bài tập về thời gian biến thiên của điện tích

4 777 4
bài tập về thời gian biến thiên của điện tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mỗi bước làm đường ngắn lại,mỗi cố gắng giúp ta vượt lên mình! BÀI TẬP VỀ THỜI GIAN BIẾN THIÊN CỦA ĐIỆN TÍCH Câu 1:Trong mạch dao động LC có dao động điện từ với tần số 1MHz, thời điểm t = 0, lượng từ trường mạch có giá trị cực đại Thời gian ngắn kể từ thời điểm ban đầu để lượng từ trường nửa giá trị cực đại là: A 0,5.10-6s B 10-6s C 2.10-6s D 0,125.10-6s Câu Một tụ điện có điện dung 10 F tích điện đến điện áp xác định Sau nối hai tụ điện vào hai đầu cuộn dây cảm có độ tự cảm H Bỏ qua điện trở dây nối, lấy 2 = 10 Sau khoảng thời gian ngắn (kể từ lúc nối) điện tích tụ điện có giá trị ban đầu? A s 400 B s 300 C s 1200 D s 600 Câu 3: Tần số dao động mạch LC 200kHz Gọi A B tụ điện Tại thời điểm t = 0, tụ A tụ có điện tích dương cực đại Thời gian ngắn để B tụ điện có điện tích dương cực đại là: A t =  s B t = 2,5  s C t = 5ms D t = 2,5ms Câu 4: Trong mạch dao động LC lí tưởng chu kì dao động điện từ riêng T Khoảng thời gian ngắn kể từ tụ điện có điện tích cực đại đến lượng từ trường lượng điện từ mạch A T B T C T D T Câu 5: Xét mạch dao động lí tưởng sau 10-6(s) lượng điện trường lại lượng từ trường Chu kì dao động riêng mạch dao động A 10-6(s) B 2.10-6(s) C 10-6(s) D 10-6(s) Câu 6: Một mạch dao động điện từ lí tưởng có chu kì dao động riêng 6.10-3(s) Tìm thời gian ngắn kể từ tụ điện bắt đầu phóng điện đến điện tích tụ giá trị cực đại (s) 2000 Câu 7: Trong mạch dao động LC điện tích dao động theo phương trình q = 5.10-7sin(100  t +  /2)(C) Khi lượng từ A (s) 3000 B (s) 1500 trường mạch biến thiên điều hoà với chu kì A T0 = 0,02s B T0 = 0,01s C C T0 = 50s Câu 8: Một mạch dao động LC có L = 2mH, C=8pF, lấy điện trường ba lần lượng từ trường là: A 2.10-7s B 10-7s (s) 4000  D D T0 = 100s =10 Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có lượng C 105 s 75 D 106 s 15 10 3 Câu 9: Một tụ điện có điện dung C  F nạp lượng điện tích định Sau nối tụ vào đầu cuộn dây 2 cảm có độ tự cảm L  H Bỏ qua điện trở dây nối Sau khoảng thời gian ngắn giây (kể từ lúc nối) 5 lượng từ trường cuộn dây lần lượng điện trường tụ ? A 1/300s B 5/300s C 1/100s D 4/300s Câu 10 Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm H tụ điện có điện dung F Trong mạch có dao động điện từ tự Khoảng thời gian hai lần liên tiếp mà điện tích tụ điện có độ lớn cực đại A 5.10-6 s B 2,5.10-6 s C.10.10-6 s D 10-6 s Câu 11: Mạch dao động LC dao động điều hoà, lượng tổng cộng chuyển từ điện tụ điện thành từ cuộn cảm 1,50s Chu kỳ dao động mạch là: A 1,5s B 3,0s C 0,75s D 6,0s Câu 12: Mạch dao động LC dao động điều hoà với tần số góc 7.103 rad/s.Tại thời điểm ban đầu điện tích tụ đạt giá trị cực đại Thời gian ngắn kể từ thời điểm ban đầu để lượng điện trường lượng từ trường là: B 1,008.10-4s C 1,12.10-4s D 1,12.10-3s A 1,008.10-3s Câu 13: Tại thời điểm ban đầu, điện tích tụ điện mạch dao động LC có gía trị cực đại q0 = 10-8C Thời gian để tụ phóng hết điện tích  s Cường độ hiệu dụng mạch là: LUYỆN THI VẬT LÍ-THẦY TRƯỜNG-THĐ –TD-VP Mỗi bước làm đường ngắn lại,mỗi cố gắng giúp ta vượt lên mình! A 7,85mA B 78,52mA C 5,55mA D 15,72mA Câu14: Trong mạch dao động tụ điện gômg hai tụ điện C1, C2 giống cấp lượng J từ nguồn điện chiều có suất điện động 4V Chuyển khoá K từ vị trí sang vị trí Cứ sau khoảng thời gian s lượng tụ điện cuộn cảm lại Xác định cường độ dòng điện cực đại cuộn dây ? A 0,787A B 0,785A C 0,786A D 0,784A Câu 15:Một mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ tự Tại thời điểm t = 0, điện tích tụ điện cực đại Sau khoảng thời gian ngắn Δt điện tích tụ nửa giá trị cực đại Chu kì dao động riêng mạch dao động A 4Δt B 6Δt C 3Δt D 12Δt Câu 16:Trong mạch dao động LC ,năng lượng tổng cộng mạch chuyển hóa hoàn toàn từ lượng điện trường tụ điện thành lượng từ trường cuộn cảm 1,5 s Từ lượng từ trường đạt cực đại khoảng thời gian ngắn để lại đạt giá trị cực đại A 1,5 s B.0,75 s C.3 s C.30 s Câu 17:Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do,khoảng thời gian hai lần liên tiếp mà lượng từ trường đạt cực đại 10-6(s) thời điểm t=0 lượng điện trường mạch cực đại.Kể từ thời điểm t=0 lượng từ trường cực đại vào thời điểm A.0,5 10-6(s) B.2 10-6(s) C.4 10-6(s) C.0,6 10-6(s) -9 Câu 18:Mạch dao động LC có L=8mH,C=2 10 F Ở thời điểm t=0 lượng điện trường lượng từ trường lượng điện trường tăng.Kể từ thời điểm t=0 điện tích tụ có độ lớn cực đại lần thứ hai A 5.10-6 s B .10-6 s C 4.10-6 s D 2.10-6 s Câu 19:Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tư do.Khoảng thời gian ngắn để điện tích tụ giảm nửa giá trị ban đầu là.0,5 10-6(s) Lúc t=0 lượng từ trường cực tiểu.Kể từ t=0 lượng điện trường nửa lượng điện trường cực đại vào thời điểm A -6 10 (s) B -6 10 (s) C -6 10 (s) D 10-6(s) Câu 20: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do.Khoảng thời gian hai lẩn liên tiếp mà lượng điện trường cực đại là0,5 10-6(s) Lúc t=0 lượng điện trường cực đại.Kể từ lúc t=0 lần thứ lượng từ trường 0,75 lần lượng từ trường cực đại vào thời điểm A -6 10 (s) B 10-6(s) C 10-6(s) D 10-6(s) Câu 21: : Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do.Khoảng thời gian hai lẩn liên tiếp mà độ lớn điện tích tụ có độ lớn cực đại 10-6(s) Lúc t=0 lượng điện trường cực đại Khoảng thời gian ngắn kể từ lúc t=0 lượng điện trường 0,25 lần lượng điện từ A 10-6(s) B -6 10 (s) C 10-6(s) D 10-6(s) Câu 22: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự Lúc t=0 lượng từ trường cực đại,sau 10-6(s) điện tích tụ đạt cực đại Kể từ lúc t=0 lần thứ lượng từ trường lượng điện trường vào thời điểm A 3.10-6 s B 2.10-6 s C.4.10-6 s D.5 10-6 s Câu 23: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do.Khoảng thời gian hai lần liên tiếp mà lượng điện trường lượng từ trường 0,25 10-6(s) Lúc t=0 điện tích tụ có giá trị nửa giá trị cực đại giảm Kể từ lúc t=0 lượng từ trường đạt cực đại lần đầu vào thời điểm A 10-6(s) 12 B 2.10-6 s C.4.10-6 s D.5 10-6 s Câu 24: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do.Khoảng thời gian từ lúc điện tích tụ tăng từ q đến q 10-6(s).Lúc t=0 lượng từ trường cực đại Kể từ lúc t=0 lần thứ 1021 mà lượng điện trường băng lượng từ trường vào thời điểm A 3060.10-6 s B 3061,5.10-6 s C 2060.10-6 s D 3061.10-6 s -6 Câu 25: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự dovới chu kì 6.10 s .Lúc t=0 lượng điện trường cực đại Kể từ lúc t=0 lần thứ 2005 điện tích tụ có độ lớn môt nửa điện tích cực đại vào thời điểm A 3007.10-6 s B 3061,5.10-6 s C 3060.10-6 s D 3002.10-6 s Câu 26: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự Khoảng thời gian hai lần liên tiếp mà lượng điện trường lượng từ trường 0,2510-6 s Lúc t=0 lượng điện trường cực tiểu Kể từ lúc t=0 lượng từ trường đạt cực tiểu lần đầu vào thời điểm A 0,2510-6 s B 2.10-6 s C.4.10-6 s D.5 10-6 s -Chúc em học tốt - LUYỆN THI VẬT LÍ-THẦY TRƯỜNG-THĐ –TD-VP Mỗi bước làm đường ngắn lại,mỗi cố gắng giúp ta vượt lên mình! Câu40 (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng Chu kì dao động riêng mạch thứ T1, mạch thứ hai T2 = 2T1 Ban đầu điện tích tụ điện có độ lớn cực đại Q0 Sau tụ điện phóng điện qua cuộn cảm mạch Khi điện tích tụ hai mạch có độ lớn q (0 < q < Q0) tỉ số độ lớn cường độ dòng điện mạch thứ độ lớn cường độ dòng điện mạch thứ hai A B C D Câu43 (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C có dao động điện từ tự Ở thời điểm t = 0, hiệu điện hai tụ có giá trị cực đại U0 Phát biểu sau sai? A Năng lượng từ trường cực đại cuộn cảm CU 02 C L  C Điện áp hai tụ lần thứ thời điểm t = LC  CU 02 D Năng lượng từ trường mạch thời điểm t = LC Câu 10 : Một tụ điện có điện dung C = 5,07  F tích điện đến hiệu điện U0 Sau hai đầu tụ đấu vào hai đầu B Cường độ dòng điện mạch có giá trị cực đại U0 cuộn dây có độ tự cảm 0,5H Bỏ qua điện trở cuộn dây dây nối Lần thứ hai điện tích tụ nửa điện tích lúc đầu q = Q0/2 thời điểm nào?(tính từ lúc t = lúc đấu tụ điện với cuộn dây) A 1/400s B 1/120s C 1/600s D 1/300s Câu 13: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ với tần số 1MHz, thời điểm t = 0, lượng từ trường mạch có giá trị cực đại Thời gian ngắn kể từ thời điểm ban đầu để lượng từ trường nửa giá trị cực đại là: A 0,5.10-6s B 10-6s C 2.10-6s D 0,125.10-6s Câu 14:Một tụ điện có điện dung 4mF tích điện đến hiệu điện xác định Sau người ta nối hai tụ điện với hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L = 0,01H, điện trở cuộn dây dây nối không đáng kể Sau thời gian ngắn kể từ lúc nối điện tích tụ điện nửa giá trị ban đầu ĐA: Câu14: Mạch dao động LC dao động điều hòa lượng tổng cộng chuyển từ điện tụ điện thành từ Chu kỳ dao động mạch : ĐA: cuộn cảm Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm H tụ điện có điện dung F Trong mạch có dao động điện từ tự Khoảng thời gian hai lần liên tiếp mà điện tích tụ điện có độ lớn cực đại A 5.10-6 s B 2,5.10-6 s C.10.10-6 s D 10-6 s LUYỆN THI VẬT LÍ-THẦY TRƯỜNG-THĐ –TD-VP Mỗi bước làm đường ngắn lại,mỗi cố gắng giúp ta vượt lên mình! Câu 26(Đề thi cao đẳng năm 2009): Một mạch dao động LC có điện trở không gồm cuộn dây cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung μF Trong mạch có dao động điện từ tự (riêng) với hiệu điện cực đại hai tụ điện 10 V Năng lượng dao động điện từ mạch A 2,5.10-3 J B 2,5.10-1 J C 2,5.10-4 J D 2,5.10-2 J Câu 22(Đề thi cao đẳng năm 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự Biết điện tích cực đại tụ điện có độ lớn 10-8 C cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm 62,8 mA Tần số dao động điện từ tự mạch B 3.103 kHz C 2.103 kHz D 103 kHz A 2,5.103 kHz Câu 17(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008) : Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s Điện tích cực đại tụ điện 10−9 C Khi cường độ dòng điện mạch 6.10−6 A điện tích tụ điện B 8.10−10C C 2.10−10C D 4.10−10C A 6.10−10C Câu 13(CĐ 2008): Một mạch dao động LC có điện trở không gồm cuộn dây cảm (cảm thuần) tụ điện có điện dung μF Trong mạch có dao động điện từ tự (riêng) với hiệu điện cực đại hai tụ điện 10 V Năng lượng dao động điện từ mạch A 2,5.10-2 J B 2,5.10-1 J C 2,5.10-3 J D 2,5.10-4 J LUYỆN THI VẬT LÍ-THẦY TRƯỜNG-THĐ –TD-VP ... dòng điện cực đại cuộn dây ? A 0,787A B 0,785A C 0,786A D 0,784A Câu 15:Một mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ tự Tại thời điểm t = 0, điện tích tụ điện cực đại Sau khoảng thời gian. .. 14:Một tụ điện có điện dung 4mF tích điện đến hiệu điện xác định Sau người ta nối hai tụ điện với hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L = 0,01H, điện trở cuộn dây dây nối không đáng kể Sau thời gian ngắn... mạch dao động điện từ lí tưởng Chu kì dao động riêng mạch thứ T1, mạch thứ hai T2 = 2T1 Ban đầu điện tích tụ điện có độ lớn cực đại Q0 Sau tụ điện phóng điện qua cuộn cảm mạch Khi điện tích tụ hai

Ngày đăng: 16/02/2016, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan