1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phù ninh ( làng nành) cổ truyền

222 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 6,89 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NƠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC XẢ HỘI VÀ NHẢN VĂN CỔ THỊ MINH TÁM PHÙ NINH (LÀNG MÀNH] Cổ TRUYầN Chun ngành lịch sử Việt Nam Mã số: 03.15 LUẬN ÁN THẠC Sĩ KHOA HỌC LICH s Người hướng dẫn khoa học PGS-PTS NGUYỄN QUANG NGOC Li/69 Hà Nội 1998 BẢNG CÁC CHỮVIẾT TẮT TK : Thế kỷ CN : Cơng ngun M.S.T.t.p : Mầu, sào, thước, tấc, phân NXB : Nhà xuất KHXH : Khoa học xã hội TC : Tạp chí DTH : Dân tộc học NCLS : Nghiên cứu Lịch sử TT LTQG I : Trung tâm lưu trữ Quốc gia I LV : Luận văn TL KLS : Tư liệu khoa Lịch sử ĐHTH : Đại học Tổng hợp ĐHKHXH&NV: Đại học Khoa học xã hội & nhân VHTT : Văn hố thơng tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU Ý nghĩa khoa học tính thực tiễncủa đề tài 01 Lịch sử vấn đề 03 Các nguồn tư liệu 07 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 08 Kết đóng góp luận án 09 Bố cục luận án 10 NỘI DƯNG CHƯƠNG Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên q trình hình thành, phát triển Phù Ninh ( làng Nành) 13 1.1 Vị trí địa lý, điéu kiện tự nhiên 13 1.2 Q trình hình thành phát triển làng 20 Tiểu kết chương 35 CHUONG Tình hình kinh tế 37 2.1 Tinh hình mộng đất với nghề nơng PtuẢ/ Ninh 39 2.1.1 Tình hình mộng đất 39 2.1 Tình hình phát triển nơng nghiệp 52 2.2 Kinh tế thủ cơng nghiệp cổ truyền 54 2.2.1 Nghề dệt 55 2.2.2 Nghề chế biến thuốc nam 60 2.2.2.1 Nghề sen 63 2.2.2.2 Nghề long nhăn 64 2.3 Thương nghiệp 65 Tiểu kết chương 72 CHUƠNG Tổ chức hành tự trị củalàng 75 3.1 Tổ chức hành 76 3.1.1 Cư dân làng xóm 76 3.1.2 Bộ máy hành 83 3.2 Các tổ chức tự trị làng 86 3.3 Kết cấu trị - xã hộilàng Nành 93 Tiểu kết chương 96 CHUƠNG Văn hố truyền thống Phù Ninh 97 4.1 Diện mạo văn hố vật chất làng Phù Ninh 98 4.1.1 Thạch Sàng 100 4.1.2 Những ngơi chùa 101 4.1.3 Những ngơi đình 107 4.1.4 Những ngơi đền miếu 1] 4.2 Tơn giáo tín ngưỡng 118 4.3 Giáo dục khoa bảng ] 22 4.4 Lễ hội dân gian 125 4.4.1 Hội chùa Nành 126 4.4.2 Hội Đại 128 4.4.3 Hội thi dệt 130 4.4.4 Các lễ hội khác 131 4.5 Các tục lệ 134 Tiểu kết chương KHTLƯẬN TẢI LIỆU THAM KHẢO 1MIỤ LỤC 136 137 141 MỞ ĐẦU l.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ TÍNH THỤC TIÊN CỦA ĐỀ T À I: Làng xã cổ truyền từ lâu mối quan tâm lớn xã hội nói chung nhà nghiên cứu khoa học lịch sử nói riêng Cố vấn Phạm Văn Đồng nói : “Về làng lịch sử nước ta, có chuyện lý thú đáng nói mà nhà sử học, xã hội học dày cơng tìm tòi nghiên cứu nhằm rút học có giá trị thực cho ngày nay” (88:65) Từ bao đời nay, hình ảnh đa, giếng nước, mái đình luỹ tre xanh ln biểu tượng làng q truyền thống, nơi người dân Việt chung lưng đấu cật khai hoang mở đất, đắp đê ,làm thuỷ lợi, trồng lúa, trồng màu chia sẻ giúp đỡ khó khăn hoạn nạn, chung vui sống bình sát cánh bên đánh giặc giữ làng, giữ nước Trong lịch sử lâu dài dân tộc ta, làng Việt ln ln đơn vị sỏ bao gồm nhiều thành tố liên kết với dựa quan hệ láng giềng quan hệ huyết thống, tạo nên kết cấu vững trước biến động tự nhiên xã hội Có thể nói, làng tế bào đất nước , cộng đồng bền vững , pháo đài gìn giữ độc lập Làng ln phát triển theo qui luật chung đồng thời mang tính đa dạng phức tạp Làng sản phẩm lịch sử q trình phát triển ,làng ln ln thu nhận đổi thay lịch sử Bởi vậy, làng đối tượng nghiên cứu khoa học lịch sử Sử học nghiên cứu làng xã để nhận thức sâu sắc chất q trình tiến hố vai trò phát triển xã hội, nhìn nhận mặt tích cực tiêu cực làng xã đời sống vật chất, tinh thần cư dân Việt Việc nghiên cứu làng góp phần bổ sung thêm tư liệu nhằm tìm hiểu đời sống thực sụ cùa nhân dân lao động, nhừng điều khơng ghi chép sử sách xưa từ có nhìn tồn diện, đắn xác lịch sử đất nước Nhu để hiểu lịch sử Việt Nam, tính cách người Việt Nam, tính cộng đồng cư dân Việt Nam di sản văn hố Việt Nam thiết phải nghiên cứu vể làng xã Việt Nam cổ truyền Hiện nước ta, nơng nghiệp với người nơng dân chiếm vị tri quan trọng có vai trò to lớn Việc cải tạo làng xã cũ để xây dựng nơng thơn xã hội chủ nghĩa vấn đề có vị trí quan trọng hàng đầu đất nước Để giải hướng vấn đề việc sâu tìm hiểu làng xã cụ thể làm sở để phân tích, tổng hợp có nhìn bao qt làng xã Việt Nam cổ truyền vấn để khoa học mà nhà sử học, xã hội học quan tâm Bởi vì, có nghiên cứu cách khoa học tồn diện xác định đặc điểm làng xã, từ làm rõ vai trò, vị trí làng xã cổ truyển việc xây dựng nơng thơn văn minh , đại mà giữ truyền thống tốt đẹp, cốt cách, sắc văn hố người Việt Nam Chọn đề tài : “ Phù Ninh ( làng Nành ) cổ truyền”, chúng tơi muốn sâu khai thác khía cạnh : điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hố, xã hội làng q nằm vùng Kinh Bắc giàu truyền thống văn hố phát triển mạnh cơng thương , lại gần với kinh thành Thăng Long, trung tâm trị, kinh tế, văn hố nước Làng Phù Ninh vùng đất tiếng có kinh tế phát triển từ lâu đời với nghề thủ cơng truyền thống dệt vải, chế biến thuốc nam khu chợ làng ln đơng vui, tấp nập tồn phát triển Có thể nói làng q cổ truyền tiêu biểu vùng đồng Bắc Bộ với ngơi chùa cổ kính, mái đình rêu phong trầm mặc, với nhiều tư liệu thành văn lưu giữ bia đá, chng đồng, thần phả , sắc phong, địa bạ nguồn tư liệu truyền miệng phong phú, sinh động in đậm ký ức dân gian Đây sở cho việc nghiên círu, tìm hiểu hoạt động kinh tế, văn hố, xã hội q trình tổn phát triển làng Là người làm cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hố Thủ đơ, chúng tơi mong muốn từ thực tiễn sinh động làng q cụ thể ngoại thành Hà Nội rút nhận định ban đầu mối quan hệ cộng đồng làng xã tác động mối quan hệ đời sống xã hội Hơn nừa, để làm tốt cơng tác giữ gìn, phát huy chấn hưng văn hố dân tộc, đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước việc nghiên cứu, tìm hiểu rõ giá trị thành tơ liên kết tạo thành cộng làng xã điều cần thiết, giúp cho việc hoạch định sách xây dựng quản lý nơng thơn dựa sở vững từ truyền thống lâu đời cha ơng LỊCH SỬVẤN ĐỀ : Việc tìm hiểu , điều tra làng xã Việt Nam ý nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước từ hàng trăm năm Song phải từ cuối kỷ XIX, thực dân Pháp tiến hành chiến tranh đánh chiếm Bắc kỳ chun khảo mang tính khoa học học giả Pháp thực xuất hiện, với mục đích cung cấp hiểu biết đời sống xã hội lâu đời nước ta, nhằm phục vụ cho sách hộ thực dân Pháp Việt Nam Từ sau chiến tranh Thế giới thứ đến năm 1945, việc nghiên cứu làng xã Việt Nam quan tâm với tham gia nhiều nhà sử học, dân tộc học,nghiên cứu văn học, địa lý học nhiều lĩnh vực đa dạng , phức tạp Tiêu biểu tập sách Việt Nam phong tục Phan Kế Bính với nội dung sâu vào tập qn xưa làng xã Bên cạnh sơ viết Nguyễn Văn Hun người khác, có tác giả Pháp P.Ory , P.Gouru Các tác phẩm có tính chất kháo cứu cơng phu chủ yếu nhằm phê phán phong tục tập qn lạc hậu, lỗi thời vùng q Việt Thời kỳ tiếp sau việc nghiên cứu tiếp tục sâu mở rộng, bật Vũ Quốc Thúc với luận án Tiến sĩ đề tài Khih tế làng xã Việt Nam tác giả Toan Anh với Làng xóm Việt Nam Sau thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp 1945, trước u cầu đổi cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội hồn thành cách mạng giải phóng dân tộc, việc nghiên cứu làng xã đẩy mạnh với nhiều tác phẩm theo quan điểm Mác xít, X ã thơn Việt Nam Nguyễn Hồng Phong, C hế độ ruộng đất kỉnh tế nơng nghiệp thời Lê sơ Phan Huy Lê Đặc biệt , từ cuối năm 1970 trở lại đây, làng xã Việt Nam thực trở thành đề tài thu hút nghiên cứu nhiều nhà sử học , dân tộc học , xã hội học nhiều khía cạnh khác Cơng trình khoa học dày dặn sâu sắc hai tập Nơng thơn Việt Nam lịch sử nhiều tác giả ngồi Viện Sử học Đây sách thực “đem lại lối nhìn, cách đánh giá vai trò làng xã, nơng dân lịch sử tiến hố Cách mạng Việt Nam” (118:10) Đồng thời hai tập sách cung cấp cho người đọc nhiều tư liệu, nhiều quan điểm lịch sử , tồn diện đắn Thời gian sau xuất loạt sách, chun để , luận án, luận văn sâu vào khía cạnh làng xã vấn đề ruộng đất, thiết chế làng xã, mối quan hệ làng xã với quốc phòng, phong tục tập qn tín ngưỡng, sinh hoạt văn hố tinh thần , vấn đề kết cấu kinh tế - xã hội, kiến trúc cổ truyền có tính chất tổng hợp làng nghề, làng bn nhiều tác : Phan Huy Lê, Phan Đại Dỗn, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Tnrơng Hữu Qnh, Trần Từ, Nguyễn Đức Nghinh, Diệp Đình Hoa, Nguyễn Quang Ngọc nhiều tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Dân tộc học, Nghiên cứu Văn hố Nghệ thuật Luật học Nhìn chung, lịch sử nghiên cứu làng xà Việt Nam có q trình lâu dài đạt nhiều thành tựu, chục năm trở lại Các cơng trình nghiên cứu cung cấp nhiều tư liệu mới, nhiều nhận định có giá trị, góp phần nâng cao nhận thức làng xã Việt Nam , tạo tiền đề định hướng đắn cho việc nghiên cứu làng xã tương lai Trên lịch sử nghiên cứu chung làng xã Việt Nam Còn với đối tượng luận án làng Phù Ninh cổ truyền ( thuộc xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, Hà Nội ) việc nghiên cứu, điều tra tiến hành từ lâu góc độ khác Lúc đầu điều tra có tính chất tổng hợp nhiều làng xã vùng đồng Bắc địa bạ, báo cáo định kỳ lý trưởng theo qui định chung Tập sách nhỏ bước đầu sâu vào đời sống kinh tế , tinh thần làng Nành nhóm người làng Nành tập hợp “ Phù Ninh tương tế hội “ Sài Gòn xuất năm 1970 với đầu đề v ề thăm Ịầng Phù Ninh Một tập hợp mang tính khoa học tổng hợp Lịch sử Ninh Hiệp trước Cách mạng thấng Tám năm ỉ 945 tập thể cán sinh viên năm thứ tư khoa Lịch sử - trường Đại học Sư phạm Hà Nội I Đậc biệt, nám gần đây, với chuyển lên đất nước, làng cổ Phù Ninh - xã Ninh Hiệp có nhiều đổi thay giữ lại nhiều đặc điểm riêng mang tính truyền thống , trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội Ngồi viết nhỏ vào khía cạnh khác sống đời thường mà chủ yếu vể kinh tế , văn hố : K ể chuyện làng Nành Trần Danh Bảng, Ghé lại Thạch Sàng, Thăm Từ vũ , Trở chùa Cả Đặng Văn Lung, Đình chùa Ninh Hiệp Hồng Trụ, Chùa Đại - m ột dấu tích văn hoầ ỉịch sử lau đời Kiều Thu Hoạch , Ơng Phó ngự y Nguyễn Khắc Hoạt Nguyễn Khắc Qnh đăng báo , Tạp c h í , có chun đề , nghiên cứu mang tính khoa học Luận văn tốt nghiệp sinh viên Trần Lê Thanh, khố 19, khoa Lịch sử, trường Đại họcTổng hợp với đề tài : “ Nghề dệt Phù Ninh” viết nghề truyền thống tìmg thời tiếng sở cho phát triển chợ Nành - chợ vải lớn tồn ngày Việc tập hợp, dập phiên âm dịch nghĩa văn bia làng Nành Đinh Khắc Thn giới thiệu nội dung gẩn 70 bia lốm nhỏ với niên đại trải dài từ thời Lê Trung hưng sang đến thời Nguyễn có ý nghĩa khoa học việc phản ánh lịch sử phát triển làng Phù Ninh Thơng qua văn bia giai đoạn lịch sử khác nhau, phần hiểu q trình phát triển đặc điểm kinh tế , văn hố , xã hội riêng làng Nành thời kỳ cổ trung đại Gần nhất, sách Ninh Hiệp - truyền thống phất triển nhóm nghiên cứu xã hội học PGS - PTS Tơ Duy Hợp chủ biên xuất Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu dày dặn sở đề tài “ Ninh Hiệp - làng xã đa nghề biết làm giàu đồng Bắc Bộ”, đề tài chủ yếu sâu khai thác khía cạnh kinh tế , văn hố, xã hội Ninh Hiệp giai đoạn đổi Ngồi nghiên cứu nhà khoa học nước , từ năm gần đây, sơ học giả nước ngồi có tìm hiểu chun đề làng Nành, nhóm tác giả người Pháp viện Viễn Đơng Bác c ổ tiến hành khảo cứu kinh tế chợ chợ Nành Một nhà nghiên cứu viện Quốc tế địa phương học thuộc trường Đại học Berkeley ( Mỳ ) Regina.M.Abrami có thời gian thực tế Ninh Hiệp để tìm hiểu nghề y học cổ truyền làng Nành xưa Bản thân tác giả luận án q trình cơng tác tiếp cận có nghiên cứii làng cổ Phù Ninh qua việc làm hồ sơ khảo s t, hồ sơ khoa học số di tích lịch sử - văn hố Tuy nhiên, nghiên cứu làng Nành giai đoạn cổ trung đại chì mảng tách rời , vào khía cạnh khác mà chủ yếu phán ánh đời sống văn hóa tinh thần, giới thiệu di tích lịch sử sun tập thống kê tư liệu văn bia, chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính chất tổng hợp , vào mặt kết cấu kinh tế - xà hội vơ đa dạng phức tạp vùng q I Nguyễn Thị Nghiễm Nguyễn Tất Cường lự Plnìe Tung vợ l.'ì Níĩiivền Mii Till ro Huyện sài Nguyễn Hữu Năng tự Phúc cắn (lược 25 vị) Tín vai Nguyền Thị Tính hiệu Diêu H Niiuvcii 111! M;mli IiìOm lù H;H' (lược v ị ) Tuỳ lự (những người luỳ dun cùa chfin) : ỉlincli c nnsi Hirn V(ĩ NßiiviMi Thị T m N g u y ễ ni V ă n H ọ" c vợr D o ã n Tlii* Đ ứ c T n n o chííiilì N °1 H ■\ r n f)iív lli;ìn v ỉu lif.’i (Ihmïiü fil |ni |;ii có cửa hàng Tường vAy quanh nhà, cửa mớ ni chợ (iiữ;i 11 l1;i n M a o X;ì c h í n h l.:ìm Đăng Giai Thơn trưởng Thạch Bá Tun Thơn Trung: Giám sinh Nguyễn Vũ Cư Sinh dồ Đỗ Huy Cliíìn Nsuu'ii [);in!i Trác ị Thơn Hạ: cịiian viên Thạch Huv Kỹ lỉươnc |;ìn rinmn t);ìnn lim (nu \;ì lnrờnor T h n c li NlV{ ưTícli í Thơn trưởng Piiam T m o i m, f >!!;n L2 I V111 I1 r Xà Cơng Đình: Lương y ban lộc Đơng Lĩnh tỉr 'ỉlmch Ọc O n Sìic mục Nguyễn Tiọng Xn Xà tnrởng Nguyễn Khắc Hài Nguyễn Hữu Huệ Then tnrởng Nguyễn Hĩm Thân Xã Ninh CiiarỊg: Sinh đổ Lâm Trác TẠp Chánh (lói tmoim Nen\ỗn ỉ h;u' Hu\ Xà trưởng Nguyễn!Đức Y Tổng trưởng Ngỏ Đức ĩhnnli Xã Ninh Xuyền: Tri bạ Phạm Hữu Cáu Cai liợp Nsiiỵễn ỉ)ii\ Diễn Tricu liệt Nguyễn Thọ GiấỊịCai hợp Nguyễn Thọ Nghiễn Sinh dồ Ncuvền Ilio I i ;k\ Xiĩ Nguyễn Xiiin Sảng Hương lão Nguyễn Kim Tiên Xã Inrơng Nguyễn ( trưởng giấp thơn làm lễ Lễ xong, nguời có m;ìl cimc linoĩiíi lot- - R u ộ n g niAii, c y cAy d ì m g tiển llnic đổ Inm lễ c;k' tiơl nliAp lích c;i xưnrng, CÀU ph iìc , - Hímg năm, !ệ làng phung Thân riiẠI c;k' liC'1 n^nòi phoi íbờ riùl cúng lễị - Đất ! kỉui ởixứTừ vìí, ao í chiếc, ruộng s;ìo lo việc (lòn nh;ui£; iiinn n Siêu, Nguyễn Hữu Plc Phạm Đình Thu, Nguyền Rá (ViDg N c i\rn Dìnlt IV' Nguyễn Văn Hao tồn thơn cììng kí I I [...]... Các nhà khảo cổ cũng đã tìm được di chỉ văn hoá Phùng Nguyên ( đồng sớm ) ở Phù Lưu , nơi gặp nhau của hai dòng sông Đuống và Tiêu Tương, chứng tỏ khu vực ven bắc Đuống này là một vùng đất cổ, nằm trong bộ Vũ Ninh ( 102:34) Xứ Kinh Bắc xưa có câu “ lưỡng cổ sinh Vương, ngũ Phù sinh Thánh” Lưỡng cổ là cố Loa và cổ Pháp ( ình Báng), còn ngũ Phù gồm Phù Đổng, Phù Chẩn, Phù Lưu, Phù Khế, Phù Ninh, chiết... hoá vật chất làng Phù Ninh 4.2 Tôn giáo tín ngưỡng 4.3 Giáo dục khoa bảng 4.4 Lễ hội dân gian truyền thống 4.5 Các tục lệ Tiểu kết chương 4 Kết luận Tài liộu tham khảo Phụ ỉục 12 CHUƠNG MỘT VỊ TRÍ ĐỊA LÝ , ĐlỀư KIỆN TựNHlÊN VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH , PHÁT TRIỂN CỦA PHÙ NINH ( LÀNG NÀNH ) 1 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ - Đ lỂ U KIỆN T ự N H I Ê N : Phù Ninh ( làng Nành ) cổ truyền là một vùng đất cổ có bề dày lịch... giúp cho việc tìm hiểu, điều tra nghiên cứu về làng cổ Phù Ninh trên mọi phương diện kinh tê 9 - văn hoá - xã hội ở giai đoạn cổ trung đại, mà nó còn góp phần tích cực vào việc nghiên cứu làng xã Việt Nam cổ truyền Luận án trình bày một cách hệ thống những hoạt động chính của làng Phù Ninh trong thời kỳ cổ trung đại : đó là sự ra đời và phát triển của làng, các mối quan hệ giữa các tầng lớp, các phường... Hiệp Phù thì vào thời Mcạc, đất Phù Ninh gồm 6 thôn là : Tố Thôn, Ninh Thượng , Nhân Hậu, Đính Thượng, Đính Hạ và Nội Ninh Năm Sùng Khang thứ 6 (1 571) chuẩn bị cho khoa thi năm Tân Mùi (1 573 ) triều đình qui định mỗi xã được hai người đi thi Tri huyện là Hoàng Nhân Huống và huyện thừa Ngô Trưng tách Phù Ninh làm 4 xã để được 8 người đi thi Các thôn Ninh Thượng , Nhân Hậu, Đính Thượng thành xã Phù Ninh, ... buôn trong đời sống kinh tế Phù Ninh Chương này gồrrrcác mục sau : 2.1 Tình hình ruộng đất với nghề nông ở Phù Ninh 2.2 Kinh tế thủ công nghiệp cổ truyền 2.3 Thương nghiệp Tiểu kết chương 2 Chương 3 : Tổ chức hành chính và tự trị của làng : Chương này chủ yếu đi sâu nghiên cứu về kết cấu, thành phần dân cư, sự phân bố xóm làng, các tổ chức hành chính, tự trị của làng Phù Ninh qua các giai đoạn lịch... luận án 3.3 Luận án cũng sử dụng nguồn tài liệu quan trọng nữa để tìm hiều vể làng Phù Ninh cổ truyền : đó chính là diện mạo văn hoá vật chất của làng với công làng, xóm ngõ, đường xá, địa danh, chợ búa , là các di tích cổ đã từng gắn bó với cuộc sống cư dân Phù Ninh như các ngôi chùa, ngôi đình với kiến trúc to đẹp, cổ kính, bên trong lưu giữ nhiều hiện vật mang giá trị nghệ thuật cao như các pho... dòng sông cổ này hiện còn lại chứng tích là con mương dẫn nước ở phía bắc làng ( cuối xóm 6,7,8 ) Vực Ninh Giang chính là lòng sông xưa, ở đáy vực còn cống gạch lớn, là cống xây lấy nước giữa quãng đê từ trạm bơm xóm 8 nối với đầu làng Công Đình Vụ lụt năm Quí tỵ (1 893) vỡ đê sông Đuống , nước xoáy thành vực đứt quãng đê này Hiện con đê cổ ven sông này chí còn là những gò đất ở đầu làng Phù Ninh Ngày... các phần đất của làng Nành nằm trong địa phận ba thôn: Phù Ninh, Hiệp Phù và Ninh Giang thuộc xã Ninh Hiệp , huyện Gia Lâm , ngoại thành Hà Nội Ninh Hiệp nằm ở phía bắc huyện Gia Lâm , cách Hà Nội khoảng 15 km, phía bắc giáp xã Yên Thường, phía nam giáp xã Phù Đổng, phía tây giáp xã Đình Xuyên, thị trấn Yên Viên và phía đông giáp hai xã Đình Bảng, Phù Chẩn huyện Tiên Sơn , tỉnh Bắc Ninh Theo cuốn “... cấp thiết đó mà vãn hoá làng chạ đã được ra đời để rồi phát triển và tổn tại mãi đến tận ngày nay Như trong phần vị trí địa lý đã trình bày ở trên , Phù Ninh { làng Nành ) cổ truyền trước đây nằm trong địa phận huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, xứ Kinh Bắc Các sách Lịch triều hiêh chương loại chí (quyển 3), PhươngĐình dư địa chí (quyển 5, tr.36b), Đại Nam nhất thống chí ( tỉnh Bắc Ninh ) đều chép Kinh Bắc... Tương Như vậy, Phù Ninh gần như nằm ở trung điểm với các trung tàm kinh tế, chính trị, văn hoá, tôn giáo cổ xưa là c ổ Loa ,Luy Lâu, Long Biên, Phật Tích Chính vị trí địa lý có nhiều thuận lợi này đã tạo nên một làng cổ Phù Ninh với nhiều đặc điểm nổi bật trong mọi lĩnh vực theo suốt quá trình hình thành và phát triển cho đến tận ngày nay 14 Phù Nính xưa nằm ở bờ Bắc của một dòng sồng cổ mang tên Thiên ... lưỡng cổ sinh Vương, ngũ Phù sinh Thánh” Lưỡng cổ cố Loa cổ Pháp ( ình Báng), ngũ Phù gồm Phù Đổng, Phù Chẩn, Phù Lưu, Phù Khế, Phù Ninh, chiết tự chữ Hán Phù có nghĩa “nổi”, phải tên Phù để... PHÁT TRIỂN CỦA PHÙ NINH ( LÀNG NÀNH ) VỊ TRÍ ĐỊA LÝ - Đ lỂ U KIỆN T ự N H I Ê N : Phù Ninh ( làng Nành ) cổ truyền vùng đất cổ có bề dày lịch sử lâu đời Ngày nay, hầu hết phần đất làng Nành nằm... vể làng Phù Ninh cổ truyền : diện mạo văn hoá vật chất làng với công làng, xóm ngõ, đường xá, địa danh, chợ búa , di tích cổ gắn bó với sống cư dân Phù Ninh chùa, đình với kiến trúc to đẹp, cổ

Ngày đăng: 15/02/2016, 19:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w