1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Lãi suất và hiệu quả hoạt động của DN

7 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 218,5 KB
File đính kèm Lãi suất hiệu quả KDDN.rar (215 KB)

Nội dung

III) Tác động lãi suất cho vay tới hoạt động sản xuất kinh doanh 3.1 Diễn biến sách lãi suất thời gian qua Việt Nam Giai đoạn thắt chặt sách tiền tệ từ khoảng cuối năm 2007 đến năm 2008, sau nới lỏng sách tiền tệ kích cầu kinh tế gánh chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài từ Mỹ Giai đoạn năm 2010-2011 giai đoạn sách tiền tệ thắt chặt thận trọng Trong suốt khoảng thời gian từ 20082011, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhiều lần điều chỉnh lãi suất nhằm thực điều chỉnh sách lãi suất theo biến động kinh tế Tuy nhiên, việc thay đổi lãi suất khiến lãi suất cho vay huy động ngân hàng biến động theo, lãi suất huy động dao động từ 1416%, lãi suất cho vay từ 17-19% lĩnh vực sản suất từ 22-25% lĩnh vực phi sản xuất Điều chỉnh lãi suất kèm theo ganh đua lãi suất huy động ngân hàng thương mại (NHTM) dẫn tới lãi suất cho vay có lúc lên tới 25% Mức lãi suất ảnh hưởng lớn đến khả tiếp cận vốn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thị trường Hình 1, cho thấy biến động lãi suất cho vay huy động NHTM thay đổi theo lãi suất giai đoạn 2008- 2010 Cụ thể, lãi suất giảm từ mức 13% từ tháng 10/2008 xuống tương ứng 10% tháng 12/2008 7% tháng 01/ 2009, sau đó, tiếp tục tăng lên 8% tháng 01/2010 Năm 2011 năm chứng kiến biến động lớn lãi suất: Lãi suất huy động VND bình quân 15,15%, tăng 3%/năm so với cuối năm 2010, lãi suất cho vay VND bình quân 18,6%, tăng 3,2%/năm so với cuối năm 2010; lãi suất cho vay lĩnh vực xuất khẩu, nông nghiệp, nông thôn, DNNVV mức thấp hơn; lãi suất huy động USD bình quân khoảng 1,81%/năm, lãi suất cho vay USD bình quân 6,4%/năm Đến đầu năm 2012, mức lãi suất huy động NHTM có xu hướng giảm từ 14% xuống 12% dự kiến giảm tới 9%, điều khiến lãi suất cho vay giảm xuống từ tới 12% Nguồn: Báo Tuổi trẻ ngày 30/01/2010 3.2 Phân tích tác động lãi suất cho vay tới hoạt động sản xuất kinh doanh (bài nghiên cứu TS Đỗ Thị Thủy - Ngân Hàng Công Thương Việt Nam) Thị trường tài thường phân biệt loại lãi suất: (i) lãi suất sách, lãi suất mà Ngân hàng Trung ương kiểm soát trực tiếp, ví dụ Fed fund rate Mỹ hay lãi suất Việt Nam; (ii) lãi suất liên ngân hàng, lãi suất ngân hàng thương mại (NHTM) cho vay lẫn nhau, ví dụ LIBOR, TIBOR, VIBOR, (iii) lãi suất thương mại, lãi suất NHTM vay cho vay đối tượng ngân hàng kinh tế, ví dụ lãi suất huy động, lãi suất cho vay Về loại lãi suất có liên hệ mật thiết với tuân thủ theo nguyên tắc: (i) < (ii) < (iii) Trong đó, lãi suất cho vay lại phải tuân thủ theo bất phương trình: L1 < L2 < L3 < L4 (với L1 mức lạm phát, L2 lãi suất huy động, L3 lãi suất cho vay, L4 tỷ suất lợi nhuận bình quân xã hội kỳ hạn lãi suất Trong vài thời điểm, mối quan hệ bị phá vỡ tạm thời, bị phá vỡ thời gian dài dấu hiệu không tốt cho hệ thống ngân hàng chắn dòng vốn không lưu thông cách tự hiệu Trong phạm vi viết này, tác giả bàn đến lãi suất cho vay tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) doanh nghiệp (DN) đề xuất số giải pháp để xử lý vấn đề lãi suất cách hợp lý, hiệu 3.2.1 Lãi suất cho vay NHTM hoạt động DN Trong quan hệ tín dụng DN Ngân hàng, lãi suất cho vay phản ánh giá đồng vốn mà người sử dụng vốn DN phải trả cho người cho vay NHTM Đối với DN, lãi suất cho vay hình thành phí vốn chi phí đầu vào trình SXKD Do đó, biến động lãi suất cho vay thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu SXKD hay nói cách khác tác động trực tiếp đến lợi nhuận DN qua điều chỉnh hành vi họ hoạt động kinh tế Khi lãi suất cho vay NHTM tăng đẩy chi phí đầu vào giá thành sản phẩm tăng lên, làm suy giảm lợi nhuận khả cạnh tranh DN, gây tình trạng thua lỗ, phá sản hoạt động SXKD Xu hướng tăng lãi suất Ngân hàng liền với xu hướng cắt giảm, thu hẹp quy mô phạm vi hoạt động SXKD kinh tế Ngược lại, lãi suất Ngân hàng giảm tạo điều kiện cho DN giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao hiệu kinh doanh khả cạnh tranh Lãi suất cho vay thấp động lực khuyến khích DN mở rộng đầu tư, phát triển hoạt động SXKD qua kích thích tăng trưởng toàn kinh tế Ở nước ta, điều kiện thị trường tài chưa phát triển, kênh huy động vốn DN hạn chế nên nguồn vốn từ Ngân hàng đóng vai trò quan trọng, đó, lãi suất cho vay NHTM có tác động lớn đến hoạt động DN Trong năm 2008, sức ép tình trạng lạm phát tăng cao tác động từ giải pháp chống lạm phát Chính phủ, mặt lãi suất cho vay NHTM thị trường có biến động bất thường gây nhiều xáo trộn kinh tế, khu vực DN nơi chịu nhiều ảnh hưởng Có lẽ sau người ta quên cảnh tượng “dòng người” xếp hàng để rút tiền từ nơi lãi suất thấp sang nơi lãi suất cao lãi suất tiền gửi đẩy lên liên tục, cao 19-20%/năm Theo lãi suất cho vay đẩy lên lãi suất tối đa, 21%/năm Những tác động tiêu cực lãi suất đến DN năm vừa qua khái quát lại sau: - Do lãi suất cho vay tăng cao, hiệu SXKD hầu hết DN bị giảm sút, nhiều DN bị thua lỗ, khả trả nợ bị suy giảm - Lãi suất vay cao, với nguồn cung tín dụng bị hạn chế dẫn đến tình trạng hầu hết DN buộc phải cấu lại hoạt động SXKD, cắt giảm việc đầu tư, thu hẹp quy mô phạm vi hoạt động - Nhiều DN có quy mô nhỏ, vốn ít, không chịu đựng mức lãi suất cao, khả huy động vốn để trì hoạt động SXKD phải ngừng hoạt động, giải thể phá sản Bước sang năm 2009, nhiều giải pháp Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, mặt lãi suất liên tục điều chỉnh giảm, nguồn cung tín dụng nới lỏng, với sách kích cầu thông qua hỗ trợ lãi suất vay vốn phục vụ SXKD cho DN, hoạt động SXKD DN kinh tế có dấu hiệu phục hồi trở lại, nhu cầu vay vốn DN số tiền giải ngân cho kinh tế NHTM tăng trở lại Điều cho thấy tác động tích cực lãi suất bối cảnh nước tập trung thực giải pháp kích cầu, chống suy giảm kinh tế, đối phó với khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu diễn lan rộng 3.2.2 Đối với NHTM Nguồn thu lãi suất cho vay nguồn thu nhập nuôi sống hoạt động Ngân hàng theo năng, Ngân hàng muốn cho vay lãi suất cao Tuy nhiên, xét chất kinh tế lãi suất tiền vay có lại nguồn gốc từ lợi nhuận hoạt động DN, đó, NHTM “sống” hoạt động SXKD DN có hiệu phát triển 3.2.3 Giải pháp xử lý vấn đề lãi suất Trên sở phân tích, đánh giá tác động lãi suất cho vay hoạt động DN, từ có giải pháp tối ưu nhằm khai thác tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực lãi suất nhằm đạt mục tiêu hoạt động kinh doanh hoạt động điều tiết kinh tế yêu cầu đặt NHTM, DN quan quản lý vĩ mô Đứng giác độ bên, định hướng giải pháp cụ thể xử lý vấn đề lãi suất cần phải thực sau: 3.2.3.1 Đối với NHTM Vì vậy, thực sách lãi suất, NHTM nên: - Phân tích đánh giá xác mức sinh lời DN để từ xác định lãi suất cho vay hợp lý, đảm bảo đôi bên có lợi - Nâng cao khả dự báo thực tốt vai trò tư vấn lãi suất cho vay khách hàng để giúp DN phòng ngừa hạn chế rủi ro cho cho Ngân hàng - Cung cấp sản phẩm phái sinh làm công cụ phòng ngừa rủi ro lãi suất cho DN - Thực thường xuyên kịp thời sách ưu đãi, chia sẻ khó khăn lãi suất với khách hàng gặp khó khăn khả mình, qua hỗ trợ khách hàng phát triển bền vững gắn bó với Ngân hàng - Phát huy vai trò Hiệp hội Ngân hàng việc thực sách lãi suất ổn định, đồng nhất, để vừa đảm bảo lợi ích kinh doanh Ngân hàng vừa tránh xáo trộn mặt lãi suất gây ảnh hưởng đến kinh tế 3.2.3.2 Đối với DN Lãi suất tiền vay chi phí đầu vào nên để đảm bảo hoạt động kinh doanh có lãi phát triển bền vững, DN cần phải: - Tính toán dự báo thật đầy đủ, xác chi phí lãi vay xem xét, đánh giá hiệu định thực phương án/dự án SXKD - Tích cực chủ động thực công cụ phòng ngừa rủi ro lãi suất thông qua việc khai thác, sử dụng sản phẩm phái sinh để bảo hiểm rủi ro biến động lãi suất thị trường - Trích lập đầy đủ quỹ dự phòng tài hoạt động SXKD nhằm tạo nguồn lực dự phòng, giúp cho DN đứng vững cú sốc lãi suất - Sử dụng thận trọng linh hoạt công cụ đòn bẩy tài hoạt động kinh doanh nhằm đạt mục tiêu gia tăng lợi nhuận điều kiện lãi suất thấp, đồng thời hạn chế rủi ro thua lỗ lãi suất biến động dự đoán - Thường xuyên tăng cường lực tự chủ tài chính, đa dạng hóa kênh huy động vốn, tránh việc phụ thuộc lớn vào nguồn vốn vay Ngân hàng 3.2.3.4 Đối với Cơ quan quản lý vĩ mô Lãi suất công cụ điều tiết vĩ mô nhạy cảm, có tác động lớn đến nhiều đối tượng kinh tế, vậy, để đảm hiệu tối ưu sử dụng công cụ nhà làm sách cần: - Có lộ trình, giải pháp khuyến khích phát triển đồng thị trường tài chính, đa dạng hóa kênh huy động vốn kinh tế để nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngày tăng DN, hạn chế tình trạng tín dụng đen, thị trường tài ngầm phát triển tự kiểm soát - Điều hành sách lãi suất cách linh hoạt, kịp thời, trì mặt lãi suất ổn định, phù hợp chế thị trường sở xử lý tốt mối quan hệ lợi ích người gửi tiền, Ngân hàng người vay tiền - Hạn chế sử dụng biện pháp hành điều hành lãi suất, làm biến dạng vận động lãi suất để đảm bảo lãi suất kinh tế vận động theo chế thị trường, giúp cho chủ thể tham gia thị trường dự báo, đưa giải pháp đối phó phù hợp - Tăng cường lực dự báo kinh tế sớm đưa giải pháp điều tiết mang tính đón đầu để tránh cú sốc lãi suất, gây tổn thương cho chủ thể kinh tế - Trong bối cảnh suy giảm kinh tế nay, cần thực triệt để kiên trì giải pháp hỗ trợ lãi suất, tạo điều kiện thuận lợi cho DN tiếp cận hỗ trợ Chính phủ nhằm phát huy tốt hiệu ứng từ gói kích cầu toàn kinh tế ... đến lãi suất cho vay tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) doanh nghiệp (DN) đề xuất số giải pháp để xử lý vấn đề lãi suất cách hợp lý, hiệu 3.2.1 Lãi suất cho vay NHTM hoạt động DN. .. nhuận hoạt động DN, đó, NHTM “sống” hoạt động SXKD DN có hiệu phát triển 3.2.3 Giải pháp xử lý vấn đề lãi suất Trên sở phân tích, đánh giá tác động lãi suất cho vay hoạt động DN, từ có giải pháp... cao lãi suất tiền gửi đẩy lên liên tục, cao 19-20%/năm Theo lãi suất cho vay đẩy lên lãi suất tối đa, 21%/năm Những tác động tiêu cực lãi suất đến DN năm vừa qua khái quát lại sau: - Do lãi suất

Ngày đăng: 13/02/2016, 20:45

w