1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phân tích quyền tự do kinh doanh

12 2,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 118 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Bảo đảm quyền người chức cốt yếu Nhà nước, mà từ Nhà nước khai sinh Trong thời đại ngày nay, thiết chế nhà nước xã hội có thay đổi quan trọng tương thích với phát triển hội nhập kinh tế, nhiên chức bảo vệ quyền người nhiệm vụ vĩnh cửu nhà nước, đó, việc bảo vệ quyền tự kinh doanh đóng vai trò đặc biệt quan trọng Vậy quyền tự kinh doanh gì? Có nội dung sao? Thực trạng bảo đảm quyền tự kinh doanh Việt Nam nào? Bài viết sau nhóm 09 xin trình bỳ nội dung trên, đồng thời xin đề xuất số giải pháp nhằm giúp cho quyền tự kinh doanh theo pháp luật Việt Nam đảm bảo cách hợp lý NỘI DUNG Những vấn đề lý luận quyền tự kinh doanh: 1.1 Khái niệm kinh doanh khái niệm tự do: Nghề kinh doanh, xưa thường hiểu nghề “kiếm tiền” Nhưng thực chất, nghề nghiệp suy cho nhằm mục đích Điều khác biệt nghề kinh doanh trình hành nghề doanh nhân không hành động cách đơn lẻ mà biết kiến tạo chuỗi giá trị Cụ thể hơn, họ nắm lấy doanh nghiệp tập hợp bên nhiều thành viên để cộng hưởng lại nhằm hình thành sức mạnh tổng lực, từ tạo nhiều giá trị cho xã hội Đó lý mà nghề kinh doanh thường kiếm nhiều tiền so với nghề khác cộng đồng xã hội ủng hộ Trong khoa học pháp lý, định nghĩa kinh doanh theo pháp luật Việt Nam tìm thấy khoản Điều Luật Doanh nghiệp, theo kinh doanh “việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi.” Về khái niệm “tự do”, theo từ điển tiếng Việt xuất năm 1999: “tự phạm trù triết học khả biểu ý chí, làm theo ý muốn sở nhận thức quy luật phát triển tự nhiên, xã hội Tự tất yếu nhận thức.” Như vậy, tự biểu mối quan hệ qua lại hoạt động nguời quy luật khách quan Về mặt khoa học, tự tồn mối quan hệ biện chứng với tất yếu khách quan, mối quan hệ này, tất yếu khách quan có trước, ý thức, ý chí người có sau Tất yếu khách quan tồn tự nhiên xã hội hình thức quy luật khách quan Ý chí, ý thức người (biểu thông qua hành động) phải phù hợp với quy luật, sở nhận thức đắn quy luật mà hành động Tự người không bị phụ thuộc vào lực lượng xã hội thống trị điều kiện lịch sử định Như khái niệm tự tương đối tự tuyệt đối Tự phải gắn với đối tượng cụ thể có ý nghĩa thực tiễn, thứ quyền lợi người, chẳng hạn tự ngôn luận, tự lập hội, tự hành nghề,… Do nói tự cách chung chung trừu tượng, nói đến tự kinh doanh, điều có nghĩa tự gắn liền với đối tượng cụ thể vô số thứ tự người Kinh doanh vô số lĩnh vực hoạt động người xã hội mà 1.2 Quyền tự kinh doanh Khoa học Lý luận Nhà nước Pháp luật đặc trưng quyền pháp lý khả yêu cầu chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật thực nghĩa vụ pháp lý họ nhằm đáp ứng quyền mình, đồng thời yêu cầu bên có liên quan tôn trọng việc thực quyền, nghĩa vụ phát sinh chấm dứt hành vi cản trở việc thực quyền, nghĩa vụ thực tế Trong mối quan hệ pháp lý công dân với Nhà nước, nhân quyền dân quyền nội dung quan trọng vào bậc Xét cho cùng, mục tiêu tối thượng “khế ước xã hội” nhằm bảo vệ quyền người, quyền công dân Trong mối quan hệ này, Nhà nước chủ thể khác vào vị trí chủ thể mang nghĩa vụ, có trách nhiệm bảo vệ tạo điều kiện để chủ thể quyền thực quyền Quyền người, phương diện nội dung, chia thành nhóm quyền Dân - Chính trị nhóm quyền kinh tế, văn hóa xã hội Quyền công dân có nội hàm hẹp quyền người, khía cạnh coi thể chế hóa quyền người vào pháp luật quốc gia, tiêu biểu Việt Nam Quyền công dân khả lựa chọn hành vi công dân mà Nhà nước phải đảm bảo công dân yêu cầu, nhiên muốn hưởng quyền công dân Nhà nước người phải có quốc tịch nhà nước Chế định quyền công dân tồn pháp luật hầu hết quốc gia, nhiên có quốc gia chưa phê chuẩn công ước quốc tế quyền người Tại Việt Nam, quyền người quy định nhiều văn quy phạm pháp luật Hiến pháp, BLDS, BLHS, BLTTHS, BLTTDS, Bộ luật Lao động, Luật Hôn nhân gia đình, luật bầu cử, … Quyền tự kinh doanh quyền công dân, pháp luật Việt Nam ghi nhận Điều 57 Hiến pháp 1992 Mặc dù Công ước Quốc tế quyền kinh tế, xã hội Văn hóa không quy định rõ ràng quyền “tự kinh doanh”, nhiên từ Điều Điều 11 công ước này, thấy công ước để mở cho quốc gia quy định pháp luật biện pháp để bảo đảm “mưu cầu hạnh phúc” nhân dân Quyền tự kinh doanh thực tế bao hàm phần nội dung nhiều quyền quyền lao động, quyền hưởng an sinh xã hội, quyền bảo hộ quyền lợi tinh thần vật chất phát sinh từ sáng tạo khoa học, văn học nghệ thuật mình, quyền hưởng lợi ích tiến khoa học ứng dụng nó,… bảo đảm quan trọng để quyền thực hóa phạm vi quốc gia Việc ghi nhận quyền tự kinh doanh Hiến pháp nước Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 thể cách tân mạnh mẽ tư Nhà nước xã hội, gắn liên với việc công nhận kinh tế thị trường tiếp thu văn minh nhân loại hội nhập vào kinh tế giới Theo quy định Điều Luật Doanh nghiệp - bảo đảm Nhà nước doanh nghiệp, “Nhà nước công nhận tồn lâu dài phát triển loại hình doanh nghiệp quy định Luật này; bảo đảm bình đẳng trước pháp luật doanh nghiệp không phân biệt hình thức sở hữu thành phần kinh tế; thừa nhận tính sinh lợi hợp pháp hoạt động kinh doanh; nhà nước công nhận bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập, quyền lợi ích hợp pháp khác doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp; tài sản vốn đầu tư hợp pháp doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp không bị quốc hữu hoá, không bị tịch thu biện pháp hành Trường hợp thật cần thiết lý quốc phòng, an ninh lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản doanh nghiệp doanh nghiệp toán bồi thường theo giá thị trường thời điểm công bố trưng mua trưng dụng Việc toán bồi thường phải bảo đảm lợi ích doanh nghiệp không phân biệt đối xử loại hình doanh nghiệp Một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công – dân chủ - văn minh” chắn phủ nhận giá trị to lớn quyền tự kinh doanh việc giải phóng tối đa nguồn lực xã hội Tính chất dân chủ, “ dân, dân dân” thể ghi nhận quyền tự kinh doanh, theo người dân tự trực tiếp tham gia vào trình xây dựng kinh tế đất nước Nhà nước chuyển dần từ vị trí “cầm lái” sang “cầm chèo” Tuy nhiên, với tư nhân quyền quyền tự do, quyền tự kinh doanh phải chịu hạn chế Những hạn chế quy định nhằm đảm bảo lợi ích trật tự công cộng, đảm bảo kinh doanh hiệu Việc tiến hành kinh doanh có ảnh hưởng to lớn tới kinh tế xã hội, theo nguyên tắc “quyền tự người hạn chế quyền tự người khác”, hạn chế quyền tự kinh doanh Nhà nước quy định Chúng thể quy phạm pháp luật điều kiện kinh doanh, thành lập doanh nghiệp; hạn chế tự hợp đồng; cạnh tranh lành mạnh, đầu tư, … Nền kinh tế thị trường với đặc trưng điều tiết kinh tế thông qua cạnh tranh có ngành, lĩnh vực mà “cạnh tranh tỏ bất lực” nhiều lí do, hàng hóa, dịch vụ có tính chất độc quyền tự nhiên nhà nước, cung cấp điện, khí đốt, viễn thông, dịch vụ công cộng giao thông, công viên, chiếu sáng, bảo đảm an ninh xã hội, bảo vệ môi trường, … Sự can thiệp Nhà nước vào lĩnh vực kinh doanh cần thiết phủ nhận Phân tích quyền tự kinh doanh: Phần viết đề cập chất quyền tự kinh doanh Phần phân tích nội dung quyền tự kinh doanh Với tính chất quan trọng toàn diện nó, quy định pháp luật có liên quan đến quyền tự kinh doanh có mặt hầu hết văn pháp luật nước ta Được ghi nhận danh Điều 57 Hiến pháp 1992 Điều 50 BLDS 2005, quy định pháp luật Việt Nam quyền tự kinh doanh thể rõ Chương I Luật Doanh nghiệp 2005, cụ thể Điều – Quyền doanh nghiệp Căn vào nội dung văn pháp luật, quyền tự kinh doanh hiểu bao gồm khía cạnh chủ yếu sau đây: - Quyền tự sở hữu tài sản: - Quyền tự thành lập doanh nghiệp - Quyền tự hợp đồng Quyền tự cạnh tranh Phần viết trình bày tầm quan trọng, nội dung thực trạng khía cạnh 1.1 Quyền tự sở hữu tài sản: Một lập luận kinh tế có tính kinh điển: “rằng người làm điều mà pháp luật không cấm, người làm thứ mà pháp luật bảo hộ” nói lên tầm quan trọng đặc biệt pháp luật tài sản xã hội, người pháp luật bảo vệ để sử dụng tài sản, khả pháp lý để ngăn cấm người khác sử dụng khả chuyển nhượng cho người khác, họ cảm thấy muốn đầu tư công sức vốn liếng vào phát triển nguồn lực, nguồn lực chuyển vào tay người có khả sử dụng hiệu Trong kinh tế thị trường, pháp luật tài sản có chức đặc biệt giảm chi phí giao dịch thông qua việc làm rõ quyền mà chủ tài sản có, qua tạo thuận lợi cho việc chuyển giao tài sản sở hữu chủ, mà thiếu điều kinh tế thị trường phát triển Tóm lại, pháp luật bảo hộ tài sản tư, có nghĩa pháp luật góp phần bảo hộ động lực mạnh mẽ thúc đẩy xã hội phát triển Quyền tự sở hữu tài sản ghi nhận chương II – Chế độ kinh tế Hiến pháp năm 1992 Điều 58 cụ thể hóa nhiều văn pháp luật khác, Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Chứng khoán, Luật Sở hữu trí tuệ, Các văn này, với gốc BLDS 2005, có quy định tương đối cụ thể về: + Khái niệm tài sản: BLDS định nghĩa tài sản “vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Quy định có rộng so với BLDS 1995 thiếu rõ ràng, chưa làm rõ ranh giới tài sản vô hình hữu hình, hệ nhiều quy chế pháp lý liên quan tới tài sản không thỏa đáng mặt khoa học thực tiễn, gây ảnh hưởng không nhỏ tới giao lưu dân phát triển kinh tế, thương mại + Về hình thức sở hữu: Việc thừa nhận hình thức sở hữu tư nhân bên cạnh hình thức sở hữu khác sở hữu chung, sở hữu tập thể, sở hữu nhà nước bước tiến lớn mở rộng quyền tự kinh doanh Bất cá nhân nào, không phân biệt mức độ lực pháp luật hành vi dân chủ thể sở hữu tư nhân Tuy vậy, tài sản thuộc hình thức sở hữu tư nhân bị hạn chế, cá nhân không sở hữu tài sản mà pháp luật quy định thuộc hình thức sở hữu Nhà nước, đất đai, rừng tự nhiên, tài nguyên lòng đất,… Việc quy định nhiều hình thức sở hữu luật làm phức tạp hóa mối quan hệ sở hữu chủ thể, nguyên nhân dẫn đến không minh bạch thị trường + Về nội dung quyền sở hữu: Pháp luật quy định quyền sở hữu cấu thành ba quyền quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt Quan niệm chưa thực phù hợp với thực tiễn kinh tế - xã hội khác biệt với hầu hết quốc gia giới Nó chưa làm rõ vật quyền sở hữu dịch quyền, việc quy định quyền chiếm hữu nội dung quyền sở hữu làm ảnh hưởng không nhỏ tới vấn đề xác định chất tài sản trí tuệ Những khiếm khuyết làm ảnh hưởng tới giao dịch dân đa dạng thời đại kinh tế phát triển mạnh hội nhập sâu rộng + Về bảo vệ quyền, lợi ích chủ sở hữu người chiếm hữu tình: Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu mình, truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt pháp luật Trong trường hợp thật cần thiết lý quốc phòng, an ninh lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản cá nhân, pháp nhân chủ thể khác theo quy định pháp luật (Điều 169) Đây nguyên tắc chung, việc bảo vệ quyền chủ sở hữu Tuy nhiên, có số ngoại lệ Trong trường hợp tài sản thuộc chiếm hữu người chiếm hữu tình lợi ích chủ sở hữu người chiếm hữu tình giải BLDS năm 2005 giải vấn đề thông qua quy định quyền đòi lại động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình ( Điều 257) quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình (Điều 258) Tuy nhiên, xuất phát từ khiếm khuyết pháp luật có liên quan ý thức pháp luật chủ thể xã hội, công tác bảo hộ quyền sở hữu, quyền sở hữu trí tuệ lại nhiều vấn đề phức tạp Nạn xâm phạm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp diễn tràn lan, điều kiện mà tri thứ công nghệ dần trở thành nguồn tư quan trọng yếu thực lực cản lớn việc thực quyền tự kinh doanh nói chung kinh tế nước ta nói riêng 2.2 Quyền tự hợp đồng: Nếu tiền đề kinh tế thị trường pháp luật tài sản, pháp luật hợp đồng “chất dầu” bôi trơn để kinh tế vận hành Hàng hóa phân phối, công việc thực việc chuyên môn hóa trình lao động sản xuất điều phối thông qua hợp đồng Luật hợp đồng cung cấp chế giải tranh chấp cho trao đổi mua bán, chứng minh cam kết xã hội việc bảo đảm quyền tự quyền tự cá nhân Tự kinh doanh thiết phải kèm tự hợp đồng Tuy nhiên, quyền tự do, thân quyền tự hợp đồng bao hàm hạn chế Nhà nước với tư cách chủ thể quyền lực công, cần phải ban hành quy định pháp luật chống lại hành vi lạm dụng quyền tự hợp đồng, nhằm bảo đảm quyền tự hợp đồng người khác, lợi ích chung xă hội trật tự công cộng Đây sở để pháp luật hợp đồng đặt quy định lực chủ thể giao kết hợp đồng, nguyên tắc giao kết hợp đồng, điều kiện có hiệu lực hợp đồng, trường hợp hợp đồng vô hiệu… Đây sở khoa học để học thuyết hợp đồng ngày đặt nhiều sở cho tác động Nhà nước vào quyền tự hợp đồng so với quan niệm truyền thống trước Ngoài ra, pháp luật hợp đồng bảo vệ bên yếu quan hệ hợp đồng cách quy định cho họ quyền rút khỏi nghĩa vụ hợp đồng đền bù thiệt hại thông qua quyền khởi kiện yêu cầu huỷ hợp đồng do: bị lừa dối, vi phạm đạo đức xă hội… Đây sở pháp lý quan trọng để Toà án can thiệp vào quan hệ hợp đồng nhằm bảo vệ công quan hệ thương mại Thực tế giao kết hợp đồng nước cho thấy, hợp đồng nhiều sử dụng công cụ, phương tiện để bên vào mạnh kinh tế buộc bên phải phụ thuộc vào ḿnh để bóc lột bên vào vị trí yếu quan hệ hợp đồng, đặc biệt trường hợp hợp đồng mẫu, điều kiện thương mại chung chứa đựng điều khoản miễn trừ trách nhiệm công ty điều khoản ràng buộc trách nhiệm bên kư kết - thường bên vào vị trí yếu thế.Việc kí kết hợp đồng tất yếu mang lại bất bình đẳng sâu sắc, dẫn tới Toà án dần có quyền can thiệp vào quan hệ hợp đồng thông qua việc tuyên bố vô hiệu điều khoản hợp đồng trái pháp luật, hay sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng để lập lại cân hợp đồng bên nhằm chống lại điều khoản lạm dụng Pháp luật hợp đồng Việt Nam quy định nhiều văn pháp luật khác Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Kinh doanh bảo hiểm…, nhiên, Bộ luật Dân coi luật gốc quy định vấn đề chung hợp đồng, tảng cho pháp luật hợp đồng, điều chỉnh quan hệ hợp đồng xác lập nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, tự thoả thuận tự chịu trách nhiệm Các quy định hợp đồng Bộ luật Dân áp dụng chung cho tất loại hợp đồng, không phân biệt hợp đồng dân hay hợp đồng kinh tế, hợp đồng có mục đích kinh doanh hay hợp đồng nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Trên sở quy định chung hợp đồng Bộ luật Dân sự, tuỳ vào tính chất đặc thù mối quan hệ giao dịch, luật chuyên ngành có quy định riêng hợp đồng để điều chỉnh mối quan hệ lĩnh vực đó, ví dụ quy định hợp đồng mua bán hàng hoá Luật Thương mại, hợp đồng bảo hiểm Luật Kinh doanh bảo hiểm Các quy định hợp đồng Bộ luật Dân coi quy định chung quy định hợp đồng luật chuyên ngành coi quy định chuyên ngành quy định ưu tiên áp dụng Đặc biệt, đời Luật Bảo vệ người tiêu dùng bước tiến pháp luật hợp đồng Việt Nam Sự hạn chế quyền tự hợp đồng nhằm bảo vệ bên yếu ghi nhận đưa vào thực hiện, hiệu chưa cao Quyền tự hợp đồng thể khía cạnh sau đây: + Quyền tự lựa chọn đối tác giao kết hợp đồng Pháp luật dân sự, thương mại lao động quy định điều kiện chủ thể quyền giao kết loại hợp đồng: cá nhân phải có lực pháp luật lực hành vi (Điều 14, 15 BLDS 2005); đại diện pháp nhân (Điều 91 BLDS 2005) người đại diện pháp luật pháp nhân (khoản Điều 141 BLDS 2005), thương nhân (khoản 1, Điều Luật TM 2005), người sử dụng lao động người lao động (khoản 1, Điều 26 BLLĐ 1994, 2002, 2006, 2007) Hệ thống pháp luật hành không quy định cá nhân nào, pháp nhân nào, hay thương nhân nào, người sử dụng lao động hay người lao động quyền GKHĐ với Đây thể tôn trọng quyền lựa chọn đối tác GKHĐ cho CTKD + Quyền tự thỏa thuận nội dung giao kết hợp đồng Quyền tự thỏa thuận nội dung hợp đồng quyền quyền TDKD yếu tố tác động đến lợi ích bên GKHĐ Các bên hoàn toàn có quyền lựa chọn đối tượng hàng hóa để mua bán dịch vụ để cung cấp, thỏa thuận giá cả, cách tính giá, phương thức toán; điều kiện giao nhận hàng, vận chuyển, đóng gói bao bì nội dung khác hợp đồng sở đảm bảo hài hòa quyền lợi ích hai bên Để đảm bảo quyền lợi ích bên thực quyền tự thỏa thuận nội dung hợp đồng, BLDS, Luật TM, Bộ luật Hàng hải, BLLĐ văn pháp quy hướng dẫn có quy định nội dung hợp đồng theo hướng chủ thể phải thỏa thuận đầy đủ điều khoản chủ yếu để đảm bảo hiệu lực hợp đồng; thỏa thuận nội dung hợp đồng trái với nội dung thường lệ quy định pháp luật Quyền tự thỏa thuận nội dung hợp đồng bên bị giới hạn quy định pháp luật nhằm bảo đảm thỏa thuận bên không xâm hại đến lợi ích mà pháp luật cần bảo vệ hay trật tự công cộng (các nguyên tắc pháp luật) việc bên tự thỏa thuận trước hợp đồng việc bồi thường thiệt hại hợp đồng mức ấn định trước hợp đồng nguyên tắc bồi thường thiệt hại pháp luật Việt Nam chấp nhận cho việc bồi thường thiệt hại thực tế từ hành vi vi phạm hợp đồng bên (Điều 302 303 Luật TM 2005.) Quyền tự thỏa thuận hợp đồng bị giới hạn hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa (Điều 24 Luật TM 2005) thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể, ngoại trừ loại hợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tuân theo quy định Đối với mua bán hàng hoá quốc tế (khoản Điều 27 Luật TM 2005), phải thực sở hợp đồng văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương, đó, Công ước Viên 1980 quy định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có hình thức đa dạng hơn, cần có người làm chứng hợp đồng công nhận Sự giới hạn rào cản gây trở ngại cho CTKD nước, hạn chế quyền TDKD lựa chọn hình thức giải tranh chấp hợp đồng nước, kiện đối tác nước họ ký kết hợp đồng theo hình thức có người làm chứng bên môi giới + Quyền tự thỏa thuận điều kiện đảm bảo để thực hợp đồng Pháp luật dân đảm bảo quyền tự thỏa thuận điều kiện đảm bảo để thực hợp đồng quy định (i) biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ dân (từ Điều 318 đến Điều 325 BLDS 2005); (ii) cầm cố tài sản (từ Điều 326 đến Điều 341 BLDS 2005; (iii) hợp đồng chấp (từ Điều 342 đến Điều 357 BLDS 2005); (iv) đặt cọc (Điều 358 BLDS 2005);(v) ký cược (Điều 359 BLDS 2005);(vi) ký quỹ (Điều 360 BLDS 2005); (vii) bảo lãnh (từ Điều 361 đến Điều 371 BLDS 2005); (viii) tín chấp (từ Điều 372 đến Điều 373 BLDS 2005) + Quyền tự thỏa thuận quan tài phán luật giải tranh chấp hợp đồng Quyền tự thỏa thuận quan tài phán quy định Điều Bộ luật Tố tụng Dân (BLTTDS) 2004 quy định quyền yêu cầu tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, theo đó, CTKD có quyền lựa chọn Tòa án nhân dân có thẩm quyền để tài phán tranh chấp hợp đồng Điều Luật Trọng tài Thương mại (Luật TTTM) 2010 quy định điều kiện giải tranh chấp trọng tài, theo đó, bên muốn lựa chọn quan tài phán trọng tài thương mại cần thỏa thuận trước hợp đồng sau xảy tranh chấp Điều Luật TTTM 2010 quy định Tòa án từ chối thụ lý trường hợp có thoả thuận trọng tài, theo đó, trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tòa án Tòa án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực Theo Điều 25, 29, 31 BLTTDS 2004 quy định thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng dân sự, hợp đồng thương mại hợp đồng lao động, bên không lựa chọn quan tài phán tranh chấp hợp đồng Tòa án trọng tài thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng nêu thuộc thẩm quyền quan Tòa án nhân dân có thẩm quyền cấp huyện tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Các quy định pháp luật dân trọng tài đảm bảo quyền tự lựa chọn bên quan tài phán đảm bảo quan Tòa án nhân dân có thẩm quyền đương nhiên tài phán tranh chấp hợp đồng kinh doanh cho CTKD bên lựa chọn trước đó, xảy tranh chấp, bên không thỏa thuận việc giải tranh chấp trọng tài thương mại Về quyền tự lựa chọn luật giải tranh chấp quy định Điều 769 BLDS 2005 Theo đó, lựa chọn quan tài phán Tòa án (i) thoả thuận khác áp dụng pháp luật nơi thực hợp đồng; (ii) hợp đồng giao kết Việt Nam; (iii) thực hoàn toàn Việt Nam; (iv) hợp đồng liên quan đến bất động sản Việt Nam áp dụng theo pháp luật Việt Nam Điều 14 Luật TTTM 2010 quy định: lựa chọn quan tài phán Trọng tài thương mại (i) tranh chấp yếu tố nước áp dụng pháp luật Việt Nam để giải tranh chấp; (ii) tranh chấp có yếu tố nước ngoài, áp dụng pháp luật bên lựa chọn; (iii) bên thỏa thuận luật áp dụng Hội đồng trọng tài định luật để giải tranh chấp; (iv) trường hợp pháp luật Việt Nam, pháp luật bên lựa chọn quy định cụ thể liên quan đến nội dung tranh chấp Hội đồng trọng tài áp dụng tập quán quốc tế để giải tranh chấp việc áp dụng hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Theo quy định trên, ngoại trừ trường hợp luật quy định bên có quyền lựa chọn luật áp dụng tranh chấp theo thỏa thuận lựa chọn hình thức giải tranh chấp trọng tài thương mại hội lựa chọn luật áp dụng nước giải tranh chấp rộng hơn, lựa chọn Tòa án giải tranh chấp hạn chế 2.3 Quyền tự thành lập doanh nghiệp, chủ động lựa chọn ngành nghề, địa bàn hình thức kinh doanh, đầu tư, chủ động mở rộng quy mô ngành, nghề kinh doanh, tự lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ sử dụng vốn Thành lập doanh nghiệp khai sinh chủ thể kinh doanh Quyền tự thành lập doanh nghiệp kéo theo quyền tự lựa chọn ngành nghề, quy mô lĩnh vực kinh doanh Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp nhân vật trung tâm, chủ thể kinh doanh chủ yếu có vai trò quan trọng Với yêu cầu nguyên tắc tự kinh doanh, thành lập doanh nghiệp coi quyền nhà đầu tư Tuy nhiên, việc thành lập doanh nghiệp phải thực khuôn khổ pháp luật Các quy định thành lập doanh nghiệp mặt nhằm bảo đảm quyền tự kinh doanh nhà đầu tư, mặt khác phải đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước doanh nghiệp Ngoài Hiến pháp 1992, BLDS 2005, quyền tự thành lập doanh nghiệp nội dung ghi nhận chủ yếu Luật Doanh Nghiệp 2005 văn hướng dẫn thi hành Có lẽ nội dung thể rõ quyền tự kinh doanh tương quan với hạn chế Để thành lập doanh nghiệp, cần phải thỏa mãn 05 nhóm điều kiện sau: 1- Điều kiện tài sản: Người thành lập Doanh nghiệp phải đăng kí tài sản đầu tư vào kinh doanh cấp đăng ký kinh doanh, số tài sản ghi thành vốn điều lệ doanh nghiệp có điều lệ vốn đầu tư doanh nghiệp tư nhân Mức độ tài sản đầu tư thành lập doanh nghiệp tùy thuộc vào điều kiện người chủ doanh nghiệp, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Đối với số ngành nghề, Nhà nước quy định vốn pháp định, với lý ngành nghề, lĩnh vực này, doanh nghiệp cần phải có quy mô vốn định để đảm bảo cạnh tranh cần thiết hiệu hoạt động, đồng thời ngăn chặn tình trạng độc quyền 2- Điều kiện ngành nghề kinh doanh: Người đầu tư thành lập doanh nghiệp đăng kí hoạt động lĩnh vực, ngành nghề không thuộc phạm vi cấm Nhà nước, theo quy định Nghị định 139/2007/ND-CP, gồm ngành kinh doanh chất ma túy loại, kinh doanh loại pháo, văn hóa phẩm đồi trụy,… Đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện, xuất phát từ yêu cầu quản lý, điều tiết kinh tế lợi ích xã hội, doanh nghiệp quy định cần phải có đủ điều kiện định phép thành lập, kinh doanh dịch vụ pháplý; Kinh doanh dịch vụ khám, chữa bệnh kinh doanh dược phẩm ; Kinh doanh dịch vụ thú y kinh doanh thuốc thú y, kinh doanh dịch vụ đòi nợ,… Hiện hành, điều kiện kinh doanh thể hình thức: 1- Giấy phép kinh doanh, 2- Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, 3- Chứng hành nghề, 4- Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, 5- Xác nhận vốn pháp định, 6- Chấp thuận khác quan Nhà nước có thẩm quyền, 7- Những yêu cầu khác mà doanh nghiệp cần phải thực phải có quyền kinh doanh ngành nghề mà không cần xác nhận, chấp thuận dưois hình thức quan Nhà nước có thẩm quyền 3- Điều kiện tên, địa doanh nghiệp: Người thành lập doanh nghiệp phải đăng ký tên doanh nghiệp pháp luật công nhận bảo vệ Mỗi doanh nghiệp phải có tên thức dùng giao dịch doanh nghiệp với nhà nước với chủ thể kinh doanh khác với người tiêu dùng Không bắt buộc phải có tên mà việc đặt tên, đăng kí tên trình sử dụng tên doanh nghiệp phải tuân theo quy định pháp luật 4- Tư cách pháp lý người thành lập quản lý doanh nghiệp: Tất tổ chức pháp nhân, gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam, không phân biệt nơi đăng ký địa trụ sở cá nhân, không phân biệt nơi cư trú quốc tịch có quyền thành lập, tham gia thành lập doanh nghiệp Việt Nam theo quy định Luật Doanh nghiệp Tuy nhiên, Khoản Điều 13 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định số tổ chức, cá nhân sau không quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam, cán bộ, công chức theo quy định luật cán bộ, công chức, sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, người chấp hành hình phạt tù,… 2.4 Quyền tự cạnh tranh: Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường Cạnh tranh có vai trò không động lực phát triển mà yếu tố quan trọng đảm bảo tính lành mạnh hoạt động kinh doanh Trong kinh tế thị trường, lợi nhuận nhân tố thúc đẩy chủ thể kinh doanh tiến hành hoạt động kinh doanh cạnh tranh buộc họ phải điều hành hoạt động kinh doanh có hiệu nhằm trì tồn phát triển nghiệp kinh doanh Nền kinh tế nước ta trình chuyển đổi sang vận hành theo chế thị trường, thực tiễn cạnh tranh kinh tế góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển, thúc đẩy tiến xã hội Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh cần phải coi quyền tự chủ thể kinh doanh Tự cạnh tranh nội dung quan trọng quyền tự kinh doanh đồng thời điều kiện đảm bảo cho quyền tự kinh doanh thực có hiệu Trong pháp luật Việt Nam, quy định cạnh tranh tự cạnh tranh ghi nhận chủ yếu Luật Cạnh tranh năm 2004 văn hướng dẫn thi hành, nhiều văn luật khác hàm chứa quy định tự cạnh tranh, Luật Sở hữu trí tuệ, luật Bảo vệ người tiêu dùng, Các văn điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh, góp phần quan trọng tạo nên thị trường minh bạch, nơi doanh nhân kinh doanh cách chân thúc đẩy động sáng tạo nơi họ Tuy nhiên thực trạng thực thi luật cạnh tranh nhiều vướng mắc, ý thức chủ thể kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước, chưa cao, đặc biệt, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mức độ đáng báo động Lợi cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam có nguy tàn lụi việc thực thi pháp luật cạnh tranh không cải thiện Một số kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật hành quyền tự kinh doanh: Những thực trạng nêu cho thấy quyền tự kinh doanh, dù không bị hạn chế nghiêm ngặt pháp luật, chưa thể trở thành cú hích mạnh mẽ cộng đồng doanh nhân Việt Nam Những yếu pháp luật, chế hành quan liêu, thiếu niềm tin vào hệ thống tư pháp, vật cản đáng kể đổi với trình gia nhập thị trường, phát huy lợi cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, nơi chủ thể kinh doanh thực bình đẳng phát huy tối đa tiềm lực người Việt Nam, phần cuối xin đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, công tác lập pháp: + Nâng cao chất lượng lập pháp Quốc hội, chất lượng công tác thẩm tra dự án luật; tuân thủ quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, tăng cường tính độc lập vai trò giám sát Quốc hội Chính phủ Để khắc phục tình trạng có nhiều văn có nội dung chồng chéo, mâu thuẫn nhau, việc ban hành văn pháp luật cần phải đồng bộ, thống nội dung lẫn hình thức Tính thống nhất, đồng thể chỗ quy định pháp luật phải tồn bên cạnh nhau, bổ sung cho nhau, làm tiền đề cho kia, làm rõ cho Khi xây dựng dự thảo luật nên đồng thời xây dựng dự thảo văn hướng dẫn kèm theo Như vậy, đảm bảo tính đồng bộ, thống pháp luật đảm bảo triển khai áp dụng cách kịp thời văn luật thực tiễn + Hoàn thiện pháp luật sở hữu, cần xây dựng mô hình BLDS mà phải phân loại mô tả đầy đủ vật quyền, có nghĩa mô tả quan hệ người vật phát sinh cách khách quan, mô hình BLDS tương lai cần tính đến việc thay đổi tận gốc quan niệm quyền sở hữu tách quyền chiếm hữu khỏi nội dung quyền sở hữu cho phù hợp với giao lưu dân kinh tế, thương mại ngày Gắn với chúng việc thiết lập quy chế cho ba loại tài sản: tài sản chung, tài sản công tài sản tư, tài sản công nhà nước đại diện chủ sở hữu, tài sản chung có quy chế bảo vệ khai thác thích hợp Pháp luật cần xây dựng khung pháp lý chung cho việc thương mại hóa tài sản trí tuệ, đặc biệt định giá thương hiệu + Hoàn thiện pháp luật chủ thể kinh doanh Hiện nay, pháp luật nước ta hạn chế số đối tượng không thành lập doanh nghiệp (Điều 13 Luật Doanh nghiệp 2005) Xét góc độ quyền tự kinh doanh chưa đảm bảo thực Do đó, cần tạo khung pháp lý mở rộng, thống đồng cho chủ thể tham gia kinh doanh, cho phép cán bộ, công chức quan nhà nước tham gia kinh doanh Khi thành phố, quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ngày tham gia nhiều vào kinh tế, nguồn lực xã hội tận dụng tối đa Quốc doanh cạnh tranh với dân doanh cách bình đẳng góp phần làm cho Nhà nước trở nên “gần dân” hơn, vai trò “cầm chèo” Nhà nước rõ ràng hơn, khắc phục tàn dư chế độ xây dựng pháp luật quản lý hành cứng nhắc, thiếu thực tế hiệu + Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Cần thống văn cần ban hành thêm văn lĩnh vực khác nhằm quy định rõ ràng, cụ thể hợp đồng kinh tế Qua đó, tạo chế thông thoáng cho chủ thể tham gia giao kết hợp đồng Tích cực tập trung vào vấn đề điều chỉnh thông tin bất cân xứng giao kết hợp đồng, đồng thời quan hệ pháp luật hợp đồng quan hệ pháp luật phổ biến kinh tế thị trường, quy định pháp luật không ban hành, sửa đổi, bổ sung kịp thời sớm trở nên lạc hậu trước thực tiễn kinh doanh Vì thế, đa dạng hóa nguồn pháp luật hợp đồng, thừa nhận án lệ, vấn đề cần nghiên cứu Thứ hai, công tác hành pháp + Tăng cường công tác giải thích pháp luật để làm rõ nội dung quy định, đảm bảo cho nhận thức đắn thống pháp luật cở sở thực pháp luật Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền phổ biến pháp luật nhân dân, đặc biệt nhà kinh doanh nhằm nâng cao kiến thức pháp luật cho họ + Đổi chức hệ thống máy, cở sở xác định lại chức quan hệ thống máy Nhà nước, phân cấp mạnh mẽ toàn diện cấp hệ thống hành nhà nước Bộ máy hành Nhà nước phải có phương thức hoạt động cho phát huy cao độ quyền dân chủ công dân + Đơn giản hóa thủ tục hành chính, thủ tục có liên quan đến hoạt động kinh doanh như: thủ tục giao đất, thủ tục thẩm định dự án đầu tư… Hạn chế quyền xây dựng văn pháp luật Chính phủ, đặt quyền giám sát chặt chẽ Quốc hội + Đào tạo đội ngũ cán công chức Nhà nước cách có hệ thống, có đầy đủ lực phẩm chất đạo đức để thực chức công quyền quan Nhà nước, xác lập chế độ bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động người đứng đầu quan hành Nhà nước Thứ ba, công tác tư pháp Là Nhà nước pháp quyền dân chủ, tố quyền người dân phải đảm bảo Niềm tin nơi tòa án công dân nói chung chủ thể kinh doanh nói riêng cần nâng cao Yêu cầu đòi hỏi: + Xây dựng hệ thống quan tư pháp mạnh hoạt động có hiệu quả, đem lại niềm tin cho chủ thể kinh doanh tham gia giải tranh chấp, bảo đảm vô tư tòa án, tổ chức hệ thống tòa án theo cấp xét xử thay cấp hành Sự cải tổ hệ thống tổ chức tòa án, tòa án cần tổ chức theo cấp xét xử thay cấp hành + Bảo đảm vô tư độc lập thẩm phán, thông qua chế độ lương thăng trật, bổ nhiệm Đồng thời quy định cho họ khả tạo án lệ, yêu cầu thiết thực nhằm tạo điều kiện bảo đảm pháp chế kinh tế động Đồng thời, trình độ thẩm phán chức danh bổ trợ tư pháp cần luôn nâng cao Điều thực thông qua công tác giáo dục pháp luật sở đào tạo chuyên nghiệp Chương trình giảng dạy cần thiết thực hơn, trọng đào tạo kĩ ngành luật “mũi nhọn” nhằm phục vụ kinh tế, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Thương mại Quốc tế, … DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 1992 BLDS 2005 Luật Thương mại 2005 Giáo trình Luật Kinh tế, PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, NXB CAND, 2010 Bình luận, phân tích tình Luật Doanh nghiệp, PGS TS Phạm Duy Nghĩa, NXBDHQG, 2006 Tự kinh doanh khuôn khổ pháp luật – quyền chủ thể kinh doanh, Luận văn tốt nghiệp đại học, Lê Minh Thắng, 2001 Hạn chế quyền lực Nhà nước, PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, NXBDHQG, 2005 Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khoa, 2006 BÀI TẬP NHÓM THÁNG SỐ MÔN : PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN NHÂN THÂN Đề số 09: Phân tích quyền tự kinh doanh cá nhân? Quyền tự kinh doanh bị hạn chế trường hợp nào? Đưa bình luận, kiến nghị nhóm? [...]... Hiến pháp 1992 BLDS 2005 Luật Thương mại 2005 Giáo trình Luật Kinh tế, PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, NXB CAND, 2010 Bình luận, phân tích tình huống Luật Doanh nghiệp, PGS TS Phạm Duy Nghĩa, NXBDHQG, 2006 Tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật – một quyền cơ bản của các chủ thể kinh doanh, Luận văn tốt nghiệp đại học, Lê Minh Thắng, 2001 Hạn chế quyền lực Nhà nước, PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, NXBDHQG, 2005 Từ... Hạn chế quyền lực Nhà nước, PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, NXBDHQG, 2005 Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khoa, 2006 BÀI TẬP NHÓM THÁNG SỐ 1 MÔN : PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN NHÂN THÂN Đề bài số 09: Phân tích quyền tự do kinh doanh của cá nhân? Quyền tự do kinh doanh bị hạn chế trong những trường hợp nào? Đưa ra bình luận, kiến nghị của nhóm?

Ngày đăng: 30/01/2016, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w