Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
143,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát phá sản thủ tục phá sản II Thẩm quyền Thẩm phán Trong nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 1.1 Thụ lý đơn yêu cầu 1.2 Mở thủ tục phá sản 1.3 Hội nghị chủ nợ 10 Trong phục hồi hoạt động kinh doanh 11 Trong lí tài sản, khoản nợ 13 Trong tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản 15 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU Ở quốc gia giới nay, doanh nghiệp, hợp tác xã yếu tố quan trọng cấu trúc kinh tế Ở Việt Nam, tồn kinh tế nhiều thành phần dẫn đến tồn nhiều loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã khác với tư cách “vỏ bọc” cho thành phần kinh tế Có thể nói, doanh nghiệp, hợp tác xã đơn vị sở kinh tế Và điều chỉnh pháp luật vấn đề điều tất yếu, có pháp luật phá sản Phù hợp với quy luật hình thành, phát triển tiêu vong tất thực thể xã hội, có doanh nghiệp, hợp tác xã, pháp luật phá sản đời nhận chăm lo xây dựng, hoàn thiện nhà làm luật nhà kinh tế Phá sản, theo Luật phá sản nước ta nay, vấn đề kinh tế - pháp lý quan trọng thủ tục Tòa án – quan tư pháp tiến hành Trong trình tiến hành thủ tục phá sản, Thẩm phán người trực tiếp tham gia giải công việc đặt sở thực nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định NỘI DUNG I Khái quát phá sản thủ tục phá sản Dưới góc độ kinh tế, phá sản sản phẩm tất yếu kinh tế thị trường Phá sản hình thành từ sớm lịch sử nhân loại (từ thời kỳ La Mã) thực phát triển trở nên phổ biến thời kỳ tư chủ nghĩa Là tượng kinh tế xuất từ sớm lịch sử phá sản hoàn toàn xa lạ với kinh tế tự cung, tự cấp hay kinh tế kế hoạch hóa tập trung, tồn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, tự kinh doanh, tức đầy đủ tiền đề kinh tế – pháp lý để tạo cạnh tranh thực thương trường, dù cạnh tranh quy luật khách quan xã hội Trong kinh tế thị trường, dù tư chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa, lợi nhuận mục đích tối cao mà doanh nghiệp hướng đến, sở để doanh nghiệp tồn động lực để doanh nghiệp lao vào trình cạnh tranh nhằm tối đa hóa lợi nhuận Dưới tác động quy luật cạnh tranh, số doanh nghiệp mạnh dần lên, chiếm lĩnh thị trường, ngược lại số doanh nghiệp khác lại yếu đi, sản xuất, kinh doanh đình đốn, nợ nần chồng chất, dẫn tới khả chi trả nghĩa vụ tài sản thực chất lâm vào tình trạng phá sản Phá sản thuật ngữ dùng để tình trạng doanh nghiệp Dưới góc độ pháp lý, phá sản thủ tục tố tụng tư pháp đặc biệt Là thủ tục tư pháp, phá sản thực Tòa án, khác hoàn toàn với thủ tục hành hay thủ tục lập pháp Là thủ tục tư pháp đặc biệt, phá sản có nhiều điểm đặc thù so với thủ tục cụ thể, loại khác xếp vào nhóm thủ tục tư pháp thủ tục giải vụ kiện dân hay vụ kiện kinh tế Các đặc thù là: Thứ nhất, thủ tục phá sản thủ tục đòi nợ tập thể Thứ hai, thủ tục phá sản tiến hành hoàn cảnh đặc biệt, biện pháp cuối trình đòi nợ Thứ ba, thủ tục phá sản thủ tục mà hậu thường chấm dứt hoạt động thương nhân Thứ tư, thủ tục phá sản không tuý thủ tục đòi nợ mà thủ tục có khả giúp nợ - doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản phục hồi Thứ năm, thủ tục phá sản thủ tục pháp lý có tính chất tổng hợp Tóm lại, phá sản thủ tục tố tụng tư pháp đặc biệt xem xét hai bình diện lớn thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh với mục đích giúp doanh nghiệp phục hồi, trở lại thương trường thủ tục lý tài sản, khoản nợ với mục đích giúp doanh nghiệp rút lui khỏi thương trường cách an toàn Theo Điều Luật phá sản năm 2004, thủ tục phá sản áp dụng doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản bao gồm bước: - Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; Phục hồi hoạt động kinh doanh; Thanh lý tài sản, khoản nợ; Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Sau có định mở thủ tục phá sản, vào quy định cụ thể Luật phá sản, Thẩm phán định áp dụng hai thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh lý tài sản, khoản nợ định chuyển từ áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sang áp dụng thủ tục lý tài sản, khoản nợ tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản II Thẩm quyền Thẩm phán Nói đến thẩm quyền Thẩm phán thủ tục phá sản nói đến nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán trình giải vụ việc phá sản Theo khoản Điều Luật phá sản năm 2004, Thẩm phán Tổ Thẩm phán có nhiệm vụ, quyền hạn giám sát, tiến hành thủ tục phá sản Trong trình tiến hành thủ tục phá sản, phát có dấu hiệu tội phạm Thẩm phán cung cấp tài liệu (bản sao) cho Viện kiểm sát nhân dân cấp để xem xét việc khởi tố hình tiến hành thủ tục phá sản theo quy định pháp luật Như vậy, Thẩm phán có thẩm quyền – nhiệm vụ, quyền hạn quan trọng thủ tục phá sản giám sát tiến hành thủ tục phá sản, cụ thể: Trong nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 1.1 Thụ lý đơn yêu cầu Sau nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản từ người có quyền nộp đơn người có nghĩa vụ nộp đơn, thấy cần sửa đổi đơn, bổ sung tài liệu Tòa án yêu cầu người nộp đơn thực việc sửa đổi, bổ sung thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Tòa án Nếu doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản thuộc Danh mục doanh nghiệp đặc biệt (doanh nghiệp trực tiếp phục vụ an ninh quốc phòng, doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm ) Chính phủ quy định Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản có đầy đủ điều kiện nộp đơn Chính phủ quy định doanh nghiệp, hợp tác xã Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, kể từ ngày người nộp đơn xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng phí phá sản Trường hợp người nộp đơn nộp tiền tạm ứng phí phá sản ngày thụ lý đơn ngày Toà án nhận đơn Toà án phải cấp cho người nộp đơn giấy báo thụ lý đơn Sau thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, việc tiến hành thủ tục phá sản giao cho Thẩm phán Tổ Thẩm phán (gọi tắt Thẩm phán) phụ trách Khoản Điều Luật phá sản năm 2004 quy định: “Việc tiến hành thủ tục phá sản Toà án nhân dân cấp huyện Thẩm phán phụ trách, Toà án nhân dân cấp tỉnh Thẩm phán Tổ Thẩm phán gồm có ba Thẩm phán phụ trách” Các trường hợp cần thiết thành lập Tổ Thẩm phán là: Trong trình tiến hành thủ tục phá sản cần giải tranh chấp khoản nợ; phải tuyên bố giao dịch doanh nghiệp, hợp tác xã quy định khoản Điều 43 Luật phá sản năm 2004 vô hiệu; doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản có chi nhánh, văn phòng đại diện, có bất động sản, có nhiều chủ nợ tỉnh khác nhau…Bắt đầu từ đây, vai trò Tòa án thể thông qua việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán phụ trách giải vụ việc Cụ thể: Việc Thẩm phán phải làm thông báo cho doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản trường hợp chủ doanh nghiệp người đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã người nộp đơn (Điều 23 Luật phá sản năm 2004) Ngoài ra, Thẩm phán phải gửi văn thông báo cho quan thi hành án dân biết yêu cầu quan định tạm đình thi hành án dân trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã người phải thi hành án dân tài sản; gửi văn thông báo cho Toà án giải vụ án tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã bên đương biết yêu cầu Toà án định tạm đình giải vụ án Còn trường hợp có chủ nợ có bảo đảm yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm doanh nghiệp, hợp tác xã Thẩm phán phải thông báo cho họ biết nguyên tắc chung việc xử lý tài sản bảo đảm doanh nghiệp, hợp tác xã phải tạm đình Chỉ trường hợp có đầy đủ điều kiện sau Thẩm phán cho phép xử lý tài sản bảo đảm doanh nghiệp, hợp tác xã chủ nợ có bảo đảm: Một là, tài sản có yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm cho khoản nợ đến hạn; Hai là, việc xử lý tài sản bảo đảm không làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; Ba là, người yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm có đơn yêu cầu, trình bày lý việc xin xử lý tài sản bảo đảm xét thấy lý đáng, việc xử lý tài sản bảo đảm doanh nghiệp họ cần thiết Đặc biệt, sau thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, nhận thấy việc giải phá sản không thuộc thẩm quyền Thẩm phán định chuyển việc giải phá sản cho Tòa án có thẩm quyền (khoản Điều 26 Luật Phá sản năm 2004) 1.2 Mở thủ tục phá sản Theo Điều 28 Luật phá sản năm 2004, thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Thẩm phán phải xem xét để hai định: mở không mở thủ tục phá sản Để hai định trên, Thẩm phán phải nghiên cứu hồ sơ cách cẩn thận để xác định có hay chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Theo Điều Luật phá sản năm 2004 khoản Mục I Nghị số 03/2005/NĐ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 28/04/2005 hướng dẫn thi hành số quy định Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi lâm vào tình trạng phá sản có đầy đủ điều kiện: có khoản nợ đến hạn khoản nợ bảo đảm có bảo đảm phần bên xác nhận, có đầy đủ giấy tờ, tài liệu chứng minh tranh chấp chủ nợ có yêu cầu toán doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Nếu kiểm tra, xem xét mà đồng thời hai điều kiện Thẩm phán định không mở thủ tục phá sản, không Thẩm phán định mở thủ tục phá sản theo khoản Điều 28 Luật phá sản năm 2004 Trong trường hợp cần thiết, trước định mở thủ tục phá sản, Tòa án triệu tập phiên họp với tham gia người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản, cá nhân, tổ chức có liên quan để xem xét, kiểm tra chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Quyết định mở thủ tục phá sản phải có nội dung quy định khoản Điều 28 Luật phá sản năm 2004 Sau đó, định phải gửi cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, Viện kiểm sát cấp, thông báo cho chủ nợ, người mắc nợ đăng báo địa phương nơi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản có địa báo hàng ngày Trung ương ba số liên tiếp Sau định mở thủ tục phá sản, loạt vấn đề pháp lý liên quan đến giải vụ việc đặt Thẩm phán tiếp tục phát huy vai trò chủ đạo việc định cần thiết Cụ thể: Thứ nhất, theo Điều Luật phá sản năm 2004, đồng thời với việc định mở thủ tục phá sản, Thẩm phán định thành lập Tổ quản lý, lý tài sản để làm nhiệm vụ quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Để chuẩn bị cho việc thành lập Tổ quản lý, lý tài sản Thẩm phán gửi công văn đến cá nhân, quan, tổ chức có trách nhiệm yêu cầu họ cử người tham gia Tổ quản lý, lý tài sản Thành phần Tổ quản lý, lý tài sản gồm: chấp hành viên quan thi hành án cấp làm tổ trưởng, cán Tòa án, đại diện chủ nợ, đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Trường hợp cần thiết có đại diện công đoàn, đại diện người lao động, đại diện quan chuyên môn tham gia Tổ quản lý, lý tài sản Thẩm phán xem xét, định Thứ hai, theo Điều 30 Luật phá sản năm 2004, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã sau có định mở thủ tục phá sản tiến hành bình thường, song Thẩm phán Tổ quản lý, lý tài sản thực việc kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Trong trường hợp xét thấy người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã khả điều hành tiếp tục điều hành hoạt động kinh doanh lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Thẩm phán định cử người khác làm quản lý, điều hành doanh nghiệp theo yêu cầu Hội nghị chủ nợ (khoản Điều 30 Luật phá sản năm 2004) Ngoài ra, Điều 31 Luật phá sản năm 2004 quy định hoạt động mà doanh nghiệp, hợp tác xã bị cấm hạn chế kể từ ngày nhận định mở thủ tục phá sản Thẩm phán Thứ ba, Thẩm phán định áp dụng biện pháp cần thiết theo quy định Luật phá sản năm 2004 nhằm bảo toàn tài sản doanh nghiệp phục vụ cho tiến trình giải vụ việc Luật phá sản năm 2004 quy định biện pháp bảo toàn tài sản, gồm có: tuyên bố giao dịch thực vô hiệu (Điều 43), đình hợp đồng có hiệu lực (Điều 45) áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 55) Thứ tư, theo Điều 57 Luật phá sản năm 2004, kể từ ngày Thẩm phán định mở thủ tục phá sản, việc thi hành án dân tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản người phải thi hành án phải đình Việc giải vụ án có liên quan đến nghĩa vụ tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã bên đương vụ án phải bị đình 1.3 Hội nghị chủ nợ Sau định mở thủ tục phá sản, công việc quan trọng mà Thẩm phán phải thực triệu tập chủ trì Hội nghị chủ nợ (trừ trường hợp quy định Điều 78 Luật phá sản năm 2004) Điều 61 Luật phá sản năm 2004 quy định: Trường hợp việc kiểm kê tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản kết thúc trước ngày lập xong danh sách chủ nợ thời hạn 30 ngày, kể từ ngày lập xong danh sách chủ nợ, Thẩm phán phải triệu tập Hội nghị chủ nợ; việc kiểm kê tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã kết thúc sau ngày lập xong danh sách chủ nợ thời hạn tính từ ngày kiểm kê xong tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Các Hội nghị chủ nợ Thẩm phán triệu tập vào ngày làm việc trình tiến hành thủ tục phá sản theo đề nghị Tổ quản lý, lý tài sản chủ nợ đại diện cho 1/3 tổng số nợ bảo đảm Hội nghị chủ nợ Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản chủ trì Theo Luật phá sản năm 2004, Thẩm phán có quyền định hoãn Hội nghị chủ nợ không đủ nửa số chủ nợ bảo đảm đại diện cho từ 2/3 tổng số nợ bảo đảm trở lên tham gia có nửa số chủ nợ bảo đảm có mặt Hội nghị chủ nợ biểu đề nghị hoãn Hội nghị chủ nợ người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ quy định Điều 63 Luật phá sản năm 2004 vắng mặt có lý đáng Ngoài ra, Thẩm phán có quyền định người đại diện cho doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia Hội nghị chủ nợ trường hợp người đại diện cho doanh nghiệp, hợp tác xã (khoản Điều 63 Luật phá sản năm 2004), quyền kiểm tra, xem xét điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ theo Điều 65 Luật phá sản năm 2004 Cuối cùng, theo Điều 67 Luật phá sản năm 2004, Thẩm phán định đình tiến hành thủ tục phá sản có người tham gia Hội nghị chủ nợ vắng mặt trường hợp: 10 Một là, sau Hội nghị chủ nợ hoãn lần, người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định Điều 13 Điều 14 Luật phá sản năm 2004 không tham gia Hội nghị chủ nợ triệu tập lại; Hai là, trường hợp có người quy định Điều 15, 16, 17 18 Luật phá sản năm 2004 nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ quy định Điều 63 Luật phá sản năm 2004 không đến tham gia Hội nghị chủ nợ mà lý đáng; Ba là, người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản rút lại đơn yêu cầu; người quy định Điều 13, 14, 15, 16, 17 18 Luật phá sản năm 2004 nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà có người rút lại đơn yêu cầu Toà án tiến hành thủ tục phá sản Trong phục hồi hoạt động kinh doanh Theo khoản Điều 68 Luật phá sản năm 2004, Thẩm phán người định áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sau Hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua Nghị đồng ý với giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch toán nợ cho chủ nợ yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Để thực thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh nộp cho Toà án thời hạn 30 ngày, kể từ ngày Hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua Nghị Nếu thấy cần phải có thời gian dài phải có văn đề nghị Thẩm phán gia hạn thời hạn gia hạn không ba mươi ngày Bất kỳ chủ nợ người nhận nghĩa vụ phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền xây dựng dự thảo phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp, hợp tác xã nộp cho Toà án Theo Điều 70 Luật phá sản năm 2004, Thẩm phán xem xét phương án phục hồi hoạt động kinh doanh trước đưa Hội nghị chủ nợ Cụ thể, thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, Thẩm phán phải xem xét phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Nếu thấy phương án phục hồi kinh doanh chưa đảm bảo nội dung quy định Điều 69 Luật phá sản năm 2004 11 Thẩm phán định đề nghị sửa đổi, bổ sung phương án Khi phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản nêu rõ điều kiện, thời hạn kế hoạch toán khoản nợ đặc biệt nêu rõ biện pháp cần thiết để phục hồi hoạt động kinh doanh như: huy động vốn mới; thay đổi mặt hàng sản xuất, kinh doanh; đổi công nghệ sản xuất; tổ chức lại máy quản lý; sáp nhập chia tách phận sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng sản xuất; bán lại cổ phần cho chủ nợ… Thẩm phán định đưa phương án Hội nghị chủ nợ xem xét định Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày định đó, Thẩm phán triệu tập Hội nghị chủ nợ để xem xét, thông qua phương án phục hồi Hội nghị chủ nợ xem xét, thảo luận thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh theo Điều 71 Luật phá sản năm 2004 Khi Nghị phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã thông qua (được nửa số chủ nợ bảo đảm có mặt đại diện cho từ 2/3 tổng số nợ bảo đảm trở lên biểu tán thành) Nghị chưa có giá trị pháp lý mà cần Thẩm phán định công nhận Thẩm phán tiến hành xem xét định công nhận Nghị Quyết định công nhận Nghị phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Thẩm phán phải gửi cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản chủ nợ thời hạn ngày, kể từ ngày định Quyết định Thẩm phán tạo giá trị pháp lý cho Nghị Nghị có hiệu lực bắt buộc bên liên quan Tổ quản lý, lý tài sản giải thể sau Thẩm phán định công nhận Nghị Quyết định công nhận Nghị Thẩm phán phải đăng báo sở để tính thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh – năm, kể từ ngày cuối đăng báo Trong thời hạn thực phương án phục hồi kinh doanh, chủ nợ có nghĩa vụ giám sát việc thực phương án, doanh nghiệp, hợp tác xã định kỳ tháng lần báo cáo với Tòa án tình hình thực Đồng thời, trình thực đó, chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền thỏa thuận sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Thẩm phán tiếp 12 tục phát huy vai trò người định công nhận thỏa thuận trước đưa vào tổ chức thực (Điều 75 Luật phá sản năm 2004) Khi doanh nghiệp, hợp tác xã thực xong phương án phục hồi hoạt động kinh doanh có nửa số phiếu chủ nợ bảo đảm đại diện cho từ 2/3 tổng số nợ bảo đảm trở lên chưa toán đồng ý đình Thẩm phán định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Sau đó, Thẩm phán phải gửi thông báo công khai định theo quy định Điều 29 Luật phá sản năm 2004 Quyết định Thẩm phán dẫn đến hệ doanh nghiệp, hợp tác xã coi không lâm vào tình trạng phá sản việc thi hành án dân giải vụ án bị đình theo Điều 57 Luật phá sản năm 2004 tiếp tục thi hành giải Trong lí tài sản, khoản nợ Theo Luật phá sản năm 2004, Thẩm phán người định áp dụng thủ tục lý phân chia tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã có đủ điều kiện luật định Nói cách khác, Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản người có quyền định áp dụng song để áp dụng thủ tục này, Thẩm phán phải kiểm tra điều kiện áp dụng thủ tục lí tài sản, xem xét tiến hành hoạt động tiến hành mở thủ tục lí tài sản Cụ thể: Theo Điều 78 Luật phá sản năm 2004, Thẩm phán có quyền định áp dụng thủ tục lý tài sản sau định mở thủ tục phá sản mà không cần áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bị thua lỗ Nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt để phục hồi hoạt động kinh doanh, không phục hồi không toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu Ngoài trường hợp đặc biệt trên, luật trao cho Thẩm phán quyền định áp dụng thủ tục lí tài sản khi: Thứ nhất, Hội nghị chủ nợ không thành, gồm trường hợp: Một là, chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã không tham gia Hội nghị chủ nợ mà lý đáng sau Hội nghị 13 chủ nợ hoãn lần người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ người lao động Hai là, không đủ số chủ nợ theo quy định tham gia Hội nghị chủ nợ sau Hội nghị chủ nợ hoãn lần người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước, cổ đông công ty cổ phần thành viên hợp danh công ty hợp danh (Điều 79 Luật phá sản năm 2004) Thứ hai, sau có Nghị Hội nghị chủ nợ lần thứ đồng ý với dự kiến giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch toán nợ yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải xây dựng phương án phục hồi kinh doanh mà: Một là, doanh nghiệp, hợp tác xã không xây dựng phương án phục hồi kinh doanh thời hạn 30 ngày (có thể gia hạn thêm 30 ngày), kể từ ngày Hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua Nghị đồng ý với dự kiến giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch toán nợ cho chủ nợ; Hai là, Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã, Ba là, doanh nghiệp, hợp tác xã thực không không thực phương án phục hồi kinh doanh, trừ trường hợp bên liên quan có thỏa thuận khác (Điều 80 Luật phá sản năm 2004) Quyết định mở thủ tục lí tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Thẩm phán phải gửi cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, Viện kiểm sát nhân dân cấp, thông báo cho chủ nợ, người mắc nợ đăng báo địa phương, báo trung ương ba số liên quy định Điều 29 Luật phá sản năm 2004 Quyết định Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản hoàn toàn bị khiếu nại, kháng nghị theo Điều 83 Luật phá sản năm 2004 Việc giải khiếu nại, kháng nghị định Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản Tổ Thẩm phán cử Chánh án Tòa án cấp trực tiếp tiến hành theo trình tự, thủ tục, nội dung thời hạn quy định Điều 84 Luật phá sản năm 2004 14 Quyết định mở thủ tục lý tài sản Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản có hiệu lực pháp luật Tổ quản lý, lý tài sản trực tiếp chịu trách nhiệm thi hành Trong trình thi hành định mở thủ tục lí tài sản, Thẩm phán có quyền định cho phép doanh nghiệp, hợp tác xã thực số hoạt động cần thiết cho việc lí tài sản làm tăng thêm khối tài sản doanh nghiệp hợp tác xã đó, theo đề nghị Tổ trưởng Tổ quản lí, lí tài sản (Điều 82 Luật phá sản năm 2004) Cuối cùng, theo Điều 85 Luật phá sản năm 2004, Thẩm phán định đình thủ tục lí tài sản trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không tài sản để thực phương án phân chia tài sản phương án phân chia tài sản thực xong Trong tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Theo quy định Luật phá sản năm 2004, Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản người định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản có đủ theo quy định pháp luật Cụ thể, Thẩm phán tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản trường hợp quy định Điều 86 Điều 87 Luật phá sản năm 2004: Thứ nhất, đồng thời với việc định đình thủ tục lý tài sản, Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Trường hợp thủ tục phá sản thông thường Thứ hai, Thẩm phán định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã trường hợp đặc biệt quy định Điều 87 Luật phá sản năm 2004 Đó trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản hoàn toàn không tài sản tài sản không đủ để nộp tiền tạm ứng phí phá sản toán phí phá sản Do vậy, Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản theo bước thông thường mà phải theo thủ tục đặc biệt – thủ tục rút gọn định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Cụ thể: Một là, thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp tiền tạm ứng phí phá sản Tòa án ấn định, chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không tiền tài sản khác để nộp 15 tiền tạm ứng phí phá sản Tòa án định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Hai là, sau thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhận tài liệu, giấy tờ bên có liên quan gửi đến, doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản không tài sản không đủ để toán phí phá sản Toà án định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Theo Điều 90 Luật phá sản năm 2004, định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Thẩm phán không miễn trừ nghĩa vụ tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh chủ nợ chưa toán nợ, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác Các nghĩa vụ tài sản phát sinh sau có định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản giải theo quy định pháp luật thi hành án dân quy định khác pháp luật có liên quan Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, Toà án phải gửi thông báo công khai định theo quy định Điều 29 Luật phá sản năm 2004 Cụ thể, Tòa án phải gửi định cho doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản, Viện kiểm sát nhân dân cấp phải thông báo cho chủ nợ, người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, đồng thời đăng định báo địa phương nơi doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản có địa chính, báo ngày trung ương số liên tiếp Cũng định mở thủ tục lý tài sản, định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản hoàn toàn bị khiếu nại, kháng nghị theo Điều 91 Luật phá sản năm 2004 Và khiếu nại, kháng nghị Tổ Thẩm phán định Chánh án Tòa án cấp trực tiếp giải theo thủ tục, nội dung thời hạn quy định Điều 92 Luật phá sản năm 2004 Hết thời hạn khiếu nại, kháng nghị 20 ngày mà khiếu nại, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp hợp tác xã bị phá sản có hiệu lực pháp luật Và thời hạn 10 ngày, kể từ ngày định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản có hiệu lực pháp luật, Toà án phải gửi định cho quan đăng ký 16 kinh doanh để xoá tên doanh nghiệp, hợp tác xã sổ đăng ký kinh doanh; trường hợp Toà án nhân dân tối cao định giải khiếu nại, kháng nghị theo Điều 92 Luật phá sản thời hạn dài hơn, không 25 ngày Như vậy, định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản có hiệu lực pháp luật định cuối cùng, thức chấm dứt tồn doanh nghiệp, hợp tác xã phương diện pháp lý kết thúc việc giải quan hệ nợ nần vụ việc phá sản KẾT LUẬN Tóm lại, kinh tế thị trường, phá sản tượng kinh tế pháp lý tất yếu, tồn khách quan Vì vậy, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng cạnh tranh gay gắt nay, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật phá sản yêu cầu quan trọng đặt quốc gia, có Việt Nam Nó ví biện pháp để quốc gia thực quản lý bảo vệ kinh tế quốc dân Với Việt Nam, can thiệp nhà nước với kinh tế tất yếu quan trọng, nước ta giai đoạn đầu công xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chính vậy, việc trao cho Tòa án mà đại diện Thẩm phán vai trò chủ đạo việc giải phá sản phù hợp với điều kiện khách quan kinh tế - xã hội Việt Nam Toàn quy định Luật phá sản năm 2004 chứng tỏ điều thẩm quyền Thẩm phán thủ tục phá sản lớn Thẩm phán có mặt giai đoạn thủ tục phá sản người giữ vai trò chủ đạo, định Nếu so với nhiều nước giới, việc pháp luật Việt Nam trao quyền qua lớn cho Thẩm phán thủ tục phá sản chưa phù hợp với xu chung, song điều cần thiết phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam nay./ 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại (tập 2), Nxb CAND, Hà Nội, 2006 Dương Đăng Huệ, Pháp luật phá sản Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 Luật phá sản năm 2004 Nghị định Chính phủ số 67/2006/NĐ-CP ngày 11/7/2006 hướng dẫn áp dụng Luật phá sản với doanh nghiệp đặc biệt tổ chức hoạt động tổ quản lí, lí tài sản Nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 03/2005/NQHĐTP ngày 28/4/2005 hướng dẫn thi hành số quy định Luật phá sản Quyết định Chánh án Tòa án nhân dân tối cao số 03/2005/QĐ-TANDTC ngày 27/4/2005 quy chế làm việc Tổ Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản Bộ Tư pháp, Đề tài “Thực trạng pháp luật phá sản việc hoàn thiện môi trường kinh doanh Việt Nam”, Hà Nội, 2008 http://toaan.gov.vn/portal/pls/portal/STTP.BENCHBOOK_DISPLAY_PTL.ren der_show_printing?p_itemid=830&p_printing_type=5&p_lang=vn http://liendoanluatsu.org.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=1176%3Amt-s-bt-cp-ca-lut-pha-sn-nm2004-phn-2&catid=46%3Aphap-lut&Itemid=78&lang=vi 10.http://liendoanluatsu.org.vn/index.php/vi/tin-tuc/phap-luat/990-mt-s-bt-cp-calut-pha-sn-nm-2004-phn-1.html 18 [...]... bị phá sản khi có đủ căn cứ theo quy định của pháp luật Cụ thể, Thẩm phán tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản trong các trường hợp quy định tại Điều 86 và Điều 87 Luật phá sản năm 2004: Thứ nhất, đồng thời với việc ra quyết định đình chỉ thủ tục thanh lý tài sản, Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Trường hợp này là thủ tục phá sản. .. 83 Luật phá sản năm 2004 Việc giải quyết khiếu nại, kháng nghị đối với quyết định này của Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản sẽ do Tổ Thẩm phán được cử bởi Chánh án Tòa án cấp trên trực tiếp tiến hành theo đúng trình tự, thủ tục, nội dung và thời hạn quy định tại Điều 84 Luật phá sản năm 2004 14 Quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản của Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản khi có hiệu lực pháp luật... Trong thanh lí tài sản, các khoản nợ Theo Luật phá sản năm 2004, Thẩm phán là người ra quyết định áp dụng thủ tục thanh lý và phân chia tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã khi có đủ những điều kiện luật định Nói cách khác, Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản là người có quyền quyết định áp dụng song để áp dụng thủ tục này, Thẩm phán phải kiểm tra điều kiện áp dụng thủ tục thanh lí tài sản, xem xét tiến... Thứ hai, Thẩm phán ra quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp đặc biệt quy định tại Điều 87 Luật phá sản năm 2004 Đó là trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản đã hoàn toàn không còn tài sản hoặc còn tài sản nhưng không đủ để nộp tiền tạm ứng phí phá sản hoặc thanh toán phí phá sản Do vậy, Thẩm phán không thể tiến hành thủ tục phá sản theo các bước... cùng, theo Điều 85 Luật phá sản năm 2004, Thẩm phán ra quyết định đình chỉ thủ tục thanh lí tài sản trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không còn tài sản để thực hiện phương án phân chia tài sản hoặc phương án phân chia tài sản đã được thực hiện xong 4 Trong tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Theo quy định của Luật phá sản năm 2004, Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản là người ra quyết... phải theo thủ tục đặc biệt – thủ tục rút gọn và ra ngay quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Cụ thể: Một là, trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp tiền tạm ứng phí phá sản do Tòa án ấn định, chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không còn tiền và tài sản khác để nộp 15 tiền tạm ứng phí phá sản thì Tòa... tiến hành mở thủ tục thanh lí tài sản Cụ thể: Theo Điều 78 Luật phá sản năm 2004, Thẩm phán có quyền quyết định áp dụng thủ tục thanh lý tài sản ngay sau khi ra quyết định mở thủ tục phá sản mà không cần áp dụng thủ tục phục hồi đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bị thua lỗ đã được Nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt để phục hồi hoạt động kinh doanh, nhưng vẫn không phục hồi được và không thanh... bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Hai là, sau khi thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản và nhận các tài liệu, giấy tờ do các bên có liên quan gửi đến, nếu doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản không còn tài sản hoặc còn nhưng không đủ để thanh toán phí phá sản thì Toà án ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Theo Điều 90 Luật phá sản năm 2004, quyết định tuyên... bị phá sản, đồng thời đăng quyết định đó trên báo địa phương nơi doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản có địa chỉ chính, báo hằng ngày của trung ương trong 3 số liên tiếp Cũng như quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản, quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản của Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản hoàn toàn có thể bị khiếu nại, kháng nghị theo Điều 91 Luật phá sản năm 2004 Và. .. Thẩm phán vai trò chủ đạo trong việc giải quyết phá sản là phù hợp với những điều kiện khách quan của nền kinh tế - xã hội Việt Nam Toàn bộ các quy định của Luật phá sản năm 2004 đã chứng tỏ một điều là thẩm quyền của Thẩm phán trong thủ tục phá sản là rất lớn Thẩm phán có mặt trong mọi giai đoạn của thủ tục phá sản và là người giữ vai trò chủ đạo, quyết định Nếu so với nhiều nước trên thế giới, việc pháp ... với kinh tế tự cung, tự cấp hay kinh tế kế hoạch hóa tập trung, tồn nhiều h nh thức sở hữu, nhiều th nh phần kinh tế, tự kinh doanh, tức đầy đủ tiền đề kinh tế – pháp lý để tạo c nh tranh thực... động lực để doanh nghiệp lao vào tr nh c nh tranh nh m tối đa hóa lợi nhuận Dưới tác động quy luật c nh tranh, số doanh nghiệp m nh dần lên, chiếm l nh thị trường, ngược lại số doanh nghiệp khác... động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Trong trường hợp xét thấy người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã khả điều h nh tiếp tục điều h nh hoạt động kinh doanh lợi cho hoạt động kinh doanh doanh