SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

25 533 0
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM ****** MỤC I ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ MỤC II NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ MỤC III SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Luật luật dân - Luật tập hợp quy tắc xử chung mà tôn trọng (đối với quy tắc ấy) bảo đảm biện pháp cưỡng chế máy Nhà nước Luật dân sự, quan niệm La-tinh, tập hợp quy tắc xử chung chi phối mối quan hệ người người Theo nghĩa đó, trông khác biệt luật dân tư pháp: tư pháp bao gồm quy tắc xử chi phối mối quan hệ người người; công pháp tập hợp quy tắc xử chung chi phối mối quan hệ có tham gia Nhà nước, quan Nhà nước, nhân viên Nhà nước thi hành công vụ (Luật hiến pháp, Luật hành chính, Luật hình sự, ) Ở La Mã, luật dân (jus civile) luật áp dụng công dân La Mã, phân biệt với luật chung (jus gentium) áp dụng cho tất tư cách công dân La Mã Vào thời Trung cổ, người ta gọi luật dân Luật La Mã, phân biệt với luật giáo hội Với cách phân biệt đó, luật dân hiểu tất quy tắc chi phối sống tục người, kể quy tắc mà quan niệm đại, xếp vào nhóm công pháp Đến kỷ XV XVI, người ta bắt đầu không ý đến quy tắc Luật La Mã liên quan đến tổ chức máy Nhà nước, Luật La Mã (luật dân sự) nhớ đến tập hợp quy tắc chi phối quan hệ người người, tất quy tắc không thuộc công pháp Thế theo thời gian, quy tắc riêng chi phối thái độ xử người quan hệ đặc thù người người lúc phong phú trở thành mảng đặc biệt Tư pháp, tách khỏi luật dân để trở thành ngành luật độc lập Ta có: luật thương mại áp dụng cho hoạt động thương mại (hành vi thương mại), cho người thực hoạt động (thương nhân); luật nông thôn chi phối việc xây dựng thực quy hoạch nông nghiệp hợp đồng thuê đất; luật lao động điều chỉnh quan hệ người lao động người sử dụng lao động; Luật dân sự, quan niệm luật Việt Nam đại, tập hợp quy tắc quy định địa vị pháp lý cá nhân, pháp nhân chủ thể khác (hộ gia đình, tổ hợp tác), quy định quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân giao lưu dân sự, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử chủ thể tham gia quan hệ dân (BLDS năm 1995 - BLDS - Điều đoạn 2) Ta tìm hiểu đối tượng điều chỉnh luật dân sự, nguồn luật dân tiến triển pháp luật dân luật Việt Nam MỤC I - ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ TOP Dựa vào định nghĩa luật viết hành, xác định luật dân Việt Nam giải bốn vấn đề lớn: - Chủ thể quan hệ pháp luật dân gồm ? - Các chủ thể quan hệ pháp luật dân có quyền nghĩa vụ ? - Các quyền nghĩa vụ xác lập ? - Luật dự liệu biện pháp để bảo đảm thực quyền nghĩa vụ ? I - Chủ thể quan hệ pháp luật dân Các chủ thể quan hệ pháp luật dân luật thực định bao gồm: cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình tổ hợp tác - Cá nhân Là người cụ thể sống Cá nhân phải có hộ tịch rõ ràng, cho phép phân biệt với cá nhân khác Mọi cá nhân không thiết có quyền nghĩa vụ giống nhau, dù tất cá nhân bình đẳng trước pháp luật Việc xác định quyền nghĩa vụ cá nhân lệ thuộc vào kết đánh giá lực pháp luật lực hành vi cá nhân Năng lực pháp luật - Là khả cá nhân hưởng quyền đảm nhận tư cách người có nghĩa vụ (BLDS Điều 16 khoản 1) Năng lực pháp luật cá nhân có từ cá nhân sinh cá nhân chết (Điều 16 khoản 3) Luật nói cá nhân có lực pháp luật dân (Điều 16 khoản 2); song, có cá nhân không có quyền mà tất cá nhân khác có, trường hợp người quyền hưởng di sản có hành vi ghi nhận BLDS Điều 646 khoản Ta nói cá nhân lực pháp luật sống trường hợp đặc biệt Trong luật thực định Việt Nam, tình trạng lực pháp luật tồn trường hợp đặc biệt luật quy định có hiệu lực quan hệ phát sinh trường hợp Nói cách khác, tình trạng lực pháp luật tổng quát: người quyền hưởng di sản, nguyên tắc, quyền hưởng di sản xác định, bảo tồn khả có quyền hưởng di sản khác Năng lực hành vi - Là khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân (BLDS Điều 18) Khác với lực pháp luật, lực hành vi thừa nhận cho cá nhân có đủ điều kiện pháp luật quy định: người chưa đủ sáu tuổi lực hành vi dân (Điều 23); người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi bị tuyên bố lực hành vi dân theo định án (Điều 24 khoản 1) Tất giao dịch người lực hành vi dân xác lập thông qua người đại diện Ta nói luật có ghi nhận tình trạng lực hành vi tổng quát Tình trạng lực hành vi tổng quát có tính chất tạm thời chấm dứt sau thời gian; tình trạng lực hành vi tổng quát kéo dài không thời hạn - Pháp nhân Là tổ chức tồn mục đích Pháp nhân phải có yếu tố lý lịch rõ ràng cho phép phân biệt với cá nhân thành viên với pháp nhân khác Pháp nhân có lực pháp luật lực hành vi phù hợp với mục đích tồn mình: có pháp nhân (như quỹ xã hội, quỹ từ thiện) có quyền nghĩa vụ thương nhân; không pháp nhân có quyền nghĩa vụ người thừa kế theo pháp luật - Hộ gia đình Là tập hợp người gắn bó với quan hệ huyết thống hôn nhân, có tài sản chung thực hoạt động kinh tế chung Cũng pháp nhân, hộ gia đình có lực pháp luật lực hành vi phù hợp với mục đích tồn Song nội dung lực pháp luật hộ gia đình xác định theo nguyên tắc gần giống với nguyên tắc xác định lực pháp luật cá nhân; vậy, hộ gia đình, nguyên tắc, có khả có quyền nghĩa vụ cá nhân, trừ quyền nghĩa vụ mà cá nhân có được, quyền thừa kế theo pháp luật, quyền kết hôn, quyền nghĩa vụ cha, mẹ cái, - Tổ hợp tác Là tập hợp người có nghề nghiệp lĩnh vực dịch vụ thủ công nghiệp quan hệ bè bạn, thầy trò, góp tài sản để thực chung hoạt động nghề nghiệp Tổ hợp tác phải có yếu tố lý lịch rõ ràng có lực pháp luật, lực hành vi phù hợp với mục đích tồn mình, pháp nhân II - Quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật dân Pháp luật dân Việt Nam thừa nhận cho chủ thể hai loại quyền dân sự: quyền có tính chất tài sản quyền tính chất tài sản (còn gọi quyền nhân thân) A - Quyền có tính chất tài sản Là quyền định giá tiền, quan hệ chủ thể mà có đối tượng giá trị tài sản Có quyền thực trực tiếp vật cụ thể (gọi quyền đối vật); có quyền tương ứng với nghĩa vụ mà người khác phải thực (gọi quyền đối nhân) - Quyền đối vật Các vật mà quyền đối vật thực đa dạng; thân quyền đối vật phân thành nhiều loại a - Phân loại vật Ta ghi nhận vài cách phân loại tiêu biểu Động sản bất động sản - Bất kỳ tài sản bất động sản động sản Luật phân biệt động sản bất động sản chủ yếu dựa vào tiêu chí vật lý: bất động sản tài sản không di dời (đất, nhà ở, công trình xây dựng nói chung, tài sản gắn liền với đất); động sản tài sản di, dời (bàn, ghế, xe máy, ) Mặt khác, có động sản coi bất động sản có công dụng bất động sản; có bất động sản coi động sản chuyển giao giao lưu dân động sản Vật hữu hình vật vô hình - Vật hữu hình vật nhận biết giác quan tiếp xúc: nhà, đồng hồ, xe máy, Vật vô hình ý niệm luật giá trị tài sản phi vật thể (quyền tác giả, yếu tố vô hình thuộc sản nghiệp thương mại, ) Vật chuyển giao vật không chuyển giao giao lưu dân - Trên nguyên tắc, quyền có tính chất tài sản chuyển giao giao lưu dân Song, có quyền có giá trị tài sản chuyển giao, gắn liền với nhân thân người có quyền quyền cấp dưỡng, quyền hưởng trợ cấp sức, b - Phân loại quyền đối vật Quyền mà việc thực tác động trực tiếp lên đối tượng Thuộc nhóm kể ra: quyền sở hữu, quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề, quyền sở hữu bề mặt, quyền thuê quyền sử dụng đất ở, đất chuyên dùng, Quyền có đối tượng giá trị tiền tệ nhiều tài sản cụ thể - Quyền xác lập nhằm bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ tài sản Nó có đối tượng tài sản người khác cho phép người có quyền yêu cầu xử lý tài sản theo quy định pháp luật theo thoả thuận để toán nghĩa vụ bảo đảm Ta có quyền nhận chấp, nhận cầm cố tài sản ví dụ tiêu biểu loại quyền 2 - Quyền đối nhân Là quyền người, phép yêu cầu người khác thực nghĩa vụ tài sản Đó nghĩa vụ làm không làm việc chuyển quyền sở hữu tài sản B - Quyền nhân thân Quyền trị - Trên nguyên tắc quyền trị chủ thể quan hệ pháp luật thuộc phạm vi điều chỉnh công pháp Song, số quyền có ý nghĩa trị liệt kê nhóm quyền nhân thân theo nghĩa pháp luật dân sự: quyền xác định dân tộc, quyền quốc tịch, quyền bảo đảm an toàn chỗ ở, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, quyền tự lại, cư trú Mặt khác, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân ngày 29/11/1989 quy định việc giải khiếu nại liên quan đến danh sách cử tri tiến hành khuôn khổ thủ tục tố tụng dân thuộc thẩm quyền án nhân dân (Điều 10 khoản 6) Quyền gia đình - Gồm quyền nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ thành viên gia đình: quyền bình đẳng vợ chồng, quyền hưởng chăm sóc thành viên gia đình, Các quyền gia đình, nguyên tắc, tính chất tài sản; có quyền gia đình có tính chất tài sản, quyền vợ, chồng tài sản chung, quyền thừa kế theo pháp luật Quyền nhân thân nghĩa - Các quyền đa dạng luật dân sự: quyền thân thể (quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, thân thể); quyền đời sống dân (quyền họ, tên, hộ tịch, quyền kết hôn, quyền ly hôn, ); quyền quan hệ công (quyền tự lại, cư trú); quyền tôn trọng đời tư (quyền cá nhân hình ảnh, quyền bí mật đời tư); quyền nhân thân người sáng tạo tác phẩm văn chương, nghệ thuật, khoa học; quyền đời sống kinh tế (quyền tự kinh doanh); III - Xác lập quyền nghĩa vụ dân Quyền nghĩa vụ dân xác lập theo quy định Điều 13 BLDS Nói chung quyền xác lập tạo chuyển giao, hiệu lực giao dịch hệ kiện pháp lý A - Tạo chuyển giao quyền nghĩa vụ dân Tạo quyền nghĩa vụ dân - Nói “quyền nghĩa vụ dân tạo ra”, ta hiểu quyền nghĩa vụ xuất chủ thể thứ Các quyền nhân thân, nói chung, xác lập tạo Có quyền phát sinh lúc với người có quyền: sinh ra, người có quyền họ, tên, hộ tịch, có quyền nhận cha, mẹ Có quyền phát sinh sau kiện: quyền bình đẳng vợ chồng xác lập hôn nhân; quyền nghĩa vụ cha, mẹ xác lập việc sinh Nhưng quyền nhân thân tác giả để lại cho người thừa kế Vậy, có trường hợp quyền nhân thân xác lập đường chuyển giao Các quyền có tính chất tài sản tạo ra: quyền đối nhân tạo từ hợp đồng từ kiện pháp lý (tai nạn, ly hôn); quyền sở hữu tạo cách chiếm hữu vật vô chủ, việc chiếm hữu pháp luật tình, liên tục, công khai nhiều năm; quyền sở hữu trí tuệ tạo hoạt động sáng tạo Chuyển giao quyền nghĩa vụ dân - Gọi chuyển giao, quyền nghĩa vụ trước thuộc người, giao lại cho người khác Hầu hết quyền xác lập đường chuyển giao quyền có tính chất tài sản: quyền đối nhân chuyển giao cách chuyển quyền yêu cầu, chuyển nghĩa vụ; quyền sở hữu chuyển giao hợp đồng, thừa kế theo di chúc theo pháp luật; B - Giao dịch kiện pháp lý - Giao dịch Khái niệm - Giao dịch việc bày tỏ ý chí nhiều người nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền Người bày tỏ ý chí gọi bên giao dịch Trong trường hợp có người bày tỏ ý chí, ta có giao dịch bên Có giao dịch bên ghi nhận luật Việt Nam, dù có đến hai người bày tỏ ý chí, vợ chồng lập di chúc để định đoạt tài sản chung Song, thông thường, với bày tỏ ý chí nhiều người, ta có giao dịch nhiều bên Giao dịch nhiều bên xác lập, có gặp gỡ (sự thống nhất) ý chí nhiều người Bởi vậy, ta gọi giao dịch nhiều bên thoả thuận Theo động kinh tế người bày tỏ ý chí, ta có giao dịch có đền bù (mua bán, trao đổi) đền bù (tặng cho, di chúc) Theo tầm quan trọng giao dịch, ta có giao dịch định đoạt giao dịch quản trị Bằng giao dịch định đoạt, quyền có tính chất tài sản khỏi khối tài sản người định đoạt: quyền biến (tài sản tiêu dùng) chuyển cho người khác (tài sản bán, tặng cho) Bằng giao dịch quản trị, người giao dịch bảo quản khai thác lợi ích từ quyền có tính chất tài sản (giao kết hợp đồng sửa chữa, bán hoa lợi từ tài sản gốc) Các điều kiện để giao dịch có giá trị - Giao dịch có giá trị có đủ điều kiện quy định Điều 131 BLDS a - Điều kiện phát sinh từ yêu cầu bảo vệ trật tự xã hội giá trị cộng đồng - Mục đích nội dung giao dịch không trái pháp luật, đạo đức xã hội (BLDS Điều 131 khoản 2) Mục đích giao dịch, suy cho cùng, động thúc giục đương xác lập giao dịch; nội dung giao dịch hiểu đối tượng giao dịch Pháp luật đạo đức xã hội nói điều luật tập hợp quy tắc pháp lý, quy tắc đạo đức (được không ghi nhận luật viết) phải tuyệt đối tôn trọng mà ngoại lệ Ví dụ: xác lập hợp đồng mua bán người b - Điều kiện hình thức - Để công nhận có giá trị phát sinh hiệu lực, giao dịch phải xác lập hình thức phù hợp với quy định pháp luật (BLDS Điều 131 khoản 4) Trong luật thực định Việt Nam phần lớn giao dịch quan trọng phải lập thành văn (mua bán, tặng cho, cho vay, cho thuê, chấp, cầm cố, ) Cá biệt, có giao dịch phải ghi nhận văn mà phải văn có hình thức phù hợp với quy định cụ thể luật viết (như di chúc): ta gọi giao dịch trọng thức Một việc lập văn điều kiện để giao dịch có giá trị, giao dịch xác lập mà văn giao dịch vô hiệu Mặt khác, số giao dịch phải đăng ký theo quy định pháp luật Ý nghĩa việc đăng ký giao dịch người làm luật xác định tùy theo tính chất, tầm quan trọng giao dịch bên giao dịch người thứ ba Có trường hợp việc đăng ký coi điều kiện để giao dịch có giá trị, cầm cố, chấp tàu biển (BLHH ngày 30/6/1990, Điều 29); có trường hợp giao dịch có giá trị xác lập phù hợp với quy định luật, phát sinh hiệu lực người thứ ba kể từ ngày đăng ký, trường hợp chấp bất động sản (BLDS Điều 347 khoản 2); có trường hợp việc đăng ký giao dịch có tác dụng xác nhận việc chuyển quyền sở hữu tài sản giao dịch, trường hợp mua bán, trao đổi tài sản thuộc loại phải đăng ký quyền sở hữu (BLDS Điều 432 khoản 2; Điều 459 khoản 4); có trường hợp hiệu lực giao dịch phát sinh, hai bên giao dịch người thứ ba, kể từ thời điểm đăng ký, trường hợp tặng cho tài sản phải đăng ký quyền sở hữu (BLDS Điều 462 Điều 463 khoản 2) c - Điều kiện nội dung - Có thể coi quy định theo đó, giao dịch mục đích nội dung trái pháp luật, đạo đức xã hội, điều kiện nội dung (hiểu theo nghĩa rộng nhất) để giao dịch có giá trị Phần lớn điều kiện nội dung pháp luật dự liệu nhằm bảo vệ quyền tự ý chí bên giao dịch Nói rõ hơn, ý chí người giao dịch phải tôn trọng, với điều kiện phải ý chí bày tỏ người có khả nhận thức, làm chủ hành vi c1 Năng lực bên giao dịch - Giao dịch có giá trị thực người có lực pháp luật lực hành vi Tình trạng lực pháp luật, ta biết, có tính chất đặc biệt ghi nhận vài quan hệ xác định (thường quan hệ lĩnh vực gia đình) Người lực pháp luật không phép xác lập giao dịch làm phát sinh quyền nghĩa vụ mà người có Ngay người có lực pháp luật không thiết có lực hành vi, nghĩa không thiết có khả tự thực quyền nghĩa vụ mà có Trẻ tuổi có lực pháp luật ngang với người đủ 18 tuổi, giao dịch trẻ tuổi xác lập thực thông qua vai trò người đại diện (BLDS Điều 23) c2 Sự tự nguyện bên giao dịch - Người bị bệnh tâm thần xác lập giao dịch cách tự nguyện, người ý chí đó, có bày tỏ ý chí Có nhiều trường hợp ý chí tồn bày tỏ cách tự nguyện, tự nguyện không hoàn hảo: người bày tỏ ý chí chấp nhận xác lập giao dịch nhầm lẫn, bị lừa dối bị đe dọa Một tự nguyện việc bày tỏ ý chí không hoàn hảo, giao dịch bị tuyên bố vô hiệu, trường hợp giao dịch xác lập người lực hành vi - Sự kiện pháp lý Khái niệm - Sự kiện pháp lý việc có tác dụng tạo ra, chuyển giao làm chấm dứt quyền nghĩa vụ Thông thường, kiện pháp lý có nguồn gốc từ hành vi người, cố ý vô ý: hủy hoại tài sản người khác; lái xe không làm chủ tốc độ, gây tai nạn dẫn đến thiệt hại tính mạng, sức khỏe tài sản người khác; Nhưng kiện pháp lý có nguồn gốc vật chất, tự nhiên xã hội: sau thời gian luật quy định, người chiếm hữu pháp luật tình, liên tục, công khai tài sản trở thành chủ sở hữu tài sản đó; việc người chết, tài sản người chuyển giao cho người thừa kế, người di tặng; người bị tai nạn trở thành tật nguyền, cha, mẹ có nghĩa vụ nuôi dưỡng người đó; Các quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch luôn quyền nghĩa vụ mà bên giao dịch quan tâm, muốn có, tìm kiếm, trông đợi đeo đuổi Trong đó, quyền nghĩa vụ phát sinh từ kiện pháp lý luật áp đặt, độc lập với ý chí người Ngay kiện pháp lý có nguồn gốc từ hành vi cố ý người, quyền nghĩa vụ từ kiện sinh mục tiêu hành động người đó: người cố tình gây thiệt hại cho người khác với mong muốn trở thành người có nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại Bởi vậy, gọi quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch nội dung hiệu lực giao dịch đó; quyền nghĩa vụ phát sinh từ kiện pháp lý nội dung hệ kiện pháp lý IV - Bảo đảm thực quyền nghĩa vụ dân Nhìn chung, quy tắc luật chủ thể quan hệ pháp luật chấp hành cách tự giác Cá biệt, số trường hợp, chủ thể chủ thể khác giới hạn mà luật xác định, quyền có phản ứng người bị thiệt hại Trong xã hội có tổ chức, không tự thiết lập công lý cho Trong trường hợp người bị thiệt hại lỗi người khác, luật cho phép người bị thiệt hại yêu cầu can thiệp quyền lực công cộng để khôi phục quyền Đại diện cho quyền lực công cộng việc giải bất đồng chủ thể quan hệ pháp luật án; quyền chủ thể quan hệ pháp luật yêu cầu án bảo vệ quyền lợi gọi quyền khởi kiện Tổ chức án đề tài nghiên cứu khác Ở ta xem xét vài vấn đề chung liên quan đến quyền khởi kiện - Khái niệm quyền khởi kiện Quyền quyền khởi kiện - Quyền khởi kiện, hiểu theo nghĩa rộng phương tiện sử dụng người tự cho có quyền để yêu cầu công lý thừa nhận quyền cho bảo đảm việc người khác tôn trọng quyền Thông thường, quyền bảo đảm thực quyền khởi kiện Tuy nhiên, cách ngoại lệ: - Có quyền mà việc kiện đòi tôn trọng quyền không thừa nhận Hầu hết quyền loại bảo đảm thực đạo đức, ý thức tự giác, lương tâm, cưỡng chế Nhà nước Ví dụ: quyền thành niên mà khả lao động, cha, mẹ nuôi dưỡng - Có việc kiện không nhằm yêu cầu tôn trọng quyền (hoặc không trực tiếp nhằm mục đích đó) mà nhằm bảo tồn lợi ích Ví dụ: quyền yêu cầu án áp dụng biện pháp quản lý tài sản người vắng mặt - Có trường hợp quyền còn, quyền khởi kiện lại không còn.Ví dụ: người chiếm hữu pháp luật tình, liên tục, công khai động sản; sau mười năm, chủ sở hữu không kiện đòi lại tài sản, quyền kiện đòi lại tài sản biến mất; người chiếm hữu tự nguyện trả lại tài sản cho chủ sở hữu vào năm thứ mười một, người sau tiếp nhận tài sản người có quyền sở hữu tài sản đó, người người khác chuyển quyền sở hữu tài sản - Các loại quyền khởi kiện Quyền khởi kiện tính chất tài sản - Bao gồm quyền khởi kiện liên quan đến quyền lợi ích không định giá tiền Tiêu biểu cho nhóm quyền khởi kiện hộ tịch: quyền yêu cầu nhận cha, mẹ cho con; quyền yêu cầu nhận cho cha, mẹ; quyền kiện xin ly hôn; Quyền khởi kiện có tính chất tài sản - Bao gồm quyền khởi kiện nhằm xác lập, khôi phục bảo đảm việc thực quyền tài sản hay quyền tương ứng với nghĩa vụ tài sản người khác Có thể kể ra: quyền kiện đòi lại tài sản, quyền kiện đòi bồi thường thiệt hại; Quyền khởi kiện có tính chất hỗn hợp - Bao gồm quyền khởi kiện liên quan đến quyền tính chất tài sản quyền có tính chất tài sản, đến quyền tài sản cụ thể quyền tương ứng với nghĩa vụ tài sản người khác Ví dụ: kiện xin nhận cho cha, mẹ chết, người khởi kiện không quan tâm đến quyền xác lập quan hệ cha mẹ-con mà đến quyền hưởng di sản Ví dụ khác: quyền quyền khởi kiện yêu cầu tuyên bố vô hiệu hợp đồng mua bán quyền khởi kiện có tính chất hỗn hợp, vô hiệu có tác dụng mặt, làm biến nghĩa vụ tài sản hai bên giao kết (nghĩa vụ trả tiền người mua, nghĩa vụ bảo hành người bán, ), mặt khác, khôi phục quyền sở hữu người bán tài sản bán MỤC II - NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ TOP Luật tục lệ - Nguồn luật nơi mà quy phạm pháp luật tìm thấy Ta phân biệt hai loại nguồn - Nguồn trực tiếp: nơi mà quy phạm pháp luật tạo Luật dân Việt Nam thừa nhận hai loại nguồn trực tiếp: luật viết tục lệ - Nguồn diễn dịch giải thích: nơi mà quy phạm pháp luật phát từ kết phân tích luật viết Việc phân tích thực khuôn khổ nghiên cứu khoa học: ta có quy phạm pháp luật kết phân tích học thuyết pháp lý Phân tích thực trình vận dụng quy tắc luật viết để tiến hành xét xử: ta có quy phạm pháp luật kết hoạt động xét xử (còn gọi án lệ) Cuối cùng, phân tích thực trình vận dụng luật viết để giải vấn đề cụ thể hoạt động thực hành luật: ta có quy phạm pháp luật rút từ thực tiễn áp dụng pháp luật Ở đây, ta xem xét nguồn trực tiếp: luật viết tục lệ A - Luật viết Khái niệm - Theo nghĩa thức, luật viết hiểu định quan lập pháp (Quốc hội) có chứa đựng quy phạm pháp luật Theo nghĩa rộng nhất, luật viết văn có chứa đựng quy phạm pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành Vậy luật viết, với tư cách nguồn luật, văn quan quyền lực Nhà nước, quan chấp hành hành chính, chí, quan xét xử quan kiểm sát Luật viết có hiệu lực bắt buộc thi hành Song có luật phải bắt buộc thi hành; có luật phải bắt buộc thi hành, chủ thể quan hệ pháp luật không bày tỏ ý chí khác Ta tạm gọi loại luật thứ luật mệnh lệnh, loại luật thứ hai luật bổ khuyết Luật mệnh lệnh - Bao gồm quy phạm người làm luật chủ động thiết lập nhằm chi phối quan hệ pháp luật định theo tiêu chí chung Các chủ thể quan hệ pháp luật liên quan có trách nhiệm xử phù hợp với quy định luật mệnh lệnh mà lựa chọn khác Ví dụ: việc chấp tài sản phải lập thành văn (BLDS Điều 347 khoản 1); vậy, bên xác lập giao dịch chấp miệng, việc chấp giá trị Luật bổ khuyết - Bao gồm quy phạm người làm luật thiết lập áp dụng bắt buộc đương nhiên, trường hợp chủ thể quan hệ pháp luật liên quan không chủ động bày tỏ ý chí việc xác định thái độ xử theo cách khác Luật bổ khuyết cần thiết chừng mực coi suy đoán người làm luật nội dung ý chí không bày tỏ bày tỏ không rõ ràng chủ thể quan hệ pháp luật Nó có tác dụng tạo chuẩn mực xử chung mà dựa vào đó, quan giải tranh chấp đánh giá mức độ nghiêm chỉnh bên hay bên việc thực giao dịch Ví dụ: trường hợp đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên chấp không thực thực không nghĩa vụ, bên chấp có quyền yêu cầu bán đấu giá tài sản chấp để thực nghĩa vụ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (BLDS Điều 359) Hiệu lực luật thời gian - Khác với nhiều hệ thống luật phương Tây, luật viết Việt Nam không áp dụng tình pháp lý xảy sau ngày luật có hiệu lực Trong trường hợp cần thiết, người làm luật định việc áp dụng luật cho tình xảy trước Nói riêng lĩnh vực dân sự, nguyên tắc luật hành áp dụng luật viết thời gian ghi nhận Nghị Quốc hội ngày 28/10/1995 việc thi hành BLDS (Nghị nói việc áp dụng luật giao dịch; song ta mở rộng phạm vi áp dụng Nghị đến tất tình tồn quan hệ pháp luật dân sự, dù quan hệ có nguồn gốc từ giao dịch hay kiện pháp lý) Ta có hai nguyên tắc lớn hai ngoại lệ thừa nhận, sau đây: - Nguyên tắc tôn trọng luật mệnh lệnh chuẩn mực đạo đức thiết lập BLDS - Với nguyên tắc này, tất tình pháp lý, dù xảy trước hay sau BLDS có hiệu lực, chịu chi phối Bộ luật này, việc áp dụng quy định trước dẫn đến giải pháp trái với tinh thần quy tắc mang tính trật tự công cộng thiết lập BLDS Ví dụ: người chết vào năm 1991, để lại di chúc truất quyền hưởng di sản người thành niên, khả lao động không túng thiếu Theo Pháp lệnh thừa kế năm 1990, việc truất quyền hưởng di sản trường hợp có giá trị; theo BLDS năm 1995, việc truất quyền vô hiệu, vi phạm quy định mang tính trật tự công cộng quyền thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc thành niên mà khả lao động (dù không túng thiếu), thiết lập Điều 672 BLDS - Nguyên tắc mở rộng phạm vi áp dụng BLDS chừng mực - Tất nhiên, tình pháp lý xảy sau BLDS có hiệu lực chịu chi phối BLDS Đối với tình xảy trước ngày BLDS có hiệu lực cần phân biệt: a - Nếu việc áp dụng pháp luật có hiệu lực thời điểm tình xảy dẫn đến giải pháp phù hợp với quy định BLDS, giải pháp coi xây dựng sở áp dụng BLDS b - Nếu việc áp dụng pháp luật có hiệu lực thời điểm tình xảy dẫn đến giải pháp không phù hợp với quy định BLDS không vi phạm điều cấm không trái với đạo đức xã hội theo quy định BLDS, áp dụng pháp luật có hiệu lực thời điểm tình xảy để xử lý tình - Ngoại lệ - Có hai ngoại lệ a - Không áp dụng BLDS giao dịch nhà xác lập trước ngày 1/7/1991 (ngày có hiệu lực Pháp lệnh nhà ngày 26/3/1991) - Các giao dịch đặt chi phối quy định riêng, ghi nhận Nghị ngày 24/8/1998 Quốc hội b - Áp dụng bắt buộc quy định BLDS chuyển quyền sử dụng đất kể từ ngày có hiệu lực Luật đất đai năm 1993 B - Tục lệ Khái niệm - Tục lệ, cách diễn đạt rút gọn cụm từ “phong tục, tập quán” dùng BLDS, định nghĩa quy tắc xử chung hình thành từ cách cư xử lặp lặp lại thực tiễn giao dịch trở thành thói quen dân cư chấp nhận tôn trọng quy phạm pháp luật Sự đa dạng tục lệ - Tục lệ hình thành cách tự phát từ sống; mang đậm dấu ấn môi trường nơi mà sinh tương ứng với tính cách người sống môi trường Môi trường, người khác có đặc điểm, tính cách không giống Bởi vậy, tục lệ đa dạng, lĩnh vực dân - Tục lệ phổ quát - Là quy tắc xử chấp nhận tất người, không phân biệt dân tộc, quốc tịch Tục lệ thừa nhận có giá trị phổ quát, tính hợp lý, hợp tình bị tranh cãi Ví dụ: không tiến hành thủ tục cưỡng chế việc trả nợ lúc diễn tang lễ người mắc nợ - Tục lệ chung - Là quy tắc xử chấp nhận nước Ví dụ điển hình loại tục lệ Việt Nam tục lệ liên quan đến tên họ: trường hợp sinh có đủ cha, mẹ khai sinh, người khai yêu cầu đặc biệt, viên chức hộ tịch tự động ghi cho đứa trẻ mang họ cha - Tập quán địa phương - Là quy tắc xử chấp nhận địa phương, vùng thuộc nước, thể tính đặc thù nếp sinh hoạt cộng đồng người vùng, địa phương đó, nếp sinh hoạt phù hợp với vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên hoàn cảnh kinh tế vùng, địa phương Ví dụ: nhiều vùng, cô dâu gia đình rể tặng đôi hoa tai nhân lễ đính hôn lễ cưới; hoa tai coi tài sản riêng người vợ, nghĩa không tính vào khối tài sản chung vợ, chồng để chia, chế độ tài sản vợ, chồng toán (do ly hôn, vợ chồng chết, ) 4 - Tập quán nghề nghiệp - Là quy tắc xử chấp nhận lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp Điển hình quy tắc liên quan đến bí mật nghề nghiệp - Quy ước - Là tập quán, chấp nhận phạm vi địa phương lĩnh vực nghề nghiệp đó, chi phối quan hệ kết ước xác lập địa phương người có nghề nghiệp Quy ước thường có tác dụng xác định nghĩa vụ phụ tiềm ẩn thỏa thuận không ghi nhận hợp đồng Tham gia kết ước, bên coi bên biết thừa nhận ràng buộc quy ước quan hệ kết ước hai bên mà không cần phải bày tỏ ý chí cách rành mạch Ví dụ: vài địa phương Nam bộ, giao kết việc mua bán chục xoài chục cam, bên ngầm hiểu hợp đồng mua bán có đối tượng mười bốn trái xoài mười sáu trái cam mười trái xoài cam Quan hệ luật viết tục lệ - Ta biết lĩnh vực dân sự, tục lệ thừa nhận nguồn luật Tuy nhiên, trường hợp luật viết phải ưu tiên áp dụng; luật viết không đầy đủ không rõ nghĩa, tục lệ sử dụng công cụ điều chỉnh bổ sung cách giải thích luật viết Nguyên tắc dẫn đến hệ sau đây: - Hệ thứ nhất: trường hợp tục lệ trái với luật viết, tục lệ phải bị loại bỏ - Luật viết phải luật mệnh lệnh: luật bổ khuyết bị tục lệ lấn át, người giao dịch thường xuyên bày tỏ ý chí phù hợp với tục lệ Về mặt lý thuyết, người làm luật tuyên bố quy phạm phải bắt buộc áp dụng chủ thể quan hệ pháp luật bày tỏ ý chí ngược lại, tục lệ trái với quy phạm phải bị đặt vòng pháp luật Tuy nhiên, có trường hợp tục lệ trái với luật mệnh lệnh trì và, sau thời gian, lại đẩy luật mệnh lệnh vào tình trạng không hữu hiệu, cuối cùng, bị loại bỏ Ví dụ: Luật đất đai năm 1987 nghiêm cấm việc mua bán, sang nhượng đất (Điều 5); người dân, theo thói quen, mua bán, sang nhượng đất mà Nhà nước không kiểm soát được; đến năm 1993, Luật đất đai thừa nhận người sử dụng đất quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất khuôn khổ pháp luật - Hệ thứ hai: tục lệ có giá trị luật viết, trường hợp thừa nhận công cụ điều chỉnh bổ sung cách giải thích luật viết - “Có giá trị luật viết” nghĩa tôn trọng tục lệ, cần, bảo đảm biện pháp cưỡng chế máy Nhà nước MỤC III - SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM TOP Quá trình phát triển pháp luật dân Việt Nam chia thành ba giai đoạn A Giai đoạn luật cổ Khái niệm pháp luật dân sự, xây dựng luật cận đại luật đại Việt Nam, không tồn luật cổ Các quy tắc viết có tác dụng điều chỉnh quan hệ cá nhân cá nhân xã hội cổ thường nằm lẫn lộn chương hình sự, hành liên quan đến hôn nhân, gia đình ruộng đất Pháp luật trước thời Lê hình dung thông qua sách sử, tài liệu chuyên môn luật thất lạc bị tiêu hủy Một số kiện sách sử cho phép suy đoán tồn quy tắc xử chung chi phối quan hệ gia đình, tài sản, nghĩa vụ hợp đồng Mọi suy đoán không chắn Dưới thời Lê, pháp luật dân xây dựng hoàn thiện với quan tâm đặc biệt Bộ Quốc triều hình luật dành hẳn hai chương - Hộ hôn Điền sản - để nói không hôn nhân, gia đình ruộng đất, mà chế độ tài sản vợ, chồng, thừa kế, tặng cho di chúc, hương hỏa, nghĩa vụ, hợp đồng, không kể quy định có liên quan đến quan hệ pháp luật dân nằm rải rác chương khác văn luật riêng lẻ mà không đưa vào Bộ luật Nói chung, chịu ảnh hưởng văn hóa pháp lý Trung Quốc, người làm luật thời Lê nhận đặc điểm riêng đời sống dân Việt Nam xây dựng nhiều quy tắc pháp lý thể tính độc đáo pháp luật dân Việt Nam, quy tắc liên quan đến hôn nhân, chế độ tài sản vợ, chồng thừa kế Đến thời Nguyễn, luật viết lại trở với thân phận chư hầu Trung Quốc Nói riêng luật dân sự, Bộ luật Gia Long lấy lại câu chữ quy định liên quan Bộ luật nhà Thanh Thực ra, người làm luật nhà Thanh, người làm luật thời trước Trung Quốc, ý niệm luật dân sự: luật, quan hệ nội gia đình, người có quan hệ với quyền lực công cộng Sao chép luật nhà Thanh, Bộ luật Gia Long giải vấn đề dân phần vấn đề lớn gia đình, hành hình Trong thời gian áp dụng Bộ luật Gia Long, người làm luật thời Nguyễn có bổ sung số quy định dân lĩnh vực thừa kế, nghĩa vụ hợp đồng, hôn nhân gia đình; bổ sung vụn vặt, không ảnh hưởng đến nguyên tắc Bộ luật B - Giai đoạn luật cận đại Luật dân Việt Nam xây dựng theo kiểu Pháp - Cùng với việc xây dựng củng cố chế độ thực dân Việt Nam, người Pháp nỗ lực La tinh hóa hệ thống pháp luật Việt Nam Nói riêng lĩnh vực dân sự, luật Việt Nam thời kỳ thuộc địa xây dựng theo khuôn mẫu luật Pháp, có cải biên cho phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ Về luật viết, có số văn đáng ý: dân luật giản yếu (1883) áp dụng Nam kỳ; Sắc lệnh ngày 21/7/1925 chế độ điền thổ áp dụng Nam Kỳ; BLDS Bắc (1931); BLDS Trung (1936, 1938, 1939); Sắc lệnh ngày 21/2/1921 thương mại, áp dụng Bắc Nam Kỳ; Bộ thương luật Trung (1942); Theo kiểu Pháp, luật viết thường ghi nhận quy phạm mang tính nguyên tắc bổ khuyết giải pháp xây dựng học thuyết pháp lý án lệ Bên cạnh đó, tục lệ đóng vai trò nguồn quan trọng luật, Nam Kỳ, nơi mà chấm dứt chế độ thuộc địa chưa có BLDS hoàn chỉnh (dân luật giản yếu năm 1883 đề cập đến vấn đề nhân thân, tương ứng với quyền BLDS Pháp, không đả động đến quan hệ tài sản) C Giai đoạn luật đại Người làm luật xã hội chủ nghĩa dành quan tâm đặc biệt cho việc xây dựng pháp luật dân Tuy nhiên, phải tập trung công sức, trí tuệ cho chiến tranh cho việc giải hậu chiến tranh, người làm luật đầu tư mức cho luật học dân khoảng mươi năm trở lại Từ 1945 đến năm 1980 - Trong năm đầu kể từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, người làm luật chấp nhận trì hiệu lực hệ thống luật cũ trừ quy định “trái với độc lập nước Việt Nam thể dân chủ cộng hòa” (Sắc lệnh số 47 ngày 10/10/1945, Điều 12) Với chủ trương đó, gần toàn hệ thống pháp luật dân (lúc gọi luật hộ) xây dựng thời kỳ thuộc địa giữ nguyên giá trị Đến năm 1950, trước yêu cầu cấp bách việc xoá bỏ tàn tích chế độ phong kiến lĩnh vực dân sự, người làm luật, hoàn cảnh khắc nghiệt kháng chiến chống Pháp, nỗ lực vượt qua khó khăn để bắt tay vào việc xây dựng hệ thống pháp luật dân xã hội chủ nghĩa Một thành tựu đáng ý thời kỳ việc ban hành Sắc lệnh số 97 ngày 22/5/1950 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật Sắc lệnh ghi nhận số nguyên tắc lớn liên quan đến nhân thân tài sản: quyền nhận cha, mẹ, quyền tự kết hôn, quyền bình đẳng người phụ nữ so với nam giới, nguyên tắc bảo vệ kẻ yếu quan hệ hợp đồng, quyền thừa kế, Pháp luật cũ không dùng làm cho việc xét xử án kể từ năm 1957 theo Chỉ thị số 772/TATC ngày 10/7/1957 Toà án nhân dân tối cao Tuy nhiên, chiến tranh khó khăn thời kỳ đầu sau chiến tranh, giao lưu dân không phát triển; vậy, từ năm đầu thập niên 80, văn chứa đựng có hệ thống quy định dân ban hành Riêng án nhân dân tối cao, điều kiện thiếu công cụ để xử lý tranh chấp liên quan đến việc toán di sản (một loại giao dịch mà gần người có lúc phải xác lập), đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn xét xử tham khảo giải pháp luật so sánh, để xây dựng văn mang tính quy phạm thừa kế áp dụng tạm (chủ yếu án) lúc chờ đợi có luật viết Từ năm 1980 đến - Với sách kinh tế thị trường, năm 1987, việc tích lũy cải khu vực tư nhân khuyến khích và, hệ tất yếu, lưu thông dân phát triển nhanh Nhằm kịp thời điều chỉnh quan hệ tài sản lúc trở nên phong phú đa dạng dân cư, Nhà nước xây dựng thời gian ngắn hàng loạt quy phạm pháp luật dân sự, ghi nhận nhiều văn lập pháp lập quy: Luật hôn nhân gia đình năm 1986; Luật đất đai năm 1987; Luật đầu tư nước Việt Nam năm 1987; Luật quốc tịch năm 1988; Nghị định số 27, 28, 29 ngày 9/3/1998 số 170 ngày 14/11/1988 kinh tế quốc doanh; Nghị định số 85 ngày 13/5/1988, số 200 201 ngày 28/12/1988 sở hữu công nghiệp; Pháp lệnh chuyển giao công nghệ năm 1988; Pháp lệnh sở hữu công nghiệp năm 1989; Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989; Pháp lệnh thừa kế năm 1990; Pháp lệnh nhà Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991; Luật đất đai năm 1993; Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả năm 1994; Những kinh nghiệm từ việc áp dụng văn nói đúc kết; nghiên cứu mang tính học thuật di sản pháp luật dân Việt Nam, tục lệ truyền thống, luật so sánh, thực cách nghiêm túc khẩn trương, song song với việc áp dụng văn Toàn kết việc đó, với dự báo khả phát triển quan hệ dân xã hội Việt Nam, đặt sở cho việc xây dựng hoàn thiện dự án BLDS Việt Nam, Quốc hội thông qua ngày 28/10/1995 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/6/1996 Có thể nói lúc BLDS thành tựu lớn năm mươi năm xây dựng hệ thống pháp luật dân Việt Nam đại Dù đơn giản phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung BLDS xác định nguyên tắc lớn tạo thành tinh thần pháp luật dân Việt Nam đại, quán triệt trình phát triển tới hoàn thiện luật học dân ... pháp luật dân luật Việt Nam MỤC I - ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ TOP Dựa vào định nghĩa luật viết hành, xác định luật dân Việt Nam giải bốn vấn đề lớn: - Chủ thể quan hệ pháp luật dân. .. MỤC II - NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ TOP Luật tục lệ - Nguồn luật nơi mà quy phạm pháp luật tìm thấy Ta phân biệt hai loại nguồn - Nguồn trực tiếp: nơi mà quy phạm pháp luật tạo Luật dân Việt Nam thừa... pháp luật dân có quyền nghĩa vụ ? - Các quyền nghĩa vụ xác lập ? - Luật dự liệu biện pháp để bảo đảm thực quyền nghĩa vụ ? I - Chủ thể quan hệ pháp luật dân Các chủ thể quan hệ pháp luật dân luật

Ngày đăng: 29/01/2016, 17:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

  • MỤC I      ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ

  • MỤC II     NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ MỤC III   SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

  • MỤC I - ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ

  •  

    • I - Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự

    • A - Quyền có tính chất tài sản

    • B - Quyền nhân thân

    • III - Xác lập  quyền và nghĩa vụ dân sự                  

    • B - Giao dịch hoặc sự kiện pháp lý

    • IV - Bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự

    • MỤC II - NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ

      •  

      • A - Luật viết

      • B - Tục lệ

        • MỤC III - SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

        • A Giai đoạn của luật cổ

        • B -  Giai đoạn của luật cận đại

        • C. Giai đoạn của luật hiện đại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan