1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khái quát về các BPKCTT và các BPKCTT áp dụng đối với tài sản đang tranh chấp

11 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 144 KB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG I Khái quát BPKCTT BPKCTT áp dụng tài sản tranh chấp Khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời Trên sở quy định BLTTDS, nhà làm luật nghiên cứu đưa khái niệm đầy đủ phù hợp với thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Theo " BPKCTT biện pháp Tòa án định áp dụng trình giải vụ việc dân nhằm giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo toàn tình trạng tài sản, bảo vệ chứng bảo đảm thi hành án" (1) Như vậy, đặc điểm đặc trưng BPKCTT vừa mang tính khẩn cấp vừa mang tính tạm thời +) Tính khẩn cấp thể chỗ Tòa án phải định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực sau Tòa án định áp dụng không không ý nghĩa thực tế +) Tính tạm thời thể chỗ định áp dụng BPKCTT quyêt định cuối giải vụ việc dân mà tồn khoảng thời gian định bị thay đổi, hủy bỏ theo ý chí người yêu cầu Tòa án giải vụ việc Khái niệm tài sản bị tranh chấp Có thể thấy Luật chưa có quy định cụ thể khái quát khái niệm tài sản bị tranh chấp Tuy nhiên dựa sở điều 163 Bộ luật dân quy định khái niệm tài sản tài sản thể dạng liêt kê bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản (2) Theo đó, hiểu theo nghĩa chung tài sản bị tranh chấp loại tài sản liệt kê điều 163 BLDS có hai hay nhiều người xác nhận quyền phủ nhận quyền người tài sản Tranh chấp tranh chấp quyền sở hữu tài sản tranh chấp chia di sản thừa kế, tranh chấp quyền sử dụng đất, tranh chấp chia tài sản vợ chồng li hôn… Khái niệm BPKCTT áp dụng tài sản tranh chấp Từ việc xây dựng hai khái niệm trên, ta hiểu BPKCTT áp dụng tài sản tranh chấp biện pháp mà Tòa án định áp dụng trường hợp đương người đại diện hợp pháp đương có yêu cầu ( theo quy định từ khoản đến khoản 12 điều 102 BLTTDS), theo định Tòa án xét việc áp dụng cần thiết (theo quy định từ khoản đến khoản điều 102 BLTTDS) (3) trình giải vụ án có đối tượng tài sản có hai hay nhiều người Đại học Luật Hà Nội, chương V, gtr LTTDSVN NXB Tư Pháp, Hà Nội 2005) Xem thêm điều 163 BLDS 2005 Xem thêm điều 102 BLTTDS sửa đổi, bổ sung 2011 2 xác nhận quyền phủ nhận quyền người khác tài sản Như điều kiện để Tòa án áp dụng BPKCTT tài sản bị tranh chấp là: +) Tòa án tự định áp dụng xét thấy: * Có đủ sở xác định tài sản bị tranh chấp * Tòa án phải chứng minh làm rõ trường hợp mà tòa án có quyền áp dụng +) Tòa án áp dụng theo đơn yêu cầu đương người đại diện hợp pháp đương khi: *Có đơn yêu cầu đương người đại diện hợp pháp họ *Đương người đại diện phải chứng minh việc áp dụng BPKCTT cần thiết Ý nghĩa việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tài sản bị tranh chấp BPKCTT chế định quan trọng trình giải vụ việc dân Có thể thấy BPKCTT áp dụng tài sản tranh chấp có tác dụng sau: Bảo vệ cách hữu hiệu quyền lợi ích đương liên quan đến tài sản tranh chấp; bảo vệ tài sản tranh chấp khỏi hành vi nhằm tẩu tán, hủy hoại tài sản tranh chấp qua bảo toàn tình trạng tài sản tránh gây thiệt hại khắc phục hay giữ tài sản bảo đảm cho thi hành án định tòa án Ngoài ra, việc áp dụng BPKCTT tài sản tranh chấp góp phần không nhỏ bảo đảm trật tự an toàn xã hội Do việc pháp luật quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời TTDS có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế tác động tiêu cực xảy xã hội II Quy định pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng tài sản tranh chấp Những quy định chung pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.1 Chủ thể có quyền yêu cầu tòa án áp dụng BPKCTT Theo quy định khoản Điều 99 BLTTDS, chủ thể có quyền yêu cầu án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bao gồm đương sự, người đại diện hợp pháp đương sự, quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ quyền lợi hợp pháp người khác Theo Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP Toà án nhân dân tối cao ngày 27 tháng năm 2005 hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng dân biện pháp khẩn cấp tạm thời chủ thể bao gồm đương sự, người đại diện hợp pháp đương sự; quan dân số, gia đình trẻ em; hội liên hiệp phụ nữ khởi kiện vụ án hôn nhân gia đình trường hợp Luật hôn nhân gia đình quy định; công đoàn cấp công đoàn sở khởi kiện vụ án lao động trường hợp bảo vệ quyền lợi hợp pháp tập thể người lao động Bộ luật lao động văn quy phạm pháp luật khác có liên quan quy định Việc mở rộng chủ thể có quyền yêu cầu án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời BLTTDS góp phần bảo vệ kịp thời, đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp đương 1.2 Về thời điểm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Theo quy định Điều 99 BLTTDS, biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng suốt trình án giải vụ việc dân Điều có nghĩa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vào thời điểm trước xét xử Thậm chí, theo quy định khoản Điều 99, trường hợp tình khẩn cấp, cần bảo vệ chứng, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy ra, cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vào thời điểm nộp đơn khởi kiện 1.3 Về buộc thực biện pháp bảo đảm Buộc người đưa yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải thực nghĩa vụ bảo đảm quy định BLTTDS (Điều 120) Tương ứng với quyền yêu cầu án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, người đưa yêu cầu phải thực nghĩa vụ bảo đảm mà cụ thể họ phải gửi khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá án ấn định tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực Theo hướng dẫn Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27 tháng năm 2005 hội đồng thẩm phán án nhân dân tối cao “nghĩa vụ tài sản” nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại thực tế xảy cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cho người thứ ba việc yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không Còn “người có nghĩa vụ phải thực hiện” người có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không Trong trường hợp người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời người đại diện theo ủy quyền đương người có nghĩa vụ phải thực đương Quy định nhằm bảo vệ lợi ích người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, đồng thời có tác dụng ngăn ngừa tình trạng người có quyền yêu cầu án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời lạm dụng quyền Tuy nhiên người đưa yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải thực biện pháp bảo đảm Điều 120 BLTTDS quy định rõ trường hợp người đưa yêu cầu phải thực biện pháp bảo đảm kê biên tài sản tranh chấp; cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp; cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp; cho thu hoạch, cho bán hoa màu sản phẩm, hàng hóa khác; phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài sản nơi gửi giữ; phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ 1.4 Về áp dụng BPKCTT phiên tòa Theo quy định điều 117 BLTTDS, BPKCTT Đối với yêu cầu áp dụng BPKCCTT phiên tòa, hội đồng xét xử xem xét định sau nhận đơn yêu cầu người thực biện pháp đảm bảo sau người yêu cầu thực xong biện pháp đảm bảo 1.5 Về thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Điều 117 BLTTDS quy định người đưa yêu cầu án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nộp đơn gửi đến án có thẩm quyền mà đơn phải thể nội dung theo luật định Tùy trường hợp, kèm theo đơn, người đưa yêu cầu phải cung cấp cho án chứng chứng minh cho cần thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Chính quy định hạn chế tình trạng đưa yêu cầu từ phía người có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Đồng thời quy định giúp án có sở rõ ràng để nhanh chóng định việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Thông thường thẩm phán phân công giải vụ án nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thời hạn để họ định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ngày kể từ ngày nhận đơn người đưa yêu cầu thực biện pháp bảo đảm sau người thực biện pháp bảo đảm Nếu không chấp nhận yêu cầu thẩm phán phải thông báo văn nêu rõ lý cho người yêu cầu biết Trong trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đưa phiên hội đồng xét xử xem xét để định sau người đưa yêu cầu thực xong biện pháp bảo đảm Đối với tình khẩn cấp cần phải bảo vệ chứng, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy chánh án phải định thẩm phán giải thời hạn để định 48 kể từ nhận đơn yêu cầu chứng kèm theo Nếu không chấp nhận yêu cầu thẩm phán phải thông báo văn nêu rõ lý cho người yêu cầu biết Nếu biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng phong tỏa tài sản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài sản nơi gửi giữ phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ án phong tỏa tài khoản, tài sản tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có nghĩa vụ phải thực 1.6 Về trách nhiệm bồi thường áp dụng BPKCTT không Theo Điều 101, người yêu cầu án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu Vì vậy, yêu cầu họ không đúng, gây thiệt hại cho người bị áp dụng người thứ ba theo quy định pháp luật, họ phải bồi thường cho người bị thiệt hại Quy định buộc người có quyền yêu cầu án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải suy nghĩ chín chắn trước đưa yêu cầu, buộc họ phải có trách nhiệm với hành vi Ngoài quy định trách nhiệm bồi thường đương chủ thể có quyền yêu cầu án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, BLTTDS quy định trách nhiệm bồi thường án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời gây thiệt hại cho người bị áp dụng người thứ ba Cụ thể, theo khoản Điều 101 BLTTDS, án phải bồi thường áp dụng BPKCTT không mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng BPKCTT người thứ ba trường hợp sau: án tự áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác với biện pháp mà cá nhân, quan, tổ chức có yêu cầu; án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vượt yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cá nhân, quan, tổ chức Các biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng tài sản tranh chấp 2.1 Biện pháp kê biên tài sản tranh chấp (Điều 108, BLTTDS): Theo quy định Điều 108, BLTTDS biện pháp áp dụng Tòa án thấy có cho thấy người giữ tài sản tranh chấp có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản Tòa án định áp dụng BPKCTT giải vụ án theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng BPKCTT Tài sản bị kê biên thu giữ, bảo quản quan thi hành án lập biên giao cho bên đương người thứ ba quản lí có định Tòa án Ngoài ra, BPKCTT đòi hỏi phải có biện pháp đảm bảo, tức yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp người yêu cầu phải thực pháp bảo đảm quy định điều 120, BLTTDS 2.2 Biện pháp “ Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp” (Điều 109, BLTTDS): Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp việc không cho thay đổi quyền tài sản tài sản tranh chấp Theo quy định Điều 109, BLTTDS BPKCTT Tòa án áp dụng trình giải vụ án có cho thấy người chiếm giữ giữ tài sản tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp cho người khác nhằm trốn tránh nghĩa vụ họ Khi Tòa án định áp dụng BPKCTT cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp vô hiệu Tòa án áp dụng BPKCTT theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng BPKCTT, biện pháp đòi hỏi người yêu cầu phải thực biện pháp bảo đảm quy định Điều 120, BLTTDS, hướng dẫn Mục 8, Nghị số 02/ 2005/ NQ – HĐTPTANDTC ngày 27/04/2005 2.3 Biện pháp “ Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp” (Điều 110, BLTTDS Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp việc không cho phép thay đổi trạng tài sản Theo quy định điều 110 BLTTDS biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp Tòa án định áp dụng trình giải vụ án dân có cho thấy người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có hành vi tháo gỡ, lắp ghép, xây dựng thêm có hành vi khác làm thay đổi trạng tài sản Khi tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp người chiếm hữu, sử dụng tài sản giao bảo quản tài sản có nghĩa vụ bảo quản tài sản, giữ nguyên trạng tài sản; hành vi tháo gỡ, lắp ghép, xây dựng thêm hành vi khác làm thay đổi trạng tài sản phải bị xử lý theo quy định pháp luật Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án dân theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 2.4 Cho thu hoạch, cho bán hoa màu sản phẩm, hàng hóa khác(Điều 111 BLTTDS) Cho thu hoạch, cho bán hoa màu sản phẩm, hàng hóa việc cho thu, bán sản phẩm nông nghiệp sản phẩm, hàng hóa khác Theo quy định điều 111 BLTTDS biện pháp khẩn cấp tạm thời cho thu hoạch, bán hoa màu sản phẩm hàng hóa khác Tòa án định áp dụng trình giải vụ án dân tài sản tranh chấp liên quan đến tranh chấp hoa màu sản phẩm, hàng hóa khác Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án dân theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tuy vậy, Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tài sản tranh chấp liên quan đến tranh chấp vụ án tòa án giải hoa màu sản phẩm, hàng hóa khác thời kỳ thu hoạch bảo quản lâu dài Các tài sản áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thu phải bảo quản bán theo phương thức pháp luật quy định (theo phương thức án tài sản kê biên để thi hành án) 2.5 Phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước (Điều 112 BLTTDS) Phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước việc cô lập, không cho chuyển dịch tài sản tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước Theo quy định Điều 112 BLTTDS biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước Tòa án định áp dụng trình giải vụ án có cho thấy người có nghĩa vụ có tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước việc áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm cho việc giải vụ án bảo đảm cho việc thi hành án Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Khi Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giao dịch thực tài sản tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước bị phong tỏa vô hiệu Nhận định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án, ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước có trách nhiệm ngừng giao dịch liên quan đến tài sản tài khoản bị phong tỏa có định khác tài khoản bị phong tỏa Tòa án 2.6 Phong tỏa tài sản nơi gửi giữ (Điều 113 BLTTDS) Phong tỏa tài sản nơi gửi giữ việc cô lập không cho chuyển dịch tìa sản người khác nhận gửi giữ Theo quy định tạo Điều 113 BLTTDS biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài sản nơi gửi giữ tòa án định áp dụng trình giải vụ án có cho thấy người có nghĩa vụ có tài sản có tài sản gửi người khác giữ việc áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm cho việc giải vụ án bảo đảm cho việc thi hành án Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án dân theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Khi tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giao dịch thực tài sản gửi giữ vô hiệu Nhận định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án, người nhận gửi giữ tài sản bị phong tỏa có trách nhiệm ngừng giao dịch liên quan đến tài snả phong tỏa có định khác tài sản bị phong tỏa Tòa án 2.7 Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ (Điều 114 BLTTDS) Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ việc cô lập không cho chuyển dịch tài sản người có nghĩa vụ họ giữ Theo quy định Điều 114 BLTTDS biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ Tòa án định áp dụng trình giải vụ án có cho thấy người có nghĩa vụ có tài sản việc áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm cho việc giải vụ án bảo đảm cho việc thi hành án Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án dân theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Khi tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giao dịch thực tài sảnt người có nghĩa vụ vô hiệu Nhận định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án, người có nghĩa vụ có trách nhiệm ngừng giao dịch liên quan đến tài sản phong tỏa có định khác tài sản bị phong tỏa Tòa án III Những bất cập kiến nghị hoàn thiện BPKCTT tài sản tranh chấp Nhìn chung BLTTDS quy định cách đầy đủ chi tiết BPKCTT có BPKCTT áp dụng tài sản tranh chấp với số lượng biện pháp đa dạng, đặc biệt khoản 13 Điều 102 BLTTDS thừa nhận biện pháp khác mà pháp luật quy định Việc BLTTDS quy định tương đối đầy đủ biện pháp khẩn cấp tạm thời góp phần không nhỏ vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Không quy định nhiều số lượng BPKCTT, BLTDS quy định tương đối cụ thể điều kiện áp dụng biện pháp Chúng ta nhận thấy điều qua nội dung 13 điều luật (từ Điều 108 đến Điều 113, Điều 115, Điều 116) Các điều luật tạo nên sở pháp lý cụ thể, giúp tòa án áp dụng phù hợp biện pháp khẩn cấp tạm thời nói chung BPKCTT tài sản tranh chấp nói riêng Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng cho thấy quy định BPKCTT nói chung BPKCTT tài sản tranh chấp nói riêng bộc lộ hạn chế, chưa tương thích bao quát hết thực tiễn Vì vậy, cần có sửa đổi quy định pháp luật, cụ thể sau: Đối với quy định riêng BPKCTT áp dụng tài sản tranh chấp Mục đích việc án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm kịp thời giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng có, tránh gây thiệt hại khắc phục để đảm bảo thi hành án Điều đòi hỏi pháp luật tố tụng phải trao cho Tòa án thẩm quyền ban hành lệnh áp dụng BPKCTT cách “kịp thời có hiệu quả” Tuy nhiên, theo quy định Điều 108, 109 110 Bộ luật TTDS biện pháp kê biên tài sản, cấm chuyển dịch quyền tài sản tranh chấp, cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp Tòa án định áp dụng BPKCTT có cho thấy người nắm giữ tài sản “có hành vi” tẩu tán hủy hoại tài sản, chuyển dịch quyền tài sản làm thay đổi trạng tài sản Điều có nghĩa là, Tòa án định áp dụng BPKCTT hành vi thực Sự chậm trễ việc định áp dụng BPKCCTT - dù khoảng thời gian ngắn - đủ người bị yêu cầu áp dụng BPKCCTT tẩu tán tài sản, thay đổi trạng tài sản rút tiền từ tài khoản nhằm trốn tránh việc thi hành nghĩa vụ Trong đó, Bộ luật TTDS lại không quy định trách nhiệm người có thẩm quyền áp dụng biện pháp thiệt hại mà người yêu cầu phải gánh chịu việc áp dụng chậm trễ BPKCTT Và vậy, việc Tòa án định áp dụng BPKCTT “người giữ tài sản tranh chấp có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản” (khoản Điều 108), “người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền tài sản” (Điều 109), “người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có hành vi tháo gỡ, lắp ghép, xây dựng thêm có hành vi khác làm thay đổi trạng tài sản đó” (Điều 110) muộn, không giá trị, nên không đạt mục đích việc áp dụng BPKCTT Theo chúng tôi, để khắc phục hạn chế này, Điều 108, 109, 110 Bộ luật TTDS nên bổ sung cụm từ “cần ngăn chặn”, cụ thể là: “nếu có cho thấy người nắm giữ tài sản có hành vi” cụm từ “nếu có cho thấy cần ngăn chặn người nắm giữ tài sản có hành vi…” Đối với quy định chung BPKCTT Các BPKCTT áp dụng tài sản tranh chấp BPKCTT mà BLTTDS quy định, việc hoàn thiện BPKCTT nói chung cần thiết Thứ nhất, thẩm quyền định áp dụng BPKCTT, hủy bỏ BPKCTT BLTTDS thiếu vắng quy định liên quan đến trường hợp: Sau xét xử sơ thẩm, đương kháng cáo án đồng thời có đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT Giai đoạn này, Tòa án cấp sơ thẩm làm thủ tục kháng cáo theo quy định pháp luật mà chưa chuyển hồ sơ cho Tòa án cấp phúc thẩm Vậy Tòa án có thẩm quyền định áp dụng BPKCTT yêu cầu đương có cứ, pháp luật thuộc trường hợp phải áp dụng BPKCTT? Ngược lại, yêu cầu đương không thuộc trường hợp cần phải áp dụng BPKCTT hay không pháp luật Tòa án không chấp nhận yêu cầu áp dụng BPKCTT? Tòa án có thẩm quyền ban hành văn trả lời đương sự? Theo quan điểm nhóm, để xác định rõ vấn đề thẩm quyền Tòa án cấp việc xem xét yêu cầu áp dụng BPKCTT trường hợp này, BLTTDS nên bổ sung them quy định: “Tòa án cấp sơ thẩm phải chuyển đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT hồ sơ vụ án để Tòa án cấp Phúc thẩm xem xét chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu áp dụng BPKCTT, thủ tục kháng cáo, Tòa án cấp sơ thẩm bổ sung sau” Thứ hai, thời hạn để định áp dụng BPKCTT Theo quy định điều 117 BLTTDS thời hạn để Thẩm phán định áp dụng BPKCTT ba ngày 48 tùy trường hợp cụ thể dài, không đáp ứng tính khẩn cấp Bởi biện pháp phong tỏa tài sản, tài khoản đương có khả bị áp dụng BPKCTT cần thời gian ngắn để rút tiền tẩu tán tài sản Vì vậy, nên quy định ngắn gọn thời hạn định áp dụng BPKCTT Đặc biệt nên quy định trường hợp cấp bách đương yêu cầu Tòa án định áp dụng BPKCTT Dưạ vào yêu cầu đương sự, thẩm phán định áp dụng BPKCTT xét thấy cần thiết Thứ ba, quy định buộc thực biện pháp bảo đảm Điều 120 BLTTDS Quy định điều 120 BLTTDS có điểm chưa phù hợp Cụ thể chấp nhận đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT quy định khoản 6, 7, 8, 10 11 điều 120 Thẩm phán HĐXX buộc ngưoi yêu câu phải thực nghĩa vụ bảo đảm mà cụ thể họ phải gửi khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá Tòa án ấn định tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực 10 Cụ thể hơn, theo hướng dẫn Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dâ Tối cao nghĩa vụ tài sản nghã vụ phải bồi thường thiệt hại thực tế xảy cho người bị áp dụng BPKCTT cho người thứ ba Hướng dẫn đưa yêu cầu Tòa án áp dụng BPKCTT không hợp lí thực tế khó để tòa án người đưa yêu cầu biết thiệt hai thực tế Do vậy, pháp luật cần có điều chỉnh quy định cụ thể rõ ràng để tạo điều kiện thuận lợi thi hành thực tế Thứ tư, trách nhiệm bồi thường Tòa án BLTTDS quy định trường hợp Tòa án có trách nhiệm bồi thường áp dụng không BPKCTT, gây thiệt hại cho người bị áp dụng BPKCTT cho người thứ ba (Khoản điều 101 BLTTDS) lại chưa có quy định trách nhiệm bồi thường Tòa án trường hợp không định chậm định áp dụng BPKCTT gây thiệt hại cho đương trách nhiệm bồi thường thiệt hại nào? Quyền lợi ích đương yêu cầu có bảo vệ không? Do đó, cần bổ sung vào khoản Điều 101 BLTTDS them Tòa án có trách nhiệm bồi thường thiệt hại tòa án có lỗi việc không định chậm định áp dụng BPKCTT gây thiệt hại cho người đưa yêu cầu người thứ ba 11

Ngày đăng: 29/01/2016, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w