Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
3,13 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thò Luận LỜI MỞ ĐẦU Bể trầm tích Cửu Long bể trầm tích có triển vọng dầu khí lớn Việt Nam Theo nhiều nguồn tài liệu khác trữ lượng dầu khí bể Cửu Long phát khoảng so với trữ lượng tiềm Chính thế, công tác tìm kiếm thăm dò đặt lên hàng đầu Trong phương pháp tìm kiếm thăm dò công tác nghiên cứu-phân tích đá mẹ giúp cho công tác thăm dò có hiệu giảm thiểu rủi ro Nó cho phép nghiên cứu điều kiện tích lũy, độ trưởng thành vật chất hữu sinh dầu khí, hướng di cư dầu khí Tuy nhiên, việc xác đònh độ trưởng thành tầng đá mẹ khu vực chưa có giếng khoan thăm dò gặp nhiều khó khăn Chính thế, đồng ý Giáo viên hướng dẫn, tác giả đònh chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp là: “Xác đònh độ trưởng thành vật liệu hữu tầng đá mẹ Oligocene – Bồn trũng Cửu Long” Đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu giếng khoan đòa chấn Từ thành lập mô hình LOPATIN để xác đònh trưởng thành tầng đá mẹ Oligocene giếng khoan điểm thuộc đới trũng chưa có giếng khoan Mặc dù cố gắng hoàn thiện báo cáo cách tốt hạn chế vời thời gian thực đề tài, khó khăn nguồn tài liệu không đầy đủ với giới hạn kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tế nên đề tài khóa luận SVTH: Phan Văn Hải Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thò Luận tránh khỏi nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến Thầy Cô bạn sinh viên khoa Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy Cô thuộc môn Đòa chất Dầu khí - Khoa Đòa chất Đặc biệt cô Bùi Thò Luận tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt khóa luận Sinh viên thực Phan Văn Hải SVTH: Phan Văn Hải Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thò Luận MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH – BIỂU BẢNG PHẦN CHUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT BỒN TRŨNG CỬU LONG 10 1.1 Vò trí đòa lý 10 1.2 Lòch sử nghiên cứu, tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí 11 1.3 Đặc điểm đòa tầng 16 1.4 Đặc điểm cấu kiến tạo bồn trũng Cửu Long 23 1.5 Lòch sử phát triển đòa chất bồn trũng Cửu Long 27 PHẦN CHUYÊN ĐỀ CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỊA HÓA TRONG NGHIÊN CỨU ĐÁ MẸ 33 2.1 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2 Đá mẹ 34 2.3 Nhóm phương pháp đòa hóa đánh giá đá mẹ 39 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊA HÓA TÀI LIỆU GIẾNG KHOAN THUỘC BỒN TRŨNG CỬU LONG 45 3.1 Giếng khoan Bà Đen 51 3.2 Giếng khoan Tam Đảo 55 3.3 Giếng khoan Bạch Hổ 15 59 3.4 Giếng khoan Bạch Hổ 63 3.5 Giếng khoan 15G-1X 67 SVTH: Phan Văn Hải Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thò Luận 3.6 Giếng khoan Sư Tử Trắng 70 3.7 Giếng khoan Sư Tử Vàng 73 3.8 Giếng khoan Sư Tử Đen 76 3.9 Điểm M1 79 3.10 Điểm M2 82 3.11 Điểm M3 86 3.12 Điểm M4 89 CHƯƠNG IV: LIÊN KẾT CÁC SƠ ĐỒ LỊCH SỬ CHÔN VÙI VCHC THUỘC TUYẾN MẶT CẮT ĐỊA CHẤT AA’ VÀ BB’ – BỒN TRŨNG CỬU LONG 92 PHẦN KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 SVTH: Phan Văn Hải Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thò Luận DANH MỤC HÌNH ẢNH – BIỂU BẢNG Hình Nội dung Trang 1.1 Vò trí bể Cửu Long (Trần Lê Đông, Phùng Đắc Hải – 2007) 10 1.2 Sơ đồ phân bố vò trí giếng khoan thuộc bồn trũng Cửu 15 Long 1.3 Cột đòa tầng tổng hợp bể Cửu Long 22 2.1 Sơ đồ phân loại nguồn gốc vật liệu hữu dựa tương 38 quan tỷ lệ hàm lượng nguyên tố H/C O/C 2.2 Đặc điểm trình nhiệt phân 41 3.1 Sơ đồ vò trí mặt cắt theo đường AA’, BB’ vùng nghiên cứu 48 3.2 Mặt cắt đòa chất AA’ ngang bể Cửu Long 49 3.3 Mặt cắt đòa chất BB’ dọc bể Cửu Long 50 3.4 Lòch sử chôn vùi VLHC giếng khoan Bà Đen 54 3.5 Lòch sử chôn vùi VLHC giếng khoan Tam Đảo 58 3.6 Lòch sử chôn vùi VLHC giếng khoan Bạch Hổ 15 62 3.7 Lòch sử chôn vùi VLHC giếng khoan Bạch Hổ 66 3.8 Lòch sử chôn vùi VLHC giếng khoan 15G-1X 69 3.9 Lòch sử chôn vùi VLHC giếng khoan Sư Tử Trắng 72 3.10 Lòch sử chôn vùi VLHC giếng khoan Sư Tử Vàng 75 3.11 Lòch sử chôn vùi VLHC giếng khoan Sư Tử Đen 78 3.12 Lòch sử chôn vùi VLHC điểm M1 81 3.13 Lòch sử chôn vùi VLHC điểm M2 85 3.14 Lòch sử chôn vùi VLHC điểm M3 88 3.15 Lòch sử chôn vùi VLHC điểm M4 91 SVTH: Phan Văn Hải Khóa luận tốt nghiệp 4.1 GVHD: ThS Bùi Thò Luận Mặt cắt đòa hoá đới trưởng thành VLHC theo đường 94 AA’ ngang bể Cửu Long 4.2 Mặt cắt đòa hoá đới trưởng thành VLHC theo đường 95 BB’ dọc bể Cửu Long Sơ đồ 2.1 Nội dung Các phương pháp nghiên cứu đòa hóa Bảng 2.1 Nội dung Đánh giá độ trưởng thành đá mẹ dựa vào độ phản xạ Trang 39 Trang 40 Vitrinite 2.2 Đánh giá độ trưởng thành đá mẹ dựa vào Tmax 42 2.3 Tính toán giá trò thời nhiệt TTI 43 2.4 Đánh giá mức độ trưởng thành VLHC dựa vào TTI 44 3.1 Bảng thống kê giá trò nhiệt độ theo độ sâu bể Cửu 45 Long (Trần Công Tào, 1996) 3.2 Bảng tuổi đòa chất Quốc Tế từ Eocene đến Đệ Tứ 46 3.3 Tốc độ tích lũy trầm tích (Bùi Thò Luận, 2007) 46 3.4 Lòch sử chôn vùi bể Cửu Long 47 3.5 Bảng phân bố độ sâu mái tập trầm tích giếng 51 khoan Bà Đen 3.6 Bảng giá trò Ro Tmax tầng đá mẹ Oligocene 52 giếng khoan Bà Đen 3.7 Bảng giá trò TTI giếng khoan Bà Đen 53 3.8 Bảng phân bố độ sâu mái tập trầm tích giếng 55 SVTH: Phan Văn Hải Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thò Luận khoan Tam Đảo 3.9 Bảng giá trò Ro Tmax tầng đá mẹ Oligocene 56 giếng khoan Tam Đảo 3.10 Bảng giá trò TTI giếng khoan Tam Đảo 57 3.11 Bảng phân bố độ sâu mái tập trầm tích giếng 59 khoan Bạch Hổ 15 3.12 Bảng giá trò Ro Tmax tầng đá mẹ Oligocene 60 giếng khoan Bạch Hổ 15 3.13 Bảng giá trò TTI giếng khoan Bạch Hổ 15 61 3.14 Bảng phân bố độ sâu mái tập trầm tích giếng 63 khoan Bạch Hổ 3.15 Bảng giá trò Ro Tmax tầng đá mẹ Oligocene 64 giếng khoan Bạch Hổ 3.16 Bảng giá trò TTI giếng khoan Bạch Hổ 65 3.17 Bảng phân bố độ sâu mái tập trầm tích giếng 67 khoan15G-1X 3.18 Bảng giá trò TTI giếng khoan 15G-1X 68 3.19 Bảng phân bố độ sâu mái tập trầm tích giếng 70 khoan Sư Tử Trắng 3.20 Bảng giá trò TTI giếng khoan Sư Tử Trắng 71 3.21 Bảng phân bố độ sâu mái tập trầm tích giếng 73 khoan Sư Tử Vàng 3.22 Bảng giá trò TTI giếng khoan Sư Tử Vàng 74 3.23 Bảng phân bố độ sâu mái tập trầm tích giếng 76 khoan Sư Tử Đen 3.24 Bảng giá trò TTI giếng khoan Sư Tử Đen SVTH: Phan Văn Hải 77 Khóa luận tốt nghiệp 3.25 GVHD: ThS Bùi Thò Luận Bảng phân bố độ sâu mái tập trầm tích điểm 79 M1 3.26 Bảng giá trò TTI điểm M1 80 3.27 Bảng phân bố độ sâu mái tập trầm tích điểm 82 M2 3.28 Bảng giá trò TTI điểm M2 84 3.29 Bảng phân bố độ sâu mái tập trầm tích điểm 86 M3 3.30 Bảng giá trò TTI điểm M3 87 3.31 Bảng phân bố độ sâu mái tập trầm tích điểm 89 M4 3.32 Bảng giá trò TTI điểm M4 5.1a,b Mức độ trưởng thành VCHC tầng đá mẹ Oligocene – 90 97-98 bể Cửu Long SVTH: Phan Văn Hải Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thò Luận PHẦN CHUNG SVTH: Phan Văn Hải Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thò Luận CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT BỒN TRŨNG CỬU LONG 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ: Bể trầm tích Cửu Long nằm chủ yếu thềm lục đòa phía Nam Việt Nam, phần đất liền thuộc khu vực cửa sông Cửu Long Bể có hình bầu dục, vồng phía biển nằm dọc theo bờ biển Vũng Tàu – Bình Thuận Bể Cửu Long tiếp giáp với đất liền phía Tây Bắc, ngăn cách với bể Nam Côn Sơn đới nâng Côn Sơn, phía Tây Nam đới nâng Khorat – Natuna phía Đông Bắc đới cắt trượt Tuy Hòa ngăn cách với bể Phú Khánh, có tạo độ đòa lý khoảng 9o00’ -11o00’ vó Bắc 106o30’-109o00’ kinh Đông, với diện tích khoảng 36.000 km2 Bể Cửu Long lấp đầy chủ yếu trầm tích lục nguyên tuổi Oligocene – Miocene lớp phủ thềm Pliocene – Đệ Tứ Chiều dày lớn chúng trung tâm bể đạt tới 7-8km (Hình 1.1) Hình 1.1: Vò trí bể Cửu Long (Trần Lê Đông, Phùng Đắc Hải - 2007) SVTH: Phan Văn Hải 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thò Luận 3.11 ĐIỂM M3: Dựa vào mặt cắt đòa chất AA’, ta thành lập độ sâu tập trầm tích điểm M3 sau: Tầng Ký hiệu Độ sâu mái (m) Bề dày (m) Móng trước đệ tam E22-3 6125 Oligocene E31 4995 1130 Oligocene E32 4050 945 Miocene N11 3000 1050 Miocene N12 Miocene N13 Pliocene + Đệ Tứ 3000 N2+Q Bảng 3.29.Phân bố mái tập trầm tích điểm M3 Kêt hợp bảng giá trò TTI (bảng 3.29) sơ đồ lòch sử chôn vùi VLHC (hình 3.13) điểm này: ► Tầng đá mẹ Oligocene vượt ngưỡng trưởng thành, kết thúc pha tạo dầu độ sâu 4500m vào 2.59 triệu năm cách ► Tầng đá mẹ Oligocene đạt ngưỡng trưởng thành độ sâu 4500m vào 2.59 triệu năm cách Đới sinh dầu cực đại từ 4150m đến 4500m, dày 350m Phần lại tầng đá mẹ thuộc đới bắt đầu sinh dầu dày khoảng 100m từ 4050m đến 4150m ► Tầng đá mẹ Miocene đạt ngưỡng bắt đầu tạo dầu 3410m cách 3.53 triệu năm Đới sinh dầu kéo dài đến độ sâu 4050m với bề dày thuộc đới 640m Phần lại dày 410m chưa tạo dầu SVTH: Phan Văn Hải 86 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Văn Hải GVHD: ThS Bùi Thò Luận 87 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thò Luận Hình 3.14 LỊCH SỬ CHÔN VÙI VẬT LIỆU HỮU CƠ ĐIỂM M3 37 36 00 34 32 30 28 26 24 22 20 18 16 14 12 10 0myas n=-7 40 n=-6 00 80 N +Q n=-5 10 00 12 00 n=-4 N1 14 00 n=-3 16 00 18 00 n=-2 N1 20 00 22 00 n=-1 24 00 n=0 26 00 28 00 n=1 30 00 320 n=2 15 340 15 N 11 15 n=3 360 380 n=4 400 75 420 75 n=5 E3 440 160 n=6 460 16 480 n=7 500 52 00 n=8 54 00 E 31 n=9 56 00 58 00 n=10 60 00 n=11 62 00 37 36 E2 + 34 32 E3 30 SVTH: Phan Văn Hải 28 E3 26 24 22 N1 20 18 16 N1 14 12 10 N1 N +Q 88 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thò Luận 3.12 ĐIỂM M4: Dựa vào mặt cắt đòa chất AA’, ta thành lập độ sâu tập trầm tích điểm M4 sau: Tầng Ký hiệu Độ sâu mái (m) Bề dày (m) Móng trước đệ tam E22-3 7100 Oligocene E31 5800 1300 Oligocene E32 4800 1000 Miocene N11 3400 1400 Miocene N12 Miocene N13 Pliocene + Đệ Tứ 3400 N2+Q Bảng 3.31.Phân bố mái tập trầm tích điểm M4 Kêt hợp bảng giá trò TTI (bảng 3.31) sơ đồ lòch sử chôn vùi VLHC (hình 3.14) điểm này: ► Tầng đá mẹ Oligocene vượt ngưỡng trưởng thành, kết thúc pha tạo dầu độ sâu 4580m vào 5.9 triệu năm cách ► Tầng đá mẹ Oligocene đạt ngưỡng trưởng thành, kết thúc pha tạo dầu độ sâu 4560m vào 1.1 triệu năm cách ► Tầng Miocene có đới: + Đới kết thúc tạo dầu từ 4600m đến 4800m + Đới sinh dầu cực đại từ 4200m đến 4600m, dày 400m Thời gian bắt đầu sinh dầu cực đại vào 2.86 triệu năm cách + Đới bắt đầu sinh dầu 3600m đến 4200m vào 6.53 triệu năm cách + Đới lại chưa tạo dầu 3400 đến 3600m, dày 200m SVTH: Phan Văn Hải 89 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Văn Hải GVHD: ThS Bùi Thò Luận 90 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thò Luận Hình 3.15 LỊCH SỬ CHÔN VÙI VẬT LIỆU HỮU CƠ ĐIỂM M4 37 200 36 34 32 30 28 26 24 22 20 18 16 14 12 10 myas n = -7 400 n = -6 600 800 N +Q n = -5 1000 1200 n = -4 1400 n = -3 N1 1600 1800 n = -2 2000 2200 N1 n = -1 2400 n=0 2600 2800 n=1 3000 15 3200 n=2 3400 15 15 n=3 3600 3800 75 n=4 N 11 4000 4200 n=5 75 75 4400 n=6 4600 4800 160 160 160 n=7 5000 5200 E3 n=8 5400 n=9 5600 5800 n=10 6000 6200 n = 11 E31 6400 n=12 6600 6800 n=13 7000 7200 n=14 7400 n=15 E 22+3 7600 7800 n=16 8000 8200 n=17 8400 37 36 E22+3 34 32 E31 30 SVTH: Phan Văn Hải 28 E263 24 22 N 21 01 18 16 N 14 12 10 N 13 N + Q2 91 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thò Luận CHƯƠNG IV: LIÊN KẾT CÁC SƠ ĐỒ LỊCH SỬ CHÔN VÙI VCHC THUỘC TUYẾN MẶT CẮT ĐỊA CHẤT AA’ VÀ BB’ – BỒN TRŨNG CỬU LONG Bằng việc liên kết sơ đồ thành lập được, tác giả thành lập mặt cắt đòa hoá dựa mặt cắt đòa chất chung [2] thể đới sinh dầu, sinh dầu cực đại đới kết thúc tạo dầu Từ dó đánh giá độ trưởng thành tầng đá mẹ Oligocene dưới, Oligocene điểm thuộc tuyến mặt cắt AA’, BB’ – bồn trũng Cửu Long Theo tài liệu nghiên cứu trước bể Cửu Long có ba tầng đá mẹ chính, tầng đá mẹ Eocene + Oligocene dưới, tầng đá mẹ Oligocene tầng đá mẹ Miocene [2,3] thể qua mặt cắt đòa hóa AA’ (hình 4.2) BB’ (hình 4.1) Đường TTI = 15, 75, 160 gần song song trùng lặp với đường Ro % = 0.6, 0,8, 1.35 tương ứng với ngưỡng ba pha: pha sinh dầu, pha sinh dầu pha kết thúc sinh dầu Đới trưởng thành tầng đá mẹ đới nâng có độ sâu nông so với đới trũng ► Trên mặt cắt AA’ (hình 3.16): Tầng đá mẹ Eocene + Oligocene có mặt cách đầy đủ đới trũng, đới nâng lân cận diện tầng Oligocene (điển hình giếng khoan BH 15, BH 9), tầng Eocene gá kề vào đá móng bò khuyết hẳn phần nông đới nâng SVTH: Phan Văn Hải 92 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thò Luận Tầng đá mẹ Oligocene tầng đá mẹ Miocene có mặt toàn vùng có tuyến mặt cắt qua, nhiên tầng đá mẹ có đặc điểm chung có bề dày đới trũng lớn đới nâng Tại đới trũng Tây Bạch Hổ trũng Đông Bạch Hổ tầng đá mẹ Eocene + Oligocene gần vượt pha sinh dầu cực đại, phần lớn thuộc pha kết thúc sinh dầu Trong tầng đá mẹ Oligocene nằm pha sinh dầu sinh dầu cực đại Còn tầng đá mẹ Miocene chưa rơi vào pha sinh dầu Còn đới nâng Trung Tâm (Cấu tạo Bạch Hổ) tầng đá mẹ Oligocene thuộc pha sinh dầu – sinh dầu cực đại Còn tầng đá mẹ Oligocene pha sinh dầu ► Trên mặt cắt BB’ (hình 3.17): Tầng đá mẹ Eocene + Oligocene có mặt trũng Trũng Tây Bạch Hổ Trũng Đông Bắc, đới nâng Bạch Hổ, đới nâng Đồng Nai đới nâng Tam Đảo tầng Eocene gá trực tiếp vào đá móng vắng mặt hẳn khu vực nông đới nâng, diện tầng Oligocene dưới, với bề dày mỏng Tầng đá mẹ Oligocene tầng đá mẹ Miocene có mặt đầy đủ toàn khu vực, nhiên bề dày hai tầng đá mẹ khu vực đới trũng lớn so với khu vực đới nâng Tại khu vực đới trũng Tây Bạch Hổ tầng đá mẹ Eocene + Oligocene chia làm phần: phần thuộc tầng Eocene thuộc pha kết thúc sinh dầu; phần lại thuộc tầng Oligocene nằm đới sinh dầu SVTH: Phan Văn Hải 93 SVTH: Phan Văn Hải H Km A TB 10 15G 20 Km Sườn nghiêng Địa luỹ Tây Bắc Tây Bắc M3 K E3 E2 + E3 N11 N1 N13 N2 +Q Trũng Tây Bạch Hổ Neogene + Đệ Tứ Móng Tầng đá mẹ Oligocene + Eocene Tầng đá mẹ Oligocene Tầng đá mẹ Miocene Miocene Miocene E 31 E22+3 TTI 160 Ro TTI 15 TTI 75 Dầu Dấu hiệu dầu Condensat Đ ứt Đgãy ường phân chia tập trầm tích Giếng khoan Ro >1.35% Ro= 0.8-1 35% E3 N 1 N1 N1 N2 +Q M4 Trũng Đơng Bạch Hổ Ro=0.6-0.8% Ký hiệu B H BH BH 116 Đới nâng trung tâm (cấu tạo BH) Vk Sườn nghiêng Đơng Nam Đới nâng Cơn Sơn Hình 4.1 Mặt cắt địa hóa đới trưởng thành VLHC theo đường AA’ ngang bể Cửu Long H Km A’ ĐN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thò Luận 94 SVTH: Phan Văn Hải B H Km Đới nâng Cơn Sơn (Phía Nam) TN ĐĐ 10 20Km TĐ Đới nâng Tam Đảo (đới phân dị Tây Nam) BĐ K E3 E2 +3 E3 N1 N1 N1 N2 +Q Ký hiệu BH BH BH BH 73 10 Đới nâng trung tâm (C.T.B.H) Móng Tầng đá mẹ Oligocene + Eocene Tầng đá mẹ Oligocene Tầng đá mẹ Miocene Miocene Miocene Neogene + Đệ Tứ E22+ E31 E32 N11 N12 N N2 +Q M2 Trũng Tây Bạch Hổ TTI 160 Ro TTI 15 TTI 75 Dầu Dấu hiệu dầu Condensat Đ ứt Đgãy ường phân chia tập tr ầm tích Giếng khoan E22+3 Ro >1.35% E R o=0.8-1.3 5% Ro=0.6-0.8% E32 N1 N1 N 13 N2 +Q M1 Trũng Đơng Bắc ST SV Đ ới nâng Đồng Nai (đới phân dị Đơng Bắc) SĐ Dmd Hình 4.2 Mặt cắt địa hóa đới trưởng thành VLHC theo đường BB’ dọc bể Cửu Long ĐB B’ H Km Đới nâng Cơn Sơn (Phía Bắc) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thò Luận 95 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thò Luận PHẦN KẾT LUẬN Qua kết xử lý tổng hợp tài liệu đòa hóa số giếng khoan thuộc bể Cửu Long, tác giả có số kết luận sau: ► Ở bể Cửu Long trầm tích Oligocene có hai tầng đá mẹ Oligocene trên, Oligocene dưới, phân cách tập cát - sét chúng Trong tầng Oligocene có chất lượng số lượng VLHC tốt cả, kegoren thuộc loại II loại I, loại III Có ưu sinh dầu Còn tầng đá mẹ Oligocene có kerogen loại II chính, phần loại I loại III ► Tầng đá mẹ Oligocene giai đoạn bắt đầu sinh dầu, trừ đới trũng vượt ngưỡng kết thúc tạo dầu ► Tiềm sinh dầu tầng đá mẹ Oligocene lớn ► Tầng đá mẹ Oligocene phong phú VLHC có ưu sinh dầu, song phần lớn HC bò đuổi khỏi đá mẹ ► Tầng đá mẹ Oligocene thuộc đới sinh dầu cực đại – kết thúc sinh dầu (bảng 5.1a,b) Dầu sinh di chuyển nạp bẫy trở thành đối tượng hoạt động khai thác SVTH: Phan Văn Hải 96 SVTH: Phan Văn Hải dầu (m) Đới kết thúc tạo đại (m) Đới sinh dầu cực dầu (m) Đới bắt đầu tạo dầu (m) 210 210 420 Bề dày (m) Đới chưa tạo E31 600 80 680 E32 Bà Đen Tầng đá mẹ Giếng khoan 400 400 E31 170 510 680 E32 Tam Đảo 225 95 320 E31 480 230 710 E32 Bạch Hổ 15 130 110 240 E31 620 320 940 E32 Bạch Hổ 130 300 430 E31 550 550 E32 15G-1X Bảng 5.1a Mức độ trưởng thành VCHC tầng đá mẹ Oligocene – bể Cửu Long 90 330 430 850 E31 380 170 550 E32 Sư Tử Trắng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thò Luận 97 SVTH: Phan Văn Hải dầu (m) Đới kết thúc tạo đại (m) Đới sinh dầu cực dầu (m) Đới bắt đầu tạo dầu (m) Đới chưa tạo 350 450 450 240 240 350 Bề dày (m) 500 500 E32 E31 E31 Tầng đá mẹ E32 Sư Tử Đen Sư Tử Vàng Giếng khoan 1450 1450 E31 E32 1600 1600 M1 800 800 E31 M2 420 330 750 E32 1130 1130 E31 M3 495 350 100 945 E32 Bảng 5.1b Mức độ trưởng thành VCHC tầng đá mẹ Oligocene – bể Cửu Long 1300 1300 E31 E32 1000 1000 M4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thò Luận 98 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thò Luận TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] B.P.TISSOT – D.H.WELTE, 1978 Petroleum Formation and Occurrence, A new approach to Oil and Gas Exploration Springer-Verlag, Berlin, Heidelberg, New York [2] BÙI THỊ LUẬN, 2007 Xác đònh tầng đá mẹ dầu khí đặc điểm đòa chất – đòa hoá bể Cửu Long Khoa Đòa chất – Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM [3] HOÀNG ĐÌNH TIẾN – NGUYỄN THÚY QUỲNH, 2000 Điều kiện chế sinh dầu Tcác bể trầm tích Đệ Tam thềm lục đòa Việt Nam Tuyển Tập Hội Nghò Khoa Học Công Nghệ 2000 “Ngành Dầu Khí trước thềm kỷ 21” Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội [4] HOÀNG ĐÌNH TIẾN – NGUYỄN VIỆT KỲ, 2003 Đòa Hóa Dầu Khí, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh [5] NGUYỄN QUYẾT THẮNG, 2005 Bể Cửu Long: vấn đề then chốt thăm dò dầu khí Tuyển tập báo cáo Hội nghò Khoa học Công nghệ: “30 năm Dầu khí Việt Nam: hội mới, thách thức mới”, 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [6] NGUYỄN HIỆP nnk, 2007 Bể trầm tích Cửu Long tài nguyên dầu khí, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [7] PHAN TRUNG ĐIỀN, NGÔ THƯỜNG SAN, PHẠM VĂN TIẾN, 2000 Một số biến cố đòa chất Mesozoi muộn – Kainozoi hệ thống dầu khí thềm lục đòa Việt Nam Tuyển Tập Hội Nghò Khoa Học Công Nghệ 2000 “Ngành Dầu Khí trước thềm kỷ 21” Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội [8] PHAN TRUNG ĐIỀN, NGUYỄN VĂN DŨNG, 1994 Đánh giá triển vọng đối tượng tiềm dầu khí trước Kainozoi thềm lục đòa Việt Nam Báo cáo trung gian đến cuối năm 1993-đề tài KT-01-17 Viện dầu khí Hà Nội [9] PHAN TRUNG ĐIỀN, PHÙNG SĨ TÀI nnk, 1992 Đánh giá tiềm dầu khí bể Cửu Long Viện dầu khí Hà Nội [10] ROBERT HALL, 1997 Cenozoic tectonics of Southeast Asia and Australasia Proceedings of the petroleum systems of Southeast Asia and Australasia conference, Indonesian Petroleum Association SVTH: Phan Văn Hải 99 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thò Luận [11] SCHMIDT W.J., NGUYỄN VĂN QUẾ, PHẠM HUY LONG, 2003 Kiến tạo bể Cửu Long, Việt Nam Tuyển tập báo cáo khoa học nhân kỷ niệm “Viện dầu khí: 25 năm phát triển thành tựu”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [12] TRẦN CÔNG TÀO, 1996 Quá trình sinh thành hydrocarbon trầm tích Đệ Tam bể Cửu Long Luận án tiến só Đòa Chất, Đại học Mỏ Đòa Chất [13] TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM, 2007 Đòa Chất Tài Nguyên Dầu Khí Việt Nam Hội Đòa Chất Dầu Khí Việt Nam biên soạn, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, tháng 1/2007 [14] ĐINH THỊ MINH NGUYỆT, 1998 Sử dụng mô hình Lopatin, nghiên cứu độ trưởng thành đá mẹ bồn trũng Cửu Long Tiểu luận tốt nghiệp khoa Đòa chất – ĐH Khoa học Tự nhiên Tp.HCM SVTH: Phan Văn Hải 100 [...]... của VCHC của các tầng đá mẹ thuộc bồn Trũng Cửu Long SVTH: Phan Văn Hải 33 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thò Luận 2.2 ĐÁ MẸ: 2.2.1 Đònh nghóa: Trong lòch sử thăm dò dầu khí thì đá mẹ là dấu hiệu đầu tiên để đánh giá tiềm năng của một bể trầm tích Đá mẹ là loại đá có thành phần hạt mòn chứa phong phú hàm lượng vật liệu hữu cơ và được chôn vùi trong điều kiện thuận lợi Vì vậy, tầng đá mẹ phong phú... còn lại không hòa tan trong dung môi hữu cơ hay còn gọi là kerogene Từ đònh nghóa đó, ta có thể gặp một số cấp đá mẹ như sau: - Đá mẹ tiềm tàng: đá mẹ vẫn còn được che đậy hoặc chưa khám phá - Đá mẹ tiềm năng: đá mẹ có khả năng sinh dầu và khí nhưng chưa đủ trưởng thành về nhiệt độ - Đá mẹ hoạt động: đá mẹ có khả năng sinh ra dầu khí - Đá mẹ không hoạt động: đá mẹ vì lý do nào đó không sinh ra dầu... VCHC của 4 điểm thuộc các đới trũng mà chưa có giếng khoan là: Trũng Đông Bắc (điểm M1), Trũng Tây Bạch Hổ (điểm M2, M3), Trũng Đông Bạch Hổ (điểm M4) Từ đó xác đònh mức độ trưởng thành của tầng đá mẹ Oligocene tại các đới trũng này Kết quả cuối cùng của đề tài là thành lập được mặt cắt đòa hoá dựa trên nền mặt cắt đòa chất [2] thể hiện các đới trưởng thành, chưa trưởng thành hoặc quá trưởng thành của. .. ThS Bùi Thò Luận Để đánh giá nguồn hydrocarbon thì đá mẹ phải được đánh giá qua ba yêu cầu cơ bản sau đây: - Đá mẹ bao gồm đủ tối thiểu số lượng vật chất hữu cơ (VCHC) - Đá mẹ bao gồm đủ chất lượng VCHC - Đá mẹ trưởng thành về nhiệt 2.2.2 Số lượng VCHC: Ta dùng chỉ số TOC (Total Organic Carbon) – tổng số carbon hữu cơ trong đá – hoặc Corg , để xác đònh trầm tích mòn hạt có phải là đá mẹ hay không Tiêu... bình của các chỉ tiêu cho toàn tập trầm tích tầng Oligocene trên và Oligocene dưới trong bể Cửu Long Đề tài sử dụng số liệu đòa hóa và độ sâu của 08 giếng khoan thuộc các lô 16.2, 9.1, 9.2, 15.1, 15.2 bao quát gần như toàn bộ bồn trũng Cửu Long Từ đó tiến hành phân tích dữ liệu và tính toán chỉ tiêu thời nhiệt TTI Kết quả được thể hiện trên biểu đồ lòch sử chôn vùi vật chất hữu cơ của các tầng đá mẹ. .. chuẩn phân loại đá mẹ theo số lượng VCHC: Bản chất đá mẹ Đá sét Đá Carbonate %TOC > 0.5% > 0.25% 2.2.3 Chất lượng VCHC: Khi đã có đủ lượng VCHC trong đá mẹ, để xác đònh khả năng sinh dầu khí của đá mẹ, ta cần phải biết đến chất lượng VCHC để xác đònh loại VCHC nào sẽ là nguồn sinh dầu, sinh khí hay sinh cả dầu lẫn khí Vật chất xây dựng lên TOC trong đá trầm tích là phần còn lại của vi sinh vật (Phytoplankton,... TẠO BỒN TRŨNG CỬU LONG Việc phân chia các đơn vò cấu tạo được dựa trên đặc điểm cấu trúc đòa chất của từng khu vực với sự khác biệt về chiều dày trầm tích và thường được giới hạn bởi những đứt gãy hoặc hệ thống đứt gãy có biên độ đáng kể Nếu coi bể Cửu Long là đơn vò cấu trúc bậc 1 thì cấu trúc bậc 2 của bể bao gồm các đơn vò cấu trúc sau: Trũng phân dò Bạc Liêu; trũng phân dò Cà Cối; đới nâng Cửu Long; ... cấu thành của bể Cửu Long Đới nâng Phú Quý được xem như phần kéo dài của đới nâng Côn Sơn về phía Đông Bắc, thuộc lô 01 và 02 Đây là đới nâng cổ, có vai trò khép kín và phân tách bể Cửu Long với phần phía Bắc của bể Nam Côn Sơn Tuy nhiên, vào giai đoạn Neogene – Đệ Tứ thì diện tích này lại thuộc phần mở của bể Cửu Long Chiều dày trầm tích thuộc khu vực đới nâng này dao động từ 1,5 đến 2km Cấu trúc của. .. thực vật khô cạn thường phổ biến trong Eocene Mặt cắt của hệ tầng được xếp tương ứng với tập CL7 của tài liệu đòa chấn Chiều dày hệ tầng có thể đạt tới 600m Oligocene dưới: Hệ tầng Trà Cú (E31tc) Là hệ tầng đã được xác lập ở giếng khoan Cửu Long – 1X Trầm tích gồm chủ yếu là sét kết, bột kết và cát kết, có chứa các vỉa than mỏng và sét vôi, được tích tụ trong điều kiện sông hồ Đôi khi gặp các đá núi... trầm tích của hệ tầng này được tích tụ chủ yếu trong môi trường đồng bằng sông, aluvi-đồng bằng ven bờ và hồ Các thành tạo núi lửa cũng được tìm thấy ở nhiều giếng khoan của bể Sét kết của hệ tầng Trà Tân có hàm lượng và chất lượng VCHC cao đến rất cao đặc biệt là tầng Trà Tân giữa, chúng là những tầng sinh dầu khí tốt ở bể Cửu Long đồng thời là tầng chắn tốt cho tầng đá móng granite nứt nẻ Tuy tầng cát ... Độ trưởng thành đá mẹ theo bảng 2.1: RO (%) < 0,6 0,6 – 0,8 0,8 – 1,35 > 1,35 Độ trưởng thành đá mẹ Chưa trưởng thành Trưởng thành sớm Trưởng thành muộn Quá trưởng thành Bảng 2.1 Đánh giá độ. .. tiềm tàng: đá mẹ che đậy chưa khám phá - Đá mẹ tiềm năng: đá mẹ có khả sinh dầu khí chưa đủ trưởng thành nhiệt độ - Đá mẹ hoạt động: đá mẹ có khả sinh dầu khí - Đá mẹ không hoạt động: đá mẹ lý không... Thò Luận Tmax (OC) Độ trưởng thành < 440 Chưa trưởng thành 440 – 446 Trưởng thành 446 – 470 Trưởng thành muộn > 470 Sinh khí hay phá hủy Bảng 2.2 Đánh giá độ trưởng thành đá mẹ dựa vào Tmax 2.3.3