Lịch sử phât triển địa chất bồn trũng Cửu Long

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH ĐỘ TRƯỞNG THÀNH CỦA VẬT LIỆU HỮU CƠ TẦNG ĐÁ MẸ OLIGOCENE – BỒN TRŨNG CỬU LONG (Trang 27 - 33)

Bể trầm tích Cửu Long lă bể rift nội lục điển hình. Bể được hình thănh vă phât triển trín mặt đâ kết tinh trước Kainozoic (thường được gọi lă mặt móng). Đặc điểm cấu trúc của bể thể hiện trín bản đồ cấu trúc mặt móng – CL80. Câc bản đồ cấu trúc mặt không chỉnh hợp trong Oligocence trín – CL52, nóc Oligocene – CL50, Miocene dưới – CL40, có thể thấy rõ quâ trình phât triển bể.

Thời kỳ trước tạo rift. Trước Đệ Tam, đặc biệt từ Jura muộn đến

Paleocene lă thời gian thănh tạo vă nđng cao đâ móng magma xđm nhập (câc thănh tạo nằm dưới câc trầm tích Kainozoic ở bể Cửu Long). Câc đâ năy gặp rất phổ biến ở hầu khắp lục địa Nam Việt Nam.

Do ảnh hưởng của quâ trình va mảng Ấn Độ văo mảng Đu-Â vă hình thănh đới hút chìm dọc cung Sunda (50÷43,5 triệu năm). Câc thănh tạo đâ xđm nhập, phun trăo Mesozoic muộn – Kainozoic sớm vă trầm tích cổ trước đó đê trêi qua thời kỳ dăi bóc mòn, giập vỡ khối tảng, căng giên khu vực hướng TB- ĐN. Sự phât triển câc đai mạch lớn, kĩo dăi có hướng ĐB-TN thuộc phức hệ Cù Mông vă Phan Rang tuổi tuyệt đối 60÷30 triệu năm đê minh chứng cho điều đó. Đđy lă giai đoạn san bằng địa hình trước khi hình thănh bể trầm tích Cửu Long. Địa hình bề mặt bóc mòn của đâ móng kết tinh trong phạm vi khu vực bể lúc năy không hoăn toăn bằng phẳng, có sự đan xen giữa thung lũng vă đồi, núi thấp. Chính hình thâi địa hình mặt móng năy đóng vai trò khâ quan trọng trong việc phât triển trầm tích lớp phủ kế thừa văo cuối Eocene, đầu Oligocene.

Thời kỳ đồng tạo rift. Được khởi đầu văo cuối Eocene, đầu Oligocene do

tâc động của câc biến cố kiến tạo vừa níu với hướng căng giên chính lă TB-ĐN. Hăng loạt đứt gêy hướng TB-ĐN đê được sinh thănh do sụt lún mạnh vă căng giên. Câc đứt gêy chính lă những đứt gêy dạng gău xúc, cắm về ĐN. Còn câc đứt gêy có xu hướng Đ-T lại do tâc động bởi câc biến cố kiến tạo khâc. Như đê

níu trong chương 4, văo đầu Kainozoic do sự va mạnh ở gốc hội tụ Tđy Tạng giữa câc mảng Ấn Độ vă Đu-Â lăm vi mảng Indosinia bị thúc trồi xuống Đông Nam theo câc đứt gêy trượt bằng lớn như đứt gêy sông Hồng, Sông Hậu – Three Pagoda, với xu thế trượt trâi ở phía Bắc vă trượt phải ở Phía Nam tạo nín câc trũng Đệ Tam trín câc đới khđu ven rìa, trong đó có bể Cửu Long. Kết quả lă đê hình thănh câc hệ thống đứt gêy khâc có hướng gần ĐB-TN. Như vậy, trong bể Cửu Long bín cạnh hướng ĐB-TN còn có câc hệ thống đứt gêy có hướng cận kề chúng.

Trong Oligocene tâch giên đây biển theo hướng B-N tạo biển Đông bắt đầu từ 32 tr.năm. Trục giên đây biển phât triển lấn dần xuốn TN vă đổi hướng từ Đ-T sang ĐB-TN văo cuối Oligocene. Câc quâ trình năy đê gia tăng câc hoạt động tâch giên vă đứt gêy ở bể Cửu Long trong Oligocene vă nĩn ĩp văo cuối Oligocene.

Do câc hoạt động kiến tạo níu trín, ở bể Cửu Long câc đứt gêy chính điển hình lă câc đứt gêy dạng gău xúc, phương ĐB-TN cắm về ĐN, một số có hướng Đ-T, nhiều bân địa hăo, địa hăo cùng hướng phât triển theo câc đứt gêy được hình thănh. Câc bân địa hăo, địa hăo năy được lấp đầy nhanh chóng bằng câc trầm tích vụn thô, phun trăo chủ yếu thănh phần bazơ – trung tính vă trầm tích trước núi. Trong thời gian đầu tạo bể có lẽ do chuyển động sụt lún khối tảng, phđn dị nín tại câc đới trũng khâc nhau có thể có câc thời kỳ giân đoạn, băo mòn vă trầm tích khâc nhau. Do khu vực tích tụ trầm tích vă cung cấp trầm tích nằm kế cận nhau nín thănh phần trầm tích ở câc đới trũng khâc nhau có thể khâc biệt nhau. Đặc điểm phât triển câc bề mặt không chỉnh hợp ở thời kỳ năy mang tính địa phương cao vă cần được lưu ý khi tiến hănh liín kết, đối sânh thạch địa tầng. Văo Oligocene sớm, bao quanh vă nằm kề âp lín câc khối nhô móng kết tinh phổ biến lă trầm tích lục địa – sông ngòi vă đầm hồ, với câc tập

sĩt dăy đến một văi chục mĩt (như trín cấu tạo Sư Tử Trắng vă cânh Đông Bắc mỏ Bạch Hổ).

Quâ trình tâch giên tiếp tục phât triển lăm cho bể lún chìm sđu, rộng hơn. Câc hồ, trũng trước núi trước đó được mở rộng, sđu dần, liín thông nhau vă có chế độ trầm tích khâ đồng nhất. Câc tầng trầm tích hồ dăy, phđn bố rộng được xếp văo hệ tầng Tră Tđn được thănh tạo, mă chủ yếu lă chất hữu cơ mău nđu, nđu đen tới đen. Câc hồ phât triển trong câc địa hăo riíng biệt được liín thông nhau, mở rộng dần vă có hướng phât triển kĩp dăi theo phương ĐB-TN, đđy cũng lă phương phât triển ưu thế của hệ thống đứt gêy mở bể. Câc trầm tích giău sĩt của tầng Tră Tđn dưới có diện phđn bố hẹp, thường vắng mặt ở phần rìa bể, phần kề với câc khối cao địa lũy vă có dạng ním điển hình, chúng phât triển dọc theo câc đứt gêy với bề dăy thay đổi nhanh. Câc trầm tích giău sĩt của tầng Tră Tđn giữa được tích tụ sau đó, phđn bố rộng hơn, bao phủ trín hầu khắp câc khối cao trong bể vă câc vùng cận rìa bể.

Hoạt động nĩn ĩp văo cuối Oligocene muộn đê đẩy trồi câc khối móng sđu, gđy nghịch đảo trong câc tầng trầm tích trong Oligocene ở trung tđm câc đới trũng chính, lăm tâi hoạt động của câc đứt gêy thuận chính ở dạng ĩp chờm, trượt bằng vă tạo nín câc cấu trúc “trồi”, câc cấu tạo dương/đm hình hoa, phât sinh câc đứt gêy nghịch ở một số nơi như trín cấu tạo Rạng Đông, phía Tđy cấu tạo Bạch Hổ vă một số khu vực mỏ Rồng. Đồng thời xảy ra hiện tượng băo mòn vă vât mỏng mạnh câc trầm tích thuộc tầng Tră Tđn trín.

Câc nếp uốn trong trầm tích Oligocene ở bể Cửu Long được hình thănh với 4 cơ chế chính:

1. Nếp uốn gắn với đứt gêy căng giên phât triển ở cânh sụt của câc đứt gêy chính vă thường thấy ở rìa câc đới trũng.

2. Phủ chờm của trầm tích Oligocene lín trín câc khối móng cao. Đđy lă đặc điểm phổ biến nhất ở bể Cửu Long, câc cấu tạo Rạng Đông, Hồng Ngọc, Sư Tử Đen, Sư Tử Văng vă Bạch Hổ, Rồng, .v..v. đều thuộc kiểu năy.

3. Câc cấu tạo hình hoa được thănh tạo văo Oligocene muộn vă chỉ được phât hiện trong câc địa hăo chính (Cấu tạo Gió Đông, Sông Ba (15B), v.v.)

4. Câc nếp lồi, bân lồi gắn với nghịch đảo trầm tích được thănh tạo văo cuối Oligocene, được phât hiện ở phía Bắc trũng chính bể Cửu Long. Sự kết thúc hoạt động của phần lớn câc đứt gêy vă không chỉnh hợp góc rộng lớn ở nóc trầm tích Oligocene đê đânh dấu sự kết thúc thời kỳ đồng tạo rift.

Thời kỳ sau tạo rift. Văo Miocene sớm, quâ trình giên đây biển Đông theo

phương TB-ĐN đê yếu đi vă nhanh chóng kết thúc văo cuối Miocene sớm (17 tr.năm), tiếp theo lă quâ trình nguội lạnh vỏ. Trong thời kỳ đầu Miocene sớm câc hoạt động đứt gêy vẫn còn xảy ra yếu vă chỉ chấm dứt hoăn toăn từ Miocene giữa đến hiện tại. Câc trầm tích của thời kỳ sau rift có đặc điểm chung lă: phđn bố rộng, không bị biến vị, uốn nếp vă gần như nằm ngang.

Tuy nhiín, ở bể Cửu Long câc quâ trình năy vẫn xảy ra câc hoạt động tâi căng giên yếu, lún chìm từ từ trong Miocene sớm vă hoạt động núi lửa ở một số nơi, đặc biệt ở phần Đông Bắc bể. Văo cuối Miocene sớm trín phần lớn diện tích bể, nóc trầm tích Miocene dưới – hệ tầng Bạch Hổ được đânh dấu bằng biến cố chìm sđu bể với sự thănh tạo tầng “sĩt Rotalid” biển nông rộng khắp vă tạo nín tầng đânh dấu địa tầng vă tầng chắn khu vực khâ tốt cho toăn bể. Cuối Miocene sớm toăn bể trêi qua quâ trình nđng khu vực vă bóc mòn yếu, bằng

chứng lă tầng sât Rotalid chỉ bị băo mòn từng phần vă vẫn duy trì tính phđn bố khu vực của nó.

Văo Miocene giữa, lún chìm nhiệt tiếp tục gia tăng vă biển đê có ảnh hưởng rộng lớn đến hầu hết câc vùng quanh Biển Đông. Cuối thời kỳ năy có một pha nđng lín, dẫn đến sự tâi thiết lập điều kiện môi trường sông ở phần Tđy Nam bể còn ở phần Đông, Đông Bắc bể điều kiện ven bờ vẫn tiếp tục được duy trì.

Miocene muộn được đânh dấu bằng sự lún chìm mạnh ở biển Đông vă phần rìa của nó, khởi đầu quâ trình thănh tạo thềm lục địa hiện đại Đông Việt Nam. Núi lửa hoạt động tích cực ở phần Đông Bắc bể Cửu Long, Nam Côn Sơn vă phần đất liền Nam Việt Nam. Từ Miocene muộn bể Cửu Long đê hoăn toăn thông với bể Nam Côn Sơn vă hệ thống sông Cửu Long, sông Đồng Ni trở thănh nguồn cung cấp trầm tích cho cả 2 bể. Câc trầm tích hạt thô được tích tụ trong môi trường ven bờ ở phần Nam bể vă trong môi trường biển nông trong phần Đông Bắc bể.

Pliocene lă thời gian biển tiến rộng lớn vă có lẽ đđy lă lần đầu tiín toăn bộ vùng biển Đông hiện tại nằm dưới mực nước biển. Câc trầm tích hạt mịn hơn được vận chuyển văo vùng bể Cửu Long vă xa hơn tích tụ văo vùng bể Nam Côn Sơn trong điều kiện nước sđu hơn.

C

CHHƯƯƠƠNNGGIIII::PPHHƯƯƠƠNNGGPPHHAAÙÙPPNNGGHHIIEEĐĐNNCCƯƯÙÙUUVVAAØØCCƠƠSSƠƠÛÛLLYYÙÙ

T

THHUUYYEEÂÂTTVVEEĂĂĐĐAAHHOOÙÙAATTRROONNGGNNGGHHIIEEĐĐNNCCƯƯÙÙUUĐĐAAÙÙMMEEÏÏ

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH ĐỘ TRƯỞNG THÀNH CỦA VẬT LIỆU HỮU CƠ TẦNG ĐÁ MẸ OLIGOCENE – BỒN TRŨNG CỬU LONG (Trang 27 - 33)