1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Xây dựng mô hình trưởng thành của vật liệu hữu cơ theo mặt cắt AB bồn trũng cửu long bằng phân mềm PETROMOD

67 793 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Mục tiêu là xác định mức độ trưởng thành của vật liệu hữu cơ. Nhiệm vụ là xác định các thông số địa hóa của đối tượng nghiên cứu, từ đó xây dựng mô hình trưởng thành bằng phần mềm PetroMod. Ý nghĩa khoa học là đánh giá được tầng chứa mặt cắt bể Cửu Long. Ý nghĩa thực tiễn là xác định tiềm năng dầu khí và lập kế hoạch phát triển trong tương lai.

GVHD: Thái Bá Ngọc ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KĨ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ ĐỒ ÁN ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ “Xây dựng mô hình trưởng thành vật liệu hữu theo mặt cắt AB bể Cửu Long phần mềm Petromod” SVTH: Nguyễn Đăng Khoa 31201701 Nguyễn Tấn Đạt GVHD: 31200720 Th.S Thái Bá Ngọc TPHCM tháng năm 2016 SVTH: Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Tấn Đạt i GVHD: Thái Bá Ngọc SVTH: Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Tấn Đạt ii GVHD: Thái Bá Ngọc LỜI CẢM ƠN Lời em xin cảm ơn Thầy Cô khoa Địa Chất Dầu Khí nói chung đặc biệt Thầy Cô môn Địa Chất Dầu Khí nói riêng, thời gian qua tận tình giúp đỡ em trình học tập mái trường ĐH Bách Khoa Em xin gửi lời cám ơn đến thầy Thái Bá Ngọc, người hướng dẫn em trình thực nghiên cứu làm đồ án môn học Trong phạm vi đồ án mình, em dùng phần mềm PetroMod để mô lại trình trầm tích Bể Cửu Long Thông qua đồ án em muốn hệ thống hóa lại toàn kiến thức học tìm hiểu thêm lý thuyết khác, áp dụng tính toán tốt Do khả thời gian có hạn nên đồ án khó tránh sai sót Do đó, em mong nhận dạy góp ý thầy để em hoàn thiện đồ án cách tốt hoàn thiện kiến thức thân chuẩn bị cho công việc sau Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Tấn Đạt iii GVHD: Thái Bá Ngọc TÓM TẮT LUẬN VĂN Bể Cửu Long từ lâu bể cung cấp nguồn lượng cho ngành dầu khí Việt Nam Theo dự đoán vài chục năm tới nguồn tài nguyên Bể Cửu Long từ từ suy giảm cạn kiệt Từ đó, mục tiêu đồ án xác định rõ đới sinh dầu khí tính toán mức độ trưởng thành chúng Từ đó, có kế hoạch tìm kiếm khai thác hiệu Được nghiên cứu từ nhiều năm trước, cho thấy Bể Cửu Long có ba tầng đá mẹ chính: tầng trầm tích Miocene dưới, tầng Oligocene trầm tích Eocene Các lý thuyết tính chất, thông số địa hóa dùng để xác định mức độ trưởng thành VLHC đề cập tới để làm rõ giá trị sau mô Phương pháp nghiên cứu đề cập tới phương pháp mô mặt cắt từ liệu giếng khoan đo đạc thông số địa vật lý giếng, địa hóa địa chấn khu vực Sau dựng lại cột địa tầng với giá trị tính được, so sánh với thực nghiệm chứng minh từ trước để xác định mức độ trưởng thành VLHC Mô hình mô mô hình 1D 2D Từ hai mô hình đó, ta thấy trầm tích Miocene chưa đạt mức sinh dầu khí kerogen chủ yếu loại III Trong đó, tập Eocene Oligocene chiếm đa số kerogen loại II đới sinh dầu chính, hai tập nguồn cung cấp dầu khí chủ yếu cho bể Cửu Long thời điểm SVTH: Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Tấn Đạt iv GVHD: Thái Bá Ngọc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bể Cửu Long bể có nhiều tiềm dầu khí nước ta, đồng thời khu vực có đặc điểm địa chất phức tạp Việc tìm hiểu, nghiên cứu cách thăm dò bể Cửu Long nhu cầu cần thiết để phục vụ cho công khai thác dầu khí Càng áp dụng nhiều phương pháp, khả minh giải độ phân giải tính chất bể lớn Từ đó, khả tìm thấy triển vọng nâng cao Mức độ trưởng thành vật liệu hữu đặc điểm vô quan trọng điều kiện tiên để đánh giá thành hệ Mục tiêu nhiệm vụ Mục tiêu xác định mức độ trưởng thành vật liệu hữu Nhiệm vụ xác định thông số địa hóa đối tượng nghiên cứu, từ xây dựng mô hình trưởng thành phần mềm PetroMod Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bồn trũng Cửu Long - Bồn trũng nằm tọa độ 9-11o vĩ Bắc, 106,5-109o độ kinh Đông, với diện tích bề mặt khoảng 56.000 km² Bồn trũng có dạng gần giống hình bán nguyệt, kéo dài theo phương Đông Bắc-Tây Nam với phần cung lồi hướng phía Đông Nam, ngăn cách với bể Nam Côn Sơn đới nâng Côn Sơn, phía Tây Nam đới nâng Khorat-Natuna phía Đông Bắc đới cắt trượt Tuy Hòa ngăn cách với bể Phú Khánh Các đặc điểm hóa lý mức độ trưởng thành vật liệu hữu bồn trũng Cửu Long Phương pháp nghiên cứu Các thông số địa hóa dùng để xác định độ trưởng thành vật liệu hữu phân tích TOC & Rock Eval, phản xạ vitrinite, sắc ký lỏng, sắc ký khí, sắc ký khí khối phổ, sắc ký khí nhiệt phân phân tích nước vỉa để diễn giải cho việc đánh giá đá sinh, đánh giá mức độ trưởng thành nhiệt, đặc tính dầu nước, mối quan hệ dầu với SVTH: Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Tấn Đạt v GVHD: Thái Bá Ngọc đá sinh, quan hệ dầu với dầu, liên thông vỉa chứa Nghiên cứu mô hình địa hóa bể trầm tích Tập trung chủ yếu vào tính chất địa hóa hóa lý để đánh giá mức độ trưởng thành vật liệu hữu cơ, từ xây dựng mô hình phần mềm Petromod Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học đánh giá tầng chứa mặt cắt bể Cửu Long Ý nghĩa thực tiễn xác định tiềm dầu khí lập kế hoạch phát triển tương lai SVTH: Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Tấn Đạt vi GVHD: Thái Bá Ngọc MỤC LỤC I.ĐẶC ĐIỂM CỦA BỒN TRŨNG CỬU LONG 1.1 Đặc điểm địa chất hệ thống dầu khí bể Cửu Long: [1] 1 1.1.1 Vị trí nghiên cứu: 1.1.2 Đặc điểm hệ thống dầu khí: 1.2 Hệ thống dầu khí: 19 1.2.1 Đá sinh 19 1.2.2 Đá chứa 20 1.2.3 Đá chắn 20 1.2.4 Di cư vào bẫy 21 II PHƯƠNG PHÁP ĐỊA HÓA XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU HỮU CƠ 22 2.1 Phương pháp xác định độ phản xạ Vitrinite %Ro [1] 22 2.2 Phương pháp xác định số thời nhiệt (TTI) 23 2.2.1 Phục hồi lịch sử chôn vùi 24 2.2.2 Gradient địa nhiệt nhiệt độ cổ: 25 2.2.3 Chỉ số thời nhiệt: 25 2.3 Phương pháp nhiệt phân Rock-Eval [5] 26 2.4 Phương pháp xác định tổng hàm lượng Carbon hữu (TOC) 29 2.4.1 Xác định từ mẫu lõi – phương pháp LECO [1]: 29 2.4.2 Xác định TOC từ tài liệu giếng khoan [9]: 29 2.5 Xác định số HI (Hydrocarbon Index): 31 2.6 Xác định giá trị dòng nhiệt (Heat Flow – HF) 32 SVTH: Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Tấn Đạt vii GVHD: Thái Bá Ngọc III MÔI TRƯỜNG LẮNG ĐỌNG VÀ LOẠI VẬT LIỆU HỮU CƠ CỦA ĐÁ MẸ Ở BỒN TRŨNG CỬU LONG 34 3.1 Tầng sét Miocen (N11) 34 3.2 Tầng sét Oligocen (E32) 34 3.3 Tầng sét Oligocen + Eocen (E31+E2) 34 IV PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TRƯỞNG THÀNH CỦA VẬT LIỆU HỮU CƠ BẰNG PHẦN MỀM PETROMOD 4.1 Phương pháp truyền thống [1] 40 40 4.2 Phương pháp mô hình hóa bể trầm tích đánh giá mức độ trưởng thành vật liệu hữu 41 4.2.1 Giới thiệu phần mềm PetroMod 41 4.2.2 Mô hình độ trưởng thành 1D 41 4.2.3 Mô hình độ trưởng thành 2D 48 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 SVTH: Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Tấn Đạt viii GVHD: Thái Bá Ngọc DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình Nội dung 1.1 Vị trí bể Cửu Long (nguồn: PVEP) 1.2 Cột địa tầng tổng hợp bể Cửu Long (Vietsopetro, Bùi Thị Luận 2007) 1.3 Bản đồ phân bố đơn vị cấu trúc hệ thống đứt gãy bể Cửu Long (nguồn: Vietsopetro) 2.1 Kính hiển vi LEITZ 2.2 Lịch sử chôn vùi điểm X (Trũng Đông Bạch Hổ) (Võ Vân Anh-2015) 2.3 Quá trình nhiệt phân Rock-Eval 2.4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Mối quan hệ LOM phản xạ Vitrinite (Crain's Petrophysical Handbook) Mô hình lịch sử chôn vùi 1D mặt cắt A-B bể Cửu Long theo hệ số phản xạ Vitrinite Mô hình lịch sử chôn vùi 1D mặt cắt A-B bể Cửu Long theo TOC Mô hình lịch sử chôn vùi 1D mặt cắt A-B bể Cửu Long theo hệ số phản xạ Vitrinite Mặt cắt địa chất Tây Bắc – Đông Nam bể Cửu Long (Hoàng Đình Tiến) trước (a) sau số hóa (b) Mặt cắt cổ kiến tạo mặt cắt Tây Bắc – Đông Nam bể Cửu Long (Hoàng Đình Tiến) SVTH: Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Tấn Đạt ix GVHD: Thái Bá Ngọc 4.6 4.7 Biểu đồ giá trị dòng nhiệt mặt cắt Tây Bắc – Đông Nam, bể Cửu Long (Võ Vân Anh – 2015) Mô hình mặt cắt 2D bể Cửu Long mặt cắt A-B theo giá trị hệ số phản xạ Vitrinite DANH SÁCH BẢNG BIỂU Nội dung Bảng 2.1 Đánh giá độ trưởng thành VLHC dựa vào độ phản xạ vitrinite với loại kerogen tương ứng (AAPG Wiki) Đánh giá mức độ trưởng thành VLHC dựa vào số thời nhiệt TTI 2.2 (Hoàng Đình Tiến, 2007) 2.3 Chỉ số PI mức độ trưởng thành VLHC (AAPG Wiki) 2.4 Tmax mức độ trưởng thành VLHC (AAPG Wiki) 2.5 Phân cấp vật liệu theo TOC (Moldowan J.M, et al) 2.6 3.1 3.2 Phân loại kerogen sản phẩm dựa theo số HI (Kareem Bakr, Well site Geologist) Các tầng đá mẹ chủ yếu bồn trũng Cửu Long Các đặc tính tầng đá mẹ bể Cửu Long (Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam – Nguyễn Hiệp) 3.3 Tổng hợp giá trị địa hóa phân cấp trưởng thành 3.4 Nhận xét tính chất tầng đá mẹ bể Cửu Long SVTH: Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Tấn Đạt x GVHD: Thái Bá Ngọc Bảng 4.3: Giá trị điều kiện biên PWD Tuổi SWIT HF Giá trị Tuổi Giá trị Tuổi Giá trị năm) (m) (Triệu năm) (oC) (Triệu năm) (HFU) 0.1 48 0.1 20 0.21 1.01 5.29 41 5.29 20.86 4.68 1.15 9.95 35 9.95 20.81 11 1.46 15.47 25 15.47 21.03 15.87 1.47 18.48 30 18.48 21.36 18.75 1.33 22.64 20 22.64 21.63 21.95 1.25 27.2 10 27.2 22.06 27.94 1.12 31.2 20 31.2 22.79 34.81 0.96 38.5 38.5 27 41.21 0.92 65 65 27 48 0.9 50 0.89 (Triệu SVTH: Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Tấn Đạt 44 GVHD: Thái Bá Ngọc Bảng 4.4 Phân cấp vật liệu theo phản xạ vitrinite (Burnham and Weeney, PetroMod) Độ phản xạ vitrinite Đới sinh HC – 0.55 Chưa trưởng thành 0.55 – 0.70 Trưởng thành 0.7 – 1.0 Sinh dầu chủ yếu 1.0 – 1.30 Sinh dầu chủ yếu 1.30 – 2.0 Đới chủ yếu sinh khí condensate 2.0 – 4.0 Đới sinh khí khô >4.0 Đới sinh khí acide Hình 4.1 Mô hình lịch sử chôn vùi 1D mặt cắt A-A bể Cửu Long theo hệ số phản xạ Vitrinite SVTH: Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Tấn Đạt 45 GVHD: Thái Bá Ngọc Hình 4.2 Mô hình lịch sử chôn vùi 1D mặt cắt A-A bể Cửu Long theo TOC Hình 4.3 Mô hình lịch sử chôn vùi 1D mặt cắt A-A bể Cửu Long theo hệ số phản xạ Vitrinite SVTH: Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Tấn Đạt 46 GVHD: Thái Bá Ngọc Ta có giá trị ba tầng chứa sau: Tầng đá mẹ Eocene trên: Ở độ sâu 3423m cách 26.53 triệu năm, tương ứng độ phản xạ vitrinite 0.6% giá trị TTI = 25 Thời điểm bắt đầu pha sinh dầu cách 23.73 triệu năm, với độ sâu tương ứng 4289m, độ phản xạ vitrinite 0.8%, TTI = 75 kéo dài đến Miocene muộn (7.84 triệu năm) độ sâu 5022m Đới sinh dầu mạnh mẽ bắt đầu cách 19.46 triệu năm với giá trị độ phản xạ vitrinite 1.1%, TTI = 120 độ sâu 4834m pha sinh dầu kéo dài đến Miocene muộn (7.84 triệu năm) độ sâu 5022m Vào khoảng thời gian 16.94 triệu năm, tầng đá mẹ đạt độ sâu 5098m, tương ứng với Ro% = 1.35%, TTI = 170 pha tạo dầu kết thúc chuyển sang pha tạo khí ẩm, condensate Khi tầng đá mẹ lún chìm độ sâu 6057m phần đáy trầm tích Eocene (?) bắt đầu sinh khí khô (Ro% = 2.2 – 4.8; TTI = 1500 – 6500) cách khoảng 8.61 triệu năm pha sinh khí tiếp diễn đến Tấng đá mẹ Oligocene dưới: Phần đáy đá mẹ Oligocene trưởng thành độ sâu 3254m, cách 23.17 triệu năm, tương ứng giá trị Ro% = 0.6%, TTI = 25 Đá mẹ tiếp tục lún chìm đến độ sâu 3687m bắt đầu pha sinh dầu, Ro% = 0.8, TTI = 75 (19.53 triệu năm) Thời điểm sinh dầu chủ yếu, lượng hydrocarbon giải phóng nhiều (Ro% = 1.10 – 1.35, TTI = 120 – 170) cách 14.7 triệu năm, độ sâu 4270m trình sinh dầu tiếp diễn đến Phần đáy trầm tích Oligocene bắt đầu sinh khí vào 63 khoảng Miocene muộn (7.84 triệu năm) độ sâu 5022m tiếp diễn (Ro% = 1.35, TTI = 170) Tầng Oligocene dưới, vật liệu hữu trưởng thành chuyển qua giai đoạn sinh dầu mạnh mẽ, trình sinh dầu kéo dài đến Và phần nhỏ đáy trầm tích Oligocene vật liệu hữu bắt đầu sinh khí ướt Tầng đá mẹ Oligocene trên: trưởng thành độ sâu 2652m, cách 17.85 triệu năm (Ro% = 0.6%, TTI = 25) Khi tầng đá mẹ bị lún chìm đến độ sâu 3254m, cách 13.16 triệu năm (Ro% = 0.8, TTI = 75) phần đáy tầng đá mẹ Oligocene đạt ngưỡng sinh dầu SVTH: Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Tấn Đạt 47 GVHD: Thái Bá Ngọc Tầng đá mẹ Miocene dưới: Hàm lượng TOC trung bình, nguồn nhiệt cung cấp chưa đủ để tầng đá mẹ Miocene đạt ngưỡng trưởng thành nhiệt Bảng 4.5 Giá trị Ro TTI tầng đá mẹ bể Cửu Long Eocene %Ro TTI Oligocene Oligocene Tuổi Độ sâu Tuổi Độ sâu Tuổi Độ sâu (Ma) (m) (Ma) (m) (Ma) (m) 0.60 25 26.53 3423 23.17 3254 17.85 2652 0.8 75 23.73 4289 19.53 3687 13.16 3254 1.10 120 19.46 4834 14.70 4270 1.35 170 16.94 5098 7.84 5022 2.20 1500 8.61 6057 4.2.3 Mô hình độ trưởng thành 2D Sau hoàn thiện mô hình 1D, để hoàn thiện trình nghiên cứu địa hóa mô hình 2D cho phép đánh giá mức độ trưởng thành VLHC, vị trí phân bố Hydrocarbon Trình tự thực mô sau: Số hóa mặt cắt Grid đồ a lỗi Xác định tuổi, thành phần thạch học Nhập giá trị TOC, Lựa chọn mô hình Xác định thời kì HI động học hoạt động đứt gãy Thiết lập điều kiện Thiết lập thuộc tính Chạy mô hình biên mô Tiến hình thực mô hình 2D (PetroMod 2D modeling workflow) SVTH: Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Tấn Đạt 48 GVHD: Thái Bá Ngọc 4.2.3.1 Dữ liệu đầu vào Dữ liệu địa chất, địa vật lý, địa hóa: Từ liệu mô hình 1D thiết lập, ta có số liệu như: tuổi, thành phần thạch học, tổng hàm lượng carbon hữu (TOC), số hydro (HI) Tuy nhiên, cần thêm liệu đứt gãy xuất địa tầng Hình 4.4 Mặt cắt địa chất Tây Bắc – Đông Nam bể Cửu Long (Hoàng Đình Tiến) trước (a) sau số hóa (b) Thời gian hoạt động số liệu nên dùng mặt cắt cổ kiến tạo để nghiên cứu, nên tính xác số liệu tương đối SVTH: Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Tấn Đạt 49 GVHD: Thái Bá Ngọc SVTH: Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Tấn Đạt 50 GVHD: Thái Bá Ngọc Hình 4.5 Mặt cắt cổ kiến tạo mặt cắt Tây Bắc – Đông Nam bể Cửu Long (Hoàng Đình Tiến) Điều kiện biên mô hình 2D [1] Về mức độ ảnh hưởng điều kiện biên đến độ trưởng thành VLHC phân tích mô hình 1D, tương tự giá trị áp dụng cho mô hình 2D Đối với dòng nhiệt (HF), mặt cắt Tây Bắc-Đông Nam số hóa chia làm điểm “Grid point” tương ứng với tọa độ khác mặt cắt Như mô hình 1D, ta thấy giá trị dòng nhiệt theo lớp biến thiên từ 0.89-1.47 HFU Dựa vào giá trị mặt cắt địa hình để hiệu chỉnh giá trị dòng nhiệt Ta có bảng sau: Hình 4.6 Biểu đồ giá trị dòng nhiệt mặt cắt Tây Bắc – Đông Nam, bể Cửu Long (Võ Vân Anh – 2015) 4.2.3.2 Mô chạy mô hình [1] Theo hướng dẫn sử dụng PetroMod, phương pháp Hybird (Darcy+Flowpath) phương pháp thích hợp để chạy mô bể Cửu Long SVTH: Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Tấn Đạt 51 GVHD: Thái Bá Ngọc Mô hình động học sử dụng mô hình 1D, theo Sweeney & Burnham (1990) Tissot in Waples (1992) 4.2.3.3 Kết mô hình 2D SVTH: Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Tấn Đạt 52 GVHD: Thái Bá Ngọc Hình 4.7 Mô hình mặt cắt 2D bể Cửu Long mặt cắt A-A theo giá trị hệ số phản xạ Vitrinite SVTH: Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Tấn Đạt 53 GVHD: Thái Bá Ngọc Bảng 4.7 Nhận xét lịch sử sinh dầu Bể Cửu Long: Thời gian/tầng đá mẹ Tuổi Nhận xét (Ma) - Giai đoạn tách giãn tạo địa hào Eocene – Oligocene sớm 35.4 - Cấu tạo nâng lên - Vật liệu từ sông suối dòng nước mang đến tích tụ - Cấu tạo nâng lên Đầu Oligocene muộn 29.3 - Xảy hoạt động bào mòn, tạo thành bất chỉnh hợp - Hệ thống đứt gãy sinh Cuối Oligocene muộn 23.3 - Nguồn cung cấp vật liệu chủ yếu phong hóa bào mòn phần nhô cao Bồn trũng Trũng Tây Oligocene Cuối Miocene Oligocene 16.3 Trũng Bắc Đông Đã trưởng thành Đã trưởng thành Đã trưởng thành Trong pha sinh dầu sớm Phần pha Eocene Oligocene sinh dầu 10.4 Đạt mức trưởng thành SVTH: Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Tấn Đạt Sinh khí condensate Phần đạt mức trưởng thành 54 GVHD: Thái Bá Ngọc Phần giai đoạn tạo dầu Cuối Oligocene Miocene trung Trong giai đoạn sinh Trong giai đoạn sinh dầu dầu Phần sinh dầu Eocene Phần sinh khí Sinh khí condensate chủ yếu condensate Phần đạt mức Oligocene Phần trưởng thành giai đoạn tạo dầu Phần giai đoạn tạo dầu Cuối Miocene Oligocene muộn 5.2 Trong giai đoạn tạo dầu dầu, đáy bắt đầu sinh khí condensate Phần sinh dầu Eocene Trong giai đoạn sinh Phần sinh khí Sinh khí ướt condensate condensate Bồn Trũng Pliocence Oligocene Hiện + Đệ Tứ Trũng Trũng Tây Nam Tây Đang trưởng thành SVTH: Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Tấn Đạt Trũng Bắc Đông - Nửa - Mép đang trưởng thành trưởng - Phần lớn phía thành sinh dầu ạt 55 GVHD: Thái Bá Ngọc - Nửa sinh dầu Oligocene Trong pha tạo dầu Còn - Phần sinh pha tạo dầu mạnh mẽ dầu mạnh - Phần đáy nhỏ sinh khí mẽ condensate - Phần Eocene sinh dầu - Phần nhỏ ạt sinh dầu - Phần - Phần lớn sinh khí ướt sinh condensate khí - Đáy sinh khí khô condensate SVTH: Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Tấn Đạt 56 GVHD: Thái Bá Ngọc KẾT LUẬN Theo tài liệu nghiên cứu trước bể Cửu Long có ba tầng đá mẹ chính: tầng Miocene dưới, Oligocene Oligocene + Eocene Sau thu thập, chạy mô hình nhận xét mặt cắt A-A bể Cửu Long, đưa kết luận sau:  Tập trầm tích Oligocene Eocene + Oligocene hai tập sinh dầu khí chủ yếu bể Cửu Long, phong phú VLHC Tập trung bể Bắc Đông  Lớp trầm tích tuổi Miocene phần tập Oligocene đạt mức trưởng thành nên chưa có khả sinh dầu khí  Tuy nhiên, tập Miocene có tầng sét “rotalid” tốt, tạo thành tầng chắn tốt cho tích lũy hydrocarbon di cư lên bẫy KIẾN NGHỊ  Nghiên cứu chi tiết thay đổi dòng nhiệt đứt gãy có số liệu đáng tin cậy  Các điều kiện biên HF, SWIT PWD yếu tố quan trọng định đến mức độ trưởng thành VLHC Vì vậy, việc đưa số liệu xác giúp đánh giá tốt khả sinh dầu khí tầng đá mẹ  Việc xác định thời gian hoạt động đứt gãy cần quan tâm đứt gãy có ảnh hưởng đến chế dòng nhiệt, từ tác động đến mức trưởng thành VLHC SVTH: Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Tấn Đạt 58 GVHD: Thái Bá Ngọc TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Vân Anh (2015) Áp dụng số thời nhiệt xác định mức độ trưởng thành vật liệu hữu theo mặt cắt Tây Bắc – Đông Nam Tây Nam – Đông Bắc bể Cửu Long Đại Học Quốc Gia Tp HCM trường Đại Học Bách Khoa [2] Bùi Thị Luận (2009) Đới trưởng thành vật liệu hữu trình sinh dầu khí bể Cửu Long Science & Technology Development, Vol 12, No.06 – 2009 [3] Hoàng Đình Tiến, Hồ Trung Chất, Nguyễn Ngọc Dung, Nguyễn Ngọc Ánh (2008) So sánh đặc điểm địa hoá đá mẹ dầu, khí hai bể trầm tích Cenozoi Cửu Long Nam Côn Sơn Science & Technology Development, Vol 11, No.11 – 2008 [4] Bùi Thị Luận Tiềm dầu khí tầng đá mẹ bể Cửu Long Đại Học Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Quốc Gia - Thành phố Hồ Chí Minh [5] AAPG Wiki - http://wiki.aapg.org/Main_Page [6] Hoàng Đình Tiến (2012), Địa chất dầu khí phương pháp tìm kiếm, thăm dò theo dõi mỏ, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia, Thành phố Hồ Chí Minh [7] Hoàng Đình Tiến, Nguyễn Việt Kỳ (2003), Địa Hóa Dầu Khí, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia, Thành Phố Hồ Chí Minh [8] Thomas Hantschel, Armin I Kauerauf, “Fundamentals of Basin and Petroleum systems modeling” [9] Ravinder Ariket (2011) Estimation of Level of Organic Maturity (LOM) and Total Organic Carbon (TOC) in absence of Geochemical Data by using Resistivity and Density Logs – Example from Cambay Shale, Tarapur area, Cambay Basin, India Jour Indian Association of Sedimentologists, Vol 30, No (2011), pp 55-63 SVTH: Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Tấn Đạt 59

Ngày đăng: 22/09/2016, 00:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w