1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển nguồn lực thông tin của hệ thống thư viện công cộng Việt Nam

328 310 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 328
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN TRỌNG PHƯỢNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN HÀ NỘI - 2015 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN TRỌNG PHƯỢNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện Mã số: 62320203 LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: 1, PGS TS Trần Thị Quý 2, TS Lê Văn Viết HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu trích dẫn ghi nguồn quy định Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận án Nguyễn Trọng Phượng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆT NAM 20 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nguồn lực thông tin 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nguồn lực thông tin Tiểu kết 20 45 63 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆT NAM 65 2.1 Cơ cấu nguồn lực thông tin 2.2 Xây dựng sách phát triển nguồn lực thông tin 2.3 Phương thức phát triển nguồn lực thông tin 2.4 Chuẩn nghiệp vụ áp dụng xử lý nguồn lực thông tin 2.5 Tổ chức, khai thác, bảo quản, lý nguồn lực thông tin 2.6 Các yếu tố tác động đến phát triển nguồn lực thông tin 2.7 Đánh giá nguồn lực thông tin 2.8 Đánh giá hiệu phát triển nguồn lực thông tin 2.9 Nhận xét công tác phát triển nguồn lực thông tin Tiểu kết CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆT NAM 65 74 79 89 91 101 125 131 133 137 139 3.1 Đề xuất mô hình phát triển nguồn lực thông tin cho hệ thống thư viện công cộng Việt Nam 3.2 Nhóm giải pháp nhận thức quản lý nhà nước 3.3 Nhóm giải pháp kỹ thuật nghiệp vụ 3.4 Nhóm giải pháp liên quan khác Tiểu kết 180 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 182 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO 187 PHỤ LỤC LUẬN ÁN 199 139 152 157 175 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu NDT Người dùng tin NLTT Nguồn lực thông tin TT-TV Thông tin - Thư viện TVCC Thư viện công cộng TVQG Thư viện quốc gia DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Hệ thống thư viện công cộng Việt Nam 51 Biểu đồ 2.1 Đặc điểm loại hình nguồn lực thông tin ……………… 68 Biểu đồ 2.2 Thành phần ngôn ngữ tài liệu thư viện cấp tỉnh 78 Biểu đồ 2.3 Thành phần ngôn ngữ tài liệu thư viện cấp huyện 78 Biểu đồ 2.4 Trang thiết bị bảo quản phục chế tài liệu thư viện cấp tỉnh Biểu đồ 2.5 97 Trang thiết bị bảo quản phục chế tài liệu thư viện cấp huyện 97 Biểu đồ 2.6 Định kỳ lý tài liệu thư viện cấp tỉnh 99 Biểu đồ 2.7 Định kỳ lý tài liệu thư viện cấp huyện 99 Biểu đồ 2.8 Tiêu chí lý tài liệu thư viện cấp tỉnh 100 Biểu đồ 2.9 Tiêu chí lý tài liệu thư viện cấp huyện 100 Biểu đồ 2.10 Kinh phí phát triển NLTT thư viện cấp huyện 111 Sơ đồ 3.1 Mô hình liên kết hệ thống 143 Sơ đồ 3.2 Mô hình liên kết hệ thống kiểu tập trung 145 Sơ đồ 3.3 Mô hình kiểu phân tán cho thư viện thành viên mô 146 hình liên kết hệ thống DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ theo môn loại tri thức tài liệu 69 Bảng 2.2 Tỷ lệ ngôn ngữ tài liệu 73 Bảng 2.3 Tỷ lệ ngôn ngữ tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.4 74 Sách tiếng Anh quỹ Châu Á phân phối cho thư viện nước thông qua Dự án TVQG Việt Nam (giai đoạn 2001 - 2013) Bảng 2.5 81 Sách tiếng Việt TVQG Việt Nam tặng cho thư viện nước từ nguồn biếu tặng, quyên góp (giai đoạn 2001 - 2013)……………………………………………… 82 Bảng 2.6 Chuẩn nghiệp vụ áp dụng xử lý nguồn lực thông tin 90 Bảng 2.7 Kinh phí bình quân Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện cấp tỉnh Bảng 2.8 Tỷ lệ thu nhận ấn phẩm định kỳ lưu chiểu Thư viện Quốc gia Việt Nam từ năm 2001 đến 2013 Bảng 2.9 Bảng 2.11 119 Tỷ lệ thu nhận sách lưu chiểu Thư viện Quốc gia Việt Nam từ năm 2001 đến 2013 Bảng 2.10 109 120 Số lượng cán Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện cấp tỉnh 121 Phần mềm ứng dụng Hệ thống thư viện công cộng 123 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay từ thập kỷ cuối kỷ XX đến đầu kỷ XXI, tác động mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT) viễn thông, giới chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin với kinh tế tri thức mà thông tin / tri thức có vai trò quan trọng, nguồn lực, động lực phát triển quốc gia, dân tộc, đồng thời trực tiếp tạo cải vất chất cho kinh tế quốc dân Quốc gia nào, dân tộc muốn phát triển kinh tế - xã hội vượt bậc cần xây dựng, phát triển nguồn lực thông tin (NLTT) vững mạnh để hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động khác sử dụng tạo cải vật chất / nguồn thông tin có chất lượng cao Đặc biệt, thông tin / tri thức không trình sử dụng mà ngược lại tăng lên theo cấp số nhân nên nước phát triển sử dụng để thay dần nguồn tài nguyên tự nhiên (nguồn tài nguyên sử dụng cạn kiệt) Trong bối cảnh đó, hoạt động Thông tin – Thư viện (TT-TV) với chức thu thập, xử lý, tổ chức, bảo quản tạo dựng sản phẩm, tổ chức dịch vụ khai thác thông tin tiềm tàng xã hội có vai trò vô quan trọng việc đáp ứng nhu cầu thông tin cho tổ chức cá nhân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội toàn giới Hiện Việt Nam giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cùng lúc đồng thời thực hai nhiệm vụ chiến lược: vừa nhanh chóng đưa đất nước chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, vừa phải đại hóa đất nước, xây dựng kinh tế tri thức nhằm rút ngắn khoảng cách khoa học công nghệ với nước tiến tiến khu vực giới Để thực nhiệm vụ quan trọng này, Đảng Nhà nước khẳng định quốc sách hàng đầu phát triển khoa học công nghệ giáo dục đào tạo Thực tế đòi hỏi quan TT-TV phải có NLTT đầy đủ, có chất lượng cao phù hợp với yêu cầu NDT Bên cạnh đó, tiếp xúc, giao lưu văn hoá, có trao đổi, chia sẻ thông tin với thư viện, trung tâm thông tin nước nhằm quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam với bạn bè quốc tế, tiếp biến giá trị văn hoá quốc tế vào Việt Nam, sau nước ta gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) việc làm cần thiết Trong mạng lưới quan TT–TV, Hệ thống thư viện công cộng (TVCC) có đối tượng phục vụ đa dạng, phong phú bao gồm tất người dân / cộng đồng xã hội, đó, NLTT Hệ thống TVCC Việt Nam đa dạng nội dung hình thức Khác với NLTT mang tính chuyên sâu số lĩnh vực trí thức định thư viện chuyên ngành, đa ngành, NLTT Hệ thống TVCC Việt Nam mang tính đặc thù, bao quát gần toàn lĩnh vực tri thức, di sản văn hoá thành văn dân tộc, phản ánh lịch sử, giáo dục truyền thống, lòng yêu quê hương, đất nước giúp hiểu rõ khứ, làm chủ góp phần định hướng phát triển tương lai Ngoài việc bao quát gần toàn lĩnh vực tri thức, NLTT Hệ thống TVCC Việt Nam phát triển Về bản, NLTT đáp ứng phần lớn nhu cầu người dùng tin (NDT), tảng cho hoạt động TT-TV, sở để tạo sản phẩm dịch vụ thông tin tiền đề cho liên kết, hợp tác chia sẻ phát triển NLTT với quan TT-TV khác nước nhằm thoả mãn nhu cầu nghiên cứu, học tập, giải trí người dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Tuy nhiên, nhu cầu tin NDT bất biến mà ngày đa dạng, phong phú phát triển, đòi hỏi Hệ thống TVCC Việt Nam phải thường xuyên nghiên cứu nắm rõ thực trạng, đề giải pháp phát triển NLTT đảm bảo lượng chất, góp phần giải vấn đề cấp thiết địa phương đất nước Hệ thống TVCC Việt Nam đứng trước vấn đề khó khăn việc lựa chọn thông tin / tài liệu mâu thuẫn tự giải kinh phí hoạt động cấp eo hẹp số lượng xuất phẩm khổng lồ nước ngày có xu hướng tăng nhanh hàng năm, đòi hỏi thư viện phải phát triển NLTT phù hợp Hơn nữa, tác động ngày mạnh mẽ bối cảnh giới chuyển dần sang xã hội thông tin phát triển vũ bão CNTT truyền thông nhu cầu thông tin / tài liệu phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngày cao bộc lộ rõ NLTT Hệ thống TVCC Việt Nam nhiều bất cập Đó là, NLTT hệ thống TVCC Việt Nam chưa đủ mạnh, việc phối hợp, liên kết mang nặng tính hình thức, hiệu quả, thiếu phương pháp, thiếu sách phát triển NLTT khoa học, quán Do đó, việc khảo sát, nghiên cứu kinh nghiệm nước để có sở khoa học đưa giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao không chất mà lượng NLTT Hệ thống TVCC Việt Nam có ý nghĩa cấp thiết không lý luận mà thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu NLTT vấn đề quan trọng quan TT-TV, nhà nghiên cứu nước quan tâm Vì vậy, có nhiều công trình nghiên cứu khía cạnh, góc độ khác vấn đề như: Khái niệm NLTT; Khái niệm phát triển NLTT; Hình thức phát triển NLTT; Xây dựng thư viện điện tử nội dung số; Vấn đề quyền; Xu hướng hợp tác phát triển NLTT; Công tác phát triển NLTT Hệ thống TVCC… Về nguồn lực thông tin, có nhiều công trình nghiên cứu, có số công trình tiêu biểu như: "Phát triển vốn tài liệu thư viện trung tâm thông tin" (Developing library and information centre collection) Evans G Edward Margaret Zarnosky Saponaro [79]; "Pháp luật thông tin quản lý thông tin" (Information law and information management) J.V Knoppers [87]; "Chính sách thông tin quốc gia việc chia sẻ nguồn tài liệu" Tiêu Hy Minh [54]; "Thuật ngữ thức" (Официальная терминология) [109] Viện Hàn lâm khoa học Nga Dưới góc độ tiếp cận khác nhau, tác giả xác định phạm vi, nội dung vai trò NLTT Tuy nhiên, tùy theo cách tiếp cận, có nhiều quan điểm khác NLTT Trong công trình "Tân từ điển thuật ngữ khái niệm phương pháp luận" Э Г Азимов А Н Щукин [100]; "Chính sách thông 311 5- Tiếng Trung: 2,3% 6- Các thứ tiếng khác (Hàn): 3,4% Câu 9: (Anh chị) thường tìm thông tin qua công cụ tra cứu nào? 1- Mục lục thư viện: 69,9% 2- Cơ sở liệu: 14,8% 3- Website thư viện: 27,3% 4- Thư mục quốc gia VN: 0.6% 5- Tài liệu tra cứu: 9,7% 5- Hình thức khác: 0% Câu 10: (Anh chị) có đánh giá công cụ tra cứu này? Tra cứu nhanh, dễ sử dụng Tra cứu chậm, khó sử dụng Ý kiến khác 1- Mục lục thư viện 50,0% 18,2% 0,6% 2- Website thư viện 31,8% 6,2% 61,9% 3- Cơ sở liệu 18,8% 8,5% 72,7% 4- Thư mục quốc gia VN 8,5% 7,4% 84,1% Công cụ tra cứu Không trả lời Câu 11.1: (Anh chị) có truy cập vào trang web thư viện không? 1- Có: 39,8% 2- Không: 54,0% 3- Không trả lời: 6,2% Câu 11.2: Nếu có (Anh chị) có nhận xét trang web thư viện? 1- Thuận tiện việc tìm thông tin: 16,5% 2- Dễ sử dụng: 11,9% 3- Thông tin phong phú: 4- Không trả lời: 4,0% 67,6% Câu 11.3: Nếu không sao? 1- Không thuận tiện việc tìm thông tin: 2- Khó sử dụng: 3- Thông tin nghèo nàn: 4- Thư viện chưa có trang web: 5- Không trả lời: 11,4% 3,4% 10,2% 4,0% 71,0% 312 Câu 12.1: Anh (chị) có sử dụng internet không? Mức độ 1- Rất thường xuyên: 29,6% 2- Thường xuyên: 30,1% 3- Thỉnh thoảng: 30,1% 4- Không trả lời: 10,2% Câu 12.2: Anh (chị) có sử dụng internet không? Mục đích 1- Xem báo, tạp chí: 23,9% 2- Tìm tài liệu, thông tin: 49,4% 3- Học tập: 34,7% 4- Giải trí: 36,9% 5- Mục đích khác: 3,4% Câu 13: Nhận xét Anh (chị) sản phẩm dịch vụ thư viện? Sản phẩm dịch vụ Tốt Trung bình Kém Không trả lời 1- Mục lục phiếu 43,2% 19,9% 2- Cơ sở liệu 27,3% 13,1% 3- Đọc chỗ 46,0% 12,5% 4- Mượn nhà 56,8% 12,5% 1,7% 29,0% 5- Tra cứu mạng LAN, internet 19,9% 15,3% 5,1% 59,7% 6- Cung cấp tài liệu theo yêu cầu 24,4% 18,2% 2,3% 55,1% 7- Dịch vụ tư vấn / Hướng dẫn 31,2% 11,4% 1,1% 56,2% 8- Dịch vụ chụp, chuyển dạng tài liệu 11,9% 16,5% 6,8% 64,8% 9- Dịch vụ khác 4,5% 2,3% 2,3% 90,9% 36,9% 3,4% 56,2% 41,5% Câu 14.1: Anh (chị) đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu thông tin thư viện? Về thời gian 1- Kịp thời: 82,4% 2- Không kịp thời: 10,2% 3- Ý kiến khác: 3,4% 4- Không trả lời: 4,0% 313 Câu 14.2: Anh (chị) đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu thông tin thư viện? Về độ phù hợp thông tin 1- 25%: 6,3% 2- 50%: 36,9% 3- 75% trở lên: 48,3% 4- Không trả lời: 8,5% Câu 14.3: Anh (chị) đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu thông tin thư viện? Về lệ phí, giá dịch vụ 1- Hợp lý: 72,2% 2- Rẻ: 22,7% 3- Đắt: 1,1% 4- Không trả lời: 4,0% Câu 15: Anh (chị) thường sử dụng hình thức phục vụ thư viện? 1- Đọc chỗ: 52,3% 2- Mượn nhà: 68,8% Câu 16: Anh (chị) thấy hình thức phục vụ thư viện có thuận tiện không? 1- Thuận tiện: 90,3% 2- Chưa thuận tiện: 6,2% 3- Không trả lời: 3,4% Câu 18: Để hoàn thiện, nâng cao chất lượng phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin, theo Anh (chị) thư viện cần có biện pháp gì? 1- Tăng cường mua tài liệu giấy: 59,1% 2- Tăng cường nguồn tài liệu điện tử: 43,8% 3- Biên soạn thư mục chuyên đề: 40,3% 4- Phát triển dịch vụ mượn liên thư viện: 40,9% 5- Tăng cường luân chuyển tài liệu: 37,5% 6- Xã hội hóa phát triển nguồn lực thông tin: 37,5% 7- Các biện pháp khác: 1,7% BẠN ĐỌC THƯ VIỆN HUYỆN Câu 1: * Giới tính: - Nam: 41,1% - Nữ: 55,7% 314 - Không trả lời: 3,2% * Độ tuổi: + Dưới 16 tuổi: 18,1% + 16-30 tuổi: 37,4% + 31-40 tuổi: 18,1% + 41-50 tuổi: 10,9%; + Trên 50 tuổi: 13,2% + Không trả lời: 2,3% * Trình độ học vấn: + Tiểu học: 4.6% + Trung học sở: 17,5% + Trung học Phổ thông: 30,2% + Cao đẳng, đại học: 44,3% + Trên đại học: 2,9% + Không trả lời: 0,5% * Lĩnh vực hoạt động: + Học tập: 44,8% + Sản xuất kinh doanh: 10,6% + Nghiên cứu: 7,5% + Giảng dạy: 10,4% + Quản lý: + Các lĩnh vực khác: + Không trả lời: 8,0% 17,0% 1,7% Câu 2: (Anh chị) có thường xuyên đọc sách, báo thư viện huyện không? 1- Thường xuyên: 57,3% 2- Thỉnh thoảng: 31,9% 3- Rất ít: 7,8% 4- Không trả lời: 3,2% Câu 3: (Anh chị) đánh giá chất lượng nguồn lực thông tin thư viện? 1- Đầy đủ: 35,3% 2- Phong phú: 25,9% 315 3- Thiếu bản: 18,4% 4- Không đa dạng: 17,2% 5- Không trả lời: 3,2% Câu 4: Tài liệu thư viện đáp ứng nhu cầu thông tin (Anh chị) chưa? 1- Đã đáp ứng: 61,3% 2- Chưa đáp ứng: 18,1% 3- Đáp ứng ít: 19,5% 4- Không đáp ứng: 1,1% Câu 5.1: (Anh chị) có gặp khó khăn tìm tài liệu thư viện không? 1- Dễ tìm: 80,5% 2- Khó tìm: 9,5% 3- Không tìm được: 1,7% 4- Ý kiến khác: 2,9% 5- Không trả lời: 5,4% Câu 5.2: Nếu gặp khó khăn Anh (chị) có cán thư viện hướng dẫn tra tìm tài liệu không? 1- Có: 92,5% 2- Không: 3,2% 3- Không trả lời: 4,3% Câu 6: (Anh chị) thường đọc tài liệu lĩnh vực nào? 1- Khoa học tự nhiên: 43,4% 2- Khoa học kỹ thuật: 23,3% 3- Khoa học xã hội: 47,7% 4- Tài liệu địa chí: 12,4% 5- Văn học nghệ thuật: 59,5% 6- Kinh tế: 17,0% 7- Y học: 21,3% 8- Các lĩnh vực khác: 10,6% Câu 7: Loại hình tài liệu (Anh chị) thường sử dụng sau đây? 1- Sách: 87,6% 2- Báo: 60,3% 316 3- Tài liệu điện tử: 9,5% 4- Tạp chí: 41,1% 5- Các tài liệu khác: 4,6% Câu 8: Ngoài tiếng Việt, (Anh chị) sử dụng tiếng nước nào? 1- Tiếng Anh: 43,7% 2- Tiếng Pháp: 2,0% 3- Tiếng Nga: 0,9% 4- Tiếng Đức: 0,3% 5- Tiếng Trung: 2,3% 6- Các thứ tiếng khác (Hàn, Nhật): 2,0% Câu 9: (Anh chị) thường tìm thông tin qua công cụ tra cứu nào? 1- Mục lục thư viện: 67,2% 2- Cơ sở liệu: 15,8% 3- Website thư viện: 3,7% 4- Thư mục quốc gia VN: 0.3% 5- Tài liệu tra cứu: 5,5% 5- Hình thức khác: 4,0% Câu 10: (Anh chị) có đánh giá công cụ tra cứu này? Công cụ tra cứu Tra cứu nhanh, dễ sử dụng Tra cứu chậm, khó sử dụng 1- Mục lục thư viện 55,8% 12,9% 31,3% 2- Website thư viện 8,9% 2,9% 88,2% 3- Cơ sở liệu 17,0% 5,2% 77,8% 4- Thư mục quốc gia VN 5,2% 4,3% 90,5% Ý kiến khác Không trả lời Câu 11.1: (Anh chị) có truy cập vào trang web thư viện không? 1- Có: 8,0% 2- Không: 76,1% 3- Không trả lời: 15,8% Câu 11.2: Nếu có (Anh chị) có nhận xét trang web thư viện? 1- Thuận tiện việc tìm thông tin: 3,2% 317 2- Dễ sử dụng: 2,6% 3- Thông tin phong phú: 1,4% 4- Không trả lời: 92,8% Câu 11.3: Nếu không sao? 1- Không thuận tiện việc tìm thông tin: 1,7% 2- Khó sử dụng: 3,5% 3- Thông tin nghèo nàn: 2,6% 4- Thư viện chưa có trang web: 51,4% 5- Không trả lời: 40,8% Câu 12.1: Anh (chị) có sử dụng internet không? Mức độ 1- Rất thường xuyên: 12,9% 2- Thường xuyên: 25,9% 3- Thỉnh thoảng: 28,7% 4- Không trả lời: 32,5% Câu 12.2: Anh (chị) có sử dụng internet không? Mục đích 1- Xem báo, tạp chí: 20,7% 2- Tìm tài liệu, thông tin: 36,5% 3- Học tập: 30,2% 4- Giải trí: 36,8% 5- Mục đích khác: 4,6% Câu 13: Nhận xét Anh (chị) sản phẩm dịch vụ thư viện? Sản phẩm dịch vụ Tốt Trung bình Kém Không trả lời 1- Mục lục phiếu 42.3% 14,9% 0,3% 42,5% 2- Cơ sở liệu 19,8% 11,5% 0,3% 68,4% 3- Đọc chỗ 42,0% 14,1% 2,3% 41,6% 4- Mượn nhà 59,9% 8,0% 1,1% 31,0% 5- Tra cứu mạng LAN, internet 12,4% 8,9% 3,2% 75,5% 318 6- Cung cấp tài liệu theo yêu cầu 20,1% 11,8% 2,3% 65,8% 7- Dịch vụ tư vấn / Hướng dẫn 23,0% 8,3% 1,7% 67,0% 8- Dịch vụ chụp, chuyển dạng tài liệu 5,2% 7,8% 3,2% 83,8% 9- Dịch vụ khác 2,6% 4,0% 0,6% 92,8% Câu 14.1: Anh (chị) đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu thông tin thư viện? Về thời gian 1- Kịp thời: 76,7% 2- Không kịp thời: 11,2% 3- Ý kiến khác: 2,3% 4- Không trả lời: 9,8% Câu 14.2: Anh (chị) đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu thông tin thư viện? Về độ phù hợp thông tin 1- 25%: 4,3% 2- 50%: 46,8% 3- 75% trở lên: 38,5% 4- Ý kiến khác: 0,9% 4- Không trả lời: 9,5% Câu 14.3: Anh (chị) đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu thông tin thư viện? Về lệ phí, giá dịch vụ 1- Hợp lý: 64,4% 2- Rẻ: 26,4% 3- Không trả lời: 9,2% Câu 15: Anh (chị) thường sử dụng hình thức phục vụ thư viện? 1- Đọc chỗ: 48,6% 2- Mượn nhà: 89,1% Câu 16: Anh (chị) thấy hình thức phục vụ thư viện có thuận tiện không? 1- Thuận tiện: 89,4% 2- Chưa thuận tiện: 6,3% 3- Không trả lời: 4,3% 319 Câu 18: Để hoàn thiện, nâng cao chất lượng phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin, theo Anh (chị) thư viện cần có biện pháp gì? 1- Tăng cường mua tài liệu giấy: 56,9% 2- Tăng cường nguồn tài liệu điện tử: 47,1% 3- Biên soạn thư mục chuyên đề: 33,6% 4- Phát triển dịch vụ mượn liên thư viện: 32,2% 5- Tăng cường luân chuyển tài liệu: 31,9% 6- Xã hội hóa phát triển nguồn lực thông tin: 28,4% 7- Các biện pháp khác: 0,9% NGƯỜI CHỦ TRÌ ĐIỀU TRA 320 PHỤ LỤC 7: ĐỀ XUẤT QUY CHẾ HỢP TÁC CHIA SẺ NGUỒN LỰC THÔNG TIN CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆT NAM DỰ THẢO QUY CHẾ Về hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin hệ thống thư viện công cộng Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BVHTTDL ngày tháng năm 201 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Mục đích, ý nghĩa hoạt động hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin hệ thống thư viện công cộng Việt Nam Hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin hệ thống thư viện công cộng Việt Nam nhằm mục đích tăng cường nguồn lực thông tin cho hư viện công cộng, đặc biệt thư viện cấp huyện cấp xã địa bàn, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu nguồn lực thông tin, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập, giải trí người dân Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy chế quy định thư viện tham gia hoạt động hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin; trách nhiệm thư viện hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin; nội dung hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện Các thư viện tham gia vào hoạt động hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin hệ thống thư viện công cộng gồm có: thư viện cấp tỉnh; thư viện cấp huyện; thư viện cấp xã/phòng đọc sách xã, phường, thị trấn thư viện/phòng đọc sách có phục vụ rộng rãi công chúng cá nhân, quan, tổ chức khác thành lập 321 Điều Hoạt động hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin Hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin hình thức phát triển nguồn lực thông tin bao gồm hoạt động chính: phối hợp bổ sung, biên mục tập trung, xây dựng mục lục liên hợp, mượn liên thư viện, xây dựng, chia sẻ sở liệu, luân chuyển tài liệu… Chương II VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁC THƯ VIỆN CÔNG CỘNG TRONG HỢP TÁC, CHIA SẺ NGUỒN LỰC THÔNG TIN Điều Vị trí, vai trò nhiệm vụ thư viện cấp tỉnh Là thư viện có nguồn lực thông tin lớn địa phương, thư viện tỉnh đóng vai trò trung tâm hoạt động hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện tỉnh thư viện tỉnh với thư viện tỉnh Để thực vai trò trung tâm, thư viện tỉnh có nhiệm vụ sau: a) Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương nhu cầu người dùng tin ; b) Hàng năm, xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện công cộng, thư viện công cộng với thư viện khác tỉnh ; c) Thường xuyên nghiên cứu nhu cầu người dùng tin để có sở tăng cường hoạt động hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin phù hợp ; d) Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, ứng dụng chuẩn nghiệp vụ thống hoạt động hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin ; đ) Đào tạo, hướng dẫn hoạt động hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin ; e) Đúc kết lý luận, thực tiễn hoạt động hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin Điều Vị trí, vai trò nhiệm vụ thư viện cấp huyện Thư viện cấp huyện giữ vai trò cầu nối hoạt động hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin từ thư viện cấp tỉnh thư viện cấp xã, sở đóng vai trò 322 trung tâm tổ chức hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện/ phòng đọc sách cấp xã sở địa bàn Để thực tốt vai trò trên, thư viện cấp huyện có nhiệm vụ sau: a) Hàng năm, xây dựng kế hoạch tổ chức hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện huyện thư viện/phòng đọc sách cấp xã sở; b) Đào tạo, hướng dẫn hoạt động hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin ; c) Thực báo cáo theo định kỳ hoạt động hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin địa bàn với thư viện tỉnh Điều Vị trí, vai trò nhiệm vụ thư viện cấp xã sở Thư viện/phòng đọc sách cấp xã sở tổ chức phục vụ tài liệu/thông tin cho người dân địa bàn Để thực tốt chức trách trên, thư viện cấp xã sở thực nhiệm vụ sau: a) Đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị cán để quản lý bảo quản nguồn lực thông tin có thông qua hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin; b) Tạo điều kiện thuận lợi, bố trí mở cửa phù hợp với điều kiện sinh sống lao động sản xuất nhân dân địa phương để phát huy tối đa nguồn lực thông tin ; c) Tập hợp nhu cầu người dân phản ánh kịp thời với thư viện có trách nhiệm thực hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin địa bàn Chương III TỔ CHỨC HỢP TÁC, CHIA SẺ NGUỒN LỰC THÔNG TIN Điều Xây dựng chế hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin Thành lập phận đạo chung hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin gồm đại diện thư viện tham gia.và phận vận hành công việc hiệu quả, đồng thời, 323 thống mục tiêu, xây dựng kế hoạch hoạt động cho giai đoạn cụ thể Bộ phận đạo có quyền hành ngang thiết phải bầu đơn vị có uy tín trách nhiệm làm tổng đạo để điều phối hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện Để chế hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin vận hành hiệu quả: a) Thư viện cấp tỉnh giữ vai trò đạo hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện địa bàn tỉnh; b) Với hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện địa bàn tỉnh.sẽ đơn vị thành viên thống bầu ra; b) Với hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin toàn hệ thống thư viện công cộng, Vụ Thư viện Thư viện quốc gia Việt Nam giữ vai trò đạo Điều Nội dung hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin Để hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin hiệu quả, trước tiên, hệ thống thư viện công cộng Việt Nam tiến hành số hoạt động sau: a) Phối hợp bổ sung: ưu tiên phối hợp bổ sung tài liệu nước (cả truyền thống điện tử) thông qua trao đổi danh mục tài liệu ngoại văn có thư viện để tránh lãng phí kinh phí bổ sung trùng tài liệu; b) Biên mục tập trung: tiến hành biên mục tài liệu phối hợp bổ sung nhằm đảm bảo thống chuẩn nghiệp vụ, tiết kiệm kinh phí, nhân lực dễ dàng cho việc phối hợp phát triển nguồn lực thông tin chia sẻ liệu thành viên; c) Xây dựng mục lục liên hợp: phạm vi nhu cầu phối hợp xây dựng mục lục liên hợp phản ánh vài chủ đề nội dung cụ thể mà thư viện quan tâm nhằm xây dựng chia sẻ nguồn lực thông tin thời điểm Các mảng chủ đề, nội dung khác xây dựng sau kết hợp lại thành mục lục liên hợp hoàn chỉnh; 324 d) Mượn liên thư viện: thông báo hướng dẫn người dùng tin sử dụng mục lục liên hợp để xác định nguồn tên tài liệu cần mượn liên thư viện quy định rõ quyền lợi, trách nhiệm, kể khoản chi phí thư viện người dùng tin có nhu cầu mượn tài liệu; e) Xây dựng, chia sẻ sở liệu: Bước đầu, cần xây dựng mạng diện rộng nhằm tạo lập, bảo trì bảo quản, tích hợp nội dung số đảm bảo cung cấp truy cập trực tuyến tới từ thư viện người dùng tin; xây dựng sở liệu địa chí; triển khai dịch vụ cung cấp tài liệu gốc cách chụp scan chuyển file sở tuân thủ Luật quyền tác giả…; f) Luân chuyển tài liệu: thống thời gian, địa điểm, số lượng, loại hình, môn loại tài liệu, hạn nhận hạn trả tài liệu, hình thức xử phạt…cũng thống kê, kiểm soát hoạt động luân chuyển thư viện, từ đánh giá chất lượng kết công tác Chương IV NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN LỢI Điều Nghĩa vụ, quyền lợi thư viện tham gia hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin Nghĩa vụ thư viện a) Tham gia hoàn thành hoạt động hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin cụ thể; b) Chấp hành phân công, đạo phận đạo chung nội dung hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin; c) Áp dụng thống chuẩn nghiệp vụ thông tin quốc gia, quốc tế để hỗ trợ hiệu xử lý, lưu trữ, quản lý, tra cứu, phổ biến, chia sẻ liệu; d) Đóng góp kinh phí đầy đủ hạn theo thỏa thuận từ nguồn kinh phí cấp hàng năm Có thể tranh thủ tài trợ tổ chức, cá nhân nước thông qua xã hội hóa cho nội dung hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin; 325 e) Bố trí nhân lực để thực nhiệm vụ giao Quyền lợi thư viện a) Sử dụng miễn phí sản phẩm dịch vụ thông qua hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin; b) Tiết kiệm kinh phí phát triển nguồn lực thông tin; c) Được tham gia lớp đào tạo, tập huấn nội dung liên quan đến hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin … Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 10 Trách nhiệm thi hành Hoạt động hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin đặt đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hàng năm, giám đốc thư viện cấp tỉnh, giám đốc trưởng thư viện cấp huyện xây dựng kế hoạch hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin thường xuyên báo cáo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch để có biện pháp đạo, báo cáo Bô Văn hóa, Thể thao Du lịch điều chỉnh, bổ sung phù hợp với thực tiễn nhằm đảm bảo hiệu hoạt động hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin./ Bộ trưởng Bô Văn hóa, Thể thao Du lịch (ký tên đóng dấu) [...]... của hệ thống thư viện công cộng Việt Nam Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn lực thông tin của hệ thống thư viện công cộng Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển nguồn lực thông tin của hệ thống thư viện công cộng Việt Nam 20 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nguồn lực thông. .. Nghiên cứu cơ sở lý luận phát triển NLTT nói chung và cho Hệ thống TVCC Việt Nam nói riêng - Nghiên cứu thực tiễn phát triển NLTT của Hệ thống TVCC Việt Nam - Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu quả phát triển NLTT của Hệ thống TVCC Việt Nam 15 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác phát triển NLTT của Hệ thống TVCC Việt Nam 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian:... 7.1 Ý nghĩa khoa học Luận án "Nghiên cứu phát triển nguồn lực thông tin của Hệ thống thư viện công cộng Việt Nam" được triển khai sẽ góp phần hoàn thiện và làm sáng tỏ lý luận về phát triển NLTT nói chung và lý luận về phát triển NLTT của Hệ thống TVCC Việt Nam nói riêng trong bối cảnh CNTT và viễn thông phát triển mạnh mẽ cũng như Việt Nam đang trong giai đoạn đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa... nhiệm, 13 quyền lợi của các thành viên Các công trình nghiên cứu cũng cho thấy sự hợp tác, liên kết phát triển NLTT đã và đang là xu hướng tất yếu, không thể đảo ngược, sẽ luôn đồng hành cùng với quá trình phát triển và hội nhập quốc tế của các cơ quan thông tin, thư viện Về công tác phát triển nguồn lực thông tin của Hệ thống thư viện công cộng Việt Nam, có các công trình nghiên cứu tiêu biểu “Một... và thực tiễn xây dựng và phát triển liên hợp thư viện Việt Nam để chia sẻ nguồn lực thông tin khoa học và công nghệ” của Vũ Anh Tuấn [55]; “Liên thông chia sẻ nguồn lực thông tin – Yếu tố quan trọng để các cơ quan Thông tin – Thư viện Việt Nam phát triển bền vững” của Trần Thị Quý [40] Dù cách tiếp cận khác nhau, nhưng các tác giả đều thống nhất: để hợp tác, liên kết phát triển NLTT hiệu quả cần có... vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Đưa ra luận chứng, cơ sỏ khoa học về lý luận và thực tiễn của phát triển NLTT Đề xuất giải pháp khả thi phát triển nguồn lực thông tin của Hệ thống TVCC Việt Nam cả về lượng và chất Đồng thời, cũng đề xuất một số kiến nghị cho các cấp có thẩm quyền tham khảo để quyết định kịp thời nhằm phát triển NLTT cho Hệ thống TVCC Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu. .. CNTT, nâng cao trình độ cán bộ, phát triển cơ sở hạ tầng và chất lượng hoạt động thư viện Đồng thời, khi 31 đặc điểm nhu cầu tin của NDT thay đổi thì chính sách phát triển NLTT cũng phải điều chỉnh cho phù hợp 1.1.2.3 Kinh phí phát triển nguồn lực thông tin Là nguồn tài chính chủ yếu của công tác phát triển NLTT của Hệ thống TVCC Việt Nam nhằm đảm bảo cho hệ thống phát triển NLTT cả về lượng và chất... tính khả thi của chính sách phát triển NLTT Tuy nhiên, khi kinh phí dành cho hoạt động phát triển NLTT của toàn hệ thống và các cấp thư viện hạn hẹp thì khả năng đáp ứng nhu cầu tin của NDT cũng như vai trò, vị thế xã hội của hệ thống và thư viện sẽ bị giảm sút, trong nhiều trường hợp, hoạt động của thư viện cũng như hệ thống sẽ bị đình trệ 1.1.2.4 Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin Phát triển NLTT... vốn tài liệu của thư viện và trung tâm thông tin" [79] lại coi NLTT là phần tiềm lực thông tin tương đối phù hợp với nhu cầu tin của nhóm NDT nhất định, được tổ chức và kiểm soát để có thể truy cập và chia sẻ dễ dàng Về phát triển nguồn lực thông tin, một số công trình nghiên cứu tiêu biểu của các tác giả trong và ngoài nước như: luận án tiến sỹ “Xu hướng phát triển nguồn lực thư viện của các khu vực... đã thống kê phân nhóm, xử lý phân tích và so sánh đa chiều kết quả để nắm được thực trạng công tác phát triển NLTT của Hệ thống TVCC Việt Nam + Phương pháp so sánh Giúp tác giả biết được điểm mạnh, điểm yếu về phát triển NLTT của Hệ thống TVCC Việt Nam so với các thư viện, cơ quan thông tin trong và ngoài nước, từ đó nhận diện được NLTT của Hệ thống TVCC Việt Nam 7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ... trò phát triển nguồn lực thông tin hệ thống thư viện công cộng Tạo nguồn lực quan trọng cho Hệ thống thư viện công cộng: thông qua phát triển NLTT hướng, mang tính hệ thống, Hệ thống TVCC Việt Nam. .. Thực trạng phát triển nguồn lực thông tin hệ thống thư viện công cộng Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu phát triển nguồn lực thông tin hệ thống thư viện công cộng Việt Nam 20 CHƯƠNG... TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆT NAM 20 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nguồn lực thông tin 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nguồn lực thông tin

Ngày đăng: 27/01/2016, 15:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Xuân Anh (2007), Chiến lược phát triển nguồn lực thông tin của hệ thống thư viện Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Đại học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển nguồn lực thông tin của hệ thống thư viện Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Anh
Năm: 2007
2. Bộ Văn hóa - Thông tin (1990), Thông tư liên tịch số 97 TTLB/VHTTTTDL-TC ngày 15/6/1990 của liên Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Bộ Tài chính Hướng dẫn chế độ quản lý tài chính và chính sách đầu tư của Nhà nước đối với thư viện công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số 97 TTLB/VHTTTTDL-TC ngày 15/6/1990 của liên Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Bộ Tài chính
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Năm: 1990
4. Bộ Văn hoá- Thông tin (2005), Hội nghị - hội thảo công tác bổ sung tài liệu của hệ thống thư viện công cộng 5 năm (2001-2005). Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị - hội thảo công tác bổ sung tài liệu của hệ thống thư viện công cộng 5 năm (2001-2005)
Tác giả: Bộ Văn hoá- Thông tin
Năm: 2005
5. Bộ Văn hóa - Thông tin (2005), Tập tài liệu Hội nghị Sơ kết 5 năm ứng dụng công nghệ thông tin của hệ thống thư viện công cộng tháng 5 năm 2005 tại Bình Định. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập tài liệu Hội nghị Sơ kết 5 năm ứng dụng công nghệ thông tin của hệ thống thư viện công cộng tháng 5 năm 2005 tại Bình Định
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Năm: 2005
6. Bộ Văn hóa - Thông tin (2005), Quy chế mẫu về tổ chức và hoạt động của thư viện tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Ban hành kèm theo quyết định số 16/2005/QĐ-BVHTT ngày 04 tháng 05 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế mẫu về tổ chức và hoạt động của thư viện tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Năm: 2005
7. Bộ Văn hóa - Thông tin (2006), Quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Năm: 2006
8. Bộ Văn hóa - Thông tin (2007), Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày 4 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa- Thông tin Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày 4 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa- Thông tin
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Năm: 2007
9. Ngô Ngọc Chi (2006), "Hoạt động thư viện Việt Nam trên đường hội nhập", Tạp chí Thư viện Việt Nam, (1), tr. 30-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động thư viện Việt Nam trên đường hội nhập
Tác giả: Ngô Ngọc Chi
Năm: 2006
10. Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 18 ngày 31 tháng 1 năm 1946 của Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa đặt nền tảng pháp lý cho việc lưu chiểu văn hoá phẩm Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh số 18 ngày 31 tháng 1 năm 1946 của Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1946
11. Chính phủ (2002), Quyết định số 33/2002/QĐ-TTg ngày 8 tháng 2 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Kế hoạch phát triển Internet Việt Nam giai đoạn 2001 – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 33/2002/QĐ-TTg ngày 8 tháng 2 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2002
14. Chính sách thông tin quốc gia (1999), Tài liệu hướng dẫn của UNESCO về việc xây dựng, phê duyệt, thực hiện và vận hành chính sách thông tin quốc gia:tài liệu dịch, Trung tâm thông tin khoa học và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thông tin quốc gia
Tác giả: Chính sách thông tin quốc gia
Năm: 1999
15. Đảng Cộng sản Việt Nam. Ban Chấp hành Trung ương (1998), Nghị quyết Trung ương 5 khoá VIII. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Trung ương 5 khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam. Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 1998
16. Đảng Cộng sản Việt Nam. Ban Chấp hành Trung ương (2001), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001- 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001- 2010
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam. Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2001
17. Đảng Lao động Việt Nam. Ban Chấp hành Trung ương (1960), Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II
Tác giả: Đảng Lao động Việt Nam. Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 1960
18. Nguyễn Tiến Đức (2005), "Xây dựng thư viện điện tử và vấn đề số hóa tài liệu ở Việt Nam", Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (2), tr. 14-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng thư viện điện tử và vấn đề số hóa tài liệu ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Đức
Năm: 2005
19. Favier L (2001), "Công tác bảo quản tài liệu lưu trữ ở Pháp", Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, (3), tr. 22 – 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác bảo quản tài liệu lưu trữ ở Pháp
Tác giả: Favier L
Năm: 2001
20. Mai Hà (2005), ”Tăng cường tổ chức và khai thác hiệu quả nguồn lực thông tin tại trung tâm thông tin tư liệu (Viện khoa học và công nghệ Việt Nam) ”, Kỷ yếu hội nghị ngành thông tin khoa học và công nghệ lần thứ V, tr. 158-166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu "h"ội nghị ngành thông tin khoa học và công nghệ lần thứ V
Tác giả: Mai Hà
Năm: 2005
21. Nguyễn Thị Hoạt, (2011), Hệ thống thư viện công cộng Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập phát triển, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thư viện công cộng Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập phát triển
Tác giả: Nguyễn Thị Hoạt
Năm: 2011
22. Hội đồng Chính phủ (1970), Quyết định 178-CP ngày 16/9/1970 của Hội đồng Chính phủ về công tác thư viện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 178-CP ngày 16/9/1970 của Hội đồng Chính phủ
Tác giả: Hội đồng Chính phủ
Năm: 1970
23. Nguyễn Hữu Hùng (2005), "Phát triển thông tin để trở thành nguồn lực", Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (1), tr. 2-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển thông tin để trở thành nguồn lực
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w