Quản trị vốn luân chuyển Dự án đầu tư bài giảng

51 724 0
Quản trị vốn luân chuyển Dự án đầu tư bài giảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QU Ả TÀ N TR IC HÍN Ị H QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN LOGO QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN  Chính sách quản trị vốn luân chuyển nhằm giải vấn đề lớn: - Đầu tư vào tài sản lưu động, đầu tư vào tài sản - Sử dụng nguồn để tài trợ cho vốn luân chuyển Chu kỳ chuyển hóa thành tiền tài sản  Chu kỳ chuyển hóa thành tiền Chu kỳ chuyển hóa tiền mặt bao gồm khoảng thời gian từ công ty toán khoản nợ đến thu tiền mặt Trong khoảng thời gian có yếu tố sau đây: Chu kỳ chuyển hóa thành tiền Chu kỳ chuyển hóa tồn kho: thời gian bình quân cần thiết để chuyển hóa nguyên vật liệu thành sản phẩm cuối bán cho người tiêu dùng Khoảng thời gian bao gồm: - Thời gian bình quân nguyên vật liệu kho - Thời gian chu kỳ sản xuất - Thời gian bình quân sản phẩm tồn kho Chu kỳ chuyển hóa tồn kho = Tồn kho bình quân/Chi phí bình quân ngày Chu kỳ chuyển hóa thành tiền Kỳ thu tiền bình quân: khoảng thời gian để chuyển khoản phải thu thành tiền mặt, nghĩa thời gian cần thiết để thu tiền từ khách hàng kể từ thời điểm ghi hóa đơn Kỳ thu tiền BQ = Khoản phải thu/Doanh số bán tín dụng bình quân ngày Chu kỳ chuyển hóa thành tiền Kỳ toán bình quân: độ dài thời gian từ mua nguyên vật liệu hay thuê lao động đến toán cho họ Kỳ toán BQ = Khoản phải trả/Chi phí hàng bán bình quân ngày Chu kỳ chuyển hóa thành tiền Chu kỳ chuyển hóa tiền mặt: tổng thời gian từ chi tiền mặt đến nhận tiền mặt Hoàn thành sản phẩm tiêu thụ Kỳ chuyển hóa tồn kho Thời gian trì hoãn toán Kỳ thu tiền Kỳ chuyển hóa tiền mặt Ngày Nhận ngvl Thanh toán tiền mua ngvl Thu tiền bán hàng Chu kỳ chuyển hóa thành tiền Chu kỳ chuyển hóa tiền mặt = Thời gian thu tiền bị trì hoãn Chu kỳ chuyển + hóa tồn kho - Thời gian toán trì hoãn Kỳ thu tiền bình quân = - Chu kỳ toán bình quân Trì hoãn ròng Chu kỳ chuyển hóa thành tiền  Rút ngắn chu kỳ chuyển hóa tiền mặt - Giảm chu kỳ chuyển hóa tồn kho: thúc đẩy trình sản xuất tiêu thụ hàng hóa - Giảm kỳ thu tiền: thúc đẩy sách bán hàng thu nợ hợp lý - Kéo dài thời gian toán trì hoãn thời gian toán cho nhà cung cấp Các sách tài trợ tài sản lưu động - Cách tiếp cận hạn chế - Cách tài trợ công - Cách tài trợ bảo thủ MÔ HÌNH MILLER- ORR  Với mức tồn quỹ tiền mặt tối ưu (C* = C + L) Miller- Orr đưa lời giải cho tồn quỹ tiền mặt bình quân CA là: CA = 4/3 C + L Ví dụ  Sử dụng mô hình Miller- Orr cho công ty ông Minh: F= 0,846 triệu đồng r = 12% năm Giả sử qua việc phân tích số liệu khứ tính phương sai ngân lưu ròng 2= 1000 triệu đồng Chi phí sử dụng vốn bình quân ngày 0,33% (12%/360) C = 3F 2 4r 3x 0,864 x 1000 = 4x 0,33 = 124,8 triệu đồng Ví dụ  Nếu ông Minh giữ mức tồn quỹ tối thiểu (lề an toàn) công ty triệu đồng giới hạn L = triệu đồng  Vậy tồn quỹ tối ưu là: C* = C + L = 124,8 + = 129,8 triệu đồng giới hạn U là: U = 3C + L = 124,8 x + = 379,4 triệu đồng Tồn quỹ bình quân: CA = 4/3 C + L = 4/3 x 124,8 + = 171,4 triệu đồng Ví dụ  Diễn biến tiền mặt công ty ông Minh; - Công ty nên khởi đầu với số dư tiền mặt 129,8 triệu đồng (C*) - Khi số dư tiền mặt giảm xuống triệu đồng (L) công ty nên bán lượng chứng khoán để thu 124,8 (C) triệu đồng nhằm đạt mức tồn quỹ tối ưu - Khi số dư tiền mặt tăng lên đến 379,4 triệu đồng (U) công ty nên mua vào chứng khoán với số tiền 379,4 – 129,8 = 249,6 triệu đồng Ưu nhược điểm mô hình Miller- Orr  Mô hình Miller- Orr xây dựng giả định: Giả định thứ nhất, dòng ngân lưu công ty biến động ngẫu nhiên, giả thiết phù hợp với thực tiễn Giả định thứ hai, số dư tiền mặt dao động phạm vi định (giữa U L), giám đốc tài cần can thiệp vượt khỏi giới hạn Tuy nhiên giả định dòng ngân lưu công ty biến động theo phân phối chuẩn với phương sai cố định không thực tế Hơn nữa, mô hình Baumol, mô hình Miller- Orr thuộc dạng cứng nhắc MÔ HÌNH STONE  Mô hình cải tiến tính thực tiễn trình tối ưu hóa mô hình Miller- Orr cách cho phép nhà quản trị vào nhận thức kinh nghiệm dòng ngân lưu công ty để lựa chọn mô hình thích hợp MÔ HÌNH STONE  Nhà quản trị tiến hành giao dịch mua bán chứng khoán số dư tiền mặt hội đủ hai điều kiện: (1) Hôm số dư tiền mặt bắt đầu vượt khỏi giới hạn kiểm soát (2) Số dư tiền mặt tiếp tục vượt khỏi giới hạn kiểm soát sau số ngày cho phép K BÀI TẬP TÌNH HUỐNG  Công ty thương mại SUNSET thời gian qua không thành công việc áp dụng mô hình quản trị tiền mặt Ông Christ, giám đốc tài sau tham dự khóa học phân tích tài công ty Tư vấn tài CPA tổ chức định lên kế hoạch áp dụng vào thực tiễn công ty Ông Christ biết việc chuyển đổi tiền mặt chứng khoán tiến hành tiền mặt công ty tình trạng cao hay thấp, tình trạng kéo dài thêm thời gian nữa, tối thiểu ngày (chúng ta ký hiệu K = 4) Như ông ta cần đưa định vào dự báo tình hình tiền mặt công ty ngày hôm dự kiến dòng ngân lưu ngày tới BÀI TẬP TÌNH HUỐNG  Tiếp theo, nhằm điều chỉnh sai sót việc dự báo, điểm giới hạn nghiên cứu để điều chỉnh Các giới hạn (U) giới hạn (L) điều chỉnh khoảng 10% vùng đệm an toàn nhằm thu hẹp khoảng biến thiên số dư tiền mặt dự báo  Giới hạn kiểm soát công ty SUNSET sau: U = 250 triệu đồng L = 100 triệu đồng Khoảng cách R = U – L = 150 triệu đồng (R gọi điểm khoảng ) BÀI TẬP TÌNH HUỐNG  Số dư tiền mặt ngày hôm SUNSET 200 triệu đồng  Trong 10 ngày tới dự báo ngân lưu ròng hàng ngày công ty cho bảng sau Đvt: triệu đồng Ngày Ngân lưu ròng dự báo 90 (40) 50 10 20 (70) (100) 10 80 (30) 45 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG  Điều chỉnh điểm giới hạn: Lđc = L (1 + 10%) = 100(1 + 10%) = 110 triệu đồng Uđc= U (1 – 10%) = 250(1 – 10%) = 225 triệu đồng Ở ngày số dư tiền mặt 290 triệu đồng vượt U= 250 triệu đồng Theo dõi dòng ngân lưu dự báo, số dư tiền mặt ngày tới cao Uđc= 225 triệu đồng Christ phải mua vào chứng khoán ngày BÀI TẬP TÌNH HUỐNG  Số tiền mà Christ phải giao dịch: 330 – 150 = 180 triệu đồng Ưu nhược điểm mô hình Stone  Mô hình Stone sử dụng biến đầu vào dự báo tiền mặt theo ngày Đây kiểu dự báo ưa thích nói mô hình Stone phù hợp với tiến trình định nhà quản trị  Không sử dụng công thức toán học phức tạp  Không bắt buộc phải sử dụng giới hạn kiểm soát L hay U Miller- Orr mà thay vào nhà quản trị đưa giới hạn theo kinh nghiệm thực tiễn Ưu nhược điểm mô hình Stone  Tuy nhiên so với Miller- Orr mô hình Stone không đề cập đến chi phí tối ưu  Để dung hòa thực biện pháp kết hợp sau: - Sử dụng giới hạn trên, giới hạn mô hình Miller- Orr để biết khoảng biến thiên số dư tiền mặt giới hạn kiểm soát - Tiếp theo, quản lý tình hình tiền mặt theo mô hình Stone trách nhiệm giám đốc tài phải hiểu rõ tình hình hoạt động công ty để tự đưa dự báo ngân lưu xác www.themegallery.com LOGO [...]... thu Quản trị các yếu tố của vốn luân chuyển  Quản trị tiền mặt Quản trị tiền mặt là quyết định mức tồn quỹ tiền mặt sao cho tổng chi phí đạt tối thiểu mà vẫn đủ để duy trì hoạt động của doanh nghiệp Tiền mặt có hai dạng: tiền mặt và tiền gửi Nguyên nhân phải nắm giữ tiền mặt: (1) Thực hiện các giao dịch (2) Dự phòng (3) Đầu cơ QUẢN TRỊ TiỀN MẶT  Các kỹ thuật quản trị tiền mặt - Mục tiêu của quản trị. .. sách đầu tư vào tài sản lưu động  Cách tiếp cận hạn chế TSLĐ thời vụ Vốn ngắn hạn Vốn dài hạn TSLĐ thường xuyên TSCĐ Chính sách đầu tư vào tài sản lưu động  Các khuynh hướng tài trợ tài sản lưu động TSCĐ Vốn dài hạn Khuynh hướng tấn công TSLĐ thường xuyên Vốn ngắn hạn Khuynh hướng bảo thủ TSLĐ thời vụ Quản trị các yếu tố của vốn luân chuyển Quản trị VLC Tiền mặt Khoản phải trả Tồn kho Chứng khoán khả... mặt và chứng khoán đầu tư ngắn hạn Quyết đinh phân bố vào tiền mặt và chứng khoán  Quản trị tiền mặt nhằm tối thiểu hoá một phần hay toán bộ chi phí giao dịch, gồm phí chuyển tiền, hoa hồng môi giới và chi phí cơ hội của số tiền mặt tồn quỹ không sinh lời Tổng đầu tư vào tiền mặt và chứng khoán  Khi ra quyết định về khối lượng tài sản dưới dạng tiền mặt và chứng khoán, nhà quản trị phải chọn một trong... chuyển đổi từ tiền mặt sang chứng khoán đầu tư ngắn hạn và ngược lại từ chứng khoán chuyển trở lại tiền mặt cũng phải tốn kém một số chi phí giao dịch nhất định Quyết đinh phân bố vào tiền mặt và chứng khoán  Có hai quyết định đầu tư mà các công ty thường làm theo một cách quán tính: (1) Phân bố một phần tài sản vào tiền mặt và chứng khoán ngắn hạn (1) Quyết định tỷ lệ giữa tiền mặt và chứng khoán... thu và TSCĐ càng cao -Dự trữ thanh khoản giảm đi và rủi ro mất khả năng thanh toán tăng lên -Mức độ đầu tư cao hơn vào tiền mặt và chứng khoán - Là tiền đề của triết lý quản trị TC: nợ ngắn hạn càng lớn thì tỷ trọng tài sản dưới dạng chứng khoán và tiền mặt càng phải cao CL CL thanh thanh khoản khoản cao cao -Đầu tư nhiều vào tiền mặt và chứng khoán -Rủi ro mất khả năng thanh toán và rủi ro phá sản... dụng của tiền mặt - Kỹ thuật quản trị tiền mặt Khách hàng thanh toán cho công ty Ghi có vào tài khoản tiền mặt Thanh toán cho nhà cung cấp Độ lớn khả dụng của tiền mặt Ghi giảm số dư tiền trong tài khoản Quyết đinh phân bố vào tiền mặt và chứng khoán Đặt vấn đề  Để không đánh mất cơ hội sinh lời của tiền, công ty sẽ chuyển những đồng tiền tạm thời nhàn rỗi vào đầu tư chứng khoán ngắn hạn trên thị trường... sự đánh đổi giữa tính thanh khoản và lợi nhuận kỳ vọng: tính thanh khoản thấp thì rủi ro càng cao và lợi nhuận kỳ vọng càng cao, ngược lại tính thanh khoản cao thì rủi ro cầng thấp và lợi nhuận kỳ vọng càng thấp Tổng đầu tư vào tiền mặt và chứng khoán CL CL thanh thanh khoản khoản thấp thấp CL CL thanh thanh khoản khoản vừa vừa -Mức độ đầu tư vào tiền mặt và chứng khoán là tối thiểu -Xu hướng đầu tư. .. trong một thời đoạn cụ thể (tháng, quý, năm) của công ty có thể dự báo trước một cách chính xác - Khi số dư tiền mặt ban đầu giảm xuống bằng không hay ở mức an toàn tối thiểu thì nó lập tức sẽ được tăng lên do việc bán ra chứng khoán với khối lượng xác định nhằm đạt được số dư tiền mặt ban đầu Đồ thị minh họa  Sự thay đổi tồn quỹ tiền mặt theo thời gian t ặ mnềi t ỹ uq nồ T Cđầu kỳ C/2 Ccuối kỳ= 0 Thời... của ngân hàng, một điều kiện để được vay vốn thường xuyên Nhu cầu tiền mặt hàng năm của công ty được ông Minh dự đoán tư ng đối chính xác là 1 tỷ đồng Chi phí môi giới giao dịch chứng khoán cho mỗi lần giao dịch là 864.000 đồng Trong khi phải duy trì mức tồn quỹ cần thiết theo yêu cầu của ngân hàng, ông Minh cũng không muốn bỏ qua mức lãi 12% từ các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn thay vì phải tồn quỹ... hiệu bán ra một giá trị chứng khoán C đủ để làm tồn quỹ tiền mặt tăng lên đến mức tồn quỹ tối ưu Đồ thị minh họa  Tồn quỹ tiền mặt theo mô hình Miller- Orr U t ặ mnềi t ỹ uq nồ T C+L L Thời gian MÔ HÌNH MILLER- ORR  Do các dòng tiền biến động một cách ngẫu nhiên theo phân phối chuẩn không thể dự đoán trước được nên công thức tính C như sau: 3Fσ2 C= 4r Trong đó: C: số tiền chuyển đổi (mua, bán chứng ... vụ Quản trị yếu tố vốn luân chuyển Quản trị VLC Tiền mặt Khoản phải trả Tồn kho Chứng khoán khả nhượng Các yếu tố VLC Khoản phải thu Quản trị yếu tố vốn luân chuyển  Quản trị tiền mặt Quản trị. ..QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN  Chính sách quản trị vốn luân chuyển nhằm giải vấn đề lớn: - Đầu tư vào tài sản lưu động, đầu tư vào tài sản - Sử dụng nguồn để tài trợ cho vốn luân chuyển Chu kỳ chuyển. .. giao dịch (2) Dự phòng (3) Đầu QUẢN TRỊ TiỀN MẶT  Các kỹ thuật quản trị tiền mặt - Mục tiêu quản trị tiền mặt Tối đa hóa thời gian khả dụng tiền mặt - Kỹ thuật quản trị tiền mặt Khách hàng toán

Ngày đăng: 27/01/2016, 09:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN

  • Slide 2

  • Chu kỳ chuyển hóa thành tiền của các tài sản

  • Chu kỳ chuyển hóa thành tiền

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Các chính sách tài trợ tài sản lưu động

  • Chính sách đầu tư vào tài sản lưu động

  • Slide 12

  • Quản trị các yếu tố của vốn luân chuyển

  • Quản trị các yếu tố của vốn luân chuyển

  • QUẢN TRỊ TiỀN MẶT

  • Quyết đinh phân bố vào tiền mặt và chứng khoán

  • Quyết đinh phân bố vào tiền mặt và chứng khoán

  • Slide 18

  • Tổng đầu tư vào tiền mặt và chứng khoán

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan