Họ Tên : Vi Văn Đạt Lớp : Lw3b Mssv : 1145050541 Đề cương thực tập môn luật lao động Đề Tài : Quy trình thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể theo quy định của pháp luật Việt Nam Lời cảm ơn I - Mở đầu: Tính cấp thiết của đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu mục đích nghiên cứu II – Nội Dung Chương I: Một số vấn đề lý luận về thương lượng và thỏa ước lao động tập thể Một số vấn đề lý luận về thương lượng 1.1 1.2 1.3 1.4 Khái niệm Mục đích Chủ thể Ý Nghĩa Một số vấn đề lý luận về thỏa ước lao động tập thể 1.5 1.6 1.7 1.8 Khái Niệm Bản chất pháp ly Phân loại Ý nghĩa Chương II: Quy trình thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể theo quy định pháp luật Việt Nam hành Quy định của pháp luật về quy trình thương lượng ky kết thỏa ước lao động tập thể Bước 1… Bước 2… Bước … Thực trạng thực hiện các quy định pháp luật về thương lượng ky kết thỏa ước lao động tập thể 2.1 Thực trạng thực hiện các quy định pháp luật về thương lượng ky kết thỏa ước lao động tập thể 2.2 Đánh giá Chương III: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về quy trình thương lượng ký kết thỏa ước lao đợng tập thể III - Kết Luận Danh mục viết tắt Tài liệu tham khảo Lời Cảm ơn Kính thưa các thầy, cô giáo khoa Luật Qua quá trình thực tập này, với khoảng thời gian ba tháng em có thời gian tiếp xúc, làm việc và nghiên cứu ở Hợp tác xã dịch vụ tổng hợp kiến thuận, địa chỉ tại xã Bình Thuận – Văn Chấn – Yên Bái Đạt kết quả ngày hôm không chỉ dựa vào sự nỗ lực của bản thân em mà cịn có sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía nhà trường và sở thực tập Lời em xin chân thành cảm ơn nhà trường và khoa tạo điều kiện cho chúng em thực tập, rèn luyện và đặc biệt là Thạc sĩ Phan Thị Thanh Huyền tận tình giúp đỡ và hưỡng dẫn em quá trình hoàn thành bài viết này Đây là một hội tốt để em vận dụng các kiến thức, ly thuyết học chương trình đào tạo của nhà trường vào thực tế, đờng thời giúp chúng em có thêm trải nghiệm va chạm cuộc sống và làm quen với công việc của mình tương lai Em xin trân thành cảm ơn các cô các hợp tác xã, và đặc biệt là phó chủ nhiệm HTX dịch vụ tổng hợp kiến thuận nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em cho em hoàn thành đợt thực tập này Đây là đợt thực tập lần thứ hai của em, vận dụng các kiến thức lớp và kỹ học vào thực tiễn Trong quá trình làm việc em cố gắng rất nhiều vì điều kiện, thời gian và nhận thức hạn chế, kinh nghiệm cịn non nớt nên khơng tránh khỏi thiếu xót Em rất mong nhận y kiến đóng góp của thầy cô, để bài thu hoạch của em trở nên hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong nền kinh tế thị trường, các quan hệ lao động chủ yếu hình thành sở thương lượng, Thỏa thuận các bên: Người lao động và người sử dụng lao động Nhà nước không quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của các bên trong mối quan hệ này, mà chỉ điều chỉnh các nguyên tắc khung pháp luật, tạo hành lang pháp ly làm sở cho các bên tự thương lượng, thỏa thuận các quyền và nghiã vụ cụ thể, phù hợp với điều kiện khả thực tế của doanh nghiệp Song quan hệ lao động người lao động ở vị thế yếu người sử dụng lao động, họ phải chịu tác động của quy luật cung cầu sức lao động, sức ép mất việc làm thất nghiệp Tuy nhiên sự bất bình đẳng và sự bóc lợt sức lao đợng đến mức nào thì người lao đợng liên kết lại và đình công chống lại người sử dụng lao động Điều có nguy khiến cho quan hệ lao động bị phá vỡ, sản xuât kinh doanh bị ngừng trệ, ảnh hưởng đến lợi nhuận hội kinh doanh của các doanh nghiệp Chính vì vậy cần có thỏa thuận chung người lao đợng và tập thể người lao đợng, chính là bản thỏa ước lao động tập thể Điều quan trọng cả để đến việc ky kết thảo ước lao đợng tập thể chính là quy trình thương lượng ky kết thỏa ước lao động tập thể Để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp, sự công cho người lao động và nguồi sử dụng lao đợng, pháp ḷt lao đợng Việt Nam có quy định về quy trình thương lượng và bản thỏa ước lao động tập thể Tuy nhiên, Những quy định về vấn đề này thế nào đồng thời việc hiểu và thực hiên các quy định thực tiễn sao? Như vậy, qua bài viết này tơi muốn các bạn có hiểu biết cụ thể về quy định của pháp luật việt nam về quá trình thương lượng ky kết thỏa ước lao động tập thể và thực trạng thực hiện các quy định mợt phạm vi nhất định tại Việt Nam Đồng thời đưa bất cập và y kiến đóng góp nhằm hoàn thiện pháp luật về lĩnh vực này Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nhằm làm rõ quy trình thương lượng ky kết thỏa ước lao động tập thể phương diện quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành Quy trình thương lượng ky kết thỏa ước lao động tập thể thực tiễn Cụ thể là tại hợp tác xã dịch vụ tổng hợp kiến thuận Phương pháp nghiên cứu Để thể hiện lên tính chân thực, chính xác, đồng thời đảm bảo tính logic thì bài viết vận dụng khá nhiều phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phán đoán, phương pháp suy luận, thu thập thông tin, chủ yếu nhất là hai phương pháp phân tích, đánh giá và tổng hợp Để làm rõ nội dung về quy trình thương lượng ky kết thỏa ước lao động tập thể thì cần phải nghiên cứu là phân tíc kỹ lưỡng các quy định của pháp luật về vấn đề này, đánh giá và tổng hợp lại một cách hoàn chỉnh Mục đích nghiên cứu Từ tính cấp thiết của đề tài cho thấy tầm quan trọng của quy trình thương lượng ky kết thỏa ước lao động thực tiễn là không hề nhỏ, vậy muốn làm rõ lên các vấn đề quy trình thương lượng ky kết thỏa ước lao động theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành Từ mục đích đó, tơi mong muốn là tài liệu để doanh nghiệp nơi thực tập tham khảo và bổ xung vào bất cập thiếu xót trước Đờng thời góp phần xây dựng nên quan hệ lao đợng hài hịa ổn định tiến bộ cho xã hội Ngoài ra, bài viết này có thể mang đến cho người lao đơng và người sử dung lao đơng có hiểu biết rõ ràng về quy định của pháp luật Việt Nam về quá trình thương lượng Chỉ bất cập quy định của pháp luật và đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiên pháp luật lĩnh vực này Nôi Dung Chương - I Một số vấn đề lý luận về thương lượng và thỏa ước lao động tập thể Một số vấn đề lý luận về thương lượng 1.1 Khái niệm Thương lượng là một phạm trù rất rộng rất nhiều lĩnh vực khác Thương lượng hiểu đơn giản nhất là "thương thảo hay thỏa thuận để đạt sự nhất trí" Thương lượng là một phần của đời sống hàng ngày Tại nơi làm việc, thương lượng là sở cho việc tìm kiếm sự cân các lợi ích của người lao động với người sử dụng lao động và tiến tới các điều kiện và phạm vi việc làm chấp nhận đối với hai bên quan hệ lao động Theo quy định của pháp luật hiện hành, thương lượng tập thể hiểu là việc tập thể lao động thảo luận, đàm phán với người sử dụng lao động nhằm để xây dựng quan hệ lao đợng hài hịa và tiến bợ; xác lập các điều kiện lao động mới làm cứ để tiến hành ky kết thỏa ước lao động tập thể; để giải quyết vướng mắc, khó khăn việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của bên quan hệ lao động 1.2 Mục đích thương lượng Căn cứ theo điều 66 bộ luật lao động 2012 thì mục đích của thương lượng tập thể là: + Xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ; + Xác lập các điều kiện lao động mới làm cứ để tiến hành ky kết thoả ước lao động tập thể; + Giải quyết vướng mắc, khó khăn việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của bên quan hệ lao động 1.3 Chủ thể của thương lượng tâp thể Căn cứ theo quy định tại điều 69 luật lao động 2012 thì chủ thể thương lượng tập thể là: Về phía tập thể lao động thương lượng tập thể phạm vi doanh nghiệp là tổ chức đại diện tập thể lao động tại sở; thương lượng tập thể phạm vi ngành là đại diện Ban chấp hành công đoàn ngành; Bên người sử dụng lao động thương lượng tập thể phạm vi doanh nghiệp là người sử dụng lao động người đại diện cho người sử dụng lao động; thương lượng tập thể phạm vi ngành là đại diện của tổ chức đại diện người sử dụng lao động ngành Vấn đề đại diện thương lượng tập thể doanh nghiệp ở Việt Nam hiện quy định sau: Về phía tập thể lao đợng có qùn thương lượng tập thể là ban chấp hành công đoàn sở ban chấp hành công đoàn cấp trực tiếp sở đối với doanh nghiệp chưa có cơng đoàn sở; cịn đại diện thương lượng tập thể bên phía doanh nghiệp là người sử dụng lao động người đại diện cho người sử dụng lao động Thông qua quy định của pháp luật về đại diện thương lượng tập thể tại doanh nghiệp trên, có thể đưa mợt số nhận xét sau: Thứ nhất, theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2012, thương lượng tập thể có thể thực hiện tại doanh nghiệp chưa có tổ chức cơng đoàn và chủ thể thương lượng tập thể trường hợp này là ban chấp hành công đoàn cấp trực tiếp của công đoàn sở Thứ hai, thực tiễn quan hệ lao động cho thấy rằng, đa số các trường hợp, cơng đoàn cở chưa có vị thế lực, kỹ tốt để có thể thương lượng một cách bình đẳng, hiệu quả với người sử dụng lao động nên rất cần sự hỗ trợ, tham gia trực tiếp của công đoàn cấp của chuyên gia bên ngoài là người có hiểu biết, lực và kỹ thương lượng tập thể tốt Tuy nhiên, chủ thể thương lượng tập thể tại cấp doanh nghiệp bên phía người lao động ở doanh nghiệp có cơng đoàn quy định là ban chấp hành công đoàn sở Công đoàn cấp trực tiếp sở quy định là có thể tham dự phiên họp thương lượng tập thể nếu có u cầu của mợt hai bên Trong nhiều trường hợp, chủ thể có quyền thương lượng, thường là công đoàn, đồng thời là người trực tiếp thương lượng Trong nhiều trường hợp khác, chủ thể có quyền thương lượng có thể kêu gọi sự hỗ trợ về lực và kỹ của chuyên gia độc lập từ bên ngoài Theo quy định pháp luật lao động cho phép bên người sử dụng lao đợng có thể ủy qùn cho người khác thay mặt giám đốc tiến hành thương lượng tập thể với bên đại diện tập thể lao đợng, song lại khơng có quy định về vấn đề này đối với bên người lao đợng, gây khó khăn cho việc xử ly trường hợp người sử dụng lao động từ chối sự tham gia của các chuyên gia đàm phán độc lập công đoàn bên đại diện cho tập thể lao động mời 1.4 Ý nghĩa của thương lượng Thương lượng có y nghĩ vơ quan trọng quan hệ lao đợng, góp phần xây dựng quan hệ lao đợng hài hịa ổn định và tiến bợ, đảm bảo qùn và lợi ích hợp pháp, cân cho người lao động và người sở dụng lao động Xác lập các điều kiện lao động mới làm cứ để tiến hành ky kết thoả ước lao động tập thể; Giải quyết vướng mắc, khó khăn việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của bên quan hệ lao đợng Thương lượng cịn là quá trình khơng thể thiếu ky kết thỏa ước lao động tập thể và mang y nghĩa trực tiếp quyết định đến quá trình này Một số vấn đề ly luận về thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể là một sự tiến bộ xã hội, thừa nhận quyền của mọi người làm công ăn lương, thông qua người đại diện của mình là công đoàn để xác định một cách tập thể điều kiện lao đợng, đặc biệt là điều kiện có lợi cho người lao động, so với quy định của pháp luật lao động, là một tiêu chí bản của vấn đề nhân quyền Thông qua thỏa ước lao động tập thể các bên quan hệ lao động thương lượng để thỏa thuận về quyền và lợi ích cao cho người lao động so với quy định pháp luật Với thỏa ước, sự liên kết tập thể lao động thể hiện, củng cố, tăng cường vị thế và lực đại diện tập thể lao động 2.1 Khái niệm Tùy theo thời kỳ, nơi mà thỏa ước lao động tập thể có tên gọi khác như: tập hợp khế ước, cộng đồng hiệp ước lao động, hợp đồng lao động tập thể, thỏa ước lao động tập thể Nhưng xét về thực chất thỏa ước lao động tập thể là quy định nội bộ của doanh nghiệp, bao gờm thỏa tḥn tập thể lao động và người sử dụng lao động về vấn đề có liên quan đến quan hệ lao động Trước đây, pháp luật lao động Việt Nam gọi thỏa ước lao động tập thể là “hợp động tập thể” với nội dung và phạm vi áp dụng chủ yếu doanh nghiệp nhà nước So với hợp đồng lao động cá nhân, thỏa ước lao động tập thể có điểm khác biệt dễ nhận biết là về chủ thể của hợp đồng Nếu hợp đồng lao động, chủ thể của quan hệ pháp luật một bên là cá nhân người lao động và một bên là người sử dụng lao động; thì thỏa ước lao động tập thể, một bên là tập thể người lao động và bên là người sử dụng lao động đại diện của tập thể người sử dụng lao động (nếu là thỏa ước ngành) Hình thức thỏa tḥn hợp đờng lao đợng có thể là văn bản giao kết miệng, thỏa ước lao động tập thể nhất thiết phải văn bản Có điểm khác biệt này là tính chất, đặc điểm của mối quan hệ thỏa ước lao đợng tập thể Thực chất, là mối quan hệ về lợi ích của hai bên, một bên là tập thể lao động và một bên là chủ doanh nghiệp Xuất phát từ lợi ích của bên, quá trình lao đợng địi hỏi các bên phải cợng tác với nhau, nhân nhượng lẫn và vì lợi ích của cả hai bên, đồng thời vì mục đích phát triển doanh nghiệp, làm lợi cho đất nước Do đó, thỏa ước lao đợng tập thể chính là sự thỏa thuận của hai bên, là nhân tố ổn định quan hệ lao động phạm vi một đơn vị kinh tế sở, mợt ngành và có tác dụng rất quan trọng về kinh tế xã hội Chính vì ly trên, tên gọi "hợp đồng tập thể" sửa lại là "thỏa ước lao động tập thể” để phân biệt cả về tính chất và nội dung với "hợp đồng lao động" Theo quy định tại Điều 73 Bộ luật lao động 2012 thì “Thỏa ước lao động tập thể là văn bản thoả thuận tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể” Từ định nghĩa cho thấy: Thực chất, thỏa ước lao động tập thể trước hết là một văn bản pháp ly thể hiện sự thỏa thuận của các bên tham gia thương lượng và là kết quả của quá trình thương lượng Sự thương lượng, thỏa thuận và ky kết thỏa ước mang tính chất tập thể, thông qua đại diện của tập thể người lao động và đại diện sử dụng lao động Nội dung của thỏa ước lao động tập thể chỉ giới hạn việc quy định điều kiện lao động và sử dụng lao động, giải quyết các mối quan hệ người sử dụng lao động và người lao động Vì vậy, các bên cần thỏa thuận thương lượng cụ thể cho phù hợp với điều kiện sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp để đến quá trình ky kết thoả ước 2.2 Bản chất pháp lí và đặc trưng của thỏa ước lao động tập thể: 2.2.1 Bản chất của thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể là một sự tiến bộ xã hội, thừa nhận quyền của mọi người làm công ăn lương, thông qua người đại diện của mình là công đoàn để xác định một cách tập thể điều kiện lao đợng, đặc biệt là điều kiện có lợi cho người lao động so với quy định của pháp ḷt lao đợng, la mợt tiêu chí bản của vấn đền nhân quyền Thông qua thỏa ước lao đợng tập thể thống nhất hóa chế độ lao động đối với người lao động một ngành nghề, công việc, một doanh nghiệp, một vùng, một ngành (nếu là thỏa ước vùng, ngành) Như vậy loại trừ sự cạnh tranh khơng chính đáng, nhờ sự đờng hóa các đảm bảo phụ xã hội các bộ phận doanh nghiệp, các doanh nghiệp loại ngành nghề, công việc (nếu là thỏa ước ngành) Về bản chất pháp ly, thỏa ước lao đợng tập thể vừa có tính chất mợt hợp đồng, vừa có tính chất mợt văn có tính pháp quy - Tính hợp đồng của thỏa ước lao động tập thể: Thỏa ước tập thể hình thành sở sự thương lượng, thỏa thuận các bên: tập thể lao động và NSDLĐ nên đương nhiên thỏa thuận phải mang tính chất của khế ước Đó là tính hợp đờng ́u tố hợp đồng này thể hiện rất rõ việc tạo lập thỏa ước Khơng thể có thỏa ước nếu khơng có sự hiệp y của của hai bên kết ước Sự Đối với thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp: Người ky kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp bên tập thể lao động là đại diên tập thể lao động tại sở và bên người sử dụng lao động là người sử dụng lao động người đại diện của người sử dụng lao động Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp phải lập thành 05 bản, bên ky kết giữ một bản; một bản gửi quan quản ly nhà nước về lao động cấp tỉnh; một bản gửi công đoàn cấp trực tiếp sở và một bản gửi tổ chức đại diện người sử dụng lao động mà người lao động là thành viên Việc gửi một bản thỏa ước lao động tập thể đến quan quản ly nhà nước về lao động cấp tỉnh (Sở lao động – thương binh và xã hội), người sử dụng lao động đại diện người sử dụng lao đợng có trách nhiệm thực hiện thời hạn 10 ngaỳ kể từ ngày ky kết Đối với thỏa ước lao động tập thể ngành: đại diện ky kết thỏa ước lao động bên tập thể lao động là chủ tịch công đoàn ngành và bên người sử dụng lao động là đại diện của tổ chức đại diện người sử dụng lao động tham gia thương lượng tập thể ngành Thỏa ước lao động tập thể ngành phải lập thành bản, bên ky kết giữ một bản, 01 bản gửi bộ lao động – thương binh và xã hội và một bản gửi công đoàn cấp trực tiếp sở Việc gửi một bản thỏa ước lao động tập thể đế Bộ Lao động – thương binh và xã hội, người sử dụng lao động đại diện người sử dụng lao đợng có trách nhiệm có thực hiên thời hạn 10 ngỳ kể từ ngày ky kết Khi thỏa ước lao động tập thể ky kết, người sử lao động phải công bố cho mọi người lao động của mình biết Thực trạng thực hiện các quy định pháp luật về quy trình thương lượng ky kết thỏa ước lao động tập thể ở Việt Nam 2.1 Thực trạng thực hiện các quy định pháp luật về quy trình thương lượng ky kết thỏa ước lao động tập thể ở Việt Nam Thực tế cho thấy, năm vừa qua phạm vi cả nước nói chung và thực tế tại Hợp tác xã dịch tổng hợp Kiến Thuận nói riêng, mối quan hệ lao động nảy sinh nhiều vấn đề mới mẻ, bức xúc, phức tạp, khó dự liệu và các mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp lao động người lao đợng và người sử dụng lao đợng, địi hỏi cần có giải pháp nhằm tạo sự hài hịa về lợi ích của cả hai phía, quy định có lợi cho người lao động so với quy định của pháp luật Vì vậy, việc thương lượng, ky kết và thực hiện TƯLĐTT với quy định có lợi cho người lao động so với quy định của pháp luật có y nghĩa rất quan trọng, góp phần tạo mối quan hệ lao đợng hài hịa, ổn định và tiến bộ doanh nghiệp Qua việc nghiên cứu, tình hình thực tế Trong năm gần cho thấy các công đoàn sở ngày càng tích cực, chủ động nêu yêu cầu với người sử dụng lao động để thương lượng, ky kết và sửa đổi, bổ sung TƯLĐTT trở thành việc làm phổ biến Mợt số DN hoạt đợng sản x́t kinh doanh có hiệu quả trì việc ky kết và thực hiện TƯLĐTT, đồng thời thường xuyên xem xét sửa đổi, bổ sung nội dung TƯLĐTT cho phù hợp với khả năng, điều kiện của DN người lao động Nhiều bản thoả ước lao động tập thể với nội dung có lợi hơn, đạt nhiều điều khoản cao quy định của Luật cho người lao động, phù hợp với khả điều kiện của doanh nghiệp, tập trung vào vấn đề bản như: Tiền lương, chế độ phúc lợi, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, thăm hỏi ốm đau, trợ cấp khó khăn đột xuất, hiếu hỷ, sinh nhật đoàn viên, thăm quan nghỉ mát… Tuy nhiên, việc thương lượng ky kết thoả ước lao động tập thể thời gian qua bợc lợ khó khăn, bất cập, nhất là kỹ thương lượng của cán bộ công đoàn, cách thức, phương pháp sử dụng các công cụ đối thoại và tập hợp y kiến của người lao động để tham gia xây dựng thoả ước lao động tập thể Công đoàn cấp sở chủ động việc đôn đốc, chỉ đạo CĐCS thương lượng, ky kết TƯLĐTT; tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ triển khai cho BCH CĐCS, mới dừng lại ở việc chỉ đạo, đơn đốc, chưa có biện pháp giúp đỡ thiết thực, chưa giúp CĐCS việc đưa yêu cầu nội dung thương lượng, đối thoại, nhất là hỗ trợ quá trình đàm phán thương lượng Đối với cơng đoàn sở, cịn nhiều cán bợ công đoàn hạn chế về lực, kỹ đàm phán thương lượng, chưa tương xứng với lực của người sử dụng lao động, chưa chủ động đưa nội dung để thương lượng, ky kết TƯLĐTT và đối thoại tại nơi làm việc Nhiều CĐCS không báo cáo kịp thời lên Công đoàn cấp để hỗ trợ kịp thời Về phía người sử dụng lao động, nhiều nơi cịn coi nhẹ bản TƯLĐTT khơng phối hợp với CĐCS để xây dựng bản thỏa ước có chất lượng, gần chỉ chép lại Bộ Luật Lao động và nội quy lao động… Ở thời điểm hiện tại, khoảng 60% các bản TƯLĐTT ngành Công Thương có khoản thoả thuận có lợi cho người lao động so với quy định của pháp luật lao động; khoảng 30% các bản TƯLĐTT gờm ít khoản có lợi cho người lao đợng; cịn lại 10% bản TƯLĐTT chép luật Những bản TƯLĐTT đưa điểm có lợi cho người lao động thỏa thuận về nâng cao chất lượng bữa ca, nâng lương, thêm tháng lương thứ 13, thưởng Tết, trợ cấp lại, nhà ở, đào tạo tay nghề, trợ cấp khó khăn, rủi ro, thăm hỏi ốm đau, hiếu hỷ, lễ tết, mừng sinh nhật, tổ chức thăm quan nghỉ mát, xây dựng công trình phúc lợi, mua bảo hiểm lao động cho người lao động, thực hiện tốt chính sách đối với lao đợng nữ… Bên cạnh đó, nhiều bản TƯLĐTT chép lại nội dung các điểu khoản của Bộ luật lao động quy định như: Những ngày nghỉ lễ năm, chế độ nghỉ phép năm, thời làm việc, thời gian chấm dứt hợp đồng lao đợng… khơng có gì khác so với Bợ Ḷt Lao động quy định Nhưng đưa vào làm cho bản TƯLĐTT lên tới hàng chục trang giấy Để tìm điểm có lợi cho người lao đợng bản TƯLĐTT này là rất ít Có khá nhiều doanh nghiệp thực tế thực hiện các quy định có lợi cho người lao đợng so với pháp luật lao động không đưa vào TƯĐTT nhằm tránh sự ràng buộc của pháp luật Đây là một thực trạng khiến cho chất lượng TƯLĐTT chưa mong đợi Trên thực tế, các mối quan hệ lao động và nảy sinh nhiều vấn đề mới mẻ, bức xúc, phức tạp, khó dự liệu, địi hỏi cần có sự hài hịa về lợi ích, quy định có lợi cho người lao động so với quy định của pháp luật Theo thống kê của Ban quản ly các KCN Bắc Ninh, hiện tại, các KCN Bắc Ninh có 261 DN vào hoạt đợng, sử dụng 72.210 lao đợng Có 149 cơng đoàn sở thành lập Số DN có TƯLĐTT là 67 chiếm 44,97%, số chưa có TƯLĐTT là 82, chiếm 55,03% Mợt số doanh hoạt đợng sản x́t kinh doanh có hiệu quả ln trì việc ky kết TƯLĐTT với công đoàn sở, thường xuyên sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế và kết quả kinh doanh Nợi dung thương lượng, ky kết có nhiều điểm có lợi so với quy định của pháp luật như: chế độ hiếu hỷ, bảo đảm việc làm, mức lương bản, chế độ nâng bậc lương, giảm làm việc, bồi dưỡng sức khỏe, trợ cấp thêm chấm dứt HĐLĐ, chế độ ăn ca, tặng quà sinh nhật, các ngày lễ pháp định, khen thưởng, chế độ phúc lợi khác …Vì vậy, TƯLĐTT có tác dụng khuyến khích, phát huy dân chủ, vai trò và vị trí của BCH Công đoàn sở thể hiện rõ nét – là người đại diện cho tập thể người lao động để thương lượng và ky kết TƯLĐTT nhằm đạt thỏa thuận với người sử dụng lao động về quyền và nghĩa vụ của bên quan hệ lao đợng Bên cạnh đó, có nhiều doanh nghiệp xây dựng TƯLĐTT, thực tế chất lượng TƯLĐTT chưa cao, chủ yếu chép luật; một số đơn vị chưa sửa đổi TƯLĐTT cho phù hợp với chính sách mới; một số chủ sử dụng lao động né tránh thương lượng, ky kết TƯLĐTT, nợi dung thương lượng ít có lợi cho người lao động và không thể hiện nhiều trách nhiệm phía người sử dụng lao đợng Có thể nói, việc triển khai thoả ước lao động tập thể cấp doanh nghiệp việc thí điểm ở một số cấp ngành chưa rộng khắp mong muốn Nhiều chủ sử dụng LĐ né tránh thương lượng, ky kết TƯLĐTT; chưa có sự hỗ trợ của đợi ngũ chun gia đối với CĐCS; một số bản TƯLĐTT chưa tổ chức lấy y kiến NLĐ; các cấp CĐ thiếu sự phối hợp với các quan chức việc đề nghị, hướng dẫn các DN thương lượng và ky kết TƯLĐTT Không ít người sử dụng lao động và kể cả Ban chấp hành CĐCS chưa nhận thức tầm quan trọng của TƯLĐTT, chưa quan tâm đến việc thương lượng, xây dựng, ky kết TƯLĐTT Tại hợp tác xã dịch vụ tổng hợp kiến thuận, việc thực hiện thương lượng, ky kết thỏa ước lao đợng thường xun diễn đờng thời có nhiều điểm mới, có lợi so với quy định của pháp luật như: chế độ hiếu hỷ, bảo đảm việc làm, mức lương bản, chế độ nâng bậc lương, giảm làm việc, bồi dưỡng sức khỏe, trợ cấp thêm chấm dứt HĐLĐ, chế độ ăn ca, tặng quà sinh nhật, các ngày lễ pháp định, khen thưởng, chế độ phúc lợi khác Tuy nhiên không thể tránh thiếu xót nhất định về mặt pháp ly thiếu chế tài xử phạt nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật lao động, hiệu quả thực hiện theo thỏa ước chưa cao Nguyên nhân là một số quy định của pháp luật chưa rõ về đối tượng, thời gian thương lượng, chưa quy định vai trị của quan lao đợng hỗ trợ hai bên thương lượng (người lao động - chủ doanh nghiệp), thiếu chế tài xử phạt nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật lao động Người sử dụng lao động cịn cịn xem nhẹ qùn lợi người lao đợng, né tránh việc thương lượng, ky kết thực hiện thoả ước, thiếu tôn trọng quy tắc ứng xử đối với tổ chức công đoàn Các tổ chức công đoàn không phải nào đủ bản lĩnh và lực về thương lượng; việc tra lao động chưa thường xuyên, hiệu quả dẫn đến tình trạng vi phạm các quy định về TƯLĐTT 2.2 Đánh giá Qua thực trạng, nguyên nhân và hạn chế của việc thương lượng ky kết thỏa ước lao động tập thể tại các doanh nghiệp nói chung và Hợp tác xã dịch vụ tổng hợp Kiến Tḥn nói riêng, tơi có một vài nhận xét sau Nhìn chung việc xây dựng lên quy trình thương lượng ky kết thỏa ước lao động tập thể hầu hết các doanh nghiệp có sự tiến bợ nhất định Bên cạnh tỷ lệ DN tiến hành thương lượng, ky kết TƯLĐTT theo trình tự, thủ tục quy định thấp; nhiều DN xây dựng, ban hành TƯLĐTT mang tính hình thức, đối phó Việc thương thảo, xây dựng rất khó khăn Chất lượng TƯLĐTT vì vậy khơng cao, chủ yếu chỉ chép lại một số nội dung của bộ Luật Lao động Nhiều DN xây dựng và ban hành văn bản TƯLĐTT rất dài dòng thực chất chẳng có mợt điều khoản nào thơng qua đường thương lượng và thực sự có lợi cho người lao động so với quy định của pháp luật Không ít người sử dụng lao động và kể cả Ban chấp hành CĐCS chưa nhận thức tầm quan trọng của TƯLĐTT, chưa quan tâm đến việc thương lượng, xây dựng, ky kết TƯLĐTT Và thực trạng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, chủ yếu là một số quy định của pháp luật về vấn đề này chưa rõ ràng, đờng bợ… Thực trạng địi hỏi các cấp cơng đoàn cần tăng cường vai trò của mình việc nâng cao chất lượng thương lượng, ky kết và thực hiện có hiệu quả TƯLĐTT Chương III: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về quy trình thương lượng ký kết thỏa ước lao đợng taaph thể Kiến nghị về hoàn thiện pháp luật về q trình thương lượng, ký kết thỏa ước lao đợng tập thể Bợ ḷt Lao đợng năm 2012 có thay đổi quan trọng việc bổ sung một điều về quy trình thương lượng tập thể, bao gồm các bước bản: Chuẩn bị thương lượngTiến hành thương lượng; Thông qua kết quả thương lượng; Việc giải quyết bế tắc quá trình thương lượng Những sửa đổi, bổ sung của Bộ luật Lao động năm 2012 bảo đảm tốt sự tham gia của người lao động quá trình thông qua nội dung đạt phiên họp thương lượng và gắn kết tốt quá trình thương lượng tập thể với việc giải quyết tranh chấp lao động, đình công Tuy nhiên, các quy định về quy trình thương lượng tập thể của Bợ ḷt Lao đợng năm 2012 cịn một số hạn chế Các quy định hiện hành cho cảm giác thương lượng tập thể là một quá trình đơn giản với một vài phiên họp đàm phán hai bên Tuy nhiên thực tế, thương lượng tập thể một cách thực chất là một quá trình tương tác khó khăn, phức tạp Nó có thể diễn nhiều vòng đàm phán, nhiều rất khó khăn, thậm chí gặp bế tắc Để khắc phục tình trạng trên, có hai điều kiện quan trọng mà Bộ luật Lao động năm 2012 chưa giải quyết và cần tiếp tục hoàn thiện là: 1.1 cần có quy định tạo điều kiện cho Cơng đồn bảo đảm tham gia của người lao động suốt quá trình thương lượng tập thể, từ giai đoạn hình thành nội dung thương lượng, quá trình thương lượng, thông qua thỏa ước Đi kèm với các quy định về trách nhiệm của người sử dụng lao động khơng cản trở, gây khó khăn quá trình Công đoàn làm việc với công nhân suốt quá trình thương lượng tập thể Bảo đảm sự tham gia của người lao động suốt qua trình thương lượng tập thể này có hai y nghĩa vơ quan trọng, có tính qút định đối với sự thành cơng của thương lượng tập thể thực chất Một là, bảo đảm tính làm chủ của người lao đợng đối với toàn bộ quá trình thương lượng tập thể thỏa ước lao động tập thể Quá trình thương lượng tập thể với thỏa ước lao động tập thể là quá trình và sản phẩm chính người lao động chứ không phải quá trình và sản phẩm Công đoàn với người sử dụng lao động Hai là, việc bảo đảm sự tham gia của người lao động suốt quá trình thương lượng tập thể là cách tốt nhất để Cơng đoàn và người lao đợng có thể huy động và biểu dương sức mạnh tập thể - một yếu tố quyết định đến vị thế bình đẳng tương đối đàm phán hai bên, từ đó, dẫn đến thành cơng thương lượng tập thể mà không nhất thiết phải dùng đến quyền đinh công 1.2 thương lượng tập thể - với tư cách một quy trình tương tác khó khăn, dễ gặp bế tắc, nên pháp luật cần có các quy định can thiệp của bên trung gian thứ ba, thường dưới hình thức trung gian hòa trọng tài để hỗ trợ cho hoạt động thương lượng thành công Bợ ḷt Lao đợng năm 2012 có quy định gắn kết tốt quá trình thương lượng tập thể với quy trình giải quyết tranh chấp lao động, nhiên, là quy định về quy trình giải quyết tranh chấp lao động bị động Cụ thể là, việc hịa giải tranh chấp lao đợng chỉ thực hiện có u cầu của mợt hai bên tranh chấp Khác với hòa giải đối với các tranh chấp dân sự, kinh tế, quan hệ lao đợng, hịa giải đối với trường hợp này cần thực hiện một cách chủ động theo đề nghị của bên cung cấp dịch vụ hòa giải, trọng tài và các bên tranh chấp đồng y chứ không nhất thiết phải có đề nghị hịa giải, trọng tài của các bên tranh chấp trước Thực tiễn và kinh nghiệm của nhiều nước thế giới cho thấy, hình thức hịa giải chủ đợng góp phần hỗ trợ cho hoat động thương lượng tập thể đạt hiệu quả cao Do vậy, cần phải nghiên cứu một cách nghiêm túc, kỹ càng thực tiễn và kinh nghiệm của các nước về vấn đề này để vận dụng vào điều kiện thực tế của Việt Nam cho phù hợp và hiệu quả Kiến nghị về việc tổ chức thực hiện và một số giải pháp thực hiện Có nhiều nguyên nhân khiến cho việc ky kết và thực hiện thoả ước lao đợng tập thể cịn hạn chế thực tế Chính vì vậy, các biện pháp tổ chức triển khai tích cực nhất hiện là tập trung giải quyết vấn đề coi là nguyên nhân bản của tình trạng ky kết thoả ước hiệu quả Theo đó, biện pháp cụ thể là: 2.1 Tuyên truyền pháp luật, nâng cao y thức pháp luật đối với người lao động và người sử dụng lao động Đối với người lao động: Chúng ta phải coi trọng và đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao trình độ văn hoá pháp ly cho người lao động nhằm giúp cho người lao động hiểu đầy đủ, mức về quyền và nghĩa vụ của mình tham gia vào quan hệ thoả ước, bản chất, mục đích của việc ky kết và thực hiện thoả ước Khi y thức pháp luật của người lao động nâng cao thì họ thực hiện pháp luật một cách nghiêm túc, tránh vi phạm về thoả ước, nhờ hạn chế sự mâu thuẫn khơng cần thiết sẵn sàng đấu tranh hợp pháp để bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của mình Trách nhiệm nâng cao y thức pháp luật cho người lao động thuộc về các quan quản ly lao động, người sử dụng lao động và tổ chức công đoàn Điều này địi hỏi các bên cần cung cấp thơng tin pháp luật, tuyên truyền giải thích pháp luật các phương tiện thông tin đại chúng mở các lớp pháp luật cho người lao động Đối với người sử dụng lao động: Người sử dụng lao động là một bên quan hệ thoả ước, việc họ có thực hiện hay khơng cam kết thoả ước có y nghĩa rất lớn đối với người lao đợng Nó ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của cả tập thể doanh nghiệp Vì vậy, việc làm cho họ hiểu rõ y nghĩa của thoả ước và các quy phạm pháp luật lao động về thoả ước là việc rất cần thiết Điều này có thể thơng qua việc tuyên truyền pháp luật thông qua việc đưa nội dung đào tạo việc bồi dưỡng kiến thức quản ly cho người sử dụng lao động ở mọi loại hình doanh nghiệp, đặc biệt là cho người sử dụng lao động ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Tranh chấp về thoả ước tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài rất dễ xảy ra, nên cần tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài có hiểu biết, thơng tin cần thiết về pháp luật lao động, giúp cho họ tìm hiểu các phong tục tập quán, đặc điểm tâm ly và hạn chế của người lao động Việt Nam để họ có đối xử phù hợp Bên cạnh cần tổ chức việc gặp gỡ của người lao động và người sử dụng lao động để trao đổi, giải quyết vướng mắc thoả ước, từ tăng thêm sự hiểu biết lẫn nhau, ngăn ngừa tranh chấp về thoả ước có thể xảy Và vậy, y thức pháp luật nâng cao hạn chế tranh chấp về thoả ước không cần thiết và đảm bảo việc thực hiện thoả ước một cách tốt 2.2 Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động công đoàn Đối với tổ chức công đoàn, cần phải thay đổi phương thức hoạt động mới thực sự tạo cho người lao động tin tưởng vào việc bảo vệ quyền và lợi ích của họ Muốn vậy, tổ chức công đoàn cần thực hiện tốt chức và nhiệm vụ của mình, từ hạn chế bất đồng dẫn đến tranh chấp về thoả ước Đối với công đoàn sở, cần phải nắm tâm tư nguyện vọng của người lao động, sớm phát hiện mâu thuẫn thoả ước, từ có giải pháp thích hợp, thực sự là chỗ dựa tin cậy cho người lao động để họ chia sẻ gửi gắm niềm tin và hi vọng Điều này địi hỏi phải phát triển cơng đoàn sở ở các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp ngoài quốc doanh và nâng cao chất lượng hoạt động của cơng đoàn sở hiện có Việc tổ chức bời dưỡng, nâng cao kiến thức pháp luật cho cán bộ công đoàn là hết sức cần thiết Đặc biệt cần trang bị kỹ về thương lượng đàm phán ky kết thoả ước lao động và kỹ hoà giải tranh chấp lao đợng Bên cạnh đó, ban chấp hành công đoàn sở tiếp xúc với người lao động tại doanh nghiệp để biết rõ khúc mắc, nguyện vọng của họ về tình hình thực hiện thoả ước để đảm bảo quyền và lợi ích cho người lao động xác thực và hiệu quả Thực tế hoạt động của cán bộ công đoàn phụ thuộc nhiều vào vấn đề việc làm và thu nhập người lao đợng chi trả, nhiều ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động Nên chăng, cần có các chính sách hỗ trợ kinh phí cho người hoạt động công đoàn, đặc biệt là cán bộ công đoàn sở hỗ trợ tiền lương để cho họ yên tâm vào hoạt động độc lập với người sử dụng lao động việc bảo vệ lợi ích của người lao động 2.3 Nâng cao lực của các tổ chức đại diện giới chủ Các tổ chức đại diện cho giới chủ sử dụng lao đợng hiện cịn nhiều ́u kém, Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam mới chỉ có đại diện của mợt số ngành, Liên minh Hợp tác xã thì chỉ có sở sản xuất, kinh doanh nhỏ bé Vì vậy, xúc tiến thực hiện việc ky kết thoả ước lao động tập thể cấp ngành, vùng thì việc lựa chọn tổ chức đại diện cho giới chủ sử dụng lao động để ky kết thoả ước là vấn đề gặp nhiều khó khăn Tổ chức đại diện cho giới chủ cần phải tăng cường liên kết về tổ chức với các hiệp hội giới chủ theo ngành nghề và hiệp hội đầu tư; cung cấp hỗ trợ cho các doanh nghiệp thành viên về vấn đề quan hệ lao động, đặc biệt là cần nâng cao lực quá trình đối thoại xã hội ba bên ở cấp quốc gia, đồng thời thúc đẩy đối thoại hai bên Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam với Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam 2.4 Đẩy mạnh ky kết thoả ước lao động tập thể Thoả ước lao động tập thể có tác dụng khuyến khích, phát huy tính dân chủ hoạt động sản xuất kinh doanh, đề cao vị trí vai trị của tập thể lao đợng mà công đoàn là đại biểu để thương lượng, thoả thuận với người sử dụng lao động về quyền và nghĩa vụ của bên quan hệ lao động Tuy nhiên, thực tế, tỷ lệ ky kết thoả ước lao đợng tập thể cịn thấp, khơng đạt kết quả mong muốn Trong đó, thoả ước lao động tập thể là sở pháp ly để bảo đảm giao kết hợp đồng lao động và bảo đảm tốt các điều kiện lao động, tăng cường trách nhiệm cho các bên quá trình lao động Khi tiến hành thương lượng để thoả thuận, ky kết thoả ước thì các bên cần nghiên cứu kỹ các điều khoản, thảo luận với người lao động để tham khảo y kiến của họ nhằm quy định các quyền và lợi ích cho người lao động xác thực và phù hợp với thực tế của doanh nghiệp Điều địi hỏi ban chấp hành cơng đoàn sở cần thường xuyên liên hệ, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của họ, đồng thời chủ động gặp gỡ người sử dụng lao động tổ chức cho người lao động đối thoại với người sử dụng lao động để trình bày nguyện vọng của công nhân lao động Cho nên, muốn ổn định quan hệ lao động và ngăn ngừa tranh chấp về thoả ước lao động tập thể xảy ra, đồng thời để tạo sở giải quyết tranh chấp về thoả ước, cần có biện pháp để các đơn vị, doanh nghiệp ky kết thoả ước lao động tập thể Và nội dung của thoả ước lao động tập thể, ngoài nội dung bản về quyền và nghĩa vụ của các bên cần quy định thêm cách thức giải quyết tranh chấp về thoả ước lao động tập thể (kể cả tranh chấp về thoả ước) Đó là mợt các biện pháp tốt nhất để phòng ngừa và giải quyết tranh chấp về thoả ước lao động tập thể 2.5 Triển khai ky kết thoả ước ngành và thoả ước vùng Một vấn đề cần thực hiện quy định về thoả ước là việc ky kết thoả ước ngành, vùng Theo quy định hiện thì việc ky kết thoả ước khơng chỉ bó hẹp ở phạm vi doanh nghiệp mà có thể tiến tới ky kết mợt thoả ước ngành, vùng Tuy nhiên, thực tế chưa có bản thoả ước ngành, vùng nào ky kết, đồng thời pháp luật không quy định rõ về vấn đề này Thoả ước tập thể ngành là loại thoả ước ky kết đại diện công đoàn ngành với đại diện giới sử dụng lao động ngành Nhìn chung, loại thoả ước này thường áp dụng phổ biến ở nước có nền kinh tế phát triển Song ở nước ta, chưa có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực này nên cho đến thoả ước lao động tập thể ngành cịn chưa áp dụng rợng rãi Đặc biệt chưa đề cập luật pháp về việc ky kết thoả ước vùng, loại thoả ước này ky kết đại diện công đoàn vùng và đại diện giới sử dụng lao động vùng và áp dụng ở nơi có đặc điểm sản xuất, lao động theo quy mô vùng và áp dụng ở nơi có đặc điểm sản xuất, lao động theo quy mô vùng công nghiệp, khu công nghiệp Vì vậy, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cần phối hợp với các bộ, các ngành và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam triển khai, hướng dẫn ky kết thoả ước lao động tập thể ngành và tiến hành ky kết thoả ước vùng Tóm lại, việc hoàn thiện và thực hiện pháp luật về quy trình thương lượng, ky kết thoả ước lao động tập thể cần quan tâm nữa, nhằm khắc phục hạn chế của pháp luật về thỏa ước lao động tập thể, nâng cao tính khả thi của các quy định và bảo đảm việc thi hành thực tế và tại tổng công ty bưu điện việt nam Có vậy, pháp ḷt về thoả ước lao đợng tập thể mới thực sự phát huy tác dụng, nhằm góp phần bảo đảm sự ổn định và phát triển của quan hệ lao động, tạo môi trường lao động thuận lợi cho phát triển kinh tế, ổn định xã hội Kết Luận: Như vậy, Trong thực tế mối quan hệ lao động và nảy sinh nhiều vấn đề mới mẻ, phức tạp và khó dự liệu, địi hỏi cần có sự hài hịa về lợi ích, quy định có lợi cho người lao đợng so với quy định của pháp luật Vì vậy, việc thương lượng, ky kết và thực hiện TƯLĐTT theo quy định của pháp luật là vấn đề vô quan trọng việc đảm bảo quyền và lợi ích công cho người lao động và người sử dụng lao đợng; đờng thời góp phần phịng ngừa, hạn chế và giải quyết các tranh chấp lao động phát sinh quan hệ lao động Bài viết này em tập tập trung làm rõ các quy định của pháp luật Việt Nam về quy trình thuơng lượng ky kết thỏa ước lao động tập thể, đồng thời nêu lên thực trạng thực hiện các quy định và đưa mợt số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định chưa rõ ràng, thiếu xót của pháp luật về lĩnh vực này Trong thời gian ngắn em thực tập tại hợp tác xã, em học hỏi rất nhiều điều bổ ích, và có hiểu biết thêm về một số vấn đề lĩnh vực thương lượng thực tế và là dịp giúp em củng cố thêm kiến thức thực tiễn mới về quy trình thương lượng ky kết thỏa ước lao động tập thể Đây là điều rất bỏ ích đối với sinh viên chuyên nghành luật em Do hạn chế về thời gian khả hạn hẹp nên bài viết của em không tránh khỏi thiếu xót Em rất mong nhận y kiến đóng góp để bài viết sau tốt Sinh viên thực hiện Vi Văn Đạt Danh mục viết tắt: NLĐ - Người lao động NSDLĐ – Người sử dụng lao động TƯLĐTT – Thỏa ước lao động tập thể BCH – Ban chấp hành CĐCS - Công đoàn sở DN – Doanh nghiệp HĐLĐ – hợp đồng lao động Tài liệu tham khảo: - Giáo trình Luật lao động Việt Nam 2012 - Bộ Luật lao động Việt Nam 2012 - Luật công đoàn - Nghị định số 05- 2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của bộ luật lao động - Tạp chí dân chủ và pháp luật - Nghị định số 196 – CP quy định chi tiết về hướng dẫn thi hành một số điều thỏa ước lao động tập thể - Các bản thỏa ước lao động tập thể của HTX dịch vụ tổng hợp kiến thuận, công ty Địa ốc Đà lạt, công ty Dệt May - Nghị định số 18 – CP ngày 26 – 12- 1996 ban hành quy đinh về thỏa ước lao động tập thể ... đối với mọi quan hệ lao động doanh nghiệp Chương II: Quy trình thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể theo quy định pháp luật Việt Nam hành Thương lượng tập thể là một... nhằm làm rõ quy trình thương lượng ky kết thỏa ước lao động tập thể phương diện quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành Quy trình thương lượng ky kết thỏa ước lao động tập... trọng của quy trình thương lượng ky kết thỏa ước lao động thực tiễn là không hề nhỏ, vậy muốn làm rõ lên các vấn đề quy trình thương lượng ky kết thỏa ước lao động theo quy định