1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng công cụ z score để đánh giá nguy cơ phá sản các doanh nghiệp việt nam

15 845 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 130,5 KB

Nội dung

Tên đề tài: SỬ DỤNG CÔNG CỤ Z-score ĐỂ ĐÁNH GIÁ NGHUY CƠ PHÁ SẢN CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM I Đặt vấn đề Phá sản xem dấn chấm hết doanh nghiệp Làm để phát sớm dấu hiệu báo trước nguy phá sản để có biện pháp kịp thời Bài viết giới thiệu công cụ phổ biến để phát nguy phá sản Đó số Z Hãy tự tính số Z để phòng bệnh cho doanh nghiệp ( Đối với nhà đầu tư: để chọn công ty không bị nguy phá sản) Việc tìm công cụ để phát dấu hiệu báo trước phá sản mối quan tâm hang đầu nhà nghiên cứu tài chánh doanh nghiệp Có nhiều công cụ phát triển để làm việc Trong đó, số Z công cụ hai giới học thuật thực hành, công nhận sử dụng rộng rãi giới Chỉ số phát minh Giáo Sư Edward I Altman, trường kinh doanh Leonard N Stern, thuộc trường Đại Học New York, dựa vào việc nghiên cứu công phu số luợng nhiều công ty khác Mỹ Mặc dù số Z phát minh Mỹ, hầu hết nuớc, sử dụng với độ tin cậy cao Kỹ thuật z-score truyền thống cho "dự đoán" tình trạng lâm nguy tài doanh nghiệp, nhiên, công cụ chấp nhận cho việc phân tích tài thực tế Nó thảo luận chi tiết hầu hết văn tiêu chuẩn tiếp tục sử dụng rộng rãi tài liệu học tập cho học viên Kỹ thuật z-score sử dụng công cụ nghiên cứu việc khám phá lĩnh vực sáp nhập thoái vốn hoạt động (ví dụ Shrieves Stevens, 1979; Lasfer et al, 1996; Sudarsanam Lai, 2001), định giá tài sản hiệu thị trường (ví dụ Altman Brenner, 1981; Katz et al, 1985; Dichev, 1998; Griffin Lemmon, 2002; Ferguson Shockley, 2003), xác định cấu trúc vốn (ví dụ Wald, 1999; Graham, 2000; Allayannis et al, 2003;.Molina , 2005), việc định giá rủi ro tín dụng (xem Kao, 2000 cho nhìn tổng quan), suy thoái chứng khoán (ví dụ Altman, năm 2002: ch 22; Marchesini et al, 2004), xếp hạng trái phiếu danh mục đầu tư (ví dụ Altman, năm 1993: ch.10; Caouette et al, 1998: ch 19) Mô hình Z-score sử dụng rộng rãi công cụ việc đánh giá tình hình tài công ty nghiên cứu (ví dụ Citron Taffler, 1992; Carcello et al 1995,; Mutchler et al 1997,; Louwers, 1998; Citron Taffler năm 2001 2004; Taffler et al, 2004) II Phương pháp tính số z-score Chỉ số Z bao gồm số X1, X2, X3, X4, X5: X1 = Tỷ số Vốn Lưu Động Tổng Tài Sản (Working Capitals/Total Assets) X2 = Tỷ số Lợi Nhuận Giữ Lại Tổng Tài Sản (Retain Earnings/Total Assets) X3 = Tỷ Số Lợi Nhuận Trước Lãi Vay Thuế Tổng Tài sản (EBIT/Total Assets) X4 = Giá Trị Thị Trường Vốn Chủ Sỡ Hữu Giá trị sổ sách Tổng Nợ (Market Value of Total Equity / Book values of total Liabilities) X5= Tỷ số Doanh Số Tổng Tài Sản (Sales/Total Assets) Từ số Z ban đầu, Giáo Sư Edward I Altman phát triển Z’ Z’’ để áp dụng theo loại hình ngành doanh nghiệp, sau: Đối với doanh nghiệp cổ phần hoá, ngành sản suất: Z = 1.2×1 + 1.4×2 + 3.3×3 + 0.64×4 + 0.999×5 * Nếu Z > 2.99 Doanh nghiệp nằm vùng an toàn, chưa có nguy phá sản * Nếu 1.8 < Z < 2.99 Doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản * Nếu Z 2.9: Doanh nghiệp nằm vùng an toàn, chưa có nguy phá sản * Nếu 1.23 < Z’ < 2.9: Doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản * Nếu Z’ 2.6 Doanh nghiệp nằm vùng an toàn, chưa có nguy phá sản * Nếu 1.2 < Z’’ < 2.6 Doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản * Nếu Z [...]... Altman, công bố vào năm 1968 để đo lường khả năng phá sản của các công ty Hệ số này được tính toán dựa trên báo cáo tài chính của các công ty trước thời điểm khủng hoảng Một phiên bản của hệ số này là Z2 được dùng cho các công ty dịch vụ Hệ số Z càng nhỏ thì tình hình tài chính càng diễn biến xấu đi Trong đó nếu hệ số Z lớn hơn 2,6 thì công ty an toàn, không có khả năng phá sản Nếu nhỏ hơn 1,1 thì công. .. kinh doanh hơn là lỗ vì kinh doanh Rõ ràng hệ số Z mang đến cho chúng ta một cách đánh giá đơn giản về sức khỏe của các CTCK Kết hợp với các tỷ số khác như tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu, lãi (lỗ), tỷ lệ vốn khả dụng sẽ giúp đánh giá toàn diện hơn về sức khỏe của các CTCK Tuy nhiên đến đây chúng ta lại đặt ra một câu hỏi: Liệu chăng bắt buộc tất cả CTCK phải công bố công khai kết quả hoạt động kinh doanh. .. kỳ từng quý để từ đó giúp thị trường có cơ sở đánh giá tình hình của các CTCK? Thông tin càng minh bạch, việc tìm ra giải pháp khắc phục sẽ tốt hơn Tóm lại, đến đầu năm sau, khi tất cả các công ty đều công bố kết quả kinh doanh mọi thứ sẽ sáng sủa hơn nhưng rõ ràng ngay từ bây giờ các công ty được đề cập ở trên sẽ là những đối tượng dễ chịu tổn thương nhất: Đó là sẽ là những công ty dễ phá sản, bị vấn... khác như BSC, SHS, VDSC cũng thuộc diện gần với ngưỡng khủng hoảng và nếu các công ty này không có chính sách cải thiện tài chính trong thời gian tới sẽ rất nguy hiểm cho các công ty này Nếu nhìn về thời điểm cuối năm 2010, chúng ta sẽ thấy có tới 16 công ty trong tổng số 102 công ty thuộc diện nguy hiểm Trong đó đáng lưu ý là các công ty: Chứng khoán Châu Á( điểm là 0,5), chứng khoán Beta ( 0,6), chứng... hệ số Z đã được kiểm nghiệm vào thực tế với khả năng dự báo chính xác của nó có thể lên đến 95% cho thời điểm phân tích trước thời điểm phá sản 1 năm và 70% nếu phân tích cách đó 2 năm Ứng dụng mô hình Z- score vào SME với dữ liệu báo cáo kiểm toán 2010, báo cáo soát xét bán niên của năm 2011 và báo cáo tài chính quý III2011, ta thấy giá trị Z của SME liên tục suy giảm Như vậy đến cuối quý III, giá trị... hệ số Z đã tiệm cận với ngưỡng phá sản 1,1 Và đó là một cảnh báo rõ ràng cho khả năng mất thanh khoản của SME Mở rộng hơn, bài viết này tiến hành phân tích cho 101 CTCK còn lại trong danh sách thành viên của Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM Đến quý II-2011 có 58 công ty công bố kết quả kinh doanh và con số này đến quý III-2011 là 29 công ty Kết quả cho thấy trong số 29 công ty công bố kết quả kinh doanh. .. thành các mục tiêu dễ bị thâu tóm nhất 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 GS.TS Trương Bá Thanh – Đề cương bài giảng Phân tích tài chính – Năm 2015 14 2 Wineet Agarwal và Richard J Taffler – Twenty – five years of Zscore in the UK: do they really work – Năm 2005 3 Edward I Alman – Predicting financial distress of companies: Revisiting the Z- score and Zeta model - Năm 2005 4 Lâm Minh Chánh – Chỉ số Z Công cụ phát... Predicting financial distress of companies: Revisiting the Z- score and Zeta model - Năm 2005 4 Lâm Minh Chánh – Chỉ số Z Công cụ phát hiện nguy cơ phá sản và xếp hạn định mức tín dụng – Năm 2009 5 Nguy n Ngọc Sơn – Đo lường rủi ro các công ty chứng khoán qua hệ số Z- score – Năm 2011 15 ... (- 1,5), chứng khoán Phượng Hoàng (0,8), chứng khoán Phú Gia (1,0), chứng khoán Miền Nam (- 0,5), chứng khoán Cao Su (0,2), chứng khoán Vina(- 1,0), chứng khoán Việt Nam Thịnh Vượng (0,9), chứng khoán Việt Quốc (0,9), chứng khoán Sài Gòn Tourist (0,8) Tất cả các công ty này đều không có dữ liệu công khai kết quả kinh doanh trong năm 2011 nên đang tồn tại một câu hỏi: Liệu chúng có thể cải thiện sức khỏe... doanh vào quý 3 có tới 12 công ty diễn biến xấu đi so với thời điểm đầu năm 11 ORS là công ty có nhiều khả năng vỡ nợ nhiều nhất Đến cuối quý 3, tổng nợ ngắn hạn của công ty đã hơn 1.235 tỷ đồng, trong khi vốn chủ sở hữu chỉ có 223 tỷ đồng, lỗ lũy kế đến quý III là – 6,58 tỷ trong khi năm 2010 công ty lãi 28 tỷ đồng Vì vậy khả năng ORS tiếp bước SME là rất lớn Ngoài ORS, các công ty khác như BSC, SHS, ... Nếu Z > 2.99 Doanh nghiệp nằm vùng an toàn, chưa có nguy phá sản * Nếu 1.8 < Z < 2.99 Doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản * Nếu Z

Ngày đăng: 26/01/2016, 12:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w