Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
244 KB
Nội dung
Mục lục 2.1 Tầm quan trọng .17 2.2 Nguyên tắc 18 2.3 Đặc điểm .18 NỘI DUNG1: PHÁT TRIỂN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (COMMUNITY BASED) I CỘNG ĐỒNG VÀ PHÁT TRIỂN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Cộng đồng (CĐ) nhóm người chịu ràng buộc chia sẻ đặc điểm lợi ích chung, thiết lập tương tác thông qua trao đổi thành viên Ngoài CĐ hiểu tính từ thể tinh thần CĐ, tình cảm CĐ ý chí CĐ Phát triển cộng đồng (PTCĐ) trình làm cho CĐ biến dạng thay đổi chất Những biến dạng đổi thay đổi chất phải đảm bảo yêu cầu phát triển chung xã hội, tức phải đảm bảo bền vững CĐ, công cho nhóm xã hội vốn có lợi ích riêng, hướng tới xây dựng lực tổ chức, tự quản lí vấn đề CĐ sở hội nhập nguồn lực bên bên ngoài, đảm bảo tăng trưởng kinh tế công xã hội Do để phát triển toàn diện mặt tất lĩnh vực kinh tế,văn hóa, y tế, giáo dục,cơ sở hạ tầng vấn đề bảo vệ môi trường sống, phát triển mối quan hệ rộng lớn,…để nâng cao đời sống vật chất tinh thần người phải dựa vào nội lực bên CĐ mà người thành viên II ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC CỦA PHÁT TRIỂN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 2.1 Nguyên tắc phát triển dựa vào CĐ: - Tạo môi trường thể chế bản: luật lệ, quy ước, hỗ trợ Nhà nước - Củng cố tổ chức CĐ - Tăng cường lực cá nhân - Khuyến khích sáng tạo biện pháp mềm dẻo - Phải bồi dưỡng hỗ trợ cho CĐ để họ có đủ điều kiện tự đứng thực công việc trước Nhà nước làm phải giao cho CĐ nông thôn thực - Tạo hành động tập thể CĐ kiểm tra can thiệp, lấy tổ chức CĐ làm động lực phát triển 2.2.Đặc điểm - CĐ nhân tố đóng vai trò định Trong trình phát triển nông thôn có số việc trước nhà nước làm phải giao cho CĐ nông thôn thực Phải bồi dưỡng hỗ trợ cho CĐ để họ có đủ điều kiện tự đứng thực công việc - Công tác phát triển nông thôn hoạt động tổng hợp, phải có tham gia nông dân vào trình định Việc xác định sách phát triển phải có có tham gia nhân dân Quá trình gồm có nhiều giai đoạn: Xác định mục tiêu sách Xác định đặc điểm hệ thống: giới hạn, vấn đề, tác nhân Thu thập thông tin, trình bày hệ thống Trước hết cần xác định tác nhân tham gia vào trình phát triển Phải tạo quyền lực cho CĐ làm việc với Chính phủ khu vực tư nhân Phải tạo quyền lực cho CĐ làm việc với Chính phủ khu vực tư nhân - Trình bày công việc tác nhân quan điểm kinh tế, xã hội thể chế - Phát triển nông thôn sở CĐ cách tiếp cận giảm nghèo hiệu cách tạo hành động tập thể CĐ cho họ kiểm tra can thiệp, lấy tổ chức CĐ làm động lực phát triển III VÍ DỤ THỰC TẾ Dự án phát triển bền vững dựa vào CĐ khu vực ven đô Dự án tài trợ tổ chức lượng bền vững Đan Mạch (OVE) từ nguồn viện trợ DANIDA, Trung tâm phát triển CĐ bền vững (S-CODE) đơn vị chịu trách nhiệm việc thực quản lí dự án với phối hợp OVE Trung tâm nghiên cứu Phát triển bảo tồn lượng (ENERTEAM) SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ DỰ ÁN 1.1 Bối cảnh chung Việt Nam Trong hai thập kỉ qua, Việt Nam đạt tăng trưởng kinh tế nhờ công đổi từ năm 1986 Từ năm 1991 đến 2000, tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 7.5%/năm, tỉ lệ nghèo đói giảm xuống 2/3 vòng 11 năm qua từ 58% năm 1993 xuống 19.5% năm 2004 Theo tiêu chuẩn Châu Á, Việt Nam nước có tốc độ đô thị hóa chậm (26% năm 2004) Mỗi năm khoảng 10.000 đất nông nghiệp khu vực ven đô chuyển đổi mục đích sử dụng Dân số ngày tăng, cần có giải pháp thích hợp cho khu vực nông nghiệp đà đô thị hóa 1.2 Sơ lược tình hình vùng dự án Hà Nam Nông nghiệp chiếm gần 40% GDP nghề nông nghề 80% dân số nông thôn Các mô hình kinh tế hộ gia đình kinh tế cá thể thường tập trung làng nghề thủ công thu hút 80% lực lượng lao động thức xí nghiệp Hà Nam Ở khu vực đông dân việc hình thành sở sản xuất dẫn tới ô nhiễm nặng nề, người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng Các khu vực ven đô huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam khu vực điển hình tình trạng ô nhiễm chất thải công nghiệp chưa qua xử lí, ô nhiễm tiếng ồn không khí tăng lên, thiếu nước suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên khác 1.3 Bối cảnh vùng dự án Thái Nguyên Giống Hà Nam, Thái Nguyên có ngành công nghiệp khai thác mỏ gây ô nhiễm môi trường, phần lớn khu vực chịu ảnh hưởng nhiều nông nghiệp Các xã nghèo gặp vấn đề tương tự Hà Nam Xã Động Đạt, huyện Phú Lương điểm nóng ô nhiễm môi trường triển khai mô hình thành công Hà Nam 1.4 Lý cần phải có dự án Qua chuyến khảo sát cho thấy vấn đề bất ổn sinh hoạt sản xuất người dân tỉnh Hà Nam ba xã huyện Thanh Liêm, mà nguyên nhân gây yếu tố khách quan chủ quan - Khả nhận thức lực CĐ bảo vệ quản lí môi trường địa phương chưa cao ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tốc độ phát triển kinh tế việc trì hoạt động kinh tế - Một yếu tố khác hạn chế lực quyền địa phương việc giải vấn đề liên quan đến môi trường, có phát sinh vấn đề tương tự khu vực đô thị - Về phía địa phương, quyền xã huyện biện pháp đủ mạnh để ngăn chặn thiếu kinh phí; việc đào tạo nâng cao lực cho cán yếu - Tuy có cảnh báo khó khăn người dân gặp phải ô nhiễm môi trường sống, nguồn nước, sức khỏe bị giảm sút, trình độ dân trí thấp… song nguyên chúng lại nhìn cách rành mạch, thấu đáo Từ vấn đề cộm môi trường Thanh Liêm (Hà Nam) Phú Lương (Thái Nguyên), việc can thiệp dự án S-CODE đề xuất cần thiết Sự can thiệp kịp thời giúp giảm thiểu tác động xấu ảnh hưởng đến môi trường sống người dân khu vực MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN 2.1 Mục tiêu dài hạn Cải thiện nâng cao chất lượng môi trường sinh sống, môi trường sản xuất nông thôn tăng cường tham gia CĐ việc quản lí môi trường 10 thôn nghèo huyện ven đô tới năm 2015 2.2 Mục tiêu ngắn hạn Tuyên truyền, nâng cao nhận thức môi trường sống, môi trường sản xuất thông qua việc xây dựng mô hình hoạt động cụ thể việc xử lý rác thải hữu nước sinh hoạt cho người dân nghèo tới năm 2011 CÁC KẾT QUẢ CỦA DỰ ÁN - Nâng cao nhận thức: - Huy động CĐ: - Lập kế hoạch quản lí: - Triển khai: Các mô hình phương pháp ưu tiên, thực nhân rộng hoạt động dự án tới CĐ, hộ gia đình sản xuất nhỏ 10 xã về: • Kiểm soát ô nhiễm môi trường • Quản lý rác thải • Các giải pháp lượng khí hậu hộ gia đình • Các giải pháp nước • Sản xuất nông nghiệp bền vững • Các hoạt động phi nông nghiệp bền vững - Tăng cường lực vận động sách: Tăng cường khả CĐ tổ chức Phi phủ (S-CODE, Enerteam, ) việc tuyên truyền vận động nhu cầu vai trò CĐ quản lí bảo vệ môi trường VĐCS hướng tới quyền cấp huyện tỉnh thông qua mạng lưới diễn đàn cấp quốc gia - Nhu cầu quyền lợi phụ nữ nghèo: Các nhu cầu quyền lợi phụ nữ nghèo xác định, ưu tiên thực NỘI DUNG 2: PHÁT TRIỂN HƯỚNG TỚI CỘNG ĐỒNG (DRIVEN COMMUNITY) I ĐỊNH NGHĨA Phát triển hướng tới CĐ hiểu loạt công việc liên quan đến chế tương tác, ảnh hưởng lẫn tổ chức quan nhà nước, tổ chức địa phương, người hưởng lợi tổ chức trung gian việc cung cấp dịch vụ đóng vai trò II ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC - Phát triển với ý nghĩa phát triển cho CĐ CĐ, CĐ lựa chọn, hoạch định triển khai PTCĐ nói chung PTNT phải dựa lợi ích, tham gia CĐ khu vực - Sự tham gia CĐ sở cho phát triển vì: + Họ biết rõ khó khăn nhu cầu + Họ quản lý nguồn tài nguyên đất đai, nhà xưởng, sản phẩm địa phương + Kỹ năng, truyền thống, kiến thức lực họ tiềm để phát triển - Phát triển nông thôn nông nghiệp thời gian tới muốn phát triển mạnh mẽ vững không quan tâm đến việc phát huy sức mạnh CĐ làng xã Đặc điểm: • Lấy người dân làm trung tâm • Hướng tới cải thiện chất lượng sống CĐ, với cân vật chất tinh thần, qua tạo chuyển biến xã hội CĐ • Tạo bình đẳng tham gia nhóm xã hội CĐ Tất nhóm có quyền nêu lên nguyện vọng tham gia vào hoạt động phát triển Qua góp phần đẩy mạnh công xã hội • Giữa tổ chức, quan nhà nước có tương tác, ảnh hưởng lẫn trình PTCĐ • Củng cố thiết chế tổ chức để tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển biến xã hội tăng trưởng • Thu hút tham gia tối đa người dân vào tiến trình phát triển Nguyên tắc: • Bắt đầu từ nhu cầu, tài nguyên khả CĐ • Tin tưởng vào người dân, vào khả thay đổi phát triển họ • Đáp ứng nhu cầu mối quan tâm CĐ • Đối tượng ưu tiên: phát triển hướng tới CĐ phải ưu tiên người nghèo, người thiệt thòi • Quy trình “hành động- suy ngẫm rút kinh nghiệm- hành động mới” cần áp dụng để tiến đến chương trình hành động chung, lớn hơn, trình độ quản lí cao • Thiết lập mối liên kết liên đoàn với tổ chức khác để có thêm hỗ trợ hợp tác với • Tạo chuyển biến cấu tổ chức, mối tương quan lực lượng CĐ III VÍ DỤ VỀ PHÁT TRIỂN HƯỚNG TỚI CỘNG ĐỒNG Dự án Chăm sóc hỗ trợ Toàn diện (CSHTTD) cho người có H (NCH) tài trợ từ “Kế hoạch cứu trợ khẩn cấp AIDS Tổng thống Hoa Kỳ” (PEPFAR) thông qua Tổ chức Pact/ USAID có đối ứng ngân sách từ Tầm nhìn Thế giới Dự án thực từ năm 2005 Hải Phòng Thành phố Hồ Chí Minh Đến nay, dự án đạt hiệu thiết thực ngày khẳng định tính bền vững * Mục tiêu dự án: - Hoạt động truyền thông giảm kỳ thị phân biệt đối xử với NCH OVC (Công tác chăm sóc trẻ bị ảnh hưởng HIV/ AIDS) địa bàn Dự án ngày cải thiện chất lượng bảo đảm trì bền vững - Công tác chăm sóc trẻ bị ảnh hưởng HIV/ AIDS (OVC) mục tiêu hàng đầu Dự án - Chú trọng tăng cường nâng cao lực cho nhóm chăm sóc, NCH, thân nhân, OVC, trẻ nòng cốt nhóm CĐ - Nâng cao kiến thức, kỹ chăm sóc NCH thành viên gia đình để họ tự chăm sóc sức khỏe tình nguyện chăm sóc, giúp đỡ người hoàn cảnh - Cải thiện ổn định kinh tế gia đình có người sống chung với H gia đình có trẻ OVC - Vận động sách huy động nguồn lực từ địa phương * Các hoạt động tiến hành: - Thông qua mạng lưới CSTN nhóm trẻ nòng cốt, tình nguyện, Dự án chăm sóc hỗ trợ cho trẻ OVC cách toàn diện theo định hướng “An sinh trẻ em” Công tác chăm sóc trẻ OVC bao gồm việc hỗ trợ dinh dưỡng, giáo dục đào tạo nghề, bảo vệ, nhà ở, tâm lý tinh thần phát triển kinh tế Đến tháng 9-2010, số trẻ OVC Dự án lên đến gần 600 trẻ, có 17 trẻ nhiễm HIV Tại địa bàn Dự án, 100% trẻ OVC đánh giá nhu cầu toàn diện 6-12 tháng/ lần, 100% trẻ OVC đến tuổi học đến trường Đặc biệt, Ban quản lý Dự án (BQLDA) quận Đồ Sơn NCS chủ động vận động CĐ phối hợp với Hội LHPN quận ban ngành địa phương xây nhà tình nghĩa cho trẻ mồ côi cha mẹ HIV/AIDS phường Vạn Hương Thực mục tiêu trẻ em, trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS ( OVC) địa bàn Dự án bảo vệ, tăng cường tham gia - 100% NCH trẻ OVC diện hộ nghèo đủ tiêu chuẩn nhận hỗ trợ từ nguồn sách xã hội địa phương theo Nghị định 67 Chính phủ - Năm tài 2011 năm chuyển giao Dự án, số khó khăn thách thức định, BQLDA sẵn sàng cho việc chuyển giao nhóm CĐ chuẩn bị kế hoạch cho khả trì hoạt động Dự án Trong giai đoạn này, Dự án tập trung vào mục tiêu để trì bền vững hoạt động dự án, là: Tăng cường xây dựng lực cho nhóm CĐ người hưởng lợi, tăng cường phối hợp với dịch vụ sẵn có; tăng cường huy động nguồn lực sẵn có nguồn lực tiềm - Kết hợp với phòng giáo dục quận, huyện để lồng ghép vào buổi truyền thông trường trung học sở * Kết quả: - Kiến thức, kỹ chăm sóc NCH thành viên gia đình ngày nâng cao Họ tự chăm sóc sức khỏe tình nguyện chăm sóc, giúp đỡ người hoàn cảnh - NCH tự tin tích cực tham gia hoạt động CĐ truyền thông giảm kỳ thị phân biệt đối xử Những ngày đầu, tham gia trẻ OVC thụ động, đến trẻ mạnh dạn chủ động, tích cực, hào hứng hoạt động CĐ, thể tài nghệ thuật Đặc biệt nữa, trẻ OVC địa bàn Dự án tham gia vào diễn đàn trẻ em từ cấp quận đến cấp Quốc gia với chủ đề “Trẻ em mục tiêu trẻ em” Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổ chức Tầm nhìn giới tổ chức phi phủ khác đồng tổ chức - Cùng với việc huy động vào đóng góp tích cực quyền địa phương cấp, nhóm tự lực NCH CĐ dân cư, truyền thông từ hình thức thuyết trình đơn điệu thay hình thức nghệ thuật nhóm tự lực NCH, cán phụ nữ tuyến sở đảm nhiệm 10 NỘI DUNG 5: PRA 22 I.GIỚI THIỆU VỀ PRA PRA cách tiếp cận để thay phương pháp lỗi thời (áp đặt) phát triển nông thôn Nó dựa kinh nghiệm địa phương, nơi cộng đồng (CĐ) quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên họ cách có hiệu PRA phương pháp có tham gia đồng tình người dân, thành phần việc xây dựng kế hoạch đề án; điều trì kỹ thuật địa phương trì hệ thống bền vững sinh thái, kinh tế, sách; khởi điểm phát triển bền vững thật hợp thành cách tiếp cận mà CĐ địa phương quản lý kiểm soát PRA có nguồn gốc từ RRA, phương pháp tiếp cận để thiết kế, thực hiện, theo dõi đánh giá nhanh phát triển nông thôn Sử dụng PRA giống RRA, Khảo sát thăm dò PRA, theo dõi PRA, đánh giá PRA, lập kế hoạch PRA PRA phương pháp tiếp cận để thiết kế, thực hiện, theo dõi đánh giá nhanh phát triển nông thôn Ở Việt Nam, từ cuối năm 80, ngày nhiều nhiều tổ chức quốc tế (như Ngân hàng giới [WB], UNDP, FAO, IFAD, FADO, IDRC, ), quan nghiên cứu, phát triển nước sử dụng PRA để xây dựng thực chương trình, đề án nhiều qui mô khác quản lý tài nguyên thiên nhiên, phát triển nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên, việc hiểu rõ quan điểm hệ thống vận dụng thục kỹ PRA trình tích lũy lâu dài Các cán nghiên cứu phát triển cần huấn luyện kỹ lưỡng kỹ năng, quan trọng ý thức phục vụ người dân, vận dụng tự rèn luyện thực tiễn công việc Các kỹ thuật PRA ngày sử dụng nhiều công cụ bổ sung cho phương pháp nghiên cứu truyền thống, sử dụng nghiên cứu thăm dò, lập kế hoạch đánh giá dự án cho hàng loạt lãnh vực khác nông nghiệp, phát triển nông thôn, quản lý tài nguyên thiên nhiên, phát triển xí nghiệp chăm sóc y tế, và.v.v PRA áp dụng cho điều kiện văn hóa, KT-XH vùng sinh thái khác II.ĐỊNH NGHĨA PRA PRA (viết tắt Participatory Rural Appraisal) trình liên tục, phương pháp khuyến khích, lôi người dân nông thôn tham gia chia sẻ, thảo luận phân tích kiến thức họ đời sống điều kiện thực tế họ để họ lập kế hoạch hành động thực PRA cách làm việc mới, khắc phục cách làm việc cũ đồng thời cách làm dùng trình thu thập, xử lý thông tin mà thực xuyên suốt dự án hay chương trình III MỘT SỐ NGUYÊN TẮC, ĐẶC ĐIỂM KHI SỬ DỤNG CÔNG CỤ PRA 23 3.1 Nguyên tắc: • Học hỏi trực tiếp từ người dân địa phương kiến thức, kinh nghiệm, điều kiện sống lao động họ • Học hỏi nhanh tích cực khám phá, sử dụng mềm dẻo kỹ thuật PRA, tạo hội tham gia, tạo mối quan hệ tương tác kiểm tra chéo • Loại bỏ thành kiến lắng nghe không giảng dạy, thăm dò thay cho bất cần, quan tâm đến người nghèo, người bị thiệt thòi, phụ nữ học hỏi từ họ quan tâm ưu tiên • Sử dụng tối ưu kỹ thuật công cụ tức phải cân nhắc số lượng, hợp lý, xác thời gian • Sử dụng phép kiểm tra chéo thông tin • Bắt đầu từ tổng quát đến chi tiết • Luôn tìm kiếm mặt từ người dân, nghĩa tìm tòi, học hỏi từ điểm không hợp lý, người không ủng hộ, người đứng cuộc… tình • Hãy dân tự làm, nghĩa tạo điều kiện cho người dân tự điều tra, tự đánh giá, tự phân tích, trình bày học hỏi từ họ tự đưa kết chủ sở hữu kết Vai trò tác viên hướng dẫn người dân cách làm, thúc đẩy tạo điều kiện cho họ tự làm, tự phân tích… • Hãy tự vấn mình, nghĩa tác viên CĐ tự kiểm tra tự phê bình thái độ, phong cách, cách ứng xử làm việc với người dân • Hãy chịu trách nhiệm cá nhân, nghĩa tác viên CĐ phải tự chịu chịu trách nhiệm với công việc làm, không đổ lỗi cho người khác • Cùng chia sẻ, nghĩa tạo hội làm việc, chung sống, chia sẻ suy nghĩ, tình cảm, tâm tư người dân với nhau, người dân với tác viên CĐ • Sử dụng công cụ PRA cách mềm dẻo, linh hoạt sáng tạo, nghĩa không lựa chọn, sử dụng cách máy móc tùy theo bối cảnh, điều kiện, đặc tính người địa phương 3.2 Đặc điểm: 3.2.1 Đặc điểm trọng tâm PRA Đó bỏ qua tối ưu thứ hai tính đa dạng phân tích hay tam giác a) SỰ BỎ QUA TỐI ƯU Nhóm PRA nên tránh chi tiết độ xác không cần thiết, việc thu thập nhiều số liệu (như điều tra mẫu) không thật cần cho mục đích PRA Nhóm công tác cần phải tự hỏi: "Các thông tin cần thiết, cho mục tiêu gì, cần có độ xác nào?" 24 b) TAM GIÁC Tam giác hình thức kiểm tra chéo Tính xác có thông qua thông tin đa dạng nguồn thông tin khác nhau, sử dụng thông tin thứ cấp, quan sát trực tiếp đồng, vấn, chuẩn bị biểu đồ, v.v (Tính chất xác nhận xác tin cậy thông tin thu thập được, không cần thiết phải dùng phép thống kê phân tích) Tam giác xây dựng mối liên hệ với: cấu nhóm công tác; nguồn thông tin (con người, địa điểm, ); phối hợp kỹ thuật 3.2.2.Những đặc điểm khác PRA Bao gồm: nhóm liên ngành, tính phối hợp kỹ thuật (công cụ thu thập thông tin), tính linh hoạt không bắt buộc, tham gia CĐ, cân định kiến a) NHÓM LIÊN NGÀNH Nhóm PRA phải gồm có thành viên có kỹ chuyên ngành khác Họ chia sẻ bổ sung kiến thức cho tạo kết toàn diện bao quát Vì cách này, nhóm tiếp cận đề tài cần xem xét từ nhiều quan điểm khác có nhìn toàn diện sâu Tất thành viên tham dự vào tất khía cạnh nghiên cứu: thiết kế, thu thập số liệu phân tích (chứ không thu thập số liệu cách thông thường) Nhóm PRA nên có thành viên nữ, bao gồm thành viên CĐ PRA trình học tập, các thành viên học tập lẫn b) PHỐI HỢP CÁC KỸ THUẬT Phương pháp PRA gồm có kỹ thuật (công cụ) khác Các công cụ lựa chọn phối hợp cho thích hợp với đòi hỏi riêng biệt nghiên cứu c) TÍNH LINH HOẠT VÀ KHÔNG BẮT BUỘC Kế hoạch phương pháp nghiên cứu "bán cấu trúc" (semi-structured) chỉnh sửa, bổ sung cho thích hợp tiến hành PRA thực địa d) THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG Điểm mấu chốt PRA SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN suốt tiến trình PRA Hầu hết hoạt động phải thực với thành viên CĐ, họ vấn đề họ (như lập kế hoạch, vẽ sơ đồ, phân tích) Không hiểu biết tốt người Vì vậy, điều quan trọng phải có tham gia CĐ vào tiến trình PRA Sự tham gia CĐ bảo đảm giá trị tin cậy thông tin thu thập giúp để diễn giải, hiểu biết phân tích thông tin cách nhanh chóng e) CÂN BẰNG ĐỊNH KIẾN Nhóm PRA cần tiếp xúc đủ tầng lớp, người nghèo, phụ nữ, nhóm người chịu thiệt thòi khác vùng hẻo lánh, tránh tiếp xúc với người giả, nam giới, trí thức người giỏi "ăn nói" Từ đặc điểm nói rằng, PRA yếu vấn đề kỹ thuật Điều quan trọng cá nhân cần để thực PRA thành công thái độ thích hợp(đúng) hướng đến phương pháp tham gia 25 thành viên CĐ Trong thực tế có quan điểm thái độ khác thu thập thông tin Nhưng nói chung, PRA đòi hỏi quan điểm, thái độ làm dễ dàng cho tham gia người dân, bao gồm: •Tôn trọng thành viên CĐ •Quan tâm đến họ biết, họ nói •Kiên nhẫn, không vội vàng không ngắt lời họ •Lắng nghe ý kiến dạy họ •Khiêm tốn •Sử dụng phương pháp giúp cho thành viên CĐ có khả biểu hiện, chia sẻ, nâng cao phân tích hiểu biết họ ►Những ưu điểm PRA: • Phương pháp luận PRA xây dựng dựa kiến thức lực vốn có nông dân xác định vấn đề, định, huy động nguồn lực, tổ chức thực để PTCĐ • PRA sử dụng phương pháp để thu hút tham gia người dân kĩ thúc đẩy tạo điều kiện cho người dân tham gia • PRA tạo điều kiện cho người dân tham gia tự nguyện, sáng tạo vào khâu dự án phát triển: xác định vấn đề, xác định mục tiêu, định, thực hiện, giám sát đánh giá • Các hoạt động PRA chủ yếu tập trung vào phát triển CĐ cách bền vững thông qua nỗ lực CĐ • PRA đề cao thái độ học hỏi, chia sẻ, trao đổi thúc đẩy cán ngành Như vậy, PRA làm thay đổi thái độ phương pháp luận đánh giá phát triển nông thôn trước đây, tạo trình học hỏi cán nghiên cứu phát triển người dân Thông qua công cụ PRA, tầng lớp nhân dân khuyến khích tham gia vào việc xây dựng, thực đánh giá kế hoạch phát triển CĐ cho họ Đây cốt lõi thành công chương trình dự án dân, dân người dân ►Những nhược điểm PRA: • Thời gian thực PRA tương đối dài, kể từ khâu chuẩn bị đến hoàn thành công cụ viết báo cáo • PRA đòi hỏi tham gia đông đảo tầng lớp nông dân, ảnh hưởng đến công việc họ • Nhóm cán làm PRA thường bao gồm nhiều chuyên gia lĩnh vực khác nhau, việc tổ chức xuống thôn phức tạp 26 IV CÔNG CỤ PRA 6.1 Khái niệm công cụ PRA: Công cụ PRA cách làm hay kỹ sử dụng phương pháp khác nhằm thu hút người dân vào trình đánh giá, phân tích lập kế hoạch phát triển CĐ 6.2 Một số công cụ PRA: Công cụ 1: Đi lát cắt Công cụ 2: Sơ đồ tài nguyên Công cụ 3: Lược sử thôn Công cụ 4: Lịch thời vụ Công cụ 5: Canh tác lúa nước Công cụ 6: Canh tác đất dốc Công cụ 7: Cây ăn trái, vườn hộ công nghiệp Công cụ 8: Chăn nuôi Công cụ 9: Đánh giá lâm nghiệp Công cụ 10: Lâm sản lâm sản gỗ Công cụ 11: Phân loại hộ Công cụ 12: Đánh giá thị trường, mua bán hàng hóa hệ thống cung cấp đầu vào Công cụ 13: Biểu đồ VENN Công cụ 14: Đánh giá giáo dục Công cụ 15: Đánh giá chăm sóc sức khỏe Công cụ 16: Đánh giá hệ thống giao thông Công cụ 17: Đánh giá hệ thống thủy lợi Công cụ 18: Cung cấp nước uống nước sinh hoạt Công cụ 19: Vấn đề giới Công cụ 20: Họp thôn thảo luận kết PRA, rà soát đề xuất kế hoạch phát triển thôn trung hạn xếp hạng ưu tiên VDP hàng năm V VÍ DỤ Phân tích sinh kế bền vững phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia (PRA) xã Vinh Hưng – huyện Phú Lộc – tỉnh Thừa Thiên Huế 5.1 Mục tiêu nghiên cứu: 5.1.1 Mục tiêu chung: 27 Hiểu rõ thêm về: • Những vấn đề cộm vùng đầm phá, đặc biệt thực trạng nguồn lợi thuỷ sản, • Việc sử dụng quản lý nguồn lợi (xung đột sử dụng quản lý nguồn lợi họ) • Các hoạt động sinh kế, • Các tổ chức/cá nhân liên quan (trách nhiệm thực tế hoạt động 5.1.2 Mục tiêu cụ thể: • Đánh giá tình hình sinh kế CĐ dân cư vùng đầm phá; • Tiếp cận quan điểm người dân việc sử dụng tài nguyên, thực trạng xu hướng tài nguyên; • Hiểu trách nhiệm thực tế tham gia ban ngành liên quan đến việc quản lý nguồn lợi; • • thuỷ sản; Nghiên cứu kế hoạch quản lí tài nguyên địa phương; Tìm hiểu thông tin liên quan đến thị trường đầu sản phẩm • Thảo luận giải pháp để đưa hộ vào xây dựng thực hoạt động để vượt qua vấn đề 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng ứng dụng số công cụ PRA: 1) Lịch sử thôn; 2) Sơ đồ lát cắt; 3) Bản đồ thôn; 4) Biểu đồ Venn; 5) Lịch mùa vụ; 6) Cho điểm xếp hạng sinh kế; 7) Xếp hạng tài sản; 8) Phỏng vấn bán cấu trúc; 9) Thảo luận nhóm; 10) Cây vấn đề 5.3 Địa điểm nghiên cứu: thôn: Trung Hưng, Phụng Chánh, Diêm Trường, Lương Viện xã Vinh Hưng, huyện Phú Lộc, tỉnh TT.Huế 28 5.4 Thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp Dữ liệu lãnh đạo cấp xã tổ chức ban, ngành đoàn thể địa phương cung cấp Công việc tuỳ cấp mà có cách thu thập thích hợp Ở cấp xã thu thập văn thống kê, kết hợp vấn, cấp thôn HTX, tổ tự quản…chủ yếu vấn Các tài liệu số đồ sẵn có địa phương thu thập sử dụng Số liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp thu thập thôn vùng khảo sát, điều tra công cụ PRA (thảo luận nhóm, vấn bán cấu trúc, vấn đề, sơ đồ mặt cắt) 5.5 Xử lý số liệu: Quá trình xử lý số liệu thu thập (số liệu thứ cấp sơ cấp) tiến hành thông qua việc trao đổi, thảo luận kiểm tra chéo thành viên nhóm PRA, số liệu điểm khảo sát cuối ngày làm việc trực tiếp với CĐ Đây công việc phức tạp đòi hỏi nhiều thời gian, công sức khả phân tích, tổng hợp phương pháp kiểm chứng số liệu Tiếp theo tổng hợp thành báo cáo báo cáo trực tiếp có tham gia thẩm định, đóng góp phản hồi ý kiến nhóm nòng cốt xã thôn để kiểm chứng lại lần số liệu trước lập báo cáo 5.6 Kết luận: Sau tiến hành tìm hiểu phân tích nguồn lực (nguồn lực tự nhiên; xã hội người; vật chất; tài chính) hoạt động sản xuất (nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng khai thác thủy sản…), nhóm thực đưa giải pháp phát triển KT-XH chung xã về: Phát triển ngành nghề; bảo vệ nguồn lợi thủy sản; sử dụng quản lý tài nguyên nước Kết luận: So với xã khác huyện Phú Lộc, Vinh Hưng xã nghèo tài nguyên thiên nhiên Đất nông nghiệp ít, lại bạc màu Điều tra đánh giá tình hình KTXH cho thấy đa phần hộ phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp để có thu nhập, mang tính tự cung tự cấp nhiều Phương pháp sản xuất dựa chủ yếu vào canh tác lương thực lúa, sắn khoai Trong thời gian này, kinh tế Vinh Hưng phát triển, đời sống người dân thấp, tỉ lệ hộ nghèo tương đối cao Việc phát triển NTTS đầu năm 1990 tạo nhiều thay đổi có ý nghĩa cấu trúc kinh tế xã Vinh Hưng Nhiều ruộng lúa suất thấp chuyển dần sang NTTS Mức sống người dân cải thiện, dịch vụ theo nâng cao số hộ làm giàu nhờ nuôi tôm Tuy nhiên, nuôi tôm trở thành hoạt động nhiều rủi ro, nhiều hộ bị thua lỗ dịch bệnh gây chết tôm hàng loạt Tình trạng trở nên nghiêm trọng nhiều nghề truyền thống phụ thuộc vào trồng trọt chăn nuôi không quan tâm thích đáng 29 Nghề đánh bắt nguồn lợi tức quan trọng người dân hai thôn Trung Hưng Diêm Trường lại khó khăn nạn sử dụng công cụ đánh bắt huỷ diệt, môi trường suy thoái người đánh bắt ngày tăng Hậu nhiều hộ gia đình Vinh Hưng phải đối mặt với nhiều thử thách Số hộ nghèo tương đối cao, theo báo cáo năm 2005 có 441 hộ nghèo, chiếm 25% Nhưng theo kết điều tra nhóm PRA thôn Trung Hưng số hộ nghèo chiếm tới 40%, thôn có trình độ giáo dục thấp tỉ lệ sinh cao nhất; người dân lại chủ yếu sống nhờ vào đánh bắt NTTS Hiện nay, nguồn thu nhập sinh kế người dân nhờ vào NTTS, nông nghiệp số nghề khác buôn bán nhỏ, vận chuyển, làm công, sản xuất đá vôi nước đá Nhưng cấu thu nhập lại khác thôn Giải pháp: • Cần phải có phương pháp nuôi trồng thích hợp cho xã Vinh Hưng • Nên tìm giải pháp để chuyển đổi nghề nghiệp, chuyển đổi sinh kế cho hộ đánh bắt ngư cụ huỷ diệt • Nên đầu tư vào công trình thuỷ lợi để trì nước cho sản xuất nông nghiệp chăn nuôi • Mặt nước để đánh bắt thuỷ sản cần giao cho hộ tự quản lý để nâng cao nhận thức CĐ; nên thành lập nhóm tự quản cho hộ đánh bắt… 30 31 NỘI DUNG 6: VẬN DỤNG CÔNG CỤ PRA 32 CHỌN CÔNG CỤ: Lược sử thôn Mô tả: Công cụ giúp cho người dân nhớ lại kiện lịch sử trải qua thôn Đồng thời thành viên CĐ nhận thấy nỗ lực vươn lên qua thời kỳ lịch sử thôn Mục đích: • Tạo hiểu biết đồng cảm nhóm cán PRA CĐ • Dân nhớ lại dấu ấn lịch sử phát triển CĐ, thông qua nhìn nhận phát triển cách đắn khích lệ tình đoàn kết, hỗ trợ • Tìm hiểu chung thôn • Nhìn nhận kiện xảy khứ ảnh hưởng đến đời sống, tình hình sản xuất, sử dụng nguồn lực… • Đề giải pháp phù hợp với tình hình địa phương Công cụ gọi công cụ “phá băng” hay “ làm quen” người CĐ người CĐ Cách làm: 3.1 Chuẩn bị: • Lựa chọn nhóm thông tín viên thích hợp – người (nên chọn người sống lâu bản, thông hiểu mặt PTCĐ, nắm kiện diễn thôn bản) • Địa điểm: Chọn địa điểm thích hợp để nhiều người tham gia, thảo luận cách thoải mái, tự nhiên • Vật liệu: Các vật liệu phấn viết, giấy khổ lớn, bút viết vật liệu cần thiết khác 3.2 Tiến hành: • Giải thích rõ ý nghĩa, mục đích công cụ • Hướng dẫn khung mô tả lược sử thôn mặt đất đề nghị họ thực • Cán PRA hướng dẫn để người dân tự thảo luận mốc thời gian kiện lịch sử thôn Những thông tin viết nên giấy A0 hay để người tham gia bổ sung • Trong trình thảo luận, cán PRA đặt câu hỏi mở giúp người dân nhớ lại bổ sung kiện thôn 33 • Ghi chép lại thông tin vào giấy A4 theo bảng sau: Khung mô tả lược sử thôn Thời gian Những kiện Ý nghĩa tên thôn Thành lập thôn 1930 – 1954 1954 – 1975 1975 – 1990 1990 – Xu hướng tương lai ý kiến chung cho kế hoạch phát triển dài hạn Ví dụ: Tìm hiểu lược sử thôn Di Linh Thượng thôn Di Linh Thượng 2, xã Gungré, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng • B1: Thành lập nhóm nông dân – người, người sống lâu năm thôn, hiểu rõ thôn Di Linh • B2: Chọn địa điểm nơi lại thuận tiện, nhiều người có khả tham gia • B3: Chuẩn bị dụng cụ phấn viết, giấy A0, bút viết linh động tiến hành đất • B4: Tiến hành 34 Cán PRA hướng dẫn khung mô tả lịch sử xã (liệt kê kiện theo thời gian) mặt đất đề nghị họ thực Nông dân tự tiến hành liệt kê kiện, trao đổi, thảo luận Cán PRA vấn yêu cầu nông dân làm rõ số vấn đề như: - Ý nghĩa tên thôn gì? - Năm thành lập thôn? - Tình hình thôn vào thời kì lịch sử bật đất nước? v…v… • B5: Ghi kết Kết chép vào giấy khổ lớn Công cụ thường tiến hành khoảng 1,5 – 2h Khung lược sử thôn Di Linh Thượng thôn Di Linh Thượng 2, xã Gungré, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Thời gian Những kiện Njring:Có người nói tên vị chủ làng thời xưa có công thành lập buôn làng, có người nói tên Djiring Ý nghĩa tên thôn dụng ý ám Jrềng (sáp ong).vì vùng xưa ong rừng nhiều.Có người nói tên loài Sồi mọc đầy vùng Di Linh, gọi Njrêng Thành lập thôn Di Linh, trước có tên Djiring, đơn vị hành chánh nhà cầm quyền Pháp lập năm 1899 vùng cao nguyên hoàn toàn người dân tộc Kơho, đến năm 1958 địa danh Djiring phủ Ngô Đình Diệm cho đổi thành Di Linh tên giữ lại tới Thời vương quốc Chàm năm 1306 Vua Chàm kết thân với vua Trần Anh Tông để cưới Huyền Trân Công Chúa, nhờ lực hưng thịnh mở mang bờ kỏi vương quốc Chàm tới cao nguyên Djiring Các lạc Kơho djiring bị đặt quyền thống trị người Chàm, hàng năm phải đem lễ vật ngà voi, lộc nhung, mật ông, sáp,trầm hương, gỗ quí xuống Phan Rang để làm lễ triều cống vua Chàm 35 Thời triều đình Việt Nam năm 1786 Khi quân Tây Sơn khởi nghĩa trấn giữ tỉnh Bình Thuận cháu nhà cách mạng LENG_LER liên kết với quân Tây Sơn đánh đổi quân Chàm khỏi vùng đất cao nguyên tức Di Linh 1930 – 1954 Pháp-Nhật chiếm đóng,dân tộc nơi bị bắt làm nô lệ đào hầm đãi vàng, khai thác tài nguyên 1954 – 1975 Mĩ chiếm đóng, dân tộc nơi lại bị đặt quyền thống trị Mĩ Cuối năm 1975 đất nước hoàn toàn giải phóng người dân nơi theo cách mạng 1975 – 1990 Nhân dân khắc phục hậu chiến tranh tăng gia sản xuất 1990 – Nhân dân nhà nước tạo điều kiện phát triển, sở hạ tầng, y tế giáo dục nâng cao, trật tự an ninh xã hội đảm bảo Đời sống nhân dân ngày cải thiện Xu hướng tương lai ý kiến chung cho kế hoạch phát triển dài hạn Người dân thôn xoá bỏ tập quán du canh du cư trước kia, trình nhâp cư làm thay đổi cấu dân số, thành phần dân tộc chi phối đến cảnh quan nông nghiệp toàn xã Người dân thôn nhà nước tạo điều kiện phát triển nông nghiệp trồng loại giống lúa ngắn ngày suất cao hơn, hỗ trợ thuốc bảo vệ thực vật, hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc bón phân cho cà phê theo hướng thâm canh nhằm nâng cao suất chất lượng.Nhà nước hỗ trợ cấp bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh miễn phí, tạo điều kiện cho em đồng bào học hành, tạo điều kiện vay vốn để tăng gia sản xuất, xây dựng sở hạ tầng đường sá, cầu cống, trường, trạm Vì đời sống người dân ngày cải thiện mặt 36 [...]... một cách lâu dài, chủ động và có vai trò ngày càng cao vào quá trình phát triển, từ việc xác định vấn đề đến việc lập kế hoạch, thực hiện, giám sát, đánh giá các hoạt động nhằm nâng cao đời sống CĐ và bảo đảm sự phân chia công bằng lợi ích của sự phát triển Phát triển có sự tham gia là xây dựng hoạt động lấy ngời dân và cộng đồng làm trung tâm, dựa vào dân và bắt đầu với ngời dân II TM QUAN TRNG V NGUYấN... động phát triển cho thấy rằng có một mối liên hệ quan trọng giữa mức độ và cờng độ tham gia của ngời dân với sự thành công của những hoạt động phát triển Sự tham gia là đầu vào cần thiết nhằm tạo cơ hội thành công cho những sáng kiến về phát triển Không những thế, sự tham gia và tiến trình tham gia bản thân nó đã là một mục tiêu và không đơn giản chỉ là một phơng tiện để đạt đợc các mục tiêu phát triển. .. dân là một thành tố chính của phát triển trong thời gian gần đây với các lý do khác nhau Một là, sự tham gia của quần chúng là phơng tiện hữu hiệu để huy động tài nguyên địa phơng, tổ chức và tận dụng năng lực sự khôn ngoan, tính sáng tạo của quần chúng vào các hoạt động phát triển Hai là, nó giúp xác định nhu cầu u tiên của cộng đồng và giúp tiến hành những hoạt động phát triển để đáp ứng những nhu cầu... kiến phát triển Nhấn mạnh các hình thức phi bạo lực của hoạt động xã hội 17 Coi trọng nhu cầu và quyền lợi cơ bản của con ngời 2.2 Nguyờn tc Sự tham gia có vai trò rất lớn nhng gia tăng sự tham gia của ngời dân vào phát triển có những đòi hỏi cụ thể Khi những đòi hỏi này cha đợc giải quyết thì sự tham gia vẫn gặp khó khăn Cơ quan trung ơng hay địa phơng cần có niềm tin vào nhận thức và năng lực cộng. .. đơn giản chỉ là một phơng tiện để đạt đợc các mục tiêu phát triển áp dụng phơng pháp tham gia sẽ tạo ra nhiều lợi ích có ý nghĩa đối với phát triển, kể cả PTNT và PTCĐ, những lợi ích đó là: Nâng cao ý thức sở hữu trong các sáng kiến về phát triển ở địa phơng Phát triển là của ngời dân và cho ngời dân chứ không phảI cho ai khác Nâng cao năng suất và hiệu suất hoạt động Tăng cờng việc xem xét các tác... chế tham gia của các nhóm này 2.3 c im CĐ cùng góp sức để cùng thực hiện một hoạt động nào đó CĐ có sự gắn kết lâu dài, chủ động và có vai trò ngày càng cao trong quá trình phát triển Lấy ngời dân và CĐ làm trung tâm, dựa vào dân và bắt đầu với ngời dân Ngời dân tự tổ chức xác định nhu cầu, cùng nhau tổ chức thực hiện và đánh giá hoạt động Trao quyền lực cho ngời dân để ngời dân có thể ra các... CA CNG NG Sự tham gia (participation) có nghĩa là góp sức để cùng thực hiện một hoạt động nào đó S tham gia cũng là một trong những triết lý quan trọng của PTCĐ Triết lý này thừa nhận rằng để cho CĐ phát triển tốt, bền vững thì phải có sự đồng thuận và phối hợp có hiệu quả của tất cả các lực lợng xã hội, của các tổ chức xã hội và các thiết chế xã hội Không có một ví dụ đơn lẻ đúng đắn nào về sự tham... hiu chnh nhng thiu sút ca chớnh quyn nh vo nhng phn hi t phớa ngi dõn Cỏc chuyờn gia nghiờn cu hiu rừ hn v C III V D QUN Lí MễI TRNG DA VO CNG NG 3.1 Khỏi nim qun lý mụi trng da vo cng ng (COMMUNITY BASED ENVIRONMENT MANAGERMENT - CBEM): L phng thc bo v mụi trng trờn c s mt vn mụi trng c th a phng, thụng qua vic tp hp cỏc cỏ nhõn v t chc cn thit gii quyt vn ú Phng phỏp ny s dng cỏc cụng c sn cú... độ độc đoán Sự tham gia tăng quyền lực những nhóm ngời ở địa phơng theo hớng đi của chính mình tạo nên sự nhạy cảm Trở ngại hành chính, những hệ thống hành chính mang tính tập trung cao và phụ thuộc vào cách tiếp cận lập kế hoạch trên xuống và kế hoạch rập khuôn không hỗ trợ cho tiếp cận tham gia Trở ngại về văn hoá, xã hội và lịch sử có thể trở thành những thách đố to lớn đặc biệt là đối với câu...NI DUNG 3: QUN Lí DA VO CNG NG COMMUNITY- BASED ENVIRONMENT MANAGERMENT 11 I NH NGHA Qun lý da vo cng ng l mt h thng qun lý da trờn mt C ngi, dựng qun lý hoc h tr trong vic qun lý mt ngun lc no ú, ng thi da vo cỏc bờn liờn quan thc hin cỏc nghiờn ... khai thỏc m gõy ụ nhim mụi trng, nhng phn ln khu vc chu nh hng nhiu bi nụng nghip Cỏc xó nghốo cng gp nhng tng t H Nam Xó ng t, huyn Phỳ Lng cng l mt im núng v ụ nhim mụi trng v s c trin khai... trung gian vic cung cp cỏc dch v s c úng vai trũ nh th no II C IM V NGUYấN TC - Phỏt trin vi ý ngha l phỏt trin cho C v ca C, C la chn, hoch nh v trin khai PTC núi chung v PTNT phi da trờn li ớch,... Ton din (CSHTTD) cho ngi cú H (NCH) c ti tr t K hoch cu tr khn cp v AIDS ca Tng thng Hoa K (PEPFAR) thụng qua T chc Pact/ USAID v cú i ng ngõn sỏch t Tm nhỡn Th gii D ỏn c thc hin t nm 2005 ti