IV. CễNG CỤ PRA
5.5. Xử lý số liệu:
Quỏ trỡnh xử lý số liệu đó thu thập (số liệu thứ cấp và sơ cấp) được tiến hành thụng qua việc trao đổi, thảo luận và kiểm tra chộo giữa cỏc thành viờn của nhúm PRA, giữa cỏc số liệu của cỏc điểm khảo sỏt cuối mỗi ngày làm việc trực tiếp với CĐ. Đõy là cụng việc phức tạp đũi hỏi nhiều thời gian, cụng sức cũng như khả năng phõn tớch, tổng hợp và phương phỏp kiểm chứng số liệu. Tiếp theo được tổng hợp thành bỏo cỏo bỏo cỏo trực tiếp cú sự tham gia thẩm định, đúng gúp và phản hồi ý kiến của nhúm nũng cốt xó và thụn để kiểm chứng lại một lần nữa cỏc số liệu trước khi lập bỏo cỏo.
5.6. Kết luận:
Sau khi tiến hành tỡm hiểu và phõn tớch những nguồn lực (nguồn lực tự nhiờn; xó hội và con người; vật chất; tài chớnh) và cỏc hoạt động sản xuất (nụng nghiệp, lõm nghiệp, nuụi trồng và khai thỏc thủy sản…), nhúm thực hiện đó đưa ra những giải phỏp phỏt triển KT-XH chung của xó về: Phỏt triển ngành nghề; bảo vệ nguồn lợi thủy sản; sử dụng và quản lý tài nguyờn nước.
Kết luận:
So với cỏc xó khỏc ở huyện Phỳ Lộc, Vinh Hưng là xó nghốo tài nguyờn thiờn nhiờn hơn. Đất nụng nghiệp ớt, lại bạc màu. Điều tra và đỏnh giỏ về tỡnh hỡnh KT- XH cho thấy đa phần cỏc hộ phụ thuộc nhiều vào nụng nghiệp để cú thu nhập, nhưng vẫn mang tớnh tự cung tự cấp nhiều. Phương phỏp sản xuất dựa chủ yếu vào canh tỏc lương thực như lỳa, sắn và khoai. Trong thời gian này, kinh tế Vinh Hưng ớt phỏt triển, đời sống người dõn thấp, tỉ lệ hộ nghốo tương đối cao.
Việc phỏt triển NTTS đầu những năm 1990 đó tạo ra nhiều thay đổi cú ý nghĩa trong cấu trỳc kinh tế của xó Vinh Hưng. Nhiều ruộng lỳa năng suất thấp được chuyển dần sang NTTS. Mức sống của người dõn được cải thiện, dịch vụ theo đú nõng cao và một số hộ làm giàu được nhờ nuụi tụm. Tuy nhiờn, nuụi tụm đang trở thành hoạt động nhiều rủi ro, nhiều hộ bị thua lỗ do dịch bệnh gõy chết tụm hàng loạt. Tỡnh trạng này càng trở nờn nghiờm trọng vỡ nhiều nghề truyền thống phụ thuộc vào trồng trọt và chăn nuụi khụng được quan tõm thớch đỏng.
Nghề đỏnh bắt là nguồn lợi tức quan trọng của người dõn ở hai thụn Trung Hưng và Diờm Trường thỡ lại rất khú khăn do nạn sử dụng cụng cụ đỏnh bắt huỷ diệt, do mụi trường suy thoỏi và do người đỏnh bắt ngày càng tăng. Hậu quả là nhiều hộ gia đỡnh ở Vinh Hưng phải đối mặt với nhiều thử thỏch. Số hộ nghốo tương đối cao, theo bỏo cỏo năm 2005 thỡ cú 441 hộ nghốo, chiếm 25%. Nhưng theo kết quả điều tra của nhúm PRA ở thụn Trung Hưng thỡ số hộ nghốo chiếm tới 40%, vỡ đõy là thụn cú trỡnh độ giỏo dục thấp nhất và tỉ lệ sinh cao nhất; và người dõn ở đõy lại chủ yếu sống nhờ vào đỏnh bắt và NTTS.
Hiện nay, nguồn thu nhập và sinh kế của người dõn là nhờ vào NTTS, nụng nghiệp và một số nghề khỏc như buụn bỏn nhỏ, vận chuyển, làm cụng, sản xuất đỏ vụi và nước đỏ. Nhưng cơ cấu thu nhập lại rất khỏc nhau giữa cỏc thụn.
Giải phỏp:
• Cần phải cú phương phỏp nuụi trồng thớch hợp cho xó Vinh Hưng.
• Nờn tỡm giải phỏp để chuyển đổi nghề nghiệp, chuyển đổi sinh kế cho cỏc hộ đỏnh bắt bằng ngư cụ huỷ diệt.
• Nờn đầu tư vào cụng trỡnh thuỷ lợi để duy trỡ nước cho sản xuất nụng nghiệp và chăn nuụi.
• Mặt nước để đỏnh bắt thuỷ sản cần giao cho cỏc hộ tự quản lý để nõng cao nhận thức CĐ; nờn thành lập cỏc nhúm tự quản cho cỏc hộ đỏnh bắt…
NỘI DUNG 6: