1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sơ lược về vùng đất Quảng Nam

23 412 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Đất nước Việt Nam trải qua hàng ngàn năm lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ bờ cõi, giành tự do, độc lập xây dựng đất nước Cương thổ nước Việt Nam mở rộng từ Bắc vào Nam qua thời kỳ lịch sử Trong lịch sử mở cõi, trình Nam tiến vấn đề đặc biệt quan trọng Rất nhiều công trình nghiên cứu đề cập vấn đề Quá trình mở rộng lãnh thổ phía Nam nhà nước phong kiến Đại Việt không đề tài mà tìm hiểu, nghiên cứu nhiều Bài viết đề cập đến vùng đất Quảng Nam, nơi đất đóng đô vương quốc Champa nơi giằng co qua lại trăm năm trình Nam tiến dân tộc, vùng đất chịu nhiều biến động, kinh qua chiến tranh tranh giành Đại Việt Chămpa Từ vua Lê Thánh Tông lập đạo thừa tuyên Quảng Nam năm 1471 chúa Nguyễn Hoàng lập dinh Quảng Nam năm 1602 đến năm 1693 toàn lãnh thổ cũ vương quốc Champa thức sát nhập vào lãnh thổ Đại Việt Bằng lao động sáng tạo, Quảng Nam góp phần vào tiến trình mở nước dân tộc tạo lập sống phồn vinh vùng xứ Quảng, nơi giao hòa sắc thái văn hóa hai miền giao lưu văn hóa với bên ngoài, điều góp phần làm cho Quảng Nam giàu truyền thống văn hóa, độc đáo sắc văn hóa Bài viết nhận hướng dẫn thầy giáo cung cấp nhiều tài liệu liên quan không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy đóng góp kiến để viết hoàn thiện NỘI DUNG Sơ lược vùng đất Quảng Nam Trong tiến trình lịch sử, vùng đất Quảng Nam hình thành đường phát triển phương Nam nhiều hệ người Việt Trước trở thành đơn vị hành nước Đại Việt, Quảng Nam có trình phát triển lâu đời Quảng có nghĩa rộng rãi, Nam phương Nam, Quảng Nam mở rộng phương Nam, mang ý nghĩa chiến lược phát triển lâu dài quốc gia Xuyên suốt lịch sử hình thành phát triển, Quảng Nam hình thành từ sớm biết đến “đất văn hóa”, “đất khoa bảng”, “đất địa linh nhân kiệt” nơi sản sinh biết tài danh, hào kiệt cho đất nước Quảng Nam mảnh đất giàu lòng yêu nước truyền thống cách mạng Quảng Nam tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung, phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng, phía Đông giáp biển Đông với 125 km bờ biển, phía Tây giáp tỉnh KonTum cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi Với vị trí địa lý mình, Quảng Nam có điều kiện tương đối thuận lợi quan hệ giao lưu kinh tế với địa phương nước nước bạn láng giềng Quảng Nam địa phương có sân bay, cảng biển, đường sắt quốc lộ, nơi triển khai mô hình Khu kinh tế mở nước, có di sản văn hóa giới (Khu Di tích Mỹ Sơn phố cổ Hội An) Ngoài ra, Quảng Nam có nhiều làng nghề truyền thống đặc sắc lễ hội độc đáo, vùng đất hứa hẹn nhiều hội phát triển du lịch, thương mại, dịch vụ Địa hình tỉnh Quảng Nam tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đông Do ảnh hưởng cấu tạo địa chất nên địa hình có dạng núi cao, trung du đồng Quảng Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, chịu ảnh hưởng đại dương với nhiệt độ cao, nắng nhiều Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng đến tháng 8, mùa mưa từ tháng đến tháng năm sau Độ ẩm không khí trung bình 84% Nhiệt độ trung bình: 25,4 0C, mùa đông dao động từ 24 - 290C Quảng Nam có loại đất khác nhau, quan trọng nhóm đất phù sa thuộc hạ lưu sông, thích hợp trồng mía, công nghiệp ngắn ngày, rau đậu, nhóm đất đỏ vàng khu vực trung du, miền núi thích hợp với rừng, công nghiệp dài ngày, đặc sản, dược liệu…Đây điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp lâm nghiệp Diện tích đất rừng Quảng Nam phân bố chủ yếu đỉnh núi cao, giao thông lại khó khăn, diện tích lại rừng nghèo, rừng trung bình rừng tái sinh Bên cạnh Quảng Nam có diện tích rừng nguyên sinh rộng hàng ngàn khám phá với nhiều loài thảo mộc quý ghi sách đỏ có tính đa dạng sinh học tầm cỡ giới Trong rừng có nhiều chim, thú quý voi, hổ, bò rừng, hươu nai… Quảng Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản vô đa dạng phong phú Trong đáng kể than đá, vàng gốc sa khoáng, cát trắng… Bên cạnh đó, tỉnh thăm dò 18 mỏ nước khoáng nước có chất lượng tốt Các loại khí mê tan, uranium, nguyên liệu làm xi măng đánh giá giàu tỉnh phía Nam Ngoài khoáng sản khác đá granit, đất sét, cát sợi titan, thiếc, cao lanh, mi ca loại nguyên liệu cung cấp cho xây dựng, sành sứ, thuỷ tinh…được phân bố nhiều nơi tỉnh Nguồn lợi động vật biển Quảng Nam phong phú Có nhiều loại hải đặc sản như: tôm, mực, hải sâm, tôm hùm, bào ngư, yến sào,… Ở vùng bãi triều với hệ sinh thái rừng ngập mặn giàu loại thân mềm sò, điệp, vẹm xanh, ngao… Quảng Nam vùng đất giàu truyền thống văn hoá Nơi tìm thấy dấu tích văn hoá thời đại kim khí kỷ thứ trước Công Nguyên, văn hoá Sa Huỳnh, sau người Chăm kế thừa tạo văn hoá Chăm Pa Giá trị văn hoá đặc trưng vùng văn hoá Quảng Nam lắng đọng lễ hội, phong tục tập quán, tâm lý truyền thống Lễ hội Quảng Nam đậm đà sắc văn hoá dân gian truyền thống đa dạng, đặc sắc Theo Nghị kì họp thứ 10 Quốc Hội khóa IX, từ ngày 1/1/1997, tỉnh Quảng Nam chia tách thành hai đơn vị hành tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng Sau tái lập, quảng Nam có diện tích 10.438km2 với 1.348 triệu dân Toàn tỉnh có 18 đơn vị hành cấp huyện tương ứng với 244 đơn vị hành cấp xã, có huyện miền núi Đợt chuyển lớn người Việt từ Bắc vào Quảng Nam thời Lê Thánh Tông 1741 Việc mở rộng lãnh thổ phía Nam thời kỳ Việt Nam có vương triều độc lập Nhưng thời gian tồn Ngô, Đinh, Tiền Lê ngắn chưa vững vàng, thiếu chuẩn bị nên lãnh thổ thay đổi kể phía Nam Triều đại Tiền Lê viễn chinh đến thủ đô Chiêm Thành mở rộng lãnh thổ Nhưng kể từ đấy, Chiêm Thành trở thành nước triều cống Việt Nam Trong lịch sử Việt Nam, việc mở rộng lãnh thổ phía Nam năm 1069 triều đại Lý, triều đại có thời gian tồn lâu Vua Lý Thánh Tông thống lãnh binh mã đổ lên cửa bể Thi Lợi Bỉ Nại (Thị Nại- Sri Banoy) tiến chiếm kinh đô Vijaya, kết Chiêm Thành nhường châu Bố Chánh, Địa Lý, Ma Linh Căn vùng đất thuộc Địa Lý huyện Lệ Ninh, tỉnh Quảng Bình, Ma Linh huyện Bến Hải, tỉnh Quảng Trị, Bố Chính huyện Quảng Trạch, Bố Trạch, Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình nói triều đại Lý mở rộng lãnh thổ phía Nam đến tỉnh Quảng Trị ngày Năm 1104, với xâm lược Chiêm Thành châu bị chiếm sau với công Lý Thường Kiệt, Việt Nam có lại Năm 1306, vua Chiêm Thành Chế Mân dâng hai châu châu Ô châu Rí làm hồi môn để cưới công chúa Huyền Trân Năm sau đó, triều đại nhà Trần đổi vùng đất thành Thuận Châu (bây Quảng Trị), Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) Triều đại nhà Trần phải đương đầu với xâm lược kéo dài liệt quân Mông Cổ nên triều đại trước sau đó, trường hợp trên, Việt Nam không nhận tất đất từ Champa Vua Trần Anh Tôn năm 1311, chinh phạt phương Chiêm, bắt Chế Chỉ (Jaya Sinhavarman) đem Thăng Long Hận thù Chiêm – Việt thêm sâu sắc từ Sau trận đánh Chiêm – Việt năm 1318, nội Chiêm Thành bị chia rẽ Thất bại việc giành vua với anh rễ Trà Hoa Bố Đế (năm 1342), Chế Chỉ Chế Mộ chạy sang cầu cứu Đại Việt Vua Trần Dụ Tôn cho đưa Chế Mộ nước (1353) Nhưng vừa đến Cổ Lũy (Tư Nghĩa – Quảng Ngãi) bị chặn đánh phải trở Thăng Long Do bị tổn thất nặng nề chiến tranh chống Mông Cổ mạnh lên Chiêm Thành, Thăng Long vài lần phải lâm vào tự vệ chí năm 1368 bị Chiêm Thành yêu cầu trả lại châu Hóa, phần lãnh thổ lễ vật hôn thú trước Năm 1376, tin Chiêm Thành chuẩn bị đánh Thuận- Hóa, từ tỉnh Thanh- Nghệ đến Thuận- Hóa tiếp vận binh mã lương thực, vua Trần Duệ Tông thống lĩnh 12 vạn quân thủy tiến vào cửa Thị Nại, chiếm xong Kỳ Mang tiến lên kinh đô Đồ Bàn Bị mưu kế phục kích Chế Bồng Nga, vua Duệ Tông tử trận, quân ta số đầu hàng, số có Hồ Qúy Ly theo đường biển chạy thoát Tháng 5/1378, càn quét xong Nghệ An, Chế Bồng Nga thẳng đường tiến binh Thăng Long Kết lãnh thổ Đại Việt từ Thuận Hóa- Tân Bình đến Nghệ An bị quân Chiêm Thành chiếm đóng Từ năm 1380 đến 1382 khí Chiêm Thành uy hiếp Thăng Long đè nặng, Chế Bồng Nga tử trận sông Hoàng Giang phản bội tùy tướng Bá Lâu Khê Cái chết Chế Bồng Nga cứu nguy kinh đô Đại Việt mà tránh cho nhà hậu Trần khỏi phải ghi lại trang sử bi đát Chế Bồng Nga mất, tướng Lãi Khả thừa dịp cướp ngôi, hai Chế Bồng Nga Chế Ma Nô Đã Nan Chế San Nô chạy sang núp bóng Đại Việt chờ hội Việc mở rộng lãnh thổ phía Nam tiếp tục với triều Hồ Sau Lã Khải mất, năm 1402, nhà Hồ xâm chiếm Chiêm Thành biên giới Đại Việt vào tới Chiêm Động Cổ Lũy Động (phía bắc tỉnh Quảng Ngãi ), nhà Hồ chia hai động thành bốn châu: Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa đặt An phủ sứ Phó sứ lộ Thăng Hoa để cai trị Châu Thăng Hóa ngày thuộc huyện Duy Sơn, Quế Sơn, Tam Kỳ, Thăng Bình tỉnh Quảng Nam, Châu Tư Nghĩa thuộc huyện Đức Phổ, Mộ Đức, Tư Nghĩa, Sơn Tịnh, Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi Điều có nghĩa lãnh thổ phía Nam Việt Nam mở rộng đến Quảng Nam Quảng Ngãi Khi quân Minh sang đánh nước ta, họ Hồ thua chạy, Chiêm Thành đem quân sang chiếm lại Chiêm Động Cổ Lũy lại đánh Hóa Châu Từ thời Hậu Lê, Lê Thánh Tông vị Hoàng đế thứ năm nhà Hậu Lê (tính Lê Bang Cơ Lạng Sơn vương Lê Nghi Dân) Ngày 8/6/1460, Lê Tư Thành lên lấy niên hiệu Quang Thuận, sau đổi niên hiệu Hồng Đức Từ thời Lê Nhân Tông, năm Thái Hoà thứ II (1444 ) thời Lê Thánh Tông, năm Hồng Đức thứ I (1470 ) quân Chiêm lần đánh phá Hoá châu Vua Chiêm Trà Toàn bỏ tiến cống nhà Lê, thường xâm lấn Chiêm Thành Tháng 8/1470, vua Trà Toàn đem 10 vạn quân thủy đánh chiếm Hóa Châu Tướng giữ thần Phạm Văn Hiển chống cự không phải rút lui báo triều đình Để giải vấn đề vùng biên giới, vua Lê Thánh Tông định mở trận Chiêm phạt Trước đem đại quân đánh Chiêm Thành vua Lê Thánh Tông chuẩn bị kỹ đối nội, đối ngoại, lực lượng, tinh thần quân dân Đại Việt Vào tháng 10/1470 ông sai Nguyễn Đình Mỹ Quách Đình Bảo sang nhà Minh kể tội Chiêm Thành đánh úp biên giới, mò trộm trân châu việc địa phương bị lấn cướp Sau ông chưng thu lương thực phủ Thiên Trường Lê Thánh Tông tự soạn “Bình Chiêm sách” sau cho dịch quốc ngữ (chữ Nôm) ban phát cho doanh Trong “Bình Chiêm sách” nói có 10 lẽ tất thắng việc đáng lo Ngày mồng tháng 11/1470 Vua Lê Thánh Tông hạ chiếu ban 24 điều quân lệnh cho doanh vệ, lệnh cho thái sư Đinh Liệt thái bảo Lê Niệm làm Chinh Lỗ tướng quân, thống lĩnh quân thủy vệ thuộc ba phủ Đông, Nam Bắc 10 vạn quân xuất phát trước Ngày 16 vua Lê Thánh Tông thân hành đốc xuất 15 vạn thủy quân đánh Chêm Thành Đầu tháng 12 đại quân Lê Thánh Tông đến núi Thiết Sơn Nghệ An Đến tháng 12, quân Đại Việt vào đến đất Chiêm Thành Sau Lê Thánh Tông cho quân luyện tập thuỷ chiến, ông cho người vẽ lại đồ nước Chiêm Ngày mồng sáu tết quân Đại Việt bắt sống viên quan lại giữ cửa quan Chiêm Thành tên Bồng Nga Sa Ngày mồng 5/2/1471 Trà Toàn sai em đem viên tướng 50.000 quân kéo đến sát doanh trại quân Đại Việt Ngày mồng tháng Lê Thánh Tông bí mật sai Tả du kích tướng quân Lê Hi Cát, Hoàng Nhân Thiêm Tiền phong tướng quân Lê Thế, Trịnh Văn Sái đem 500 thuyền ba vạn quân vượt biển, vào cửa biển Sa Kỳ lập dinh lũy, đặt đồn ải, để chặn đường quân Chiêm Nhà vua bí mật sai viên tướng giữ quân Nguyễn Đức Trung đem quân vào chân núi mai phục Vua Lê Thánh Tông thân hành đem 1000 thuyền hàng chục vạn quân hai cửa biển Tân Áp Cựu Tọa dựng cờ thiên tử vừa đánh trống vừa hò reo tiến thẳng đằng trước mặt Quân Chiêm thấy quân Đại Việt lớn, lại trông thấy ngự doanh hoảng sợ bỏ chạy thành Chà Bàn Khi đến núi Mạc Nô, quân Chiêm gặp toán quân Hi Cát đón sẵn Quân Chiêm cuống cuồng sợ hãi, chạy rẽ ngang trèo qua chân núi cao Lê Niệm Ngô Hồng tung quân đánh, chém đại tướng thu nhiều chiến lợi phẩm Vua Lê Thánh Tông đến cửa biển Thái Cân, tung quân đánh mạnh, chém 300 thủ cấp bắt sống 60 người Trà Toàn sợ hãi, dâng biểu xin hàng Ngày 27 Lê Thánh Tông đem đại quân đánh phá thành Thi Nại, chém 100 thủ cấp Ngày 28- 29 vua tiến vây thành Chà Bàn, bao vây nhiều lớp, chuẩn bị đánh thành Trà Toàn tình quẫn, ngày đệ nộp tờ cam kết đầu hàng Vua Thánh Tông cho doanh phải trèo thành mà vào Một lúc sau, toán quân trước trèo lên chỗ tường thấp mặt thành, bắn ba tiếng pháo để tiếp ứng, lại hạ lệnh cho vệ quân thần võ phá cửa đông thành tiến vào Thành Chà Bàn bị phá vỡ Quân Thuận Hóa bắt sống Trà Toàn đem kinh, đường đi, đến Nghệ An, ông lo lắng nên lầm bệnh qua đời Ngày mồng 2/3/1471 Lê Thánh Tông hạ lệnh kéo quân Cuộc công Đại Việt giết chết 60 ngàn quân dân Chiêm Thành khoảng 30 ngàn người bị bắt làm nô lệ Kinh đô Vijaya bị phá hủy Do nước, nhiều người Chiêm phải di cư sang Khmer bán đảo Malaca Miền bắc Chiêm Thành (từ đèo Hải Vân - Đà Nẵng đến đèo Cù Mông - Phú Yên) sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt Sau Trà Toàn bị bắt, tướng nước Chiêm Bố Trì Trì chạy đến Phan Lung, chiếm giữ đất Chiêm, xưng chúa Chiêm Thành Trì Trì chiếm giữ hai phần năm đất đai nước, sai sứ sang xưng làm xin vào cống nạp Nước Chiêm Thành trước thức bị chia làm ba: Chiêm Thành: Từ núi Thạch Bi trở nam phân cho Bố Trì Trì - tướng Chiêm xin hàng phục Đại Việt cai quản Nam Bàn: Từ núi Thạch Bi trở phía tây giao cho dòng dõi vua Chiêm cai quản Hoa Anh: Nước nhanh chóng bị suy yếu, tàn lụi nên chưa xác minh Sau chiến thắng năm 1471, vua Lê Thánh Tông có biện pháp kiên kịp thời vùng đất chiếm phía nam Phần đất Đại Chiêm Cổ Lũy, vua Thánh Tông dùng người đầu hàng Ba Thái làm đồng tri phủ Đại Chiêm Sau ông lệnh cho Đỗ Tử Quy làm đồng tri châu giữ việc quân dân Đại Chiêm Lê Ỷ Đà làm tri châu Cổ Lũy, giữ việc quân dân Cổ Lũy, để đề phòng người Chiêm Thành làm phản Như vậy, nhà Lê có sách khoan dung, tạo vùng đệm cho phần đất biên ải phía nam, danh nghĩa đất Đại Việt người Chămpa dân tộc khác Sau trở kinh đô Thăng Long, tháng năm Hồng Đức thứ (1471), vua Lê Thánh Tông lấy đất Chiêm Thành chiếm đặt Quảng Nam Thừa tuyên vệ Thăng Hoa, đặt ty để trông coi việc dân, việc nước Quảng Nam Thừa tuyên Quảng Nam Thừa tuyên bao gồm phủ, huyện: Phủ Thăng Hoa có huyện: Lê Giang, Hà Đông Hy Giang (tương ứng phần đất bờ nam sông Thu Bồn đến dốc Sỏi, ranh giới Quảng Nam Quảng Ngãi ngày nay) Phủ Tư Nghĩa có huyện: Bình Sơn, Mộ Hoa Nghĩa Giang (tương ứng với phần đất tỉnh Quảng Ngãi ngày nay) Phủ Hoài Nhơn có huyện: Bồng Sơn, Phù Ly Tuy Viễn (tương ứng với phần đất tỉnh Bình Định ngày nay) Vua Lê Thánh Tông giải xong vấn đề triệt tiêu chí phản kích Champa, ổn định an ninh vùng biên giới quốc gia Đại Việt cố trận chống giặc phương Bắc Như vậy, với chiến thắng quân Champa năm 1471, vua Lê Thánh Tông sáp nhập dãi đất Champa từ nam đèo Hải Vân đến đèo Cả vào lãnh thổ nước Đại Việt lập thành đạo thừa tuyên thứ 13 Đại Việt Sau cử người hoàng tộc Champa cai quản Đồng thời tiến hành mộ dân vào khai khẩn vùng đất Nhà vua cử quân binh, tướng sĩ số binh quân bình bình Chiêm, lại với người Chăm phục tùng, cai trị khai phá vùng đất Trong có vai trò quan trọng tướng sĩ họ Lê, cư dân Đại Việt lại sinh sống khai phá vùng đất Quảng Nam Những di dân mà triều đình chiêu mộ khuyến khích khai thác vùng đất với quy mô lớn Truyền thống cư dân người Việt việc trì tính chất đại gia đình đóng vai trò quan trọng việc di dân vào phía nam Ngoài có di cư người nghèo khổ muốn tìm vùng đất để làm ăn, tội phạm phải trốn tránh, bất mãn lý sinh sống quê cũ, lẻ tẻ vài gia đình, dòng họ, âm thầm diễn liên tục Sau Nam chinh vua Lê Thánh Tông, di dân người Việt vào sinh 10 sống vùng đất Champa dễ dàng yên ổn, lý quan trọng chiến tranh, xung đột Đại Việt Champa không Mục đích nhứng người dân Việt vào cư trú vùng đất tìm kiếm đất đai để sản xuất, sinh sống bắt nô lệ, tù binh hay cướp bóc cải Nhờ vậy, họ sớm hòa nhập với cộng đồng cư dân Sau chiếm vùng đất Chiêm Thành triều đình Lê sơ biến Quảng Nam nhanh chóng trở thành vùng đất phát triển trù phú, với dân cư đông đúc chủ yếu dân Việt Sự thiết lập máy quyền cai trị vùng đất khẳng định chủ quyền nước ta vùng đất cũ Champa Những sách triều vua Lê Thánh Tông việc khai khẩn vùng đất cũ Champa có tác dụng làm cho lưu dân người Việt có điều kiện xây dựng sống ổn định vùng đất Những thành mà đạt công khẩn hoang vùng đất Thuận Quảng có vai trò quan trọng nhà nước phong kiến Qua thấy rằng, thời Lê sơ, quyền phong kiến Đại Việt quan tâm nhiều đến việc di dân, khai khẩn vùng đất Thuận Hóa, Quảng Nam quan tâm, tạo điều kiện cho vung đất Trong trình di dân tới khai khẩn, sinh sống vùng đất Thuận Quảng, nhà nước phong kiến đóng vai trò quan trọng việc tổ chức di dân, thực sách khuyến khích sản xuất, hoang Để binh lính lại khai khẩn với nhân dân, đồng thời làm nhiệm vụ giữ gìn biên cương, bảo vệ đời sống nhân dân Đây giai đoạn mà trình cộng cư, giao thoa văn hóa Việt - Chăm Quốc gia người Champa có kinh tế hướng biển, họ có giao lưu tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ từ sớm Champa quốc gia Đông Nam Á tiếp nhận mô hình văn hóa Ấn Độ cách sâu sắc qua đường truyền giáo Trong trình tồn phát triển, nhân dân Champa tạo nên văn hóa mang đậm sắc văn hóa riêng Mặc dù mối quan hệ Đại Việt Champa lúc hòa hiếu, lúc bất 11 hòa, căng thẳng cư dân hai dân tộc Việt – Chăm tiếp thu ảnh hưởng mặt văn hóa Đợt chuyển lớn người Việt từ Bắc vào Quảng Nam thời Nguyễn Hoàng 1602 Đầu kỉ XVI, triều đình nhà Lê ngày bộc lộ hạn chế, mâu thuẫn hết vai trò tích cực Nhiều khởi nghĩa nông dân lực chống lại triều đình lên khắp nơi, làm cho triều Lê thêm suy yếu Giữa lúc đó, lực Thái phó Mạc Đăng Dung ngày mạnh thêm Mạc Đăng Dung võ quan cấp thấp triều Lê, ông khéo lợi dụng xung đột phe phái phong kiến triều để gây lực củng cố địa vị, thâu tóm quyền hành tay Năm 1527, Mạc Đăng Dung bắt ép hoàng đế nhường ngôi, lập nhà Mạc Tình hình đất nước năm đầu triều Mạc dần vào ổn định: kinh tế, văn hoá có dấu hiệu phát triển Về sách đối ngoại, nhà Mạc lại tỏ lúng túng Trong tình bách, nhà Mạc buộc phải đáp ứng nhiều yêu sách vô lí nhà Minh (Trung Quốc) Việc làm gây nên bất bình hàng ngũ quan lại dân chúng, khiến cho nhà Mạc dần lâm vào tình cô lập Những người ủng hộ triều Lê ngày có điều kiện thuận lợi để tập hợp lực lượng chống lại nhà Mạc Giữa lúc nhà Mạc phải tập trung lực lượng để đối phó với dậy nước, Nguyễn Kim, tướng cũ nhà Lê, bí mật xây dựng lực lượng tôn Lê Duy Ninh lên làm vua, lập lại triều Lê Sau Nguyễn Kim chết, vua Lê trao toàn quyền hành cho Trịnh Kiểm rể Nguyễn Kim (Trịnh Kiểm lấy Ngọc Bảo em Nguyễn Uông), Trịnh Kiểm tìm cách loại bỏ lực Nguyễn Kim hãm hại Nguyễn Uông Trịnh Kiểm thay vị trí Nguyễn Kim tiếp tục chiến tranh với nhà Mạc Cũng đây, họ Trịnh 12 kế tục nắm quyền chi phối triều Lê Thế lực quyền vua Lê, chúa Trịnh vùng Thanh, Nghệ (gọi Nam triều) ngày mạnh, đối địch với quyền nhà Mạc Thăng Long (gọi Bắc triều) Như vậy, quốc gia phong kiến tập quyền Việt Nam có phân liệt thành Nam – Bắc Triều đối chọi kịch liệt, đưa đến tình trạng chiến tranh hai tập đoàn phong kiến diễn liên miên Nhận biết mưu đồ Trịnh Kiểm dòng họ mình, Nguyễn Hoàng em Nguyễn Uông cho người đến hỏi ý kiến Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, sau nhờ chị gái Ngọc Bảo (vợ Trịnh Kiểm) xin anh rể cho vào trấn thủ vùng đất Thuận Hoá để khỏi bị hãm hại Năm 1570, Trịnh Kiểm chết anh em Trịnh Côi Trịnh Tùng sát hại lẫn nhau, cuối Trịnh Tùng kế vị quyền hành làm Tiết chế Tướng quốc công, năm 1592 mang quân chiếm Thăng Long, nhà Mạc phải bỏ chạy lên Cao Bằng Năm 1593, Trịnh Tùng cho người vào Thanh Hoá rước vua Lê Thăng Long, khôi phục lại vương triều nhà Lê từ tập đoàn phong kiến họ Trịnh cậy công lộng hành Năm 1600, Trịnh Tùng lập phủ Chúa bên cạnh vua Lê Năm 1558, Nguyễn Hoàng từ vùng đất Tống Sơn (Thanh Hoá) đưa toàn gia quyến trung thần Thanh Hóa, Nghệ An theo đường biển vào trấn thủ vùng đất Thuận Hoá, nuôi ý đồ xây dựng nghiệp lâu dài Từ vào trấn thủ vùng đất Thuận Hoá, trước mắt bề Nguyễn Hoàng tỏ thần phục vua Lê – Chúa Trịnh Đàng Ngoài, việc cống nạp trì đặn Nhưng, bên Nguyễn Hoàng ngấm ngầm tìm cách nhanh chóng khai phá dải đất Đàng Trong, tạo thực lực để đối chọi với tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh sau Từ lên nối nghiệp cha, Nguyễn Phúc Nguyên tổ chức lại quyền, tách khỏi lệ thuộc họ Trịnh, chịu nộp phú thuế theo lệ Năm 1620, họ Trịnh mang quân vào, Nguyễn Phúc Nguyên 13 không chịu nộp thuế Năm 1627, lấy cớ họ Trịnh đem quân vào đánh Thuận Hoá Cuộc chiến tranh khốc liệt hai tập đoàn phong kiến Trịnh Đàng Ngoài– Nguyễn Đàng Trong bắt đầu Trong gần nửa kỷ, hai bên đánh lần, vào năm: 1627, 1630, 1643, 1648, 1655 - 1660, 1661 1672, có số lần quân Nguyễn vượt sông Gianh tiến đánh quân Trịnh, chiếm vùng đất Nam Nghệ An, rút Trong thời gian vùng đất Nam Nghệ An đến Bắc Quảng Bình trở thành chiến trường Sau lần đánh dội không phân thắng bại, cuối từ năm 1672 hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn đành ngừng chiến lấy sông Gianh làm giới tuyến, chia cắt thành Đàng Ngoài, Đàng Trong Sự kết thúc chiến tranh hai tập đoàn phong kiến Nguyễn Đàng Trong, Lê – Trịnh Đàng tạo điều kiện cho chúa Nguyễn rảnh tay đẩy mạnh công khẩn hoang vùng đất phia Nam Thuận Quảng Từ năm 1611, Nguyễn Hoàng cử chủ Văn Phong, nhân cướp phá biên giới quân Chăm Pa đánh vào chiếm đất đặt thành phủ Phú Yên Năm 1693, tướng Nguyễn Hữu Cảnh, hậu duệ đời thứ 17 Nguyễn Trãi lệnh mang quân vào chiếm nốt vùng đất lại Chăm Pa, vua Bà Tranh bị bắt Vốn suy nhược từ cuối kỷ XV, Chăm Pa không sở điều kiện để hồi phục đến hoàn toàn hoà nhập vào Đại Việt Nguyễn Hoàng trở thành vị chúa khởi nghiệp họ Nguyễn Một vấn đề quan trọng mà chúa Nguyễn thực vùng đất Thuận Quảng thiết lập hệ thống quyền, thực việc di dân tới khai phá vùng đất Sau lập Dinh trấn Quảng Nam xong, Nguyễn Hoàng tiến hành xây dựng, đặt tên lại khu vực hành vùng Thuận Hóa Quảng Nam Trong quan hành giữ theo cách tổ chức nhà Lê Chúa Tiên Nguyễn Hoàng thực nhiều 14 sách để vỗ an dân, thu dùng người hào kiệt tài giỏi vùng, giảm nhẹ sưu thuế cho nhân dân Nguyễn Hoàng tiến hành nhiều biện pháp để trấn áp, dẹp yên cướp bóc vùng bảo vệ sống bình yên cho nhân dân vùng Những sách chúa Nguyễn Hoàng tạo điều kiện cho nhân dân tới sinh cư, lập nghiệp vùng đất nhanh chóng có sống ổn định Những người Việt siêng cần cù, chịu khó lao động sản xuất, biến mặt vùng Quảng Nam thay đổi nhanh chóng Cư dân tập trung sinh sống ngày đông đúc, việc buôn bán vùng với thương nhân nước ngày phát triển Với sách chúa Nguyễn, vùng đất Thuận Quảng nhanh chóng phát triển, sống người dân bước thay đổi Nguyễn Hoàng chủ động nắm bắt hoàn thành trọng trách mà thời đặt ra, dựng lên đầu cầu vững chãi để liên tục lắp nối nhiều nhịp cầu bước đường tới dân tộc tiếp kỷ sau So sánh đợt chuyển lớn thời Lê Thánh Tông 1741 Nguyễn Hoàng 1602 Cuộc di dân lớn thời Lê Thánh Tông (thế kỉ XV) Nguyễn Hoàng (thế kỉ XVII) hai di dân lớn vào đất Quảng Nam Công di dân thời Lê Thánh Tông đợt chuyển cư lớn thứ người Việt từ vùng phía Bắc vào Quảng Nam Sau có vùng đất Quảng Nam, vua Lê Thánh Tông giao lại việc coi giữ vùng đất cho tướng cũ Champa trông coi Suốt khoảng thời gian dài sau Đại Việt không mở rộng thêm lãnh thổ xuống phía nam phần lãnh thổ Champa mà trì mốc ranh giới vua Lê Thánh Tông đặt Điều khẳng định, vấn đề quan trọng với Chính quyền Đại Việt bảo vệ biên cương, bờ cõi đất nước, vấn đề xâm chiếm đất đai, mở rộng lãnh thổ chưa phải vấn đề thiết sống đất nước 15 Chính sách mở cõi, lập ấp đời Lê Thánh Tông thực thi tiếp sách di dân thời nhà Hồ Đoàn người tiên phong lúc phần lớn lực lượng “tòng binh lập nghiệp”, nông dân tội đồ Dưới triều Lê, tội đồ mắc tội nhẹ đày đến Thăng, Hoa (Thăng Bình, Tam Kỳ ngày nay), người mắc tội nặng bị đày đến lưu Tư, Nghĩa (Quảng Ngãi, Bình Định ngày nay) Ngoài ra, để bình định vùng đất quản lí tù nhân đoàn quân mở cõi có số dũng tướng quan lại Cuộc di dân thời Lê Thánh Tông, người không bị mặc cảm bơi thân phận phiêu bạt, mà mang niềm tự hào người chiến thắng, tư người khai mở đất nước thời thái bình Cuộc di dân chu đáo có sách, không lo người Chăm đánh phá hay cướp bóc Thuận Hóa trước Mục đích người dân Việt di cư đến vùng đất nhằm tìm kiếm đất đai để cày cấy làm ăn để bắt tù binh nô lệ hay cướp bóc cải Nhờ mà họ sớm hòa nhập với cộng đồng cư dân địa, lập nên làng xóm mới, lao động hòa hợp sinh hoạt văn hóa Di dân người Việt tiếp thu bảo tồn thành tựu văn hóa người Chăm tận ngày Sự tiếp biến văn hóa thể mặt đời sống xã hội Bộ máy quyền nhà Lê thực thiết lập vùng đất Thuận Quảng Tuy nhiên, dân cư người Việt sinh sống vùng đất ít, nên chủ quyền người Việt chưa thực vững Thành khai khẩn vùng đất chưa nhiều Đất đai nhiều chổ hoang vu, dân cư thưa thớt Tiếp theo di dân thời chua Tiên, di dân có tính chất mở cõi bình định vùng đất Chúa Nguyễn vào đường đấu tranh sinh tồn với quyền họ Trịnh Nguyễn Hoàng có đường mở rộng lãnh thổ phía nam để xây dựng lực lượng, ngơi cho riêng mình, để đủ sức đương đầu với âm mưu quyền họ Trịnh phía bắc Cuộc chiến với vương quốc Champa quyền 16 phong kiến chúa Nguyễn Đàng Trong trở thành vấn đề sống hai bên Cuộc di dân thời chúa Nguyễn lần giúp lưu dân yên ổn làm ăn, không sợ người nước cướp phá vùng Châu Hóa trước Cuộc nam tiến lần bao gồm số thành phần thợ thủ công, thương nhân, nhà nho, người động Những người với ý thức phản kháng rõ rệt, từ bỏ xã hội suy tàn tìm sống Một trốn chạy, chối bỏ xã hội khủng hoảng triền miên, hệ sách thống trị tập đoàn Lê Trịnh bước đường suy thoái Công nam tiến Nguyễn Hoàng không sống hoàng tộc mà nhu cầu phục quốc mở mang lãnh thổ vào phương Nam Chính từ nhu cầu thiết yếu mà nhà nước phong kiến Nguyễn Đàng Trong có bước sách tích cực, trước hết tập hợp dân lưu tán từ khắp nơi cấp phát tiền bạc đưa vào khai phá đất đai, phát triển sản xuất, hình thành xóm làng theo tập tục người Việt Việc làm không giải gánh nặng xã hội, dân lưu tán mà sử dụng họ lực lượng tiên phong để khai khẩn vùng đất Cuộc chuyển cư lớn Nguyễn Hoàng đặc trưng tính chất “dân trước, nhà nước sau”, sau di dân đạt thành định công khai phá vùng đất mới, nhà nước tiến hành việc quản lý, bảo vệ thành Những lưu dân người Việt nhanh chóng gây dựng sở vùng đất mới, họ tập trung cư trú vùng đất có điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, gần nguồn nước, đất đai màu mở, tiến hành phát quang cỏ rậm, gieo mạ cấy lúa, sống xen kẻ hòa hợp với dân cư địa, đa phần nơi dân người Việt tới sinh sống cư dân địa lại lánh nơi khác Điều khiến cho vùng đất mà lưu dân người Việt đặt chân tới 17 có cư dân người Việt sinh sống, họ khai phá thành địa bàn rộng lớn, thành khu vực mà dân cư sinh sống toàn người Việt Để có xứ “Đàng trong” kết trình khai phá lâu dài nhiều hệ người Việt, ạt hiệu thời chúa Nguyễn, đồ Đại Việt mở rộng hết Ảnh hưởng đợt chuyển cư đến tính cách người Quảng Nam Hai di dân lớn thời Lê Thánh Tông Nguyễn Hoàng với lực lượng di dân khác với hai hoàn cảnh khác tạo nên tính cách người Quảng Nam Phần lớn dân cư Quảng Nam người Việt có nguồn gốc từ miền Bắc Bắc Trung Bộ Ðó người có ý chí lãnh chấp nhận khó khăn sống phiêu lưu khai phá Những người có tinh thần phóng khoáng, không chịu áp bất công thời kỳ Vua Lê Chúa Trịnh suy vi, xã hội miềm Bắc hỗn loạn nên tìm cách chống lại để bảo vệ tự nên bị ghép vào tội nghịch dân bị lưu đày Những người nhận trách nhiệm lịch sử, đội quân tiên phong Chúa Nguyễn vào Nam trấn thủ mở mang bờ cõi Có thể nói cộng đồng người khai phá vùng đất Quảng Nam người lãnh khát vọng, giàu tinh thần đấu tranh, luyện gian khổ trưởng thành chiến đấu khắc phục khó khăn từ thiên nhiên lịch sử đem lại Cái tính hay cãi người Quảng Nam có nguồn gốc lịch sử Thứ nhất, từ thời vua Lê Thánh Tông (1471) có di dân vào Nam lập nên Quảng Nam - Thừa Tuyên từ đèo Hải Vân trở vào, người dám bỏ quê hương xứ sở vào vùng đất đầy lam sơn chướng khí để lập nghiệp phải người dũng cảm, can trường 18 Thời Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ đất Quảng Nam mang theo nhiểu lưu dân Thanh - Nghệ - Tĩnh, phần lớn lưu dân theo Nguyễn Hoàng người có tội với triều đình, tức người có gan góc, lĩnh dám chống lại triều đình Một phận dân nghèo lập nghiệp thay đổi đời, tức người có chí lớn Con cháu sinh Quảng Nam mang dòng máu can trường nên thấy cảnh chướng tai gai mắt họ cãi, đứng lên đấu tranh để bảo vệ công bằng, lẽ phải Và việc sớm tiếp xúc với văn hóa tiên tiến bên nên tư trí tuệ người Quảng Nam mở mang Và có tư duy, trí tuệ gặp điều vô lý họ cãi để bảo vệ chân lý, để khẳng định Vậy nên ngẫu nhiên người Quảng Nam hay cãi Tính cách hun đúc từ lịch sử, từ dòng máu lưu truyền qua bao hệ Những người Việt đến lập nghiệp phải tiếp xúc, tiếp biến văn hóa Việt Chăm văn hóa phương Tây hành trình Nam tiến, ly khai - cãi lại với xã hội cũ Từ xa xưa, không gian mở văn hóa Sa Huỳnh Chămpa có sẵn giao lưu với nhiều văn minh khác Điều làm tăng lên nhiều người khả dám thay đổi, đổi mới, chấp nhận mới, Chính điều kiện tạo cho người Quảng cứng cỏi, gan lì, tâm sắt đá đồng thời tháo vát, nhiều khả xoay trở, tạo bước đột phá đặc sắc lịch sử Tuy nhiên, mặt trái ưu diểm tính cách cứng ngắc, thiếu mềm dẽo ứng xử 19 TỔNG KẾT Địa danh Quảng Nam xuất đồ Đại Việt từ năm 1471, 640 năm Trong lịch sử Nam tiến người Việt, trình mở rộng lănh thổ khai thác thời Lê Thánh Tông Nguyễn Hoàng chiếm vị trí đặc biệt Nhìn lại trình mở rộng lãnh thổ phía Nam quyền Đại Việt suốt thời gian từ kỷ XVI đến kỷ XVIII thấy công lao to lớn quyền chúa Nguyễn trình mở mang bờ cõi dân tộc ta Với cố gắng không ngừng lănh thổ nước ta mở rộng cách mạnh mẽ Quá trình mở rộng lãnh thổ thể lĩnh sức sống dân tộc Việt, trình thích nghi, hoà đồng, giao thoa, thu nhận tiếp biến, tạo thành giá trị văn hoá Quá trình cộng cư dẫn tới cộng cư văn hóa tạo nên nét văn hóa riêng văn hóa xứ Quảng Quá trình cộng cư văn hóa dân tộc, góp phần làm cho văn hóa Đại Việt đa dạng, phong phú 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Thắng, Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước- nhìn từ góc độ văn hóa, Nxb Hồ Chí Minh, 2005 Nguyên Ngọc, Tìm hiểu người xứ Quảng, Nxb Ban tuyên giáo tỉnh Quảng Nam, 2009 Một số trang web: http://www.quangnam.gov.vn http://datquang.blogtiengviet.net http://www.baodanang.vn http://www.tuoitredatquang.com 21 PHỤ LỤC 22 23 [...]... trên vùng đất mới Những thành quả mà đạt được trong công cuộc khẩn hoang vùng đất Thuận Quảng có vai trò quan trọng của nhà nước phong kiến Qua đó có thể thấy rằng, dưới thời Lê sơ, chính quyền phong kiến Đại Việt đã quan tâm nhiều đến việc di dân, khai khẩn vùng đất Thuận Hóa, Quảng Nam và luôn quan tâm, tạo điều kiện cho vung đất này Trong quá trình di dân tới khai khẩn, sinh sống trên vùng đất Thuận... cuộc di dân lớn nhất vào đất Quảng Nam Công cuộc di dân thời Lê Thánh Tông là đợt chuyển cư lớn thứ nhất của người Việt từ các vùng phía Bắc vào Quảng Nam Sau khi có được vùng đất Quảng Nam, vua Lê Thánh Tông đã giao lại việc coi giữ các vùng đất này cho những tướng cũ của Champa trông coi Suốt khoảng thời gian dài sau đó Đại Việt không mở rộng thêm được lãnh thổ xuống phía nam trên phần lãnh thổ của... thực hiện ở vùng đất Thuận Quảng là thiết lập hệ thống chính quyền, và thực hiện việc di dân tới khai phá vùng đất này Sau khi lập Dinh trấn Quảng Nam xong, Nguyễn Hoàng đã tiến hành xây dựng, đặt tên lại các khu vực hành chính ở vùng Thuận Hóa và Quảng Nam Trong đó các cơ quan hành chính vẫn cơ bản giữ theo cách tổ chức của nhà Lê Chúa Tiên Nguyễn Hoàng đã thực hiện nhiều 14 chính sách để vỗ về an dân,... các vùng đất của Chiêm Thành triều đình Lê sơ biến Quảng Nam nhanh chóng trở thành vùng đất phát triển trù phú, với dân cư đông đúc và chủ yếu là dân Việt Sự thiết lập bộ máy chính quyền cai trị trên vùng đất mới càng khẳng định được chủ quyền của nước ta trên vùng đất cũ của Champa Những chính sách dưới triều vua Lê Thánh Tông đối với việc khai khẩn vùng đất cũ của Champa đã có tác dụng làm cho những... đã thực sự được thiết lập trên vùng đất Thuận Quảng Tuy nhiên, do dân cư người Việt sinh sống trên vùng đất này còn ít, nên chủ quyền của người Việt chưa thực sự vững chắc Thành quả khai khẩn vùng đất mới cũng chưa nhiều Đất đai vẫn còn nhiều chổ hoang vu, dân cư thưa thớt Tiếp theo là cuộc di dân thời chua Tiên, đây là cuộc di dân có tính chất mở cõi và bình định vùng đất mới Chúa Nguyễn vào con đường... nguồn gốc lịch sử Thứ nhất, từ thời vua Lê Thánh Tông (1471) đã có cuộc di dân vào Nam và lập nên Quảng Nam - Thừa Tuyên từ đèo Hải Vân trở vào, người dám bỏ quê hương xứ sở vào một vùng đất mới đầy lam sơn chướng khí để lập nghiệp phải là những người dũng cảm, can trường 18 Thời Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ đất Quảng Nam và đã mang theo rất nhiểu lưu dân Thanh - Nghệ - Tĩnh, phần lớn những lưu dân... khẩn vùng đất mới Cuộc chuyển cư lớn của Nguyễn Hoàng đặc trưng bởi tính chất “dân đi trước, nhà nước đi sau”, sau khi những di dân đã đạt được những thành quả nhất định trong công cuộc khai phá trên vùng đất mới, nhà nước mới tiến hành việc quản lý, bảo vệ những thành quả đó Những lưu dân người Việt đã nhanh chóng gây dựng được cơ sở của mình trên vùng đất mới, họ tập trung cư trú tại những vùng đất. .. đánh nhau 7 lần, vào các năm: 1627, 1630, 1643, 1648, 1655 - 1660, 1661 và 1672, trong đó có một số lần quân Nguyễn vượt sông Gianh tiến đánh quân Trịnh, chiếm vùng đất Nam Nghệ An, rồi rút về Trong thời gian này vùng đất Nam Nghệ An đến Bắc Quảng Bình trở thành chiến trường Sau 7 lần đánh nhau dữ dội không phân thắng bại, cuối cùng từ năm 1672 hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn đành ngừng chiến...sống trên vùng đất của Champa khá dễ dàng và yên ổn, bởi lý do quan trọng nhất là chiến tranh, xung đột giữa Đại Việt và Champa đã không còn nữa Mục đích của nhứng người dân Việt khi vào cư trú trong vùng đất này là tìm kiếm đất đai để sản xuất, sinh sống chứ không phải là bắt nô lệ, tù binh hay cướp bóc của cải Nhờ vậy, họ đã sớm hòa nhập với cộng đồng cư dân Sau khi chiếm được các vùng đất của Chiêm... cho các chúa Nguyễn được rảnh tay đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang vùng đất phia Nam Thuận Quảng Từ năm 1611, Nguyễn Hoàng đã cử chủ sự Văn Phong, nhân sự cướp phá biên giới của quân Chăm Pa đánh vào chiếm đất và đặt thành phủ Phú Yên Năm 1693, tướng Nguyễn Hữu Cảnh, hậu duệ đời thứ 17 của Nguyễn Trãi được lệnh mang quân vào chiếm nốt vùng đất còn lại của Chăm Pa, vua Bà Tranh bị bắt Vốn suy nhược từ cuối ... Quảng có nghĩa rộng rãi, Nam phương Nam, Quảng Nam mở rộng phương Nam, mang ý nghĩa chiến lược phát triển lâu dài quốc gia Xuyên suốt lịch sử hình thành phát triển, Quảng Nam hình thành từ sớm biết... lược vùng đất Quảng Nam Trong tiến trình lịch sử, vùng đất Quảng Nam hình thành đường phát triển phương Nam nhiều hệ người Việt Trước trở thành đơn vị hành nước Đại Việt, Quảng Nam có trình phát... phía Nam Triều đại Tiền Lê viễn chinh đến thủ đô Chiêm Thành mở rộng lãnh thổ Nhưng kể từ đấy, Chiêm Thành trở thành nước triều cống Việt Nam Trong lịch sử Việt Nam, việc mở rộng lãnh thổ phía Nam

Ngày đăng: 25/01/2016, 18:00

Xem thêm: Sơ lược về vùng đất Quảng Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w