1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lạm phát mục tiêu

44 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ  - TIỂU LUẬN MÔN HỌC: KINH TẾ CÔNG CỘNG LẠM PHÁT MỤC TIÊU – THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CHI-LÊ VÀ NHỮNG GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Kim Lan Sinh viên thực hiện: Lớp KTE407(2-1112).1_LT Ngô Trọng Quân MSV: 0951010547 Vũ Hồng Hạnh MSV: 0951010068 Phạm Lan Anh MSV: 0951010355 Nguyễn Thị Lệ Chinh MSV: 0951010377 Nguyễn Thúy Hạnh MSV: 0951010066 HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm lạm phát mục tiêu 1.1 Định nghĩa số học giả .3 1.2 Định nghĩa Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) .4 Ưu điểm nhược điểm lạm phát mục tiêu 2.1 Ưu điểm 2.2 Nhược điểm Những điều kiện sách tiền tệ lạm phát mục tiêu .6 Quy trình thực lạm phát mục tiêu 4.1 Vấn đề kỹ thuật .7 4.2 Hệ thống báo cáo 10 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG LẠM PHÁT MỤC TIÊU CỦA CHI - LÊ 11 Hoàn cảnh đời 11 Các giai đoạn thực thi sách 12 2.1 Giai đoạn (1990 - 2000) 12 2.2 Giai đoạn (2000 - nay) .14 Những chuyển biến kinh tế vĩ mô 16 Một số vấn đề sách tiền tệ hướng tới lạm phát mục tiêu 18 4.1 Tầm quan trọng dự báo lạm phát 19 4.2 Tỷ giá hối đoái 20 Bài học kinh nghiệm 22 CHƯƠNG 3: NHỮNG GỢI Ý CHO VIỆT NAM TRONG THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ HƯỚNG ĐẾN LẠM PHÁT MỤC TIÊU 25 Thực tiễn điều hành sách tiền tệ Việt Nam 25 1.1 Kinh tế Việt Nam biến động lạm phát giai đoạn 2000 – 2010 25 1.2 Cơ chế điều hành mục tiêu sách tiền tệ Việt Nam .28 Đánh giá khả áp dụng lạm phát mục tiêu Việt Nam .31 2.1 Một số nhận định làm tiền đề đánh giá khả áp dụng lạm phát mục tiêu Việt Nam .32 2.2 Điều kiện tiên để Việt Nam đưa áp dụng thành công chế lạm phát mục tiêu 34 Lộ trình số giải pháp đề xuất áp dụng sách tiền tệ lấy lạm phát làm mục tiêu Việt Nam 35 3.1 Lựa chọn xử lý cấu trúc kỹ thuật .35 3.2 Xác định lộ trình cần thiết cho việc áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu 37 3.3 Giải pháp chủ yếu để Ngân hàng Trung ương Việt Nam áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu 37 KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tỷ lệ lạm phát thực tế mục tiêu lạm phát Chi - lê giai đoạn 1985-1999 (%) 13 Biểu đồ 2: Tỷ lệ lạm phát thực tế mục tiêu lạm phát Chi - lê giai đoạn 2000 – 2007 (%) 14 Biểu đồ 3: Lạm phát dự đoán giai đoạn năm, 2001-2007 (%) 16 Biểu đồ 4: Kết điều tra dự báo lạm phát hai năm Chi – lê (%) 17 Biểu đồ 5: Biến động tăng trưởng GDP Chi - lê, 1988-2007 (%) 18 Biểu đồ 6: Biến động lạm phát Chi - lê, 1986-2007 (%) 18 Biểu đồ 7: Tỷ giá hối đoái biên độ dao động mục tiêu giai đoạn 1986-2007 21 Biểu đồ 8: Tỷ lệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2010 (%/năm) 26 Biểu đồ 9: Xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 20002010 (tỷ USD) .28 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tỷ lệ lạm phát (CPI) tăng trưởng GDP bình quân năm Việt Nam .26 LỜI NÓI ĐẦU Tại nhiều nước phát triển, lạm phát coi vấn đề kinh tế- xã hội nghiêm trọng dẫn đến sụt giảm tiết kiệm, sụp đổ đầu tư , giảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế,…Trong thời gian qua Việt Nam, lạm phát trở thành mối quan tâm hàng đầu nhà hoạch định sách người dân Kể từ năm 2004 lạm phát quay trở lại có tác động định, gây ảnh hưởng không tốt đến kinh tế nước nhà Vấn đề đặt cho nhà hoạch định sách tìm hướng đắn nhằm đạt hai mục đích, vừa kiểm soát lạm phát vừa thúc đẩy phát triển kinh tế đường hội nhập Trên giới hầu lấy khối lượng tiền (M2 hay M3) tỷ giá làm mục tiêu trung gian điều hành sách tiền tệ (CSTT) quốc gia Tuy nhiên, vào năm 1990, có số nước công nghiệp phát triển ''phá lệ'' truyền thống việc xây dựng mục tiêu trung gian tương tự mà tập trung tâm điểm vào số lạm phát Cách tiếp cận tương đối tập trung vào kiểm soát lạm phát gọi lạm phát mục tiêu (Inflation targeting) Đây chế điều hành CSTT tương đối mới, đầu áp dụng NHTW (NHTW) Niu – di - lân(năm 1990), chục năm qua có hành loạt nước thực Canađa (1991), Vương quốc Anh (1992), Phần lan (1993), Thụy Điển (1993), Ôxtrâylia (1993), Tây Ban Nha (1994) Nước nước phát triển áp dụng lạm phát mục tiêu Chi - lê, sau đến Brazin Ixraen Chính thế, có nhận thức đắn toàn diện sách mục tiêu lạm phát (Inflation targeting policy) hướng gợi mở cho toán đặt với Việt Nam Xuất phát từ thực tiễn kinh tế tính cấp thiết vấn đề, nhóm chúng em định lựa chọn nghiên cứu đề tài: Lạm phát mục tiêu – Thực tiễn áp dụng Chi - lê gợi ý sách cho Việt Nam Bài tiểu luận đưa số kiến thức chung lạm phát mục tiêu nhằm làm tảng cho việc hiểu thấu đáo sách mẻ với Việt Nam Trên sở đó, nhóm sâu vào phân tích ví dụ điển hình thực sách lạm phát mục tiêu Chi - lê – quốc gia phát triển có kinh tế mở quy mô nhỏ tương tự Việt Nam với hi vọng tìm học hữu ích Phần cuối tiểu luận đưa số đánh giá khả triển vọng áp dụng giải pháp đề xuất để thực thi sách tiền tệ hướng đến lạm phát mục tiêu Việt Nam Nhóm thực xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Nguyễn Kim Lan, giảng viên môn Kinh tế công cộng, Khoa Kinh tế quốc tế định hướng giúp đỡ nhóm trình hoàn thiện nghiên cứu Do hạn chế thời gian, nguồn tài liệu trình độ nhận thức nên tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp cô giáo bạn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm lạm phát mục tiêu Cho đến có gần 30 quốc gia tới nhiều quốc gia khác áp dụng chế điều hành sách tiền tệ lạm phát mục tiêu, nói chế mẻ Các vấn đề lý luận thực tiễn chế nhiều nhà khoa học nhà quản lý vĩ mô quan tâm nghiên cứu đúc kết kinh nghiệm Do đó, phương diện kinh điển, chưa có định nghĩa thức chuẩn sách tiền tệ lạm phát mục tiêu 1.1 Định nghĩa số học giả Mishkin1 (2000) đưa định nghĩa rõ ràng lạm phát mục tiêu (inflation targeting) với yếu tố chính: (i) Công bố công chúng mục tiêu lạm phát định lượng trung hạn; (ii) Cam kết thể chế nhằm ổn định mục tiêu chủ yếu sách tiền tệ; (iii) Chiến lược thông tin bao gồm nhiều biến số (không có tổng cung tiền hay tỷ giá hối đoái) sử dụng cho việc thiết lập công cụ sách; (iv) Tăng tính minh bạch chiến lược sách tiền tệ thông qua việc thông báo với công chúng thị trường kế hoạch, mục tiêu, định NHTW; (v) Tăng trách nhiệm giải trình Bofinger2 (2001) phân biệt nguyên tắc rõ ràng hiển nhiên nguyên tắc ẩn lạm phát mục tiêu Nguyên tắc rõ ràng giữ dự báo lạm phát phạm vi năm gần với mục tiêu lạm phát Nguyên tắc ẩn tăng (hoặc giảm) lãi suất dự báo lạm phát vượt không đạt đến mức mục tiêu Một cách hình ảnh, Bofinger ví sách lạm phát mục tiêu sách dạy nấu ăn thay cung cấp công thức có sẵn, bao gồm hình ảnh minh họa ăn lời khuyên để mua nguyên liệu tốt chế biến chúng cách khéo léo Ông tin lạm phát mục tiêu không nguyên tắc đơn giản (a simple rule) mà khuôn khổ sách (a framework) Bernanke3 (1999) định nghĩa lạm phát mục tiêu khuôn khổ sách tiền tệ đặc trưng việc thông báo đến công chúng mục tiêu định lượng thức (hoặc khoảng mục tiêu) mức lạm phát khoảng thời Federic S.Mishkin: nhà kinh tế học Mỹ, giáo sư Trường Kinh doanh Columbia (Columbia Business School) Peter Bofinger: nhà kinh tế học Đức, thành viên Hội đồng Chuyên gia kinh tế Đức, giáo sư Đại học Wurzburg Ben Shalom Bernanke: nhà kinh tế học Mỹ, cựu chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) gian với xác nhận rõ ràng lạm phát thấp, ổn định mục tiêu dài hạn sách tiền tệ Trong số nhiều đặc điểm chế lạm phát mục tiêu nỗ lực mạnh mẽ để tuyên truyền tới công chúng kế hoạch mục tiêu quan điều hành tiền tệ, nhiều trường hợp chế thúc đẩy trách nhiệm NHTW việc đạt mục tiêu Định nghĩa Bernanke không đề cập tới dự báo lạm phát (forecasting) ông chưa nhận thức vai trò rõ ràng dự báo lạm phát chế lạm phát mục tiêu 1.2 Định nghĩa Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đưa định nghĩa: “Chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu thông báo công chúng tiêu trung hạn lạm phát uy tín củ quan thẩm quyền tiền tệ để đạt mục tiêu Các yếu tố khác bao gồm phổ biến thông tin kế hoạch mục tiêu nhà hoạch định sách tiền tệ tới công chúng thị trường, trách nhiệm giải trình NHTW để đạt tiêu lạm phát Các định sách tiền tệ dựa độ lệch dự báo lạm phát (một cách hoàn toàn hay rõ ràng) đóng vai trò tiêu trung gian sách tiền tệ” Như vậy, theo định nghĩa nội hàm chế điều hành sách tiền tệ lạm phát mục tiêu bao gồm thành tố sau: (1) Về thông tin, việc công bố rộng rãi, công khai trước công chúng thị trường báo cáo tiêu lạm phát dự kiến năm kế hoạch (2) Về trách nhiệm, mục tiêu lạm phát quan thẩm quyền công bố nghĩa NHTW có trách nhiệm hàng đầu để thực biện pháp nhằm đạt mục tiêu NHTW có quyền lựa chọn linh hoạt kế hoạch, công cụ phải giải trình việc sử dụng chúng cho công chúng (3) Về kỹ thuật, định sử dụng tiêu lạm phát làm mục tiêu sách tiền tệ đòi hỏi nhà hoạch định sách tiền tệ lựa chọn cách thức xác định tiêu lạm phát đảm bảo loại trừ tối đa yếu tố lạm phát phi tiền tệ Trên sở thông số cần thiết, tiến hành xây dựng kế hoạch sử dụng công cụ tác động nhằm thực mục tiêu đề (4) Về hiệu quả, mức độ đạt lạm phát mục tiêu chứng rõ ràng tin cậy uy tín, lực đạo điều hành thực thi sách tiền tệ NHTW Mặc dù nhiều cách hiểu khác khuôn khổ sách tiền tệ lạm phát mục tiêu song khái quát thành yếu tố chủ yếu sau: (1) Ổn định giá hay lạm phát mục tiêu chủ yếu sách tiền tệ Các mục tiêu phải rõ ràng cho công chúng thấy mục tiêu lạm phát ưu tiên so với mục tiêu khác sách tiền tệ (2) Lạm phát mục tiêu xác định rõ ràng mặt định lượng số khoảng giá trị xác định NHTW có trách nhiệm lập mô hình hay phương pháp dự báo lạm phát thông qua sử dụng số số chứa đựng thông tin lạm phát tương lai (3) Lộ trình thực – khoảng thời gian để đạt mục tiêu lạm phát (4) Đánh giá việc thực mục tiêu lạm phát NHTW – đặc trưng phản ánh tính minh bạch sách tiền tệ Theo cách tiếp cận vậy, NHTW dự báo lộ trình lạm phát tương lai, lạm phát dự báo so với lạm phát mục tiêu – mức mà Chính phủ cho phù hợp với kinh tế Sự khác biệt lạm phát dự báo lạm phát mục tiêu định mức độ điều hành sách tiền tệ Theo phương pháp tiếp cận này, lấy lạm phát làm mục tiêu sách tiền tệ thực khuôn khổ điều hành đánh giá sách tiền tệ, không đơn giản viêc lựa chọn mục tiêu cuối (lạm phát) Theo đó, người ta nhấn mạnh vai trò đặc biệt quan trọng dự báo lạm phát dự báo lạm phát định sách tiền tệ nên phản ứng Ưu điểm nhược điểm lạm phát mục tiêu 2.1 Ưu điểm Thứ nhất, lạm phát mục tiêu cho phép xác lập khuôn khổ sách tiền tệ minh bạch với đảm bảo trách nhiệm uy tín trước công chúng NHTW Đây sở xác định lòng tin công chúng quan quản lý tiền tệ chế đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ NHTW Thứ hai, chế vừa tạo cho NHTW tập trung cần thiết vừa quyền tự do, linh hoạt quyền tự định điều hành sách tiền tệ Thứ ba, tính độc lập tương đối NHTW trì nên NHTW đối phó hiệu với cú sốc xảy nước bảo vệ kinh tế trước cú sốc xảy bên quốc gia Cuối cùng, hướng vào mục tiêu lạm phát nên sách tiền tệ lạm phát mục tiêu tạo tiền đề cho mục tiêu kinh tế vĩ mô khác phát triển ổn định dài hạn tăng trưởng, việc làm, Điều minh chứng rõ tiếp cận kinh tế áp dụng thành công chế điều hành sách tiền tệ lạm phát mục tiêu 2.2 Nhược điểm Nhược điểm là, chế ràng buộc quyền trách nhiệm điều hành sách tiền tệ lạm phát mục tiêu nên NHTW phải trả giá đắt họ tự việc điều hành sách tiền tệ lại dẫn tới lạm phát cao lạm phát thấp ổn định Tiếp phải kể đến hiệu ứng sách lên lạm phát có độ trễ mặt thời gian nên NHTW dễ dàng kiểm soát lạm phát Như vậy, việc đạt mục tiêu lạm phát cách xác thời gian thường gặp khó khăn mà việc đánh giá mức độ thành công sách thường chậm trễ Tiếp đến việc cố gắng đạt lạm phát mục tiêu dẫn tới mức tăng trưởng không bền vững công ăn việc làm sản lượng Cuối cùng, chế ràng buộc thông tin NHTW công chúng nên NHTW đứng trước áp lực phải minh bạch hơn, đối thoại tốt lúc họ đáp ứng yêu cầu Những điều kiện sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Thứ nhất, NHTW cần có mức độ độc lập định Không NHTW hoàn toàn độc lập không phụ thuộc vào phủ, song cần phải độc lập việc lựa chọn công cụ để đạt mức lạm phát mục tiêu Theo yêu cầu này, sách tài khóa không điều khiển sách tiền tệ Sự độc lập khỏi sách tài khóa ngụ ý việc phủ vay nợ từ NHTW thấp không thị trường tài nước đủ khả để hấp thu đặt nợ công, chẳng hạn trái phiếu kho bạc Chỉnh phủ có sở nguồn thu rộng lớn phụ thuộc nhiều vào thuế đúc tiền – nguồn thu từ độc quyền phát hành nội tệ Nếu sách tài khóa chiếm ưu thế, áp lực lạm phát làm giảm mức độ hiệu sách tiền tệ việc buộc NHTW đáp ứng nhu cầu phủ nới lỏng lãi suất để đạt mục tiêu tài khóa Thứ hai, sẵn sàng khả quan điều hành sách tiền tệ thực thi mục tiêu khác tiền lương, việc làm hay tỷ giá hối đoái Một quốc gia lựa chọn theo chế độ tỷ giá hối đoái cố định làm cho sách tiền tệ phụ thuộc vào mục tiêu tỷ giá hối đoái thực lạm phát mục tiêu, Biểu đồ 8: Tỷ lệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2010 (%/năm) 25 % 20 15 10 2000 2001 2002 Tốc độ tăng GDP 2003 2004 CPI 2005 2006 2007 Xu hướng tăng trưởng 2008 2009 2010 Năm Xu hướng lạm phát (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Năm 2008, giá xăng dầu thị trường giới tăng cao, kết hợp với sách tiền tệ nới lỏng sách tài khóa mở rộng thời gian dài trước dẫn đến lạm phát kinh tế tăng cao, lên đến 23% vào năm 2008 cho dù giá dầu thị trường giới giá nước giảm mạnh vào tháng cuối năm 2008 tác động khủng hoảng tài toàn cầu Đứng trước cú sốc này, sách tiền tệ thắt chặt sách tài khóa thu hẹp triển khai Lãi suất năm 2008 tăng cao gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp Thị trường chứng khoán thị trường bất động sản trở nên trầm lắng đóng băng Tốc độ tăng trưởng sụt giảm tỷ lệ thất nghiệp đồng thời gia tăng Bảng 1: Tỷ lệ lạm phát (CPI) tăng trưởng GDP bình quân năm Việt Nam 1996 - 2000 2001 - 2005 2006 - 2010 Lạm phát (CPI) bình quân năm (%/năm) 3.4 5.1 11.4 Tăng trưởng GDP bình quân (%/năm) 6.96 7.51 7.02 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Vào cuối năm 2008, khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu tác động đến kinh tế nước Các phản ứng sách bị đảo ngược chiều Từ sách tài khóa tiền tệ thu hẹp chuyển sang sách tài khóa tiền tệ mở rộng Gói kích thích kinh tế quy mô lớn triển khai vào năm 2009 Năm 2009, 26 tăng trưởng kinh tế bị sụt giảm mạnh mẽ, 5,32% Tuy nhiên, kinh tế giới có xu hướng phục hồi, hiệu sách kích thích kinh tế mà kinh tế có dấu hiệu phục hồi vào năm 2010 Vào năm 2010, kinh tế giới phục hồi làm tăng nhu cầu xăng dầu, nguyên nhiên liệu cho hoạt động sản xuất Giá nhiều loại đầu vào sản xuất tăng lên, cộng với sách tiền tệ nới lỏng sách tài khóa mở rộng kích thích kinh tế nhằm kéo kinh tế trở lại quỹ đạo tăng trưởng tiềm đẩy lạm phát năm 2010 nước ta lên tới 11,8% Lại lần nữa, chứng kiến sách đưa nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực cú sốc lại tạo cú sốc khác cho kinh tế Đứng trước tình hình lạm phát dâng cao tiếp tục xu hướng tăng cao, thông điệp hành động cho năm 2011 mà Chính phủ đưa kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô Thứ hai, phải chịu ba cú sốc tiêu cực kể giai đoạn 2000-2010, có kiện tác động tích cực lên kinh tế thông qua thương mại đầu tư, coi “cú sốc tích cực” liên quan đến việc mở cửa thị trường nước, giảm thiểu rào cản thương mại đầu tư, thúc đẩy cạnh tranh hiệu kinh tế Các kiện hội nhập kể đến như: Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ thức ký kết ngày 13/7/2000 Hoa Kỳ; Hiệp định Tự do, Khuyến khích Bảo hộ đầu tư Việt Nam Nhật Bản ký kết Tokyo, Nhật Bản vào ngày 14/11/2003; hay Việt Nam kết nạp thành viên thức thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới WTO vào ngày 07/11/2006 Gia nhập WTO kỳ vọng đem lại nhân tố tích cực cho kinh tế, năm 2007, dòng FDI chảy vào nước đạt số kỷ lục, thâm hụt cán cân thương mại trở nên lớn Hơn nữa, kể từ Việt Nam gia nhập WTO, giá hàng hóa giá xăng dầu thị trường giới tăng cao, sau cú sốc từ khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu liên tiếp tác động tiêu cực lên kinh tế, khẳng định rằng, việc gia nhập WTO hoàn toàn mang đến tác động tích cực Nhìn vào biểu đồ khó nhận thấy tác động "cú sốc hội nhập" lên cán cân thương mại Cả kim ngạch xuất nhập có xu hướng tăng giai đoạn từ năm 2000 năm 2008 Tuy nhiên, khủng hoảng tài suy thoái 27 kinh tế toàn cầu thực tác động tiêu cực lên cán cân thương mại, xuất nhập giảm mạnh vào năm 2009 Khi kinh tế giới có dấu hiệu phục hồi, xuất nhập dần trở lại xu hướng gia tăng Biểu đồ 9: Xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2010 (tỷ USD) 100 80 60 40 20 -20 -40 Xuất Nhập Thâm hụt thương mại (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Tóm lại, 10 năm qua (2000-2010), Việt Nam, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm tỷ lệ lạm phát lại có xu hướng tăng mạnh Xu hướng sách tiền tệ năm qua nói chung mở rộng thận trọng để vừa góp phần tăng trưởng kinh tế, vừa kiềm chế tốc độ tăng giá Trong số thời điểm (ví dụ, đầu năm 2008, cuối năm 2010), để hạn chế tốc độ gia tăng nhanh lạm phát, Ngân hàng Nhà nước sử dụng đồng công cụ để thắt chặt tiền tệ Tuy nhiên, hiệu điều hành sách tiền tệ không cao với phối hợp không chặt chẽ sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt sách tài khóa nên lạm phát tiếp tục tăng cao lên tới 11,8% vào năm 2010, kết tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững 1.2 Cơ chế điều hành mục tiêu sách tiền tệ Việt Nam 1.2.1 Cơ chế điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Việc hoạch định sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bao gồm: 28 Thứ nhất, xây dựng dự án điều hành CSTT hàng năm: Trên sở tiêu kinh tế vĩ mô (lạm phát, GDP, …) Quốc hội đề ra, Ngân hàng Nhà nước xây dựng phương án sách tiền tệ hàng năm để thực mục tiêu Quốc hội trình Chính phủ phê duyệt, Ngân hàng Nhà nước đề xuất định hướng điều hành CSTT xây dựng tiêu tiền tệ định hướng năm; Thứ hai, xây dựng phương án điều hành CSTT, tín dụng, tỷ giá hàng quý, tháng, phương án điều hành sách tiền tệ đột xuất: Ngân hàng Nhà nước theo dõi sát diễn biến kinh tế, tiền tệ nước quốc tế, phân tích tình hình kinh tế, tiền tệ; Rà soát, đánh giá giải pháp điều hành công cụ CSTT thực hiện; Dự báo diễn biến tiền tệ; Xây dựng dự án điều hành CSTT bám sát đạo Chính phủ, phối hợp đồng với sách kinh tế vĩ mô khác; Đề xuất giải pháp điều hành CSTT đảm bảo ổn định thị trường tiền tệ, góp phần kiểm soát lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô 1.2.2 Mục tiêu sách tiền tệ Việt Nam a Mục tiêu cuối sách tiền tệ Tại khoản 1, Điều Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 quy định:”Hoạt động Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD); bảo đảm an toàn, hiệu hệ thống toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Từ thực Luật Ngân hàng Nhà nước đến nay, bản, thấy sách tiền tệ theo đuổi mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Bên cạnh mục tiêu quy định Luật Ngân hàng Nhà nước, giai đoạn cụ thể, Ngân hàng Nhà nước theo đuổi mục tiêu đảm bảo ổn định hệ thống ngân hàng Trên thực tế, hàng năm, việc điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước hướng vào việc kiểm soát lạm phát hỗ trợ tăng trưởng kinh tế theo mục tiêu b Mục tiêu trung gian sách tiền tệ Tổng phương tiện toán (M2): 29 Từ năm 1992, Ngân hàng Nhà nước quan tâm đến khối lượng tiền tệ kinh tế theo nghĩa rộng (M2), không lượng tiền mặt trước năm 1990 Đồng thời, việc thống kê tiền tệ thực theo tiêu chí Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).4 Thực tế, từ năm 1995 đến nay, hàng năm để thực mục tiêu điều hành sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước xác định tiêu định hướng M2, tín dụng kinh tế Để kiểm soát gia tăng M2 theo định hướng, đòi hỏi Ngân hàng Nhà nước phải kiểm soát nhân tố tác động đến M2 Ngoài ra, phải kiểm soát lượng tiền gửi tổ chức khác có hoạt động ngân hàng Kiểm soát đầu tư tín dụng kinh tế Trong mục tiêu sách tiền tệ hàng năm, tăng trưởng tín dụng coi tiêu chí quan trọng để hỗ trợ phát triển kinh tế Việc kiểm soát tín dụng cho kinh tế Ngân hàng Nhà nước thực hai phương diện: Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nước không ngừng hoàn thiện chế sách tín dụng theo hướng ngày thông thoáng, nâng cao quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm tổ chức tín dụng, đồng thời đảm bảo nguyên tắc an toàn, hiệu Đến nay, qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung, chế tín dụng hoàn thiện, vướng mắc thực tế dần khắc phục Thứ hai, kiểm soát mức độ tăng trưởng tín dụng Có thể nói, mức độ kiểm soát tín dụng Ngân hàng Nhà nước theo định hướng hạn chế Trong nhiều năm, diễn biến tăng trưởng tín dụng thực tế không sát với định hướng Mặc dù hàng năm Ngân hàng Nhà nước có đặt tiêu định hướng, thực tế, việc Ngân hàng Nhà nước sử dụng công cụ sách tiền tệ lãi suất, nghiệp vụ tái cấp vốn để tác động, điều tiết, kiểm soát mức tăng trưởng tín dụng theo định hướng nhiều khó khăn Khối lượng tiền tệ kinh tế theo nghĩa rộng (M2, hay tổng phương tiện toán) bao gồm: Tổng lượng tiền mặt hệ thống ngân hàng + tiền gửi VND ngoại tệ dân cư, doanh nghiệp ngân hàng thương mại; Tiền Ngân hàng Nhà nước (MB) xác định gồm: tiền mặt Ngân hàng Nhà nước + tiền gửi tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Khối lượng tiền tệ kinh tế (M2) tiền (MB) xác định hoàn toàn phù hợp với quan điểm NHTW nước giới 30 1.2.3 Mục tiêu hoạt động Trong điều kiện thị trường tiền tệ Việt Nam chưa thực phát triển, khả cạnh tranh ngân hàng chưa cao, ứng xử Tổ chức Tín dụng (TCTD) thay đổi thị trường hạn chế, dẫn đến lãi suất Ngân hàng Nhà nước chưa có tác động hiệu ứng đáng kể lãi suất thị trường Do vậy, Ngân hàng Nhà nước chưa thể lựa chọn mục tiêu hoạt động giá Thực tế, điều hành sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước chủ yếu hướng vào điều tiết lượng tiền cung ứng Chính Phủ phê duyệt hàng năm cho mục tiêu mua ngoại tệ, tái cấp vốn cho ngân hàng thương mại mục đích khác Với cách điều hành vậy, thực chất Ngân hàng Nhà nước lựa chọn mục tiêu hoạt động theo khối lượng Từ năm 1995, Ngân hàng Nhà nước xác định điều hành lượng tiền cung ứng NHNN tăng thêm hàng năm để thực ổn định tiền tệ theo tiêu dự kiến Khối lượng tiền cung ứng cần thiết tăng thêm xác định sở mức tăng trưởng Tổng phương tiện toán (M2), phù hợp với mức độ tăng trưởng GDP số lạm phát dự kiến hệ số tạo tiền dự kiến TCTD Đánh giá khả áp dụng lạm phát mục tiêu Việt Nam Việt Nam có khả áp dụng sách lạm phát mục tiêu không câu hỏi khó Chúng ta không ghi nhận hành động to lớn sách tiền tệ việc đẩy lùi kiểm soát lạm phát thời gian qua, công cụ sách tiền tệ dần hoàn chỉnh, chế sách tiền tệ chuyển từ điều hành công cụ trực tiếp sang gián tiếp, từ chế thủ tục hành xin - cho, sang chế thị trường Tuy nhiên nhìn lại thập niên vừa qua, sách tiền tệ Việt Nam theo đuổi đa mục tiêu nên việc thực mục tiêu ''ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát'' khiến nhiều điều suy nghĩ Mặc dù lạm phát thực tế nằm mức thuận lợi (một số) cho phát triển kinh tế, biên độ dao động thất thường xa so với tiêu, chí có năm vượt kế hoạch Tuy nhiên, để có thểđưa lời giải đáp thoả đáng cho câu hỏi trên, cần so sánh tiêu chí chế lạm phát mục tiêu với trạng kinh tế Việt Nam 31 2.1 Một số nhận định làm tiền đề đánh giá khả áp dụng lạm phát mục tiêu Việt Nam 2.1.1 Tích cực Thứ nhất, sách tiền tệ lạm phát mục tiêu áp dụng nước giới ngày tỏ có hiệu hơn, thể qua kết vĩ mô, khả chống đỡ với cú sốc (cụ thể trường hợp Chi - lê phân tích phần trước) so với sách tiền tệ truyền thống (neo danh nghĩa với cung tiền tỷ giá), phương án vận hành sách nước không hoàn toàn giống Theo thảo luận IMF với nước thành viên năm 2006 cho thấy số lượng áp dụng lạm phát mục tiêu kinh tế phát triển tăng gấp lần thập kỷ tới, điều phù hợp với dự đoán Husain Mody Rogoff (2005) cho số nước neo với tỷ giá hối đoái giảm nửa vòng 10 - 15 năm tới Như vậy, lạm phát mục tiêu trở thành xu đáng kể chuyển đổi cần thiết, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Thứ hai, Việt Nam việc hướng tới sách tiền tệ lạm phát mục tiêu phù hợp với Chiến lược phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam tương lai, theo xây dựng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trở thành NHTW đại có nhiệm vụ chủ yếu kiểm soát lạm phát để ổn định tiền tệ giám sát để đảm bảo hoạt động lành mạnh hệ thống ngân hàng Thứ ba, quan điểm nhà lãnh đạo Việt Nam mối tương quan mục tiêu lạm phát mục tiêu tăng trưởng kinh tế thời gian gần có đổi Họ nhận rằng, tăng trưởng kinh tế cao giá, chống lạm phát đòi hỏi phải có đánh đổi 2.1.2 Tiêu cực Dĩ nhiên, bên cạnh tiền đề tích cực nói trên, Việt Nam đủ điều kiện áp dụng khuôn khổ sách tiền tệ lạm phát mục tiêu hay chưa lại vấn đề khác Trong điều kiện Việt Nam, muốn đưa áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu cần đáp ứng điều kiện sau: 32 Thứ nhất, ổn định giá phải mục tiêu hàng đầu sách tiền tệ Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 làm rõ vấn đề Trong giai đoạn thực sách tiền tệ đa mục tiêu phải xác định thứ tự ưu tiên, kiềm chế lạm phát mức thấp ổn định mục tiêu số Thứ hai, NHTW chủ động hoàn toàn việc sử dụng công cụ sách tiền tệ Về điều hành, NHTW quyền xác định, định điều tiết lượng tiền cung ứng hàng năm thời điểm, đồng thời chủ động sử dụng công cụ lãi suất công cụ tiền tệ khác để tác động vào mục tiêu lạm phát Hiện tại, vai trò Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhiều hạn chế Cơ chế định tiền tệ vừa phức tạp, vừa chưa thể vai trò, tự chủ Ngân hàng Nhà nước Thêm vào đó, Quốc hội, Chính phủ mà nhiều quan nhà nước khác tham gia đạo, giám sát xây dựng thực sách tiền tệ Thứ ba, đổi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo mô hình NHTW đại, xây dựng NHTW tương đối độc lập với Chính phủ (độc lập thực thi sách tiền tệ) Thứ tư, giả định NHTW độc lập điều hành sách tiền tệ, song NHTW chưa độc lập hoạt động tài độc lập phải chịu áp lực định từ phía Chính phủ Do tại, Ngân hàng Nhà nước coi quan ngang Bộ Chính phủ nên Ngân hàng Nhà nước phụ thuộc tài Chính phủ, nên cách tốt Ngân hàng Nhà nước cần có chế tài đặc thù, phù hợp mức Chính phủ cho phép, hạn chế phát sinh sức ép Chính phủ Bộ Tài hoạt động NHTW Việc phân tích điều kiện tiền đề cho sách tiền tệ lạm phát mục tiêu nhằm hàm ý cần xác định thời gian áp dụng thích hợp để phản ứng với biến động thị trường mà không gây nên cú sốc cho kinh tế Hơn nữa, NHTW phải có khoảng thời gian định để, mặt, đưa tỷ lệ lạm phát tới gần khung mục tiêu lựa chọn, mặt khác, phải chuẩn bị tiền đề cho trình chuyển đổi sang thực sách tiền tệ lạm phát mục tiêu 33 2.2 Điều kiện tiên để Việt Nam đưa áp dụng thành công chế lạm phát mục tiêu Trong điều kiện Việt Nam, theo quan điểm nhóm, để đưa áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu thành công cần đáp ứng điều kiện sau: Thứ nhất, ổn định giá phải mục tiêu hàng đầu sách tiền tệ Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 làm rõ vấn đề Trong giai đoạn thực sách tiền tệ đa mục tiêu phải xác định thứ tự ưu tiên, kiềm chế lạm phát, trì lạm phát mức thấp ổn định mục tiêu số Thứ hai, NHTW chủ động hoàn toàn việc sử dụng công cụ sách tiền tệ tương đối độc lập với Chính phủ Về điều hành, NHTW quyền xác định, định điều tiết lượng tiền cung ứng hàng năm thời điểm, đồng thời nhận sử dụng công cụ lãi suất công cụ tiền tệ khác để tác động vào mục tiêu lạm phát Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cần có chế tài đặc thù, phù hợp mức Chính phủ cho phép, hạn chế phát sinh sức ép Chính phủ Bộ Tài hoạt động NHTW Thứ ba, điều kiện góp phần áp dụng thành công sách tiền tệ lạm phát mục tiêu hệ thống tài chính, thị trường tài phải hoạt động tốt Thứ tư, Ngân hàng Nhà nước có áp dụng thành công sách tiền tệ lạm phát mục tiêu hay không chỗ, cách có phối hợp tốt sách tiền tệ sách tài khóa thực tế lý thuyết Thứ năm, kinh nghiệm Chi - lê áp dụng khuôn khổ lạm phát mục tiêu hoàn toàn (full – fledged inflation targeting -FFIT) vào thời điểm kiềm chế lạm phát thành công, số lạm phát giảm xuống Do đó, việc thực thi sách tạo niềm tin cho công chúng vào khả NHTW việc đạt mục tiêu lạm phát thấp ổn định Trong đó, mức lạm phát Việt Nam từ năm 2004 tới biến động phức tạp, áp lực lạm phát ngày tăng Rõ ràng thời điểm NHTW chưa thể áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu hoàn toàn (FFIT), khởi đầu, áp dụng lạm phát mục tiêu ngầm định (implicit IT) 34 Thứ sáu, mặt kỹ thuật, để đưa khuôn khổ sách tiền tệ lạm phát mục tiêu thách thức đòi hỏi NHTW phải có khả dự báo lạm phát kỳ vọng thật tốt Tuy nhiên, Việt Nam việc tính toán CPI nhiều hạn chế Công tác dự báo giá tiền tệ nhiều bất cập Lộ trình số giải pháp đề xuất áp dụng sách tiền tệ lấy lạm phát làm mục tiêu Việt Nam 3.1 Lựa chọn xử lý cấu trúc kỹ thuật Cấu trúc kỹ thuật sách tiền tệ lạm phát mục tiêu thường bao gồm: thời điểm áp dụng, số lạm phát khung số lạm phát, công cụ thực kênh truyền dẫn 3.1.1 Thời điểm áp dụng Kinh nghiệm nước cho thấy, việc áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu nước bắt nguồn từ cú sốc/ khủng hoảng, đa phần bắt nguồn từ kỳ vọng khuôn khổ sách tiền tệ hiệu NHTW Nhưng điểm chung nước thời điểm áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu hoàn toàn (FFIT) kinh tế có mức lạm phát thấp lạm phát kiểm soát thể chế liên quan cho phép NHTW thực CSTT lạm phát mục tiêu hiệu Hiện Việt Nam chưa thể đáp ứng haiyêu cầu đó, vì: (i) Từ năm 2004 đến nay, lạm phát Việt Nam biến động phức tạp, Ngân hàng Nhà nước chưa thể kiểm soát lạm phát ngắn hạn;(ii) Trong ngắn hạn, Ngân hàng Nhà nước chưa thể cải cách thật nhanh để hội đủ điều kiện áp dụng CSTT lạm phát mục tiêu Bởi vậy, Việt Nam chưa thể chuyển đổi sang chế lạm phát mục tiêu hoàn toàn/toàn phần Tuy nhiên, ban đầu Việt Nam áp dụng IT ngầm định (NHTW thỏa thuận với Chính phủ việc thực lạm phát mục tiêu mà không cần công bố cho toàn thể công chúng) Trong điều kiện nay, Việt Nam hoàn toàn áp dụng hình thức lạm phát mục tiêu ngầm định 1-2 năm tới (2012 2013) 3.1.2 Khung lạm phát mục tiêu 35 Khung lạm phát mục tiêu biên độ mà số lạm phát phép biến động Việc đưa khung số lạm phát cho phép NHTW linh hoạt ứng phó với cú sốc đưa lựa chọn tối ưu bối cảnh NHTW theo đuổi mục tiêu khác Thêm nữa, biên độ khung số lạm phát báo hiệu trước cho NHTW phạm vi dao động số lạm phát Sự linh hoạt NHTW phụ thuộc vào biên độ khung số lạm phát, nhiên khung số lạm phát rộng, làm cho kỳ vọng lạm phát cam kết NHTW rõ ràng Việc lựa chọn thu hẹp hay mở rộng biên độ khung lạm phát phụ thuộc vào tần suất, mức độ nghiêm trọng cú sốc tín nhiệm NHTW Để cung cấp hướng dẫn rõ ràng kỳ vọng lạm phát, khắc phục nhược điểm việc có dãy số mục tiêu lạm phát, hầu hết NHTW đặt điểm mục tiêu, vừa đặt điểm mục tiêu cho phép biên độ giao động ± 2% Đối với Việt Nam, NHTW cần lựa chọn khung lạm phát mục tiêu cho phù hợp? Từ trước tới nay, tiêu lạm phát hàng năm (31/12 năm sau so với 31/12 năm trước) Quốc hội thông qua xem mức trần phép lạm phát năm Liên tục nhiều năm qua, số lạm phát thực tế thường thoát ly mức cách biệt lớn so với mức trần Quốc hội cho phép Do xác định số CPI dự kiến thiếu khoa học nên từ năm 2004 tới nay, lạm phát thực tế thường cao nhiều so với lạm phát mục tiêu Trong số năm trước đó, lạm phát mục tiêu đặt cao lạm phát thực tế lại thấp Việc đặt mục tiêu lạm phát có mức trần không quy định mức sàn làm cho NHTW bị động kiểm soát thiểu phát điều hành sách tiền tệ nói chung 3.1.3 Công cụ truyền dẫn lạm phát mục tiêu Các nước áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu vận hành sách thông qua công cụ lãi suất chủ đạo NHTW để tác động vào lãi suất thị trường Công cụ lãi suất NHTW, mặt, trì ổn định lãi suất thị trường, mặt khác, tạo điều kiện để ngân hàng thương mại quản lý khoản Công cụ thiết lập khung bao gồm mức lãi suất cao (mức trần) mức lãi suất thấp (mức sàn) mà NHTW áp dụng ngân hàng thương mại cho lãi suất tiền gửi, cho vay qua đêm thị trường liên ngân hàng kể mức lãi suất chủ đạo 36 NHTW nằm khung lãi suất Đồng thời, công cụ tạo điều kiện để NHTM gửi tiền vay tiền từ NHTW 3.2 Xác định lộ trình cần thiết cho việc áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Việc phân tích điều kiện tiền đề cho sách tiền tệ lạm phát mục tiêu nhằm hàm ý cần xác định thời gian áp dụng thích hợp để phản ứng với biến động thị trường mà không gây nên cú sốc cho kinh tế Hơn nữa, NHTW phải có khoảng thời gian định để, mặt, đưa tỷ lệ lạm phát tới gần khung mục tiêu lựa chọn, mặt khác, phải chuẩn bị tiền đề cho trình chuyển đổi sang thực sách tiền tệ lạm phát mục tiêu hoàn toàn Trên sở phân tích mục 3.1 Khung lạm phát mục tiêu, xác định lộ trình chuẩn bị vào khoảng - năm (2012 - 2016) Điều giải trình sau: Khi thực sách tiền tệ lạm phát mục tiêu tức khẳng định sách tiền tệ theo đuổi mục tiêu lạm phát thấp để ổn định giá Đương nhiên, mục tiêu trung hạn có độ trễ năm Điều hàm ý lộ trình áp dụng sách chia làm hai giai đoạn: (1) Giai đoạn đầu năm chấp nhận mục tiêu lạm phát mức lạm phát cao với biên độ rộng (6%, ±2%) (2) Giai đoạn cho năm đưa khung lạm phát giảm xuống mức định(4%, ±1%) 3.3 Giải pháp chủ yếu để Ngân hàng Trung ương Việt Nam áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Để Ngân hàng Nhà nước áp dụng thành công sách tiền tệ lạm phát mục tiêu tương lai cần phối hợp đồng nhóm giải pháp sau: (i) Nhóm giải pháp đổi thể chế: Xây dựng Luật NHTW Việt Nam thay Luật Ngân hàng Nhà nước theo hướng đổi Ngân hàng Nhà nước thành NHTW đại; 37 (ii) Nhóm giải pháp kỹ thuật: Hoàn thiện phương pháp xác định số lạm phát (CPI, lạm phát bản); (iii) Nhóm giải pháp hỗ trợ: Đẩy mạnh công tác truyền thông lạm phát mục tiêu; nâng cao lực dự báo; phát triển hoàn thiện thị trường tài chính; củng cố phát triển hệ thống ngân hàng; nâng cao tính minh bạch sách tiền tệ; phối hợp tốt sách tiền tệ sách tài khóa; hoàn thiện chế điều hành tỷ giá hối đoái theo hướng linh hoạt 38 KẾT LUẬN Hiện nay, dù nhiều tranh luận khác song đa số ý kiến đồng tình việc kiểm soát trì lạm phát mức thấp, ổn định mục tiêu cuối sách tiền tệ Đã có khoảng 30 quốc gia giới lựa chọn neo sách tiền tệ vào mục tiêu lạm phát cho thấy thành công định Tỷ lệ lạm phát đạt nằm phạm vi mục tiêu thấp khung mục tiêu tất nước theo đuổi sách Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn từ Chi - lê nói riêng nước khác nói rằng, yếu tố góp phần vào thành công sách bao gồm: ưu tiên cho mục tiêu lạm phát sách tiền tệ; chủ động NHTW sử dụng công cụ sách tiền tệ áp chế tài Nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Những biến động kinh tế gia tăng, giao dịch kinh tế, tiền tệ phức tạp công tác điều hành thực thi sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước nhiều tồn hạn chế Cơ chế điều hành sách tiền tệ tỏ không hiệu kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô Chính thế, việc xây dựng lộ trình cải cách thể chế tiền đề cần thiết cho sách tiền tệ hướng đến lạm phát mục tiêu điều cần thực lúc Tuy nhiên điều nghĩa để thực thành công lạm phát mục tiêu (IT) cần thiết lập tất điều kiện cần thiết trước khuôn khổ IT đưa Khởi đầu, Việt Nam áp dụng chế lạm phát mục tiêu ngầm định, song hành với chuẩn bị tiền đề cần thiết trình chuyển đổi Kinh nghiệm Chi - lê cho thấy triển khai chế theo phương pháp tiếp cận tiệm tiến bước thời kỳ độ Nhóm hy vọng gói giải pháp đề xuất phần nghiên cứu mang tính thực tiễn cao hữu ích cho nhà quản lý điều hành đường tiến tới áp dụng chế lạm phát mục tiêu nhiều mẻ Việt Nam 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Anh: Guy Debelle, Paul Masson, Miguel Savastano and Sunil Sharma, Inflation targeting as a framework for monetary policy, IMF Economic Issues No.15, October 1998 Frederic S.Mishkin (2000), From monetary targeting to inflation targeting: Lessons from the industrialized countries Rodrigo O.Valdes, Inflation Targeting in Chile: Experience and Selected Issues, Economic Policy Paper No.22, Central Bank of Chile, November 2007 Felipe G.Morandé, A Decade of Inflation Targeting in Chile: Main developments and Lessons, Prepared for the conference “Monetary Policy and Inflation Targeting in Emerging Economies” by the Bank of Indonesia and the IMF, Jakarta, July 2000 http://www2.warwick.ac.uk/fac/soc/economics/staff/academic/jennifersmith/polic y/2definition.pdf Tài liệu Tiếng Việt: Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam (2011), Lạm phát mục tiêu hàm ý khuôn khổ sách tiền tệ Việt Nam TS Tô Ánh Dương, Lạm phát mục tiêu: Điều kiện áp dụng gợi ý sách, Tạp chí Ngân hàng số 20/2011 Phí Trọng Hiền, Lạm phát mục tiêu: Kinh nghiệm giới giải pháp cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 322 (4/2005) PGS., TS Nguyễn Văn Tiến - Vũ Hoàng Phương Quế, Chính sách mục tiêu lạm phát – Kinh nghiệm quốc tế gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 1+2/2006 40 [...]... năng sẽ dành ưu tiên cho mục tiêu lạm phát hơn là mục tiêu tỷ giá hối đoái hay ngược lại nên không tồn tại một sự tín nhiệm, lòng tin cần thiết để thực thi chính sách thành công 4 Quy trình thực hiện lạm phát mục tiêu Về lý thuyết, lạm phát mục tiêu có một quy trình khá đơn giản, bản chất của nó bao gồm: NHTW dự báo xu hướng lạm phát năm sau; dự báo này được so với chỉ số mục tiêu mà NHTW mong muốn đạt... giản hóa Công bố lạm phát dự báo duy nhất sẽ giúp dư luận hiểu được sự mong muốn thực hiện của CSTT Nếu không, sẽ làm xã hội hiểu lầm về tính minh bạch của chính sách 7 4.1.2 Xác định chỉ số lạm phát mục tiêu Vấn đề xác định chỉ số lạm phát mục tiêu cũng có sự thay đổi giữa các nước Những khác nhau cơ bản liên quan đến 3 thông số chính của mục tiêu: tầm nhìn mục tiêu, chỉ số lạm phát mục tiêu và tính linh... khổ chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu hoàn chỉnh đã mang lại kết quả quan trọng là: uy tín về chính sách kiểm soát lạm phát đã được cải thiện, lạm phát ổn định và ở mức thấp, neo được kì vọng lạm phát, mối liên hệ lịch sử giữa giảm giá đồng tiền - lạm phát đã giảm tác động, hiệu quả và uy tín chính sách tiền tệ được tăng cường Biểu đồ 2: Tỷ lệ lạm phát thực tế và mục tiêu lạm phát tại Chi - lê giai... 1: Tỷ lệ lạm phát thực tế và mục tiêu lạm phát tại Chi - lê giai đoạn 19851999 (%) (Nguồn: Rodrigo O.Valdes, Inflation Targeting in Chile: Experience and Selected Issues, Central Bank of Chile, 2007) Chi - lê đã siết chặt dần dần đối với cơ chế lạm phát mục tiêu Ban đầu mức lạm phát mà Chi - lê công bố dường như chỉ được hiểu là một dự đoán chính thức chứ không phải là một mức lạm phát mục tiêu chính... của chỉ số lạm phát mục tiêu Tầm nhìn mục tiêu: Tầm nhìn mục tiêu ngụ ý nói về quãng thời gian mà quốc gia có thể đạt được và duy trì mục tiêu kế hoạch đã đề ra Hiện nay có hai phương pháp tính toán được xem là tối ưu: phương án thứ nhất, lạm phát mục tiêu được xem như là một chính sách giảm thiểu tối đa gây sốc cho nền kinh tế Phụ thuộc vào từng hiện trạng của nền kinh tế mà tầm nhìn mục tiêu thường... kỳ vọng lạm phát trung và dài hạn sẽ trở nên gần với mục tiêu lạm phát và gần như bất biến với các tin tức, làm tăng nhu cầu dự báo nội bộ Thứ hai, các chỉ số lạm phát dự kiến tự chúng sẽ là một thước đo lạm phát Có giả định cho rằng hiệu ứng thứ hai từ ảnh hưởng của những cú sốc cung có thể phát triển với cường độ lớn hơn nếu lạm phát được coi là cao Thứ ba, trên cơ sở kỹ thuật, giải pháp lạm phát kỳ... Ban Nha, chỉ số lạm phát mục tiêu lại được cố định ở ranh giới cao nhất (mức trần) của lạm phát ( ... thông số mục tiêu: tầm nhìn mục tiêu, số lạm phát mục tiêu tính linh hoạt số lạm phát mục tiêu Tầm nhìn mục tiêu: Tầm nhìn mục tiêu ngụ ý nói quãng thời gian mà quốc gia đạt trì mục tiêu kế hoạch... dụng hình thức lạm phát mục tiêu ngầm định 1-2 năm tới (2012 2013) 3.1.2 Khung lạm phát mục tiêu 35 Khung lạm phát mục tiêu biên độ mà số lạm phát phép biến động Việc đưa khung số lạm phát cho phép... vậy, NHTW dự báo lộ trình lạm phát tương lai, lạm phát dự báo so với lạm phát mục tiêu – mức mà Chính phủ cho phù hợp với kinh tế Sự khác biệt lạm phát dự báo lạm phát mục tiêu định mức độ điều hành

Ngày đăng: 25/01/2016, 17:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w