Một số ứng dụng về điều khiển tự động trong sản xuất

10 1.4K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Một số ứng dụng về điều khiển tự động trong sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Một số ứng dụng về điều khiển tự động trong sản xuất

1 Một số ứng dụng về điều khiển tự động trong sản xuất Th.s Nguyễn Chỉ Sáng - Phan Đăng Phong Viện Nghiên cứu Cơ khí Email: Narime-adc@hn.vnn.vn Tóm tắt: Việc nghiên cứu tích hợp giữa Điện điều khiển và Cơ khí trong các nhà máy sản xuất tại Việt Nam là rất cần thiết, xong để đa ra đợc các phơng án phù hợp với yêu cầu về kinh tế mà chất lợng vẫn đảm bảo là một yêu cầu khó, báo cáo này sẽ trình bầy một số ứng dụng về một số kết quả ứng dụng của viện Nghiên cứu Cơ khí về vấn đề này. 1. Đặt vấn đề So với các nớc công nghiệp phát triển thì tự động hoá tại nớc ta mới chỉ ở giai đoạn bắt đầu, do đặc điểm nền kinh tế là nông nghiệp lạc hậu nên số lợng nhà máy công, nông nghiệp đợc tự động hoá cao còn ít và ở trình độ thấp. Tuy nhiên để hoà nhập với kinh tế thế giới, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá Việt nam thì tự động hoá trong sản xuất là yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lợng, số lợng, hiệu quả sử dụng nguyên, nhiên liệu. Nguyên nhân chính trong việc chậm chễ áp dụng tự động hoá trong các dây chuyền sản xuất là do giá của các thiết bị tự động quá cao mà các doanh nghiệp này lại cần thu hồi vốn nhanh. Nhng nếu không hiện đại hoá trong quá trình sản xuất, nhất là các công đoạn sản xuất đồng loạt và đòi hỏi độ chính xác cao thì không thể đáp ứng tốt với nhu cầu của thị trờng và cạnh tranh đợc với các hàng hoá trong khu vực. Nếu chỉ nhập các thiết bị tự động mà không chú ý đến việc tự chế tạo ra nó thì chẳng bao lâu nữa Việt Nam sẽ trở thành một thị trờng chỉ để tiêu thụ các sản phẩm chứ không tự chế tạo ra đợc các sản phẩm tự động phục vụ cho mình. Đảng và Nhà Nớc ta đã quan tâm đến vấn đề này và đang kêu gọi các Tổ chức, Bộ, Ngành phát huy nguồn lực nội sinh và một trong những vấn đề đó là biết phát huy những trí tuệ trong nớc để chế tạo ra các sản phẩm tự động hoá ở trình độ cao phục vụ cho quá trình sản xuất và đời sống trong nớc. Trong bài viết này chúng tôi sẽ trình bầy một vài ứng dụng về tự động hoá tại các cơ sở sản xuất trong nớc của viện Nghiên cứu Cơ khí. 2. tiếp cận bài Toán Trong một máy hoặc một dây chuyền sản xuất tự động bao giời cũng gồm các phần sau: Trong đó giá thành của phần cơ khí chiếm khoảng 30%, phần thiết bị điều khiển 40% và phần mềm 30% tổng giá thành. Các máy tự động trong các dây chuyền sản xuất trong nớc từ trớc lại nay đều đợc nhập từ các nớc công nghiệp pháp triển nh: Đức, Nhật, Mỹ nó thờng là rất đắt và không chủ động đợc công nghệ. Trong khi đó nếu sản xuất các máy này tại Việt Nam sẽ nâng cao tính cạnh tranh của hàng hoá và tạo đợc việc làm cho nhiều ngời lao động. Việc áp dụng tự động hoá trong sản xuất không phải là khó, vấn đề ở đây là phải biết kết hợp chặt chẽ giữa công nghệ và điều kiện sản xuất để lựa chọn các thiết bị điều khiển cho phù hợp, tránh hiện tợng dùng các thiết bị điều khiển quá hiện đại cho một dây chuyền đơn Phần Cơ khí Phần thiết bị điều khiển Phần mềm điều khiển 2 giản, điều đó sẽ dẫn đến chi phí để chế tạo máy quá cao. Sau đây là một vài ứng dụng tích hợp Cơ_Điện để chế tạo ra các máy tự động phục vụ cho quá trình sản xuất trong nớc của Viện Nghiên cứu Cơ khí. 3. Các bài toán điều khiển tự động 3.1. Tính toán, thiết kế, hệ thống cân băng định lợng 3.1.1. Phát biểu bài toán: Tính toán, thiết kế hệ thống cân băng định lợng 5 thành phần cho nhà máy xi măng lò đứng 8,8 vạn tấn/năm. 3.1.2. Giải quyết bài toán: Yêu cầu đặt ra: Thiết kế, chế tạo một hệ thống cân phối liệu tự động dạng băng tải với các đặc tính sau: - Có thể điều khiển đợc thành phần các chất tham gia phối liệu thông qua máy tính và hệ thống điều khiển. - Lu trữ các thống tin vào máy tính - Nếu máy tính hỏng, thì PLC có thể hoạt động độc lập để điều chỉnh thành phần các chất thông qua biến tần để điều chỉnh tốc độ quay của động cơ băng tải trong trờng hợp máy tính bị trục trặc kỹ thuật. - Độ chính xác của hệ thống thiết bị 1.5 %. Giải pháp công nghệ Hệ thống bao gồm - Các thiết bị truyền động cơ khí nh: các băng tải để vận chuyển vật liệu, các động cơ và hộp số, hệ thống giàn cân. - Các thiết bị điều khiển: các đầu đo lực (Loadcell), đo tốc độ (Encoder), biến tần điều khiển tốc độ (Inveter), PLC S7-300 và các mô đun của hãng SIEMEN. - Phần mềm điều khiển: Kết hợp giữa chơng trình phát triển của SIEMEN và VISUAL BASIC. Trên cơ sở các thiết bị lựa chọn chúng tôi đề xuất phơng án nh hình 1 3 Remote Display PS307 2A CPU 314 SP340 RS485 10DI/10DO 40DO SIWAREX U Load cell Hình 1 - đồ hệ thống điều khiển cân tự động 5 thành phần Hệ thống gồm PLC 314 của Siemens hoạt động độc lập thông nhận tín hiệu từ 05 đầu đo lực ( loadcell), xử lý các tính hiệu đó và đa hiển thị nên màn hình: các thông số cơ bản nh: Năng suất (kg/m), tốc độ băng tải, trọng lợng trên một mét băng tải, từ đó hệ thống PLC điều khiển năng suất của một thành phần dựa vào điều khiển tốc độ của động cơ thông qua các biến tần. Hệ PLC này đợc nối với một máy tính để nhận; lu trữ và đa ra các mệnh lệnh cho các cơ cấu chấp hành. Ưu điểm: Đây là phơng án tối u nhất bởi các lý do sau: + Cùng một lúc dùng PLC có thể điều khiển đợc cả 05 thành phần của 05 băng tải, các tín hiệu từ 05 thành phần đó đợc hiển thị trên cùng một màn hình ( Năng suất Q, tốc độ băng tải, và khối lợng). KG RS485/RS232 PC FUNCTION BOX R_Incoder + Inveter 4 + Có cổng nối qua máy tính để lu trữ số liệu vào máy tính và đa các lệnh hoạt động cho dây chuyền. + Có thể hoạt động độc lập khi máy tính có sự cố 3.1.3. Kết quả của đề tài Chế tạo đợc 01 hệ thống cân băng phối liệu tự động dạng băng tải với các tính năng nh sau: - Năng suất 8.8 vạn tấn/năm - Phối liệu tự động cho 05 thành phần - Độ chính xác tới 1% - Chế độ điều khiển: hoàn toàn tự động Trên cơ sở của bài toán này, chúng tôi đã áp dụng tại nhà máy Xi măng Anh sơn, Lơng sơn hiện hệ thống vẫn đang hoạt động có hiệu quả tại các cơ sở này. 3.2. Tính toán, thiết kế máy hàn bán tự động cần số và ống bô xe máy 3.2.1. Phát biểu bài toán: Thiết kế hoàn chỉnh đợc 01 máy để hàn tự động phần cung tròn và một phần đờng thẳng của cần số xe máy. Các phần cấp khí, phần điều khiển đầu hàn (vào/ra, đánh điện), tốc độ quay của động cơ và các điều khiển đồ gá, các thiết bị an toàn đợc điều khiển tự động. 3.2.2. Giải quyết bài toán Giải pháp công nghệ Việc lựa chọn giải pháp công nghệ phụ thuộc vào rất nhiều các lý do: - Nguồn vốn đầu t, hiện trờng lắp đặt máy - Phôi trớc khi hàn và yêu cầu của sản phẩm sau khi hàn ( Độ cong vênh cho phép, độ đồng đều và bền của mối hàn .) Sau khi nghiên cứu kỹ lỡng các yêu cầu của dạng sản phẩm ta đa ra phơng án sau: - Chọn loại đồ gá có thể tháo lắp nhanh và có dỡng để điều chỉnh sai số cơ khí của phôi - Nhằm tiết kiệm thời gian và nâng cao năng suất khi hàn chọn phơng án hàn liền một lúc cả hai bên đờng hàn việc này rất khác với các máy của Nhật hiện có chỉ hàn 1 đờng sau đó xoay lại và hàn đờng còn lại. Hình 2. Mô hình cân băng tại phòng thí nghiệm Hình 3. Tủ điện điều khiển tại NM XM Anh Sơn 5 - Chọn thiết bị điều khiển là PLC của Siemen bởi các thiết bị của Siemen tơng đối ổn định và thích hợp với sản xuất công nghiệp. Căn cứ vào giải pháp trên ta có đồ thuật toán sau (hình 4): BĐ Kiểm tra các điều Vị trí đầu Vị trí chi tiết Vị trí đồ gá Đ/K để đầu hàn về đúng vị Đ/K để đầu hàn về đúng vị Đ/K để đầu hàn về đúng vị S S S Đ Đ Đ Xi lanh đa hai đầu hàn hai bên vào ( 2s) Đầu hàn đóng điện, động cơ quay Hàn hết đờng Động cơ quay ngợc lại trả sản phẩm về vị trí ban đầu. Lấy sản phẩm ra KT S Đ Hình 4- Thuật toán hàn cần số xe máy 6 ở đây: Vị trí đầu hàn và đồ gá hàn: đợc kiểm tra bởi 02 Proxi_switch, khi thấy vị trí cha đúng, bộ xử lý trung tâm sẽ đa ra chỉ thị đa đầu hàn và đồ gá hàn về vị trí làm việc. Vị trí chi tiết: Sẽ đợc tự động kiểm tra, nếu nh chi tiết cha đặt đúng vị trị thì khi ra lệnh hàn tất cả các chức năng sẽ không hoạt động và PLC sẽ báo lỗi yêu cầu ngời thợ đa đúng chi tiết vào vị trí hàn. Nếu gọi T thời gian cần thiết để hàn đợc một sản phẩm ( chu kỳ) thi T đợc tính theo công thức sau: = +++= n i i TTTTT 1 321 (1) Với T 1 ; T 2 ; T 3 lần lợt là thời gian gá chi tiết, thời gian hàn sản phẩm, thời gian lấy sản phẩm ra = n i i T 1 là tổng các thời gian trễ có tính đến tính công nghệ của đờng hàn và đặc thù của loại máy hàn. Trong thực tế sản xuất thì T 25 ữ 35 giây. Các vấn đề gây sai số của thiết bị. Đây là một thiết bị kết hợp giữa điện tử, ngôn ngữ lập trình và cơ khí, do vậy về mặt sai số là không thể tránh khỏi nên việc tính toán các sai số là vô cùng cần thiết bởi, nếu tính toán và khống chế đợc các sai số trong phạm vi cho phép của hệ thống sẽ hạn chế đợc các sai số khi gia công sản phẩm. Nếu gọi: 1s là các sai số do các thiết bị điện tử gây ra nh: Các sai số này hoàn toàn tính đợc dựa vào từng loại thiết bị điện tử và yêu cầu của công nghệ ( 1s <0.005 mm). Trên thực tế nếu ta chọn các thiết bị điện tử tốt cùng với các loại dây có độ chống nhiễu cao thì các sai số này sẽ đạt đợc các chỉ tiêu theo yêu cầu đặt ra. 2s là các sai số do phần cơ khí gây ra nh: Sai số do phần chế tạo chi tiết quay, thời gian trễ của các chi tiết truyền động để đạt đợc tốc độ tối đa; 3s = các sai số do ngôn ngữ lập trình gây ra ( rất nhỏ); Thì sai số vị trí đầu hàn và quĩ đạo chuyển động của đầu hàn đợc tính nh sau: 321 ssss ++= 0.1 mm so với tâm đờng hàn (2) 3.2.3. Kết quả của đề tài. Chế tạo đợc 01 máy hàn cần số xe máy với các tính năng sau : - Năng suất : 30 giây/1 sản phẩm tính cả thời gian gá đặt - Chế độ điều khiển : bán tự động - Chất lợng sản phẩm : đạt tiêu chuẩn do hãng HONDA Nhật bản đề ra Hình 5. Máy hàn ống bô xe máy Hình 6. Máy hàn cần số xe máy 7 Với việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thành công máy hàn bán tự động cần số mở ra một triển vọng to lớn cho công nghiệp nớc nhà bởi các lý do sau : Giá thành của máy hàn chỉ bằng 30% giá thành tơng đơng của máy Nhật trên thế giới và hiệu quả đã đợc kiểm chứng tại công ty Liên doanh GOSHI Thăng long và sản phẩm đã đợc hãng HONDA kiểm tra, chứng nhận chất lợng và đa vào sử dụng trong sản xuất hàng loạt. Việt Nam sẽ chủ động hơn nhiều trong việc nội địa hoá các sản phẩm trong chế tạo cơ khí nhất là các mặt hàng đòi hỏi tính chính xác và công nghệ tự động hoá ở mức cao. Thiết bị đợc chế tạo bởi trực tiếp từ các kỹ s trong Viện Nghiên cứu Cơ khí, do đó Viện sẽ chủ động hơn trong việc thiết kế chế tạo các hệ thống tự động khác, từ mô hình tự động này có thể nhân rộng ra các mô hình tự động khác. Giúp cho các kỹ s trong Viện nâng cao kiến thức về tự động hoá và có cách nhìn một cách tổng quan hơn về vấn đề này. 3.3. Tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống máng khí động 3.3.1. Phát biểu bài toán: Thiết kế, chế tạo hệ thống vận chuyển xi măng rời bằng phơng pháp khí động, tự động điều khiển năng suất và kết nối với hệ thống SCADA của toàn nhà máy. 3.3.2. Giải quyết bài toán: Hệ máng khí động là thiết bị vận chuyển theo phơng ngang để vận chuyển các loại bột rời nh xi măng, đất sét, thạch cao . Nó đợc đặt nghiêng theo phơng vận chuyển. Hệ máng khí động hoàn chỉnh gồm có một van đóng mở A, một van điều chỉnh lu lợng H, quạt gió và hệ đờng ống khí C, máng khí B, cửa ra F, ống thu bụi G (Hình 7). Giữa lớp vật liệu đợc vận chuyển và đáy máng có lớp vải đặc biệt ngăn cách lớp vải này có tác dụng giúp cho lợng khí phân bố đều trên tiết diện của máng và hạt xi măng không rơi xuống dới. Hình 7- Một mô hình của máng khí động H 8 Nguyên lý vận chuyển liệu có thể đợc mô tả nh sau: Vật liệu vận chuyển đợc đa vào máng khí theo cửa vào qua các van đóng mở A, van điều chỉnh lu lợng H vào phần trên của máng khí, cùng lúc đó, khí nén tạo ra bằng quạt cao áp đợc thổi vào phần dới của máng khí thấm qua lớp vải ngăn cách E và xục vào lớp bột vận chuyển. Bột lúc này đợc chuyển thành trạng thái gần lỏng, nhờ đó lực ma sát giữa các hạt giảm đi đáng kể, dới tác dụng của lực trọng trờng, lớp liệu giả lỏng chảy xuôi theo chiều nghiêng của máng khí và đổ vào cửa ra F. Phần không khí nén thẩm thấu qua lớp liệu đi vào khoang trên của máng khí đợc hút qua lọc bụi thông qua ống G. Đây là một bài toán phức tạp, đòi hỏi phải có một tính toán rất cụ thể về năng suất của hệ thống để điều chỉnh các van đóng/mở, lu lợng gió của các quạt cho phù hợp, hệ thống cũng đòi hỏi phải kết nối với một hệ SCADA khác sẵn có của nhà máy do vậy thiết bị đợc lựa chọn ở đây là phải đồng bộ với dây chuyền sẵn có của nhà máy. Từ đó chúng tôi lựa chọn phơng án kết nối là dùng phần thiết bị điều khiển và phần mềm phát triển của MISUBISHI để kết nối với phần máng khí động đợc thiết kế và chế tạo trong nớc để tạo thành một dây chuyền vận chuyển xi măng rời và lắp đặt hệ thống này tại nhà máy xi măng Nghi sơn. Giải pháp của phần điều khiển tự động nh sau: Hệ thống điện điều khiển đảm bảo cho hệ thống có thể hoạt động ở hai chế độ: Điều khiển trung tâm: Hệ thống điều khiển và giám sát bởi chơng trình lập sẵn ở DCS và PLC. Điều khiển bằng tay: Khi đó từng cụm thiết bị sẽ đợc ngời sử dụng vận hành bằng tủ điều khiển cục bộ tại vị trí đặt máy. Chế độ này đợc sử dụng khi hệ thống điều khiển trung tâm có sự cố, hoặc khi cần vận hành độc lập để bảo dỡng; sửa chữa thiết bị. Trong chế độ này cụm thiết bị có thể chạy/dừng độc lập không phụ thuộc vào trạng thái hoạt động của các cụm thiết bị khác. Hệ thống điều khiển trung tâm. Hệ thống điều khiển máng khí động nằm trong hệ thống điều khiển cụm xuất xi măng rời và đóng bao. Cụm này sẽ bao gồm từ việc điều khiển các xi lô chứa xi măng rời cho đến phần điều khiển xi măng ra cầu cảng, xuất bao xi măng đến các xe chứa. Các thiết bị trong cụm đóng bao đợc điều khiển liên động bằng chơng trình lập sẵn tại PLC điều khiển hệ thống đóng bao và các thông tin trạng thái đợc truyền qua mạng cáp quang lên DCS. Tại đây các thông tin về trạng thái của thiết bị đợc thể hiện bằng các biểu tợng đồ hoạ. Các yêu cầu điều khiển đợc ra lệnh từ trung tâm DCS truyền qua mạng cáp quang đến PLC để thực hiện lệnh. Các thiết bị đợc khởi độngdừng theo tuần tự để tránh hiện tợng tắc liệu ở 1 khâu trung gian. Quá trình khởi động. Khi ngời vận hành nhấn nút Start ở DCS quá trình khởi động xảy ra theo trình tự nh sau: Các quạt hút bụi 12BF-204; 12BF-301; 12BF-401; 12BF-302 đợc khởi động sau thời gian 60 giây; các vít tải 12SC-202; 12SC-201; 12SC-301; 12SC-401; 12SC-402; 12SC-403 đợc cho chạy. Sau đó quạt của máng khí ra silô đóng bao 12TB-204 đợc khởi động đa xi măng rời vào các silô đóng bao. Việc khởi động hệ thống có thể đợc thực hiện tự động nếu ngời sử dụng vận hành một trong ba máy đóng bao hoặc máng khí động xuất xi măng rời ra xe. Hệ thống sẽ tự động dừng khi các silô chứa xi măng đến các máy đóng bao và xuất xi măng rời 12SC-203; 12SC- 301; 12SC-401; 12SC-302 đều ở mức cao (HH). 9 Sau khi quạt turbo 12TB-204 và 12TB-402 đã chạy một thời gian thì sàng rung 12VS- 201 và gầu tải 12BE-201 đợc khởi động đa xi măng vào máng đóng bao. Tuỳ theo năng suất yêu cầu của quá trình xuất xi măng mà 1 hoặc 2 máng khí động 12AS-205 và 12AS-202 đợc sử dụng. Khi máng khí nào đó đợc sử dụng thì quá trình khởi động máng khí đợc tiến hành theo trình tự từ các máng hút bụi 12BF-202 sau đó khởi động các quạt Turbo 12TB-207; 12TB- 206; 12RB-205; 12TB-203 sau đó các cửa rót liệu từ silô chính 12RV-210; 12RV-209 đợc mở để xuất xi măng. Quá trình khởi động kết thúc. Quá trình dừng hệ thống. Quá trình dừng đợc thực hiện theo quy trình ngợc lại với quá trình khởi động. Các bộ phận cấp liệu đợc dừng trớc tiên. Đầu tiên các silô đóng bao 12SS-203; 12SS-301; 12SS-401 đợc dừng. Sau đó đến các vít tải thu hồi liệu 12SC-201; 12SC-301; 12SC-401; 12SC-402; 12SC-403. Nếu chỉ một trong các máy đóng bao ngừng hoạt động thì quá trình dừng chỉ thực hiện tại các silô liệu và các vít tải cục bộ cho máy đóng bao này. Nếu tất cả các máy đóng bao đều ngừng hoạt động thì hệ thống còn lại mới đợc dừng. Khi đó các van liệu 12RV-210; 12RV-209 và các quạt tơng ứng 12TB-207; 12TB-203; 12RB- 205; 12TB-206 đợc ngừng hoạt động không cấp liệu xuống gầu tải. Khi tất cả các máng khí động và các vít tải thu hồi liệu đã dừng thì gầu tải 12BE-201 đợc ngừng hoạt động. Tiếp theo là sàng rung 12VS-201; các quạt 12TB-204; 12TB-402; các máy hút bụi 12BF-204; 12BF-301; 12BF-401; 12BF-302 đợc cho ngừng hoạt động. Qúa trình dừng hệ thống đóng bao kết thúc. 3.3.3. Kết quả của đề tài: Sau hơn 12 tháng nghiên cứu nhóm đề tài đã thiết kế và chế tạo thành công hệ thống máng khí động vận chuyển xi măng rời và 01 mô hình thí nghiệm hệ thống vận chuyển xi măng thu nhỏ với các tính năng chủ yếu sau: + Năng suất Q=350 tấn giờ + Loại vật liệu vật chuyển: là xi măng rời có kích thớc 3,150 cm 2 /g hoặc các loại hạt tơng đơng khác + Kích thớc ngoài của máng khí (mm): 400 x 400 + Độ nghiêng của máng khí: 6 ữ 10 độ + Hệ thống quạt TURBO tạo áp suất gió miệng trên âm để vận chuyển hạt + Hệ thống đợc điều khiển tự động một cách hoàn toàn nhờ có PLC tại phòng điều khiện cục bộ tại máng khí động và phần mềm kết nối để giám sát quá trình thông qua DCS đặt tại phòng điều khiển trung tâm Các kết quả đạt đợc của đề tài là tơng đơng với loại máng khí động tơng tự của hãng IBAU HAMBURG - Đức, điều này khẳng định Việt Nam hoàn toàn làm chủ đợc công nghệ vận chuyển này và có thể nhân rộng ra với các mô hình và bài toán khác tại các nhà máy xi măng trong nớc. Việc phối hợp giữa công nghệ Tự động hoá và công nghệ chế tạo cơ khí thuần tuý để tạo ra đợc một sản phẩm tích hợp Điện tự động_ Cơ khí khảng định một bớc tiến mới trong việc chế tạo các thiết bị cơ khí với các tính năng tự động cao. 10 4. Tài liệu tham khảo [1]. Booth royd, R. Flowing Gas Solids suspensions London, 1971. [2]. Klinzing, Gas Solid Transport, Mc Graw Hill, New york, 1981. [3]. Fluidization, Technology, Eds. Keairns, et.al., 1976. [4]. J. Powder Technology, 1989, N1-2. [5]. Các tài liệu của hãng IBAU HAMBURG + Flow Control Gate ( Standard type and variations for all applications) + Fluidslide Operating instructions + Claudius Peters Hamburg [6]. Pneumatic Conveying of Solids A Theoretical and practical approach, R.D. Marcus, L.S.Leuung G.E. Klinzing and F.Rizk [7]. Powder surface Area and Porosity, Sl Lowell and J.E. Shields 2 nd edn, hardback (041225240), 248 Pages [8]. Các tài liệu của hãng SIEMEN + Simatic DP/PA Bus Coupler + Profibus Technical Description and User guide + Field Instruments for Process Automation + User guide for Software Simatic S7-300; [9]. Nghiên cứu thiết kế hệ thống máng khí động vận chuyển xi măng rời điều khiển PLC kết nối với toàn hệ thống điều khiển của nhà máy xi măng Nghi sơn bằng hệ thống điều khiển DSC, Nguyễn Chỉ Sáng và nhóm đề tài cấp Bộ, 2001. SOME APPLYING AUTO_CONTROL IN THE MENUFACTURE Abstract: The studying, applying combing between Auto_Control and Mechanical at factories in Vietnam is necessary, so that the giving a correspond method with economics that guarantee about quality is very difficult. This article expound some results applying of NARIME about this problem . chức, Bộ, Ngành phát huy nguồn lực nội sinh và một trong những vấn đề đó là biết phát huy những trí tu trong nớc để chế tạo ra các sản phẩm tự động hoá. sản xuất và đời sống trong nớc. Trong bài viết này chúng tôi sẽ trình bầy một vài ứng dụng về tự động hoá tại các cơ sở sản xuất trong nớc của viện Nghiên

Ngày đăng: 02/05/2013, 14:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan