giới thiệu về sản phẩm inox
Trang 1CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN ỐNG INOX
2.1 Giới thiệu về Inox :
2.1.1 Giới thiệu về sản phẩm inox :
- Với sự phát triển của nền kinh tế trong nước Nhu cầu sử dụng của người dân càng ngày càng đòi hỏi các mặt hàng không những đảm bảo chất lượng độ bền, chịu nhiệt, độ tin cậy mà còn phải mang tính thẩm mỹ cao Ống inox là sản phẩm có thể đáp ứng yêu cầu đó
- Hiện nay ống Inox có nhu cầu cao trong việc xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng , ngoài ra ống I nox còn được sử dụng trong sản xuất phát triển các mặt hàng như : bàn
ghế, đồ dùng gia đình, đồ gia dụng sử dụng trong các cơ quan Góp phần hạn chế gỗ mộc, hạn chế nạn phá rừng, làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
2.1.2 Giới thiệu các loại ống inox đang sử dụng trên thị trường :
Chiều dày ống S = 0,2 - 2 mm
Hầu hết các dây chuyền sản xuất ống Inox đều có thể sản xuất đượcü hai loại tiết diện ống tròn và ống vuông, chữ nhật
Đối với mỗi loại ống đều có những yêu cầu khác nhau về profin, trục cán độ bền của các trục, cơ cấu máy, công suất động cơ, kích thước bàn máy Nếu thiết kế một dây chuyền sản xuất cho tất cả các loại ống thì sẽ gây lãng phí công suất của dây chuyền, lãng phí năng lượng khi vận hành má, giá thành sản xuất lắp đặt cao, không phù hợp với xu hướng của chuyên môn hoá sản phẩm hiện nay
Trên thực tế, người ta chia chủng loại ống ra làm 3 loại : vừa , nhỏ , lớn Ứng với mỗi loại ống, kích thước ống chế tạo một dây chuyền sản xuất tương ứng dễ
khắc phục những nhược điểm trên
a/ Nhóm gồm sản phẩm có kích thước nhỏ :
Ống tròn : 10 , 12 , 16 , 19
Ống vuông 12,712,7
b/ Nhóm gồm sản phẩm có kích thước vừa :
Ống tròn : 25 , 32 , 38 , 42, 50
Ống vuông 133ù, 2020, 2525, 2653
c/ Nhóm gồm sản phẩm có kích thước lớn :
Ống tròn : 63 , 76
Ống vuông 3366
2.1.3 Giới thiệu các loại Inox thường gặp :
SVTH : TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 16
Trang 2
Inox là tên thường gọi của các loại thép không gỉ, là các loại thép có tính chống ăn mòn cao trong khí quyển và môi
trường ăn mòn khác Trong thực tế mỗi loại thép không gỉ chỉ có tính chống ăn mòn cao trong một số môi trường nhất định và ngay trong môi trường đó vẫn bị ăn mòn nhưng với
tốc độ nhỏ và xem là không gỉ
a/ Sự ăn mòn kim loại
-Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ bề mặt kim loại do tác dụng của các môi trường xung quanh có hai loại ăn mòn : ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá
+ Ăn mòn hoá học : là sự phá huỷ bề mặt kim loại do tác dụng hoá học trực tiếp giữa kim loại và môi trường
xung quanh, không phát sinh ra dòng điện Loại ăn mòn này chỉ xảy ra trong môi trường không điện môi, ít gặp trong thực
tế
+ Ăn mòn điện hoá : xảy ra với đặc điểm có phát sinh
dòng điện kim loại bị gỉ, hỏng trong các môi trường không
khí, nước, Axic , bazơ , dung dịch muối Thép bị ăn mòn điện hoá có tổ chức nhiều pha và các pha này có điện thế cực khác nhau tạo thành dòng điện Pha có điện cực thấp sẽ bị hoà tan vào trong nước
- Vậy thép không gỉ là những loại thép phải thoả mãn các điều kiện sau :
+ Thép tổ chức một pha và thành phần đồng nhất
+ Thép có các nguên tố hợp kim theo định lượng nhất
định làm cho điện thế của 2 điện cực của 2 pha ferit và
xementic chênh lệch nhau ít
Thép không gỉ một pha
bảng 2.1
Số hiệu Thành phần các nguyên tố
% Không
quá N/mm2 12Cr18Ni9 0,12
17-19 8-10 - 2 0,8 0,035 0,02 275 50 17Cr18Ni9 0,13- 0,21
17-19 8-10 - 2 0,8 0,035 0,02 250 55 12Cr18Ni9T
i 0,12 17-19 8-9,5 0,8 2 0,8 0,035 0,02 260 40 04Cr18Ni10 0,04
17-19 9-11 - 2 0,8 0,035 0,02 290 45 08Cr18Ni10 0,08
17-19 9-11 - 2 0,8 0,035 0,02 285 40 08Cr18Ni10 0,08 17- 9- 0, 2 0, 0,03 0,0 285 40
SVTH : TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 17
Trang 3
Ti 19 11 7 8 5 2
12Cr18Ni10
Ti 0,12 17-19 9-11 0,8 2 0,8 0,035 0,02 275 50
Các thép không gỉ hai pha :
Bảng 2.2 Số
hiệu Loại Thànhphầnnguyêntố
%
Cơ tính trạng thái
Ủ Tôi và
Ram ram thépTôi và
mm2
% bN/mm2
% bN/mm2
%
12Cr1
3 MactenxitFerit- 0,09-0,15 12-14 400 20 600 20 - -20Cr1
3 0,16 -0,25 12-14 500 20 660 16 - -30Cr1
3 0,26 -0,35 12-14 500 15 700 12 1600 3 40Cr1
3 Mactenxic 0,36 -0,45 12-14 500 15 800 9 1680 3
2.2 Các phương pháp hàn ống Inox :
Dây chuyền sản xuất ống Inox cho sản lượng cao, chất lượng sản phẩm đồng đều nên các phương pháp hàn được sử dụng phải đảm bảo được mức độ bán tự động, tự
động nhất định
2.2.1 Hàn hồ quang tự động và bán tự động :
a/ Khái niệm : là phương pháp hàn nóng chảy mà nguồn
nhiệt khi hàn là hồ quang điện cháy giữa hai điện cực
- Sự cháy và duy trì ổn định của hồ quang trong quá trình hàn là do sự điều khiển tự động
- Quá trình hàn bao gồm các bước:
+ Gây hồ quang
SVTH : TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 18
Trang 4
+ Dịch que hàn xuống vùng hàn tương ứng với mức độ chảy của que hàn nhằm duy trì sự ổn định của hồ quang + Dịch chuyển que hàn để dảm bảo hàn hết chiều dài hàn Có thể hiểu quá trình này như sau : que hàn đứng yên nhưng chi tiết dịch chuyển
+ Bảo vệ hồ quang và vũng hàn khỏi bị tác dụng của môi trường không khí xung quanh
b/ Đặc điểm :
Năng suất cao vì tốc độ ban đầu cao nên cho phép dòng điện lớn đểí hàn
Bảo đảm được cơ tính của mối hà, vì hàn tự động đều thực hiện trong sự bảo vệ hồ quang
Hệ số đắp cao tiết diện kim loại dây hàn
Tiết kiệm được năng lượng điện, hệ số hữu dụng của nguồn nhiệt hồ quang cao
Điều kiện lao động của người công nhân thuận lợi, dễ cơ khí hoá và tự động hoá quá trình hàn
c/ Phân loại :
Hàn hồ quang hở : trong quá trình hàn hồ quang và mối hàn có thể nhìn thấy được vì hồ quang cháy trong môi
trường khí bảo vệ
Hàn hồ quang kín : trong quá trình hàn hồ quang và mối hàn không thể nhìn thấy được vì mối hàn được bảo vệ bởi một lớp thuốc hàn, do vậy mắt người không thể nhìn thấy được
d/ Thiết bị hàn hồ quang tự động :
- Toàn bộ xe hàn có thể chạy dọc theo mối hàn là nhờ động cơ điện 1 chiều thông qua hộp giảm tốc làm quay
2 bánh xe chủ động phía sau xe hàn
- Nguyên lý : động cơ điện xoay chiều ba pha D1 làm quay máy phát Mp phát ra dòng điện 1 chiều, hai cuộn kích từ 1,2 luôn tạo ra từ thông 1, 2 có ngược chiều nhau, nhờ vậy mà chiều và tốc độ quay của động cơ điện D2 có thể điều chỉnh tự động đưa đây hàn xuống
vùng hàn
- Khi chưa có tải 1 kích thích Mp sinh ra dòng điện 1 chiều để cho động cơ D2 quay theo chiều đẩy dây hàn đi
xuống
- Lúc gây hồ quang : ứng với thời điểm dây hàn tiếp xúc với vật hàn thì giảm 1 xuống gần bằng không , đồng thời 2 tác dụng kích thích Mp sinh dòng điện 1 chiều D2 quay theo chiều ngược lạ, kéo dây hàn đi lên, nhờ nguồn hàn Mh mà hồ quang sinh
SVTH : TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 19
D 1
MH
Mp D2
Trang 5Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý máy đơn giản hàn tự động dưới
lớp thuốc
D1 : Động cơ điện xoay chiều 3 pha
Mp : Máy phát
D2 : Động cơ điện
Mh Nguồn hàn
-Điện thế hồ quang tăng dần đồng thời 1 tăng dần , đến mức nào đó 1> 2 và hiệu 1- 2 đủ để cho Mp có dòng điện làm cho động cơ D2 quay đẩy xe hàn đi xuống và đạt tốc độ bằng tốc độ dòng chảy của que hàn
- Nếu vì một lý do nào đó làm cho chiều dài hồ quang thay đổi thì 1,2 cũng thay đổi theo dẫn đến thay đổi tốc độ D2 đảm bảo cho hồ quang ổn định
Hình 2.2 Sơ đồ hàn tự động trong môi trường khí bảo vệ Agron
1.Máy hàn phát 6 Chỉnh lưu
2.biến trở 7 van giảm áp
3 Vôn kế 8.Bình Agron
4 Vật hàn 9.Con lăn
SVTH : TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 20
m H
8
5
4
3
2
1
Trang 65 Mỏ hàn 10 Dây hàn
- Khí Agron từ bình chứa 8 sang van giảm áp 7, bộ phận chỉnh lưu 6, mỏ hàn 5, luôn luôn dẫn khí vào máy phát hàn 1 nối với vật hàn 4 và dây hàn 10, việc thay đổi dòng điện hàn được thực hiện được bằng cách thay đổi biến trở 2, đồng hồ 3 chỉ điện áp, chuyển dịch dây hàn được thực hiện bằng con lăn 9
- Hàn tự động trong môi trường khí agron thường dùng để hàn kim loại có chiều dày S< 5 mm, với cường độ dòng điện hàn (30 - 400) A tiêu hao khí Agron từ
(300- 900)l/h
- Hàn bằng khí agron bảo vệ có thể dùng điện cực nóng chảy hoặc không nóng chảy nên dùng Vônfram
2.2.2 Hàn điện tiếp xúc đường :
a/ khái niệm :
- Hàn điện tiếp xúc là cho dòng điện có cường độ lớn chạy qua tiết diện hàn, chỗ tiếp xúc có điện trở lớn sẽ bị nung nóng tới trạng thái hàn và nhờ tác dụng của cơ học ép chúng liên kết với nhau
- Hàn điện tiếp xúc là 1 dạng hàn điện tiếp xúc trong đó mối hàn là tổng hợp các điểm hàn liên tục
b/ Phân loại :
- Căn cứ theo lực ép và lực dịch chuyển điện cực, hàn đường có thể chia làm 2 phương pháp :
+ Hàn đường liên tục (hình 2.3a)
+ Hàn đường giai đoạn (hình2.3b)
Hình 2.3 ĐỒ thị quan hệ X,P,S theo thời gian
- Hàn đường liên tục : là điện cực quay làm chi tiết dịch chuyển liên tục và luôn có dòng điện chạy ra trong quá trình hàn, lực ép cũng được thực hiện hiện liên tục
- Hàn đường gián đoạn là chi tiết vẫn dịch chuyển liên tục nhưng dòng điện hàn chạy qua chi tiết theo chu kỳ ngắn
c/Thiết bị hàn hàn đường :
SVTH : TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 21
Z
X,P,
S
s X
X,P, S
Z b
)
a )
3
Trang 7Máy hàn đường giáp mối hàn các ống
1 Chi tiết
2 Con lăn
3 Điện cực
- Chi tiết 1 được ép chặt bằng con lăn với lực ép P đồng hồ chi tiết được di chuyển dọc trục hai điện cực 3 nằm 2 phía đường làm trong quá trình chi tiết di chuyển mặt tiếp xúc sẽ được hàn tiếp xúc với nhau
2.2.3 Hàn bằng khí :
a/ Thực chất :
Hàn khí là quá trình nung nóng vật hàn và que hàn đến trạng thái hàn , bằng ngọn lửa của khí cháy với oxy
b/ Đặc điểm :
Thiết bị hàn đơn giản, rẻ tiền có thể hàn nhiều loại vật liệu khác nhau Đặc biệt thích hợp với các loại vật liệu có nhiệt độ nóng chảy thấp, có kết cấu mỏng
Tuy nhiên hàn khí có nhược điểm là vật hàn dễ bị biến dạng và cong vênh, năng suất thấp
Hàn khí chỉ nên sử dụng cho trường hợp chiều dày vật hàn mỏng, chế tạo sửa chữa các chi tiết mỏng làm các ống có đường kính nhỏ và trung bình, hàn các chi tiết bằng kim loại màu, hàn vẩy kim loại và hợp kim cứng
SVTH : TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 22
Hinh 2.4 :Sơ đồ nguyín lý
Trang 8SVTH : TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 23