Đây là tập 1 trong 3 tập của bộ tài liệu giải PT bậc 4 đơn giản được biên soạn bởi một Admin của VNCASIOer Team Team nghiên cứu những phương pháp sử dụng máy tính bỏ túi trong giải Toán. Bộ sách này gồm tất cả những phương pháp phân tích PT bậc 4 từ loại có 4 nghiệm đến vô nghiệm, được viết dành cho những người mới tìm hiểu về CASIO, do đó rất dễ hiểu và thú vị. Lưu ý: Tài liệu của Team chúng tôi share hoàn toàn miễn phí, do đó để không bị mất phí do người khác đăng lại, các bạn hãy theo dõi Web của chúng tôi để đón xem những tài liệu mới sớm nhất: vietnamcasioerteam.blogspot.com Thân chào
Trang 1Giải PT bậc 4 đơn giản - Tập 1
Dành cho Newbie không biết gì!
A Dò nghiệm bằng công cụ Solve
Thuật toán chung để Solve 1 PT ( )f x bất kì: 0
+ Bước 1 Nhập PT f X vào máy (không nhập kí hiệu “= 0”) ( )
+ Bước 2 Bấm SHIFT CALC (tức chức năng Solve), máy hỏi “Solve for X?”
(“Giải theo X?”), tức nó đang yêu cầu nhập giá trị ban đầu của X để tiến hành dò, thông thường cứ cho X , rồi bấm (và đợi), nó sẽ dò ra nghiệm 0
+ Bước 3 Lưu PT lại để dò tiếp nghiệm khác, đơn giản chỉ cần quay lại PT (bấm
hoặc ), rồi 1 cái Kết quả bằng 0 là hiển nhiên vì trong X lúc đó đang chứa nghiệm của PT, không cần quan tâm
+ Bước 4 Copy nghiệm trong X sang biến khác để tí nữa dùng X dò nghiệm khác
Nghiệm đầu tiên nên cóp vào biến A (các nghiệm sau cứ thế cóp vào B, C, D,…) Ta ghi X ra màn hình rồi SHIFT RCL ( ) (đọc là SHIFT STO A), trên màn hình hiện
X A thể hiện là đã cóp sang
+ Bước 5 Tối ưu hóa Bấm phím quay lại PT đã lưu ban nãy, sửa PT thành
( )
f X
X A , như vậy biểu thức
( )
f X
X A cho điều kiện là X A, do đó sau đó ta dò
nghiệm của nó sẽ không bị lặp lại nghiệm A nữa, đấy chính là “tối ưu hóa việc vét nghiệm”, vì nghiệm mới (nếu có), sẽ khác nghiệm A
Trang 2máy báo “Can’t Solve” (không thể giải), thì khi đó hết nghiệm rồi, mới kết thúc Tóm gọn thuật toán như sau:
+ Bước 1 Nhập PT
+ Bước 2 Solve ra nghiệm
+ Bước 3 Lưu PT
+ Bước 4 Chuyển nghiệm (lưu nghiệm)
+ Bước 5 Tối ưu hóa PT
+ Bước 6 Lặp lại các bước từ 2 đến 5 cho PT đã tối ưu hóa
Đặc biệt, bước 2 và 3 có thể đảo cho nhau.
Sau đây là áp dụng
Bài toán: f x( )3x415x311x212x 6 0
+ Bước 1 Nhập f(X):
+ Bước 2 Solve nghiệm. Bấm SHIFT CALC cho X rồi : 0
1 0, 42264973
X
+ Bước 3 Lưu PT Quay lại PT bấm :
Trang 3+ Bước 4 Chuyển nghiệm vào biến A Nhập X, rồi SHIFT RCL ( ) (tức SHIFT STO A):
(bây giờ, A đã là nghiệm)
+ Bước 5 Tối ưu hóa PT Bấm quay lại PT, sửa nó thành ( )
f X
X A :
+ Bước 6 Làm lại các bước từ 2 đến 5 cho PT đã tối ưu hóa PT đã tối ưu hóa ở đây là:
0
X A
+ Bước 2.2 Solve, chỉ SHIFT CALC rồi , không cần quan tâm máy hỏi gì:
2 0,7912878475
X
+ Bước 3.2 Lưu PT Quay lại ấn :
Trang 4SHIFT RCL (tức SHIFT STO B):
(B cũng đã là nghiệm) + Bước 5.2 Tối ưu hóa PT Quay lại sửa PT:
+ Bước 6.2 Lại lặp lại từ 2 đến 5 cho PT:
0
X A X B
+ Bước 2.3 Solve nghiệm (chắc không phải nói thêm):
3 1,577350269
X
+ Bước 3.3 Lưu PT:
+ Bước 4.3 Lưu nghiệm vào C (A, B đều dùng rồi) SHIFT RCL hyp (SHIFT
STO C):
Trang 5(C đã là nghiệm X ) 3
+ Bước 5.3 Tối ưu hóa PT Sửa lại PT:
+ Bước 6.3 Vì vẫn chưa thấy thông báo "Can’t Solve" nên cứ lặp lại các bước từ 2 đến 5
+ Bước 2.4 Solve PT
0
X A X B X C
(mệt lắm rồi!)
Ở đây có 1 sự khác biệt so với các lần lặp trước, là xuất hiện LR 8, 48532 10 14
L là “Left” (trái), R là “Right” (phải), nên số đó là kết quả của việc lấy vế trái trừ vế
phải ( LR), ứng với nghiệm X 3,791287847 Ta thấy 8, 4853214
10
LR là một
số cực nhỏ, không đáng kể gì (vì LR ), cho nên có thể bỏ qua sai số của nghiệm 0
X trên và coi như LR 0 Như vậy khi ra nghiệm mà thấy LR rất nhỏ như vậy, thì có thể coi LR như các lần lặp trước và lấy luôn nghiệm đang hiện, không 0 cần băn khoăn thêm gì: X 4 3,791287847
+ Bước 3.4 Lưu PT:
Trang 6Nó không bằng 0 như các lần trước vì có cái sai số LR vừa mới nói của nghiệm 4
X , nhưng dù sao cũng không liên quan
+ Bước 4.4 Lưu nghiệm vào D SHIFT RCL sin (SHIFT STO D):
(vậy D X4)
+ Bước 5.4 Tối ưu hóa PT:
+ Bước 6.4 Mãi vẫn chưa thấy báo “Can’t Solve” nên ta vẫn phải dò tiếp, lặp lại các bước trên
+ Bước 2.5 Solve PT
0
X A X B X C X D
Vâng, rất may mắn, máy đã báo “Can’t Solve”, nghĩa là đã dò hết nghiệm rồi, quá trình dò dừng lại tại đây
Trang 7Nhìn quá trình có vẻ rất dài và lâu, dễ khiến loại “Newbie không biết gì!”
nản! Nhưng thực ra khi luyện nhiều, đã hiểu, đã quen rồi thì chỉ mất 2 phút để hoàn thành quá trình này thôi! Cho nên hãy luyện tập nhiều
B Dùng nghiệm phân tích PT bậc 4
4 nghiệm ta đã lưu trong 4 biến là:
1
2
3
4
0, 42264973 0,7912878475 1,577350269 3,791287847
X A
X B
X C
X D
Nếu muốn mở các biến này lên xem lại nghiệm, chẳng hạn mở biến A, ta bấm
( )
RCL (tức RCL A):
Tương tự, xem B ấn RCL ''' , xem C ấn RCL hyp ,
Ta sẽ dùng 4 nghiệm trên để tìm 2 nhân tử bậc 2 của PT bậc 4 đã cho
Ta áp dụng định lý Viet đảo: nếu 2 số a, b có tổng là S ab , tích là Pab, thì 2
số đó là 2 nghiệm PT bậc 2 x2SxP , tức PT 0 x2(ab x) ab 0
Như vậy ta sẽ tính thử xem trong 4 biến A, B, C, D trên, 2 biến nào có tổng và tích là
số đẹp thì suy ra nhân tử bậc 2 ngay
Cầm máy lên ta lần lượt thử cộng 2 biến bất kì với nhau, chẳng hạn AB, A C , Sau vài giây thử thì chỉ thấy có A C 2 và BD 3 là số đẹp, các tổng còn lại đều xấu!
Trang 8Vậy áp dụng Viet đảo:
1
1
2 2 3
A C S
AC P
nên A, C là 2 nghiệm PT x2 S x1 P1 0
hay 2 2 2 0 3 2 6 2 0
3
x x x x
Tương tự, cũng có B và D là 2 nghiệm PT: x2 3x 3 0
Do đó, 2 nhân tử bậc 2 của PT ban đầu là (3x2 6x2) và (x23x3)
3x 15x 11x 12x 6 0 (3x 6x2)(x 3x3) 0
Bài luyện tập, phân tích thành nhân tử các PT sau:
1) 4x48x333x220x 3 0
2) 6x432x343x24x10 0
3) 15x453x350x24x 8 0
Nộp lại các đáp án cho Admin qua message Facebook