Trong những năm gần đây ngành công nghiệp ôtô ngày càng phát triển, thể hiện rõ tầm quan trọng trong sự phát triển chung của nền công nghiệp cả nước.
Trang 1MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây ngành công nghiệp ôtô ngày càng pháttriển, thể hiện rõ tầm quan trọng trong sự phát triển chung của nền côngnghiệp cả nước Thị trường ôtô càng ngày càng phát triển với đa dạng vềchủng loại và giá cả trong số đó không thể không kể đến loại xe tải hạngnhẹ tải từ 1 tấn đến 2 tấn đang rất phổ biển và có triển vọng phát triển ởViệt Nam
Dòng xe tải hạng nhẹ hiện nay sử dụng khá phổ biến ở thành thị vànông thôn, với kích thước nhỏ gọn và tính cơ động chúng đang dần thaythế cho các phương tiện vận chuyển thô sơ có hiệu quả sử dụng khôngcao như xe thồ, xe ba gác, công nông…
Tính năng và hiệu quả sử dụng của ô tô phụ thuộc vào chất lượngthiết kế, chế tạo và điều kiện sử dụng Việc đánh giá chất lượng xe có thểtheo một số phương pháp khác nhau phụ thuộc vào mục đích và phương tiệnxác định các chỉ tiêu cần đánh giá Trong đó nhóm các chỉ tiêu động lựchọc, tính an toàn điều khiển và tính tiết kiệm nhiên liệu (năng suất) được xétđến phổ biến hơn
Đối với các loại xe nhập ngoại ở Việt Nam, việc tính toán, kiểm tracác tính chất động lực học của xe là rất khó khăn vì hầu hết các loại xenhập ngoại không có đầy đủ các thông số thiết kế Do vậy việc nghiêncứu để đánh giá các chỉ tiêu động lực học của các loại xe ô tô nhập ngoạitại Việt Nam là vấn đề mang tính cấp thiết và có tính khả thi cao
Xuất phát từ những lý do trên và được sự định hướng của thầy hướng
dẫn em đã thực hiện đề tài: “Khảo sát đặc tính động lực học của xe ôtô tải Huyndai 1,25 tấn” Với mục đích góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho
việc lực chọn chế độ sử dụng hợp lý và đánh giá khả năng sử dụng loại xenày
Trang 2Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tình hình phát triển ô tô ở Việt Nam
Sau hơn 15 năm ra đời, ngành công nghiệp ô tô trong nước đã cónhững bước phát triển đáng nể Chính phủ và Bộ Công thương coi đây làmột trong những ngành cần được chú trọng của nền công nghiệp ViệtNam Theo ước tính của Bộ công thương thì nhu cầu ô tô ở Việt Namnăm 2010 là 120.000 -130.000 chiếc/năm và đến năm 2020 là 239.000chiếc/năm
Ở nước ta hiện nay có hơn 34 doanh nghiệp lắp ráp ô tô trong nướcnhư Trường Hải, Cửu Long, Foton, Vinaxuki, Giải Phóng, ChiếnThắng Các doanh nghiệp này hầu hết chỉ dừng ở mức lắp giáp các chitiết nhập khẩu hay làm những công đoạn không mang tính phức tạp vàđòi hỏi phải có công nghệ cao Nói chung tỷ lệ nội địa hóa trong sảnphẩm còn thấp (cao nhất cũng chỉ đạt 40%)
1.2 Vài nét về tình hình sử dụng các loại xe tải ở Việt Nam
Nước ta là một nước đang phát triển, nhu cầu chuyên chở hàng hóađòi hỏi ngày càng cao Trong khi đó ở nước ta thì khối lượng hàng hóavận chuyển bằng đường bộ chiếm tỷ lệ lớn Theo đó số lượng các loại xetải ở Việt Nam tăng rất nhanh, nhất là các loại xe tải hạng nhẹ vì nó phùhợp với địa hình cũng như điều kiện giao thông ở Việt Nam
Bắt đầu từ tháng 11/2007, Luật giao thông đường bộ có quy địnhcấm các loại công nông lưu thông trên các đường quốc lộ, thị trường xetải hạng nhẹ bắt đầu thay thế công nông và càng trở nên sôi động
Các xe tải hạng nhẹ từ 1,25 tấn đến 2 tấn được khách hàng quantâm nhất Nguồn cung của các loại xe tải nhẹ này rất phong phú, từ cáchãng xe nước ngoài như Huyndai, Isuzu, Hino,Ford…đến các hãng trongnước như Cửu Long, Vinaxuki, Chiến Thắng, Giải Phóng
1.3 Vài nét về lịch sử phát triển hãng xe Huyndai Hàn Quốc
Hyundai Motor được thành lập năm 1967 bởi Tập đoàn Hyundai
Trang 3Tuy nhiên, trong một thời gian dài Hyundai Motor chỉ sản xuất ô tô dựatrên các mẫu thiết kế được cung cấp bởi hãng Ford – Anh Quốc Mẫu xeđược HM tự phát triển đầu tiên được gọi là ’74 Pony, tuy nhiên vẫn nằmdưới sự chỉ đạo của hãng Mitsubishi Các loại động cơ cũng dựa trên thiết
kế của Nhật Bản, trong khi kiểu dáng xe do Italy phác thảo Mẫu xe đó đãđem lại cho Hyundai danh tiếng như một nhà sản xuất xe hơi lớn nhất vàkhông thay đổi cho đến ngày nay
Động cơ tự thiết kế được xuất hiện năm 1991, báo hiệu một bướctiến thực sự về nghiên cứu và phát triển (R&D) Năm 1998 Hyundai đãnắm lấy cơ hội để mua lại hãng Kia đang trên bờ vực phá sản, và khiếncho hãng này trở lên vững mạnh
Hyundai đã thiết lập mối liên minh chiến lược với DaimlerChrysler
và Mitsubishi vào năm 2000 để chia sẻ chi phí phát triển loại xe nhỏ vàđộng cơ 4 thì Tuy nhiên liên minh này đã bị đổ vỡ do DaimlerChrysler
đã rút ra vào năm 2004
Hyundai và công ty con Kia hiện là tập đoàn ô tô lớn thứ 7 trên thếgiới (với doanh số của tập đoàn năm 2004 là 3,36 triệu sản phẩm, năm
2005 là gần 3,72 triệu sản phẩm) chỉ sau GM, Ford, Toyota, Nissan, Volkswagen và DaimlerChrysler Đây cũng là hãng phát triểnnhanh nhất và là đối thủ đáng gờm của các nhà sản xuất xe ô tô phươngTây
Renault-1.4 Tình hình nhập khẩu và lắp ráp các loại xe Huyndai ở Việt Nam
Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp trong nước sản xuất lắp ráp cácloại xe của |Huyndai như TMT (là thành viên của Tổng Công Ty Côngnghiệp Ô tô Việt Nam Vinamotor), Công ty cổ phần Vietnam Motors CầnThơ…Doanh nghiệp phân phối độc quyền các loại xe Huyndai tại ViệtNam như Huyndai motor Việt Nam (Hiện nay là Thành Công, doanhnghiệp này thay thế Huyndai motor Việt Nam từ tháng 6/2009)
Trang 41.5 Giới thiệu về ô tô Huyndai 1,25 tấn
Xe tải Hyundai 1,25 tấn do Hàn Quốc sản xuất được nhập khẩu vàoViệt Nam và được sử dụng rất phổ biến vào công việc vân chuyển hànghoá rất phù hợp với địa hình, cung đường và loại đường ở Việt Nam
Hình 1.1 Xe tải Huyndai 1,25 tấn 1.5.1 Các thông số kỹ thuật chính của xe Huyndai 1,25 tấn
Bảng 1.1 Các thông số kỹ thuật của xe Huyndai 1,25 tấn
Các thông số kỹ thuật Giá trị Đơn vị
Kích
thước
Dài x Rộng x Cao tổng thể 5075 x 1725 x 1995 mm
Đường kính x hành trình piston 91,1x100 mm
Công suất lớn nhất của
Trang 5Tỷ số truyền cầu sau 3.909
Ly hợp
Bộ ly hợp lò xo màng, đĩa
ly hợp đơn khô, điều khiển bằng thuỷ lực
Thiết bị giải trí Radio Cassette
1.5.2 Khái quát các hệ thống trên xe Huyndai 1,25 tấn
1- Động cơ
2- Hệ thống điện
3- Hệ thống truyền lực
4- Hệ thống treo
Trang 65- Hệ thống phanh
6- Hệ thống lái
1.6 Vài nét về tình hình nghiên cứu tính chất đông lực học của ô tô
Sự nghiên cứu các tính chất động lực học của ô tô là một trongnhững nhiệm vụ trọng tâm khi nghiên cứu các tính năng sử dụng cũngnhư nghiên cứu thiết kế ô tô Trải qua nhiều giai đoạn nghiên cứu, cácthành tựu của các công trình khoa học trên thế giới đã đưa các bài toán lýthuyết tiện cận đến các quá trình động lực học xảy ra trên máy thực Đâycũng là những cơ sở quan trọng và mang tính quyết định cho việc nghiêncứu hoàn thiện kết cấu và chế tạo thành công các loại xe hiện đại ngàynay Trong những năm gần đây các nghiên cứu về động lực học chuyểnđộng của ô tô đã đạt được ở mức độ rất cao cả về nghiên cứu lý thuyết lẫnnghiên cứu thực nghiệm
1.7 Mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu đề tài
1.7.1 Mục tiêu
Khảo sát một số tính chất động lực học của xe ô tô tải Huyndai1,25 tấn góp phần xây dựng cơ sở khoa học để đánh giá chất lượng độnglực học của loại xe này đồng thời cũng là cơ sở giúp cho người sử dụnglựa chọn chế độ sử dụng hợp lý để nâng cao năng suất của xe và cũng để
hỗ trợ cho việc tổ chức khai thác loại xe này đạt hiệu quả cao hơn
1.7.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thu thập đầy đủ các thông số kỹ thuật về loại ô tô khảo sát
- Xây dựng các đường đặt tính sử dụng phần mềm Matlab
- Sử dụng đường đặt tính động lực học để xác định các thông số khác
- Đánh giá tính năng động lực học của loại xe này
1.7.3 Phương pháp nghiên cứu
Có hai phương pháp để nghiên cứu tính chất động lực học của ô tô
đó là :
Trang 7- Phương pháp thực nghiệm dùng các số liệu khảo nghiệm đểnghiên cứu Phương pháp này chính xác nhưng đòi hỏi phải cóthiết bị hiện đại.
- Phương pháp lý thuyết cần một vài thông số của xe và của mặtđường, dùng phần mềm máy tính hỗ trợ
Do điều kiện và khả năng không cho phép nên trong đồ án này emchọn phương pháp thứ hai để khảo sát
Trang 8Chương 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÈ TÍNH CHẤT ĐỘNG LỰC HỌC
CỦA Ô TÔ KHI CHUYỂN ĐỘNG
2.1 Đường đặc tính động cơ
2.1.1 Đường đặc tính tốc độ
Đường đặc tính tốc độ là đồ thị chỉ sự phụ thuộc của công suất hiệudụng Ne, mô men quay Me, chi phí nhiên liệu giờ GT và chi phí nhiên liệuriêng ge theo số vòng quay n hoặc theo tốc độ góc của trục khuỷu
Có hai loại đường đặc tính tốc độ :
- Đường đặc tính ngoài (mức ga 100%)
- Đường đặc tính cục bộ (mức ga <100%)
Hình 2.1 Đường đặc tính ngoài của động cơ Điêzen
Đường đặc tính ngoài (ga cực đại) Các đường đặc tính cục bộ
Hình 2.2 Đường đặc tính cục bộ của động cơ điêden
ne nemax0
MeNe
Mn
ge
Ge
G e o
Trang 9M k - mô men chủ động;
Me - mô men quay của động cơ;
i, m -tỷ số truyền và hiệu suất cơ học của hệ thống truyền lực;
rk- bán kính bánh xe chủ động
Lực bám chính là lực kéo tiếp tuyến cực đại sinh ra tại điểm tiếp
súc giữa bánh xe chủ động và mặt đường P ϕ
P ϕ = ϕ G
Trong đó:
Gk : trọng lượng trên bánh xe chủ động (kN)
Zk: phản lực pháp tuyến trên bánh chủ động (kN)
Trong đó: Pfk - lực cản chuyển động của các bánh chủ động
Pfn -lực cản lăn của các bánh chủ động
f -hệ số cản lăn
Z -phản lực pháp tuyến: Z=G.cosα
G -trọng lượng của ôtô
α -độ dốc của mặt đường
2.2.2.2 Lực cản dốc P α
Khi ôtô lên dốc hoặc xuống dốc sẽ suất hiện thành phần lực G.sinα
Trang 10có phương song song với mặt đường và gọi là lực cản dốc, ký hiệu là Pα:
trong đó: G - trọng lượng của máy kéo
α - độ dốc của mặt đường
2.2.2.3 Lực cản không khí P w
Khi ô tô chuyển động sẽ làm di chuyển bộ phận không khí baoquanh xe, làm xuất hiện các dòng khí xoáy phía sau và hình thành mộtlực cản gọi là lực cản không khí
Giá trị của lực cản không khí được xác địng bằng công thức:
Pw= kwF v02 (2.5)
trong đó:
kw -hệ số cản không khí (N.s2/m4)
F -diện tích cản chính diện (m)
vo -vận tốc chuyển động tương đối của ô tô và không khí (m/s)Đối với ôtô vận tải sử dụng công thức gần đúng tính F sau:
F = B(H –C)B: bề rộng của xe (m)H: chiều cao của xe (m)C: chiều cao gầm xe (m)
Trang 11Zn Mfn
v
G.sin
G.cos
Mfk hg
A
Hình 2.3 Sơ đồ lực tác dụng lên ô tô trong trường hợp tổng quát
2.3 Đặc tính động lực học
2.3.1 Phương trình và đồ thị cân bằng lực kéo
Phương trình cân bằng lực kéo của ô tô là biểu thức cân bằng giữalực kéo tiếp tuyến ở các bánh xe và tất cả các lực cản từ bên ngoài
Trong trường hợp tổng quát ta có biểu thức sau:
Pk = Pf + Pw ± P α ± Pj (2.7)Khai triển phương trình (2.8) ta được:
P ϕ : lực cản tổng cộng của mặt đường
ϕ : hệ số cản tổng cộng của mặt đường, ϕ = f cos α ± sin
α
Đồ thị cân bằng lực kéo:
Trang 12NK = Ne m = Pkv (2.11)
Ne công suất hiệu dụng của động cơ;
m hiệu suất cơ học trong hệ thống truyền lực;
N công suất hao tổn do lực cản mặt đường;
Nj công suất hao tổn do lực cản quán tính;
NW công suất hao tổn do lực cản không khí
Trang 13Hình 2.5 Đồ thị cân bằng công suất
2.3.3 Đường đặc tính động lực học của ô tô
Ga: trọng lượng toàn bộ của xe tại tải định mức
rb: bán kính động lực học của xeMối liên hệ giữa nhân tố động lực học D với điều kiện chuyểnđộng của ô tô qua biểu thức sau đây:
xe chủ động với mặt đường:
Trang 14ϕ : hệ số bám của các bánh xe chủ động và mặt đường
λ k : hệ số phân bố tải trọng trên cầu chủ động
Zk: phản lực pháp tuyến của mặt đường trên bánh chủ động
Zk = λ k G;
2.3.3.2 Đường đặc tính động lực học của ô tô
Nhân tố động lực học của ô tô D có thể biểu diễn bằng đồ thị Đồthị nhân tố động lực học D biểu thị mối quan hệ phụ thuộc giữa nhân tốđộng lực học và vận tốc chuyển động của ô tô, D = f(v), khi ô tô có có tảitrọng đầy và động cơ làm việc với chế độ toàn tải và được gọi là đượngđặc tính động lực học của ô tô
Trên trục tung ta đặt các giá trị của nhân tố động lực học D, trêntrục hoành ta đặt các giá trị vận tốc chuyển động của ô tô v
Hinh 2.6 Đặc tính động lực học của ô tô máy kéo khi vận chuyển 2.3.4 Sử dụng đặc tính động lực học
2.3.4.1 Xác định vận tốc lớn nhất của ô tô ứng với giá trị công suất đạt cực đại
Khi ô tô chuyển động đều (ổn định) thì tung độ của mỗi điểm của
Trang 15đường cong nhân tố động lực học D ở các số truyền khác nhau chiếuxuống trục hoành sẽ xác định vận tốc lớn nhất vmax của ô tô ở loại đường
ở hệ số cản tổng cộng đã cho
Xét hình 2.6 ở dưới ta thấy các đường đặt tính động lực học ở mỗi
số truyền cắt đường tổng cộng hệ số cản của mặt đường (Df) tại nhữngđiểm tương ứng khac nhau Những điểm đó chính là điểm cân bằng độnglực học và tại đó ô tô chuyển động ổn định Chiếu giá trị của nó xuốngtrục hoành ta sẽ được giá trị của vmax
α max = arsin (D1max −f √1−f2−D
1 max2
2.3.4.3 Xác định khả năng tăng tốc của ô tô
Nhờ đồ thị nhân tố động lực học D = f(v) ta có thể xác định đượcgia tốc của ô tô nếu biết: hệ số cản mặt đường ψ , tỷ số truyền i và vậntốc cho trước v
Từ biểu thức (2.13) ta rút ra:
Trang 16Hình 2.7 Đồ thị biểu diễn gia tốc của ô tô
Trị số của gia tốc lớn nhất phụ thuộc vào kết cấu cụ thể của từngloại xe, tỉ số truyền trong hệ thống truyền lực, loại đường , vận tốcchuyển động của xe
2.3.4.4 Xác định thời gian và quãng đường tăng tốc của ô tô
Thời gian và quãng đường tăng tốc là hai chỉ tiêu quan trọng đểđánh giá tính chất động lực học của ô tô, có thể được xác định dựa trên đồ
thị gia tốc j = f (v) của ô tô máy kéo.
Xác định thời gian tăng tốc của ôtô
nó không có quan hệ phụ thuộc chính xác về giải tích giữa gia tốc j và
Trang 17vận tốc chuyển động v của chúng Nhưng tích phân này có thể giải bằngđồ thị dựa trên cơ sở đặc tính động lực học hoặc nhờ vào đồ thị gia tốc
2.3.4.5 Đồ thị nhân tố động lực học của động cơ khi tải trọng thay đổi
Trong thực tế, tải trọng của ôtô máy kéo có thể thay đổi với mứcđộ thay đổi khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện sủ dụng cụ thể
Nhân tố động lực học của ô tô cho trường hợp tải trọng bất kỳ theocông thức:
Trang 18Hình 2.8 Đồ thị tia nhân tố động lực học khi tải trọng thay đổi
Xác định hệ số cản lớn nhất của mặt đường ymax
Xác định vận tốc chuyển động của ôtô khi biết hệ số cản của mặtđường và tải trọng của ôtô
Trang 19Chương 3 MỘT SỐ KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA XE TẢI HUYNDAI 1.25 TẤN
3.1 Đặt vấn đề
Trong chương này sẽ đưa ra kết quả khảo sát một số tính chất độnglực học của xe Huyndai 1,25 tấn Kết quả khảo sát được xây dựng trên cơ
sở sử dụng các công thức ở chương 2 và ứng dụng phần mềm Matlab để
vẽ đồ thị và tính toán
3.2 Xây dựng đặc tính động lực học của xe tải Huyndai 1,25 tấn
3.2.1 Đường đặc tính tốc độ của động cơ D4BB của xe Huyndai 1,25 tấn
Trong đề tài này khảo sát đường đặc tính tốc độ ngoài, tương ứngvới mức ga cực đại 100%
Xây dựng đường cong công suất N e = f(n e )
Các số liệu ban đầu:
Công suất cực đại của động cơ: Nemax = 80,5(ml)
Mô men cực đại của động cơ: Memax = 16,5 (kG.m)
Số vòng quay danh nghĩa: nH = 4000 (vòng/phút)
Số vòng quay chạy không: nck = 4480 (vòng/phút)
Đường công suất Ne = f(ne) động cơ điêzen có hai đoạn, một đoạntuyến tính (với nH ¿ n ¿ nck) và một đoạn đường cong bậc hai (với
trong đó: Me- mô men của động cơ (kG.m)
Ne- công suất của động cơ (ml)