1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tuyển tập 20 năm bộ đề tuyển chọn học sinh giỏi quốc gia môn vật lí 12 (1996 2016)

103 611 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 11,59 MB

Nội dung

Bài II : Trong công nghệ khai thác than ở hầm lò, để giải quyết 3 yêu cầu : thông khí, quạt mát và cung cấp năng lượng, người ta đề ra biện pháp sử dụng các khoan máy chạy bằng không kh

Trang 1

VIỆT NAM

[TỪ 1996 ĐẾN 2016]

TÀI LIỆU ĐƯỢC SƯU TẬP BỞI PHAN HỒ NGHĨA

VATLI.EU & DAYHOCVATLI.COM

Trang 2

Chứng minh rằng nếu người ấy leo dây với gia tốc (đối với dây)

a > amin thì vật được nâng lên Tính amin

Người ấy leo dây nhanh dần đều và trong thời gian t = 3s leo

được một đoạn dây dài 1,35m Ban đầu cả người và vật đứng

yên

Người và vật lên cao bao nhiêu đối với mặt đất ?

Cơ năng của hệ “người + vật” tăng bao nhiêu ?

Từ đâu mà có sự tăng cơ năng này Chứng minh bằng phép tính câu trả lời Khối tâm G của hệ “người + vật” lên cao bao nhiêu ? Lực nào đã làm G chuyển động ? Kiểm lại định lí về chuyển động của khối tâm một hệ Bỏ qua : Khối lượng của dây, ròng rọc, ma sát Lấy g = 10m/s2

Bài II :

Trong công nghệ khai thác than ở hầm lò, để giải quyết 3 yêu cầu : thông khí, quạt mát và cung cấp năng lượng, người ta đề ra biện pháp sử dụng các khoan máy chạy bằng không khí nén :

- Một máy nén công suất W để ngoài trời, nén đoạn nhiệt không khí đến áp suất 10 Atm rồi làm nguội đến nhiệt độ thường Không khí nén truyền theo ống dẫn vào hầm lò để cho chạy khoan máy Tại đây không khí được dãn nở đoạn nhiệt đến áp suất khí quyển, và 50% công sinh ra được sử dụng hữu ích Hãy tính :

1 Áp suất của không khí nén đưa vào hầm lò

2 Công suất tối đa của máy khoan có thể sử dụng trong hầm lò

3 Phân tích tổng thể hiệu qủa làm mát của công nghệ này :

Có thể làm nhiệt độ trong hầm lò thấp hơn nhiệt độ thường được không ? Tại sao ?

So với dùng máy khoan điện, thì dùng máy khoan bằng không khí nén có mát hơn không ?

Cho biết : - Nhiệt độ ngoài trời là 300K

- Không khí là khí lí tưởng lưỡng nguyên tử ( J = 1,4 )

Bài III :

Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một màn M, song song với màn và cách màn một khoảng D Hai thấu kính mỏng O1, O2 tiêu cự lần lượt là f1, f2 được gắn ở hai đầu một cái ống, độ dài L Đặt ống này giữa vật và màn, ta tìm

Trang 4

trượt giữa T và P đủ lớn để T chỉ có thể lăn không

1 Dùng phép tính tích phân, hãy chứng minh

rằng khối tâm của một nửa hình tròn đặc,

đồng tính, ở cách tâm O của đường tròn một

khoảng OG

S3

4R

2 Cho mặt P nghiêng một góc D so với đường ngang Tính góc M mà mặt phân cách AB của hai nửa trụ (hình 1) làm với mặt nằm ngang, khi hình trụ cân bằng

3 Tăng dần góc ngiêng D Đến giá trị nào của D thì hình trụ bắt đầu lăn xuống ? Lúc đó góc M đạt giá trị bao nhiêu ?

4 P hoàn toàn nằm ngang, và hình trụ đang nằm cân bằng Đẩy nhẹ cho T lăn một góc nhỏ T rồi buông ra Chuyển động của khối tâm hình trụ có thể coi là dao động điều hòa được không ? Tại sao ?

Bài II :

Tính hệ số phản xạ tổng cộng (phản xạ đi, phản xạ lại nhiều lần) của ánh sáng từ thủy tinh có chiết suất n với màng phủ trên nó có chiết suất n1 Cho biết hệ số phản xạ thứ nhất (biên giữa không khí – màng) là U’ =

n1

Tìm điều kiện để hệ số phản xạ tổng

cộng là nhỏ nhất (không khí n0 = 1)

Cho biết : 1 + x + x2 + x3 + =

x

1

Bài III :

Cho mạch điện gồm hai tụ điện C1, C2 và hai

điện trở R1, R2 mắc như hình vẽ Giữa lối vào I và

điểm đất G ta cho tác dụng một điện áp xoay UR

Trang 5

Cho rằng C1 = C2 và R1 = R2 Hãy tính tần số góc Z0 sao cho M = 0, và tính tỉ số

E

I

U

U0

trong trường hợp đó

Áp dụng số : C1 = C2 = 0,01PF ; R1 = R2 = 10 K:

Cho rằng C1 = C2, R1 = R2 và tần số góc Z thay đổi từ nhỏ đến lớn Hãy tìm biểu thức của tgM theo Z và Z0 (đã tính trong câu 2) và biểu thức của E theo cosM

Người ta nối I với lối ra của một máy tăng âm, và O với lối vào của máy này Hệ số khuếch đại K0 của máy tăng âm trước khi nối mạch đồng đều với mọi tần số, và tín hiệu ở lối ra máy tăng âm đồng pha với tín hiệu ở lối vào Hỏi ta có nhận xét gì khi tăng hệ số khuếch đại K0 từ nhỏ đến lớn ?

Trang 6

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 1996 – 1997

Ngày thi : 14 – 3 – 1997

Bài I :

Một cái bàn có mặt hình tròn và ba chân thẳng đứng lắp ở mép

bàn cách đều nhau, chiều dài các chân bằng nhau (hình 1 : ABC

là tam giác đều, có cạnh bằng ) Khối lượng của bàn là 3kg, khối

tâm của bàn ở trên đườg thẳng đứng đi qua tâm của đường tròn

"

Hình 1

ABC

Đặt một vật P (coi như một chất điểm) lên mặt bàn, áp lực các

chân lên mặt sàn nằm ngang là : 10N (chân A) ; 20N (chân B) ; 30N

(chân C) Tìm khối lượng và vị trí của vật Lấy g = 10m/s2 (cho cả bài)

Chuyển vật ấy sang một vị trí khác thì áp lực là 30N (chân A) ;

12,5N (chân B) ; 17,5N (chân C) Tìm vị trí mới này y

A

O

C

Hình 2 B

P ở vị trí thứ nhất Tìm khối lượng tối thiểu và vị trí cần đặt một

vật Q để làm bàn lật nhào

Nếu áp lực của các chân tính bằng niutơn là a (chân A) ; b

(chân B) ; c (chân C) thì vật P đặt ở vị trí M nào ? (Tìm tọa độ

Kiểm lại các kết qủa tìm được trong các câu 1 và 2

Bài II :

Hệ thống trong hình 3 có một ròng rọc cố định A, một ròng rọc B

và hai vật có khối lượng m1 và m2 Bỏ qua khối lượng của dây

và ma sát

BA

m1

1 Khối lượng cả hai ròng rọc không đáng kể Thả cho hệ thống

chuyển động từ trạng thái nghỉ Tính gia tốc a2 của m2 và lực

Q tác dụng lên trục của ròng rọc A So sánh Q với lực Q’ do

trọng lực của hệ tác dụng lên trục

Áp dụng bằng số : m1 = 0,2kg ; m2 = 0,5kg Tính a2 và Q Lấy g

= 10m/s2 (cho cả bài)

m2

Hình 3Khối lượng ròng rọc B không đáng kể nhưng ròng rọc A có khối lượng đáng

kể ; bán kính của A là r Thả cho hệ thống chuyển động từ trạng thái nghỉ,

người ta thấy m2 có gia tốc a =

n

g

, với g là gia tốc rơi tự do và n là một số dương hoặc âm (lấy chiều dương đi xuống)

Tính khối lượng m của ròng rọc A theo m1, m2 và n Momen quán tính của

ròng rọc là I =

2

2

mr

Áp dụng bằng số : r = 0,1m

m1 = 0,2kg, m2 = 0,5kg, n = 5 Tính m, I, và lực Q tác dụng lên trục, so sánh với

lực Q’ do trọng lực của hệ tác dụng

Trang 7

Một vật phẳng AB đặt trước hệ, cách hệ một khoảng d Xác định vị trí, bản chất và độ phóng đại của ảnh A’B’ của vật qua hệ

Cho biết : O = 546 nanômét ; U1 = 1,855 mm ; U2 = 3,161 mm ; n = 1,5 ; d

= 0,8 m

Trang 8

ĐỀ THI QUỐC GIA CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT NĂM HỌC 1996 – 1997

Ngày thi : 14 – 3 – 1997

Bài I :

Một bộ ốc vít gồm 3 chi tiết bằng thép :

- Đinh ốc có đường kính trung bình là D0 = 8.10-3 m

bước ốc d, và răng hình chữ nhật

- Vòng đệm hình khuyên đường kính trung bình

Dk = 10-2 m, tiết diện s = 10-6 m2 Vòng đệm được

cắt ngang theo một bán kính và uốn vênh lên

10-3 m

- Êcu bước răng hình chữ nhật, bắt vừa vào đinh ốc (hình 1)

Khi xiết chặt êcu, vòng đệm vênh bị ép phẳng tạo ra lực đẩy êcu trở ra a) Xác định miền giá trị của bước ốc d sao cho khi đã xiết chặt êcu, nó không tự nới lỏng ra

b) Bước của ốc có giá trị d = 1,2.10-3 m Xác định mômen cực tiểu cần thiết để xiết chặt êcu

Cho biết :

- Hệ số ma sát giữa thép và thép là k = 0,1

- Trong biến dạng trượt (biến dạng cắt) ứng suất V tỉ lệ với góc trượt J : V = GJ, G = 105 mega pascal cho thép

Bài II :

Một ống hình chữ U mảnh có tiết diện không đổi, hai đầu hở, chứa một chất lỏng có khối lượng riêng U và đặt thẳng đứng (xem hình 2) Chu kì dao động nhỏ của mức chất lỏng trong ống dưới tác dụng của trọng trường là T1 Nếu gắn chặt vào mỗi đầu của ống một qủa cầu rỗng chứa đầy không khí ở áp suất khí quyển p0 thì chu kì dao động nhỏ của chất lỏng trong ống giảm đi và bằng T2 Coi qúa trình nén và dãn khí trong các qủa cầu khi chất lỏng dao động là đoạn nhiệt Hãy tìm chỉ số đoạn nhiệt

O theo các chu kì T1 và T2

Biết rằng thể tích V của mỗi qủa cầu (kể

cả phần nối) bằng thể tích của chất lỏng

chứa trong ống chữ U; thể tích của phần

ống chữ U không chứa chất lỏng (khi chất

lỏng dao động) là nhỏ, có thể bỏ qua

Trang 9

b) Đặt hiệu điện thế u = uV + u1 = 13V vào cả bộ X + R1, tính dòng điện qua chúng

4 Mắc song song với varistor một điện trở thông thường R2 = 120 : Hãy tìm :

a) Các dòng iV (qua varistor) và i2 (qua R2) khi hiệu điện thế đặt vào là

u = 9V

b) Tìm u khi i = iV + i2 = 200 mA

Suy ra iV và i2

Trang 10

www.ephysicsvn.com

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA BẬC THPT NĂM HỌC 1997 – 1998

Ngày thi thứ nhất : 13 – 3 – 1998

A  CƠ HỌC (chung cho cả hai bảng A và B) :

Một động cơ kéo một buồng thang máy có khối lượng M = 1000kg (kể cả

người đứng trong buồng) Nếu vận tốc của buồng v < 10m/s lực cản của

không khí không đáng kể ; nếu v t 10m/s thì lực cản trung bình là F C = 1000N Bỏ qua các ma sát

1) Giai đoạn 1 : buồng đi lên nhanh dần đều, đi được l 1 = 50m trong t 1 = 25s Giai đoạn 2 : đi lên chậm dần đều và dừng lại sau khi đi l 2 = 5m

Giai đoạn 3 : đi xuống 50m nhanh dần đều trong 25s Giai đoạn 4 : đi

xuống chậm dần đều và dừng lại sau khi đi được 5m

a/ Trong buồng có một người khối lượng m = 50kg Gọi áp lực của

người lên sàn buồng là trọng lượng P của người Tính P trong 4 giai

đoạn

b/ Tính công suất C của động cơ trong 4 giai đoạn

c/ Nêu liên hệ giữa P và C, chứng minh liên hệ ấy

2) Giả sử trong giai đoạn 1 buồng lên được 45m thì dây cáp treo buồng

bị đứt

a/ Sau bao nhiêu thời gian T tính từ lúc cáp đứt buồng rơi tới mặt đất ?

b/ Trong thời gian T này trọng lượng của người bằng bao nhiêu ?

c/ Để giảm bớt phần nào hậu qủa, dưới cầu thang máy có hố chứa những lò xo có độ cứng tổng cộng k = 180.103N/m Nhiệt sinh ra do

va chạm của buồng với lò xo không đáng kể

- Tính độ co cực đại x của lò xo (lò xo tuân theo định luật Húc)

- Tính lực trung bình mà lò xo tác dụng vào buồng

- Giả thiết buồng bị hãm bởi lực này; trong qúa trình hãm người phải chịu một gia tốc bằng bao nhiêu lần gia tốc tự do bình thường g (lấy g = 10m/s 2 )

Ghi chú : Buồng thang máy xem như không có đối trọng Bỏ qua lực cản

của không khí trong thời gian va chạm với lò xo Sau khi buồng bị hãm và dừng, có thiết bị ngăn không cho buồng dao động

B – NHIỆT (bảng B không phải làm câu 5) :

Một lượng khí lý tưởng gồm

4

3

mol, biến đổi

theo qúa trình cân bằng từ trạng thái có áp

suất p 0 = 2.10 5 Pa và thể tích V 0 = 8lít đến trạng

thái có áp suất p 1 = 10 5 Pa và thể tích V 1 =

20lít Trong hệ tọa độ p, V qúa trình được biểu

diễn bằng đoạn thẳng AB (xem hình vẽ)

Trang 11

www.ephysicsvn.com

1 Tính nhiệt độ T 0 của trạng thái ban đầu (A) và T 1 của trạng thái cuối (B)

2 Tính công mà khí sinh ra và nhiệt mà khí nhận được trong cả qúa trình

3 Xét sự biến thiên nhiệt độ T của khí trong suốt qúa trình Với giá trị nào

của thể tích V thì nhiệt độ T lớn nhất, giá trị lớn nhất của nhiệt độ T là

bao nhiêu ?

4 Tính công mà khí sinh ra và nhiệt mà khí nhận được trong từng giai đoạn (giai đoạn tăng và giai đoạn giảm nhiệt độ) của qúa trình Trong cả giai đoạn giảm nhiệt độ thì khí nhận nhiệt hay nhả nhiệt (xét tổng hợp) ? Giải thích rõ tại sao ?

5 Ở gần điểm B thì khí nhận hay nhả nhiệt ? Chứng minh câu trả lời Cho biết nội năng của 1mol khí lý tưởng ở nhiệt độ T bằng

2

3RT

, hằng số các khí là R = 8,31J/mol.K

C – PHƯƠNG ÁN THỰC NGHIỆM (bảng B không phải làm câu 2) :

1) Có một bức tường dài, đủ cao để người bên này tường không nhìn thấy người bên kia nhưng nghe thấy tiếng nói của nhau Ngọn bức tường và mặt đất ở chân tường gồ ghề không phẳng Hai người ở hai phía của bức tường mỗi người đánh dấu một điểm trên bức tường

Em hãy đề ra và giải thích một phương án chỉ dùng các phương tiện đơn giản nhất mà hai người đó có thể xác định được chênh lệch độ cao của hai điểm đã đánh dấu chính xác đến 1mm

2) Trong một phòng thí nghiệm người ta cần dịch chuyển chậm một mũi kim trong một khoảng hẹp cỡ vài micromét theo phương ox Người làm

thí nghiệm buộc phải đứng ở xa và không nhìn thấy mũi kim Em hãy đề xuất và giải thích một phương án đơn giản để làm việc đó

Trang 12

www.ephysicsvn.com

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA BẬC THPT NĂM HỌC 1997 – 1998

Ngày thi thứ nhất : 13 – 3 – 1998

A  CƠ HỌC (chung cho cả hai bảng A và B) :

Một động cơ kéo một buồng thang máy có khối lượng M = 1000kg (kể cả

người đứng trong buồng) Nếu vận tốc của buồng v < 10m/s lực cản của

không khí không đáng kể ; nếu v t 10m/s thì lực cản trung bình là F C = 1000N Bỏ qua các ma sát

1) Giai đoạn 1 : buồng đi lên nhanh dần đều, đi được l 1 = 50m trong t 1 = 25s Giai đoạn 2 : đi lên chậm dần đều và dừng lại sau khi đi l 2 = 5m

Giai đoạn 3 : đi xuống 50m nhanh dần đều trong 25s Giai đoạn 4 : đi

xuống chậm dần đều và dừng lại sau khi đi được 5m

a/ Trong buồng có một người khối lượng m = 50kg Gọi áp lực của

người lên sàn buồng là trọng lượng P của người Tính P trong 4 giai

đoạn

b/ Tính công suất C của động cơ trong 4 giai đoạn

c/ Nêu liên hệ giữa P và C, chứng minh liên hệ ấy

2) Giả sử trong giai đoạn 1 buồng lên được 45m thì dây cáp treo buồng

bị đứt

a/ Sau bao nhiêu thời gian T tính từ lúc cáp đứt buồng rơi tới mặt đất ?

b/ Trong thời gian T này trọng lượng của người bằng bao nhiêu ?

c/ Để giảm bớt phần nào hậu qủa, dưới cầu thang máy có hố chứa những lò xo có độ cứng tổng cộng k = 180.103N/m Nhiệt sinh ra do

va chạm của buồng với lò xo không đáng kể

- Tính độ co cực đại x của lò xo (lò xo tuân theo định luật Húc)

- Tính lực trung bình mà lò xo tác dụng vào buồng

- Giả thiết buồng bị hãm bởi lực này; trong qúa trình hãm người phải chịu một gia tốc bằng bao nhiêu lần gia tốc tự do bình thường g (lấy g = 10m/s 2 )

Ghi chú : Buồng thang máy xem như không có đối trọng Bỏ qua lực cản

của không khí trong thời gian va chạm với lò xo Sau khi buồng bị hãm và dừng, có thiết bị ngăn không cho buồng dao động

B – NHIỆT (bảng B không phải làm câu 5) :

Một lượng khí lý tưởng gồm

4

3

mol, biến đổi

theo qúa trình cân bằng từ trạng thái có áp

suất p 0 = 2.10 5 Pa và thể tích V 0 = 8lít đến trạng

thái có áp suất p 1 = 10 5 Pa và thể tích V 1 =

20lít Trong hệ tọa độ p, V qúa trình được biểu

diễn bằng đoạn thẳng AB (xem hình vẽ)

Trang 13

www.ephysicsvn.com

1 Tính nhiệt độ T 0 của trạng thái ban đầu (A) và T 1 của trạng thái cuối (B)

2 Tính công mà khí sinh ra và nhiệt mà khí nhận được trong cả qúa trình

3 Xét sự biến thiên nhiệt độ T của khí trong suốt qúa trình Với giá trị nào

của thể tích V thì nhiệt độ T lớn nhất, giá trị lớn nhất của nhiệt độ T là

bao nhiêu ?

4 Tính công mà khí sinh ra và nhiệt mà khí nhận được trong từng giai đoạn (giai đoạn tăng và giai đoạn giảm nhiệt độ) của qúa trình Trong cả giai đoạn giảm nhiệt độ thì khí nhận nhiệt hay nhả nhiệt (xét tổng hợp) ? Giải thích rõ tại sao ?

5 Ở gần điểm B thì khí nhận hay nhả nhiệt ? Chứng minh câu trả lời Cho biết nội năng của 1mol khí lý tưởng ở nhiệt độ T bằng

2

3RT

, hằng số các khí là R = 8,31J/mol.K

C – PHƯƠNG ÁN THỰC NGHIỆM (bảng B không phải làm câu 2) :

1) Có một bức tường dài, đủ cao để người bên này tường không nhìn thấy người bên kia nhưng nghe thấy tiếng nói của nhau Ngọn bức tường và mặt đất ở chân tường gồ ghề không phẳng Hai người ở hai phía của bức tường mỗi người đánh dấu một điểm trên bức tường

Em hãy đề ra và giải thích một phương án chỉ dùng các phương tiện đơn giản nhất mà hai người đó có thể xác định được chênh lệch độ cao của hai điểm đã đánh dấu chính xác đến 1mm

2) Trong một phòng thí nghiệm người ta cần dịch chuyển chậm một mũi kim trong một khoảng hẹp cỡ vài micromét theo phương ox Người làm

thí nghiệm buộc phải đứng ở xa và không nhìn thấy mũi kim Em hãy đề xuất và giải thích một phương án đơn giản để làm việc đó

Trang 14

Một xe cút kít có một bánh xe bán kính R, trục O ở một đầu càng, tay đặt

ở đầu kia Trọng lượng của xe và hàng gây ra một lực thẳng đứng P đặt vào đầu O Xe đang đi trên đường nằm ngang thì phải vượt lên một bậc có độ

C E

O D

cao e so với mặt đường Có hai cách làm :

a Đẩy xe bằng một lực Fđ dọc theo càng (hình 1a)

b Kéo xe bằng một lực Fk cũng dọc theo càng (hình 1b)

Trong hai trường hợp tay còn tác dụng một lực nâng để giữ cho càng làm với mặt đường cùng một góc D Bánh xe coi như một đĩa rắn, trọng lượng không đáng kể và chỗ tiếp xúc với bậc là một điểm C Gọi

E là góc mà bán kính CO làm với trục thẳng đứng Oy hướng xuống dưới

Câu 2 :

Một cơ chế truyền chuyển động gồm 2 ròng rọc O1

và O2 được nối với nhau bằng một đai truyền (dây

cua roa) như hình vẽ (O1 là ròng rọc phát động, O2

là ròng rọc bị kéo) Các đoạn dây của đai truyền

ôm lấy hai ròng rọc chắn những góc ở tâm lần lượt

bằng D1 và D2 > D1 Hệ số ma sát trượt giữa đai

truyền và ròng rọc bằng P Gọi T1 và T2 là lực căng của nhánh dây trên và dây dưới

Trang 15

BÀI II : QUANG HỌC

Một con cá mình rất mỏng, coi như một hình phẳng (cá Thần tiên) bơi trong một bể nước bằng thủy tinh, kích thước trong : 80 x 40 x 40 (cm), thành bể dày 9mm và có chiết suất n = 1,500 Một người định chụp ảnh con cá bằng một máy ảnh, dùng phim 24 x 36 (mm).Quang trục của máy ảnh vuông góc với thành bể có kích thước 80 x 40 (cm).Vật kính có tiêu cự f = 5cm Do phim có cấu tạo hạt nên nếu phim lệch khỏi vị trí ứng với ảnh rõ nét không qúa 0,3mm thì ảnh chụp được vẫn coi là tốt

1 Để ảnh con cá là ảnh tốt dù nó ở bất kỳ chỗ nào nhưng không cần chụp toàn bộ bể, thì máy ảnh phải đặt cách mặt trước của bể bao nhiêu và phim phải đặt cách vật kính bao nhiêu ? Khi đó máy được điều chỉnh vào điểm nào ?

2 Giả sử vị trí của phim chỉ được xác định chính xác đến

20

1

mm thì có thể bỏ qua độ dày của thành bể được không ?

3 Để chụp được con cá cùng toàn bộ chiều dài bể cá và tận dụng được phim phải đặt máy cách bể bao nhiêu và phải điều chỉnh máy vào điểm nào ?

Cho chiết suất của nước là n =

3

4

BÀI III : ĐIỆN TỪ

Một thanh OM dẫn điện, có khối lượng m và chiều dài

r, có thể quay trong mặt phẳng nằm ngang, quanh

một đầu O cố định Đầu M của thanh có thể trượt

không ma sát trên một dây dẫn uốn thành một cung

tròn AB tâm O bán kính r, mặt phẳng của cung tròn

AB nằm ngang, I là điểm chính giữa của cung (hình

vẽ) Tâm O và đầu A của cung dây dẫn nối với nhau

qua một cuộn cảm có độ tự cảm L, ta có một mạch

điện kín OMALO mà điện trở bằng không Tạo một từ trường đều có véctơ cảm ứng từ B&

thẳng đứng trong vòng tròn tâm O bán kính r

Trang 17

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 1999 – 2000

Ngày thi : 13 – 3 – 2000

Bài 1 (Bảng B không phải làm câu II )

Trong một mặt phẳng thẳng đứng có một đường trượt gồm 3 đoạn đều là những cung tròn có bán kính r = 1m

Cung lồi AB có tâm ở mặt đất và góc AOB = 450, bán kính OA vuông với mặt đất

Cung BC lõm, tiếp tuyến với cung AB ở B, nghĩa là tâm I của cung ở trên đường thẳng OB, góc BIC = 750

Cung lồi CĐ tiếp tuyến với cung BC ở C (tâm J trên đường thẳng IC), Đ ở mặt đất

I Không có ma sát Từ A, một vật, coi như một chất điểm có khối lượng m

= 1kg, bị đẩy nhẹ cho trượt trên đường Bỏ qua động năng ban đầu rất nhỏ này

1) Tính các vận tốc của vật ở B và C, giả thiết vật luôn luôn bám đường chứ không rời đường

2) Cần kiểm tra giả thiết trên đây Bằng cách lập luận chứng minh rằng vật bám đường ở đoạn lõm và chỉ cần tính toán để kiểm tra trên đoạn lồi AB Hãy làm phép tính ấy

3) Chứng minh vật rời cung CĐ ở điểm H xác định bởi góc HJD = E, JD là bán kính thẳng đứng

a) Tính E

b) Tính vận tốc của vật ở H

4) Sau H vật chuyển động thế nào ? Vị trí cuối cùng của vật ở đâu ? (không cần tính chính xác vị trí này )

II.Có ma sát trượt với hệ số k = 0,3 Khối lượng của vật vẫn là m = 1kg Vật

ở A được truyền vận tốc v0 = 2m/s (động năng ban đầu K0 = 1J ) Chứng minh nó dừng lại ở một điểm M trên cung BC, xác định bởi góc LIM = J (LI thẳng đứng) Tính J

Lấy g = 10m/s2 Bỏ qua sức cản của không khí

Bài 2 (chung cho A và B)

Không khí có độ ẩm tương đối f = 72% được nén đẳng nhiệt đến áp suất gấp 3 lần áp suất ban đầu, khi đó thể tích bằng ¼ thể tích ban đầu

1) Vẽ đường đẳng nhiệt và giải thích

2) Sau khi không khí bị nén như trên thì tỉ số áp suất riêng phần của hơi nước và áp suất toàn phần của không khí ẩm là bao nhiêu ?

Coi không khí và hơi nước chưa bão hòa tuân theo định luật Bôilơ – Mariôt và thể tích riêng của nước lỏng có thể bỏ qua so với thể tích riêng của hơi nước ở cùng nhiệt độ Độ ẩm tương đối của không khí được xác định bằng tỉ

Trang 18

số của áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí và áp suất của hơi nước bão hòa ở cùng nhiệt độ

Bài 3 (chung cho A và B )

Hãy đề xuất một phương án thí nghiệm để nghiệm lại định luật Coulomb :

; (k là một hằng số ) bằng các dụng cụ đơn giản sau đây :

1- Một đũa nhựa và một mảnh len khô

2- Hai qủa cầu bằng xốp bọc giấy bạc, nhẹ, khối lượng và bán kính bằng nhau, buộc vào hai sợi dây tơ (cách điện) dài

3- Một thước đo góc

4- Một thước milimét để đo chiều dài

5- Một đoạn dây chỉ

6- Một cái giá để treo được các qủa cầu

- Nếu chỉ chạm vào dây treo thì trạng thái tích điện không thay đổi

Bài làm được trình bày theo các phần sau :

A- Cách đo lực F (theo đơn vị tùy ý)

B- Các đo khoảng cách giữa hai qủa cầu tích điện (không được đụng vào chúng )

C- Cách thay đổi giá trị của điện tích và đo giá trị của nó (theo đơn vị tùy ý)

D- Các cách xử lý số liệu đo đạc và cách tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại quy luật :

F ~ qq’ ; F ~ l/r2

Trang 19

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 1999 – 2000

Ngày thi : 14 – 3 – 2000

Bài 1 (bảng B không phải làm câu 3)

Cho điện tích điểm dương q = 1nC

1) Đặt điện tích q tại tâm của hình lập phương cạnh a = 10cm Tính điện thông qua từng mặt của hình lập phương đó Nếu bên ngoài hình lập phương đó còn có các điện tích khác thì điện thông qua từng mặt của hình lập phương và qua toàn bộ hình lập phương có thay đổi không ?

2) Đặt điện tích q tại một đỉnh của hình lập phương nói trên Tính điện thông qua từng mặt của hình lập phương

3) Đặt điện tích q tại tâm O của một vỏ kim loại hình cầu cô lập và trung hòa điện

a) Xác định cường độ điện trường E&

tại các điểm trong phần rỗng và bên ngoài vỏ cầu Chứng tỏ rằng cường độ điện trường E&

có các giá trị phù hợp tương ứng tại các điểm ở gần các mặt trong và ngoài vỏ cầu Cho biết cường độ điện trường gần mặt của một vật dẫn tích điện vuông góc với mặt và có độ lớn E =

c) Lực có cường độ lớn hơn hay nhỏ hơn so với khi không có mặt vỏ cầu ?

Cho biết : H0 = 8,85.10 –12 F/m

Hướng dẫn : Điện thông qua một mặt kín bằng tổng đại số các điện tích

bên trong mặt ấy chia cho hằng số điện H0

Bài 2 (chung cho A và B)

Cho hai vật có khối lượng m1 và m2 va chạm không đàn hồi, xuyên tâm Trước khi va chạm, hạt m1 có vận tốc v1, còn hạt m2 đứng yên

1).a) Hãy tính biến thiên nội năng của hệ hai hạt khi va chạm

b) Khi nào biến thiên nội năng ấy là cực đại ?

2) Cho hạt bị va chạm m2 là nguyên tử và năng lượng để ion hóa nó bằng Ai (năng lượng ion hóa của nguyên tử là năng lượng mà nó phải nhận được để thành ion ) Hãy tính động năng ban đầu của hạt m1 khi nó là :

Trang 20

a) điện tử

b) ion m1 | m2

để có thể ion hóa nguyên tử m2 khi va chạm

3) Cho hai hạt m1 và m2 có vận tốc tương đối là v Hãy tính biến thiên nội năng cực đại của hệ hai hạt khi va chạm

Bài 3 (chung cho A và B)

Một vật phẳng, nhỏ AB đặt trước một màn M Giữa vật và màn có một thấu kính hội tụ O, tiêu cự f và một thấu kính phân kỳ L, tiêu cự 10cm

Giữ vật và màn cố định, rồi dịch chuyển hai thấu kính, người ta tìm được một vị trí của O có tính chất đặc biệt là : dù đặt L ở trước hay ở sau O và cách O cùng một khoảng l = 30cm, thì ảnh của AB vẫn rõ nét trên màn Khi L

ở trước O (nghĩa là ở giữa AB và O) thì ảnh có độ cao h1 = 1,2cm và khi L ở sau O thì ảnh có độ cao h2 = 4,8cm Hãy tính :

1) Tiêu cự f (của thấu kính hội tụ O)

2) Khoảng cách từ thấu kính O đến vật và đến màn

Trang 21

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2000 - 2001

Ngày thi : 13 - 3 - 2001

Bài 1 : Điện học

Một hình vuông ABCD có cạnh a 2, có tâm ở O Tại mỗi đỉnh của hình vuông, ta đặt cố định một điện tích +q

a) Xác định điện thế do các điện tích ở đỉnh gây ra tại tâm hình vuông

b) Chứng minh rằng điểm O là vị trí cân bằng bền của một điện tích thử (điểm)

Q = +q trong mặt phẳng của hình vuông, và là vị trí cân bằng không bền theo trục đi qua tâm O và vuông góc với mặt phẳng của hình vuông

c) Tính chu kỳ dao động nhỏ của điện tích Q trong mặt phẳng của hình vuông d) Nếu Q = q thì có thay đổi gì trong các kết qủa kể trên ?

Bài 2 : Điện học (Bảng B không phải làm bài 2)

Một vật dẫn A hình cầu bán kính R1 = 3cm, tích điện đến điện thế V1 = 4V, được đặt đồng tâm với một vỏ cầu mỏng B bằng kim loại có bán kính trong R2 = 12cm và bán kính ngoàiR3 = 12,1cm ; vỏ cầu này gồm hai bán cầu ban đầu được úp khít vào nhau và được tích điện đến điện thế V2 Hỏi điện thế V2 phải có trị số (dương) tối thiểu bằng bao nhiêu để hai bán cầu có thể tự tách khỏi nhau

Cho biết :

1) Một phần tử dS bất kì của mặt ngoài vật dẫn tích điện sẽ chịu tác dụng của lực điện dF = (1/2 H0)V2.dS ; do phần còn lại của vật gây ra, với V là mật độ điện tích mặt tại dS và là vétơ đơn vị pháp tuyến ngoài của dS

n &

n &

2) Điện dung của một vỏ cầu kim loại cô lập bán kính R là 4SH0R Bỏ qua tác dụng của trọng lực hai bán cầu

Bài 3 : Quang học

Một sợi cáp quang hình trụ rất dài, hai đáy phẳng

và vuông góc với trục sợi cáp, bằng thủy tinh chiết

suất n1, được bao xung quanh bằng một hình trụ

đồng trục, bán kính lớn hơn nhiều bán kính a của sợi

cáp, bằng thủy tinh chiết suất n2, với n2 < n1 Một tia

sánh SI tới một đáy của sợi cáp quang dưới góc i,

khúc xạ trong sợi cáp, và sau nhiều lần phản xạ toàn phần ở mặt tiếp xúc giữa hai lớp thủy tinh, có thể ló ra khỏi đáy kia

S

a

i

a) Tính giá trị lớn nhất i mi không được vượt qúa để tia sáng không truyền

sang lớp vỏ ngoài

b) Sợi cáp (cùng với lớp bọc) được uốn cong cho trục của nó làm thành một cung tròn, bán kính R Góc i bây giờ là bao nhiêu ?

Cho biết : n1 = 1,50 ; n2 = 1,48 ; a = 0,2mm ; R = 5cm

Chú ý : 1- Chỉ xét tia sáng nằm trong mặt phẳng chứa trục của sợi cáp

2- Chỉ cần cho biết giá trị chính xác của sin, cos hoặc tang của i m

Trang 22

Bài 4 : Quang học

Một học sinh muốn làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng,

nhưng chỉ có : một lưỡng lăng kính AIA’, bằng thủy tinh chiết

suất n = 1,50 ; hai góc chiết quang A và A’ (hình bên) đều

bằng 50, một khe F có độ rộng h = 0,02mm ; một kính lúp có

tiêu cự f = 4cm và một đèn natri Đ phát ra bức xạ đơn sắc,

có bước sóng O = 589 nm Đầu tiên học sinh đó đặt đèn Đ

cho sáng rọi qua khe F và đi tới lưỡng lăng kính Khe F cách đều A và A’ một

khoảng d = 20cm Đặt kính lúp cách A, A’ một khoảng d’= 1,04cm để quan sát

vân giao thoa

I I

A A

A

A

a) Hãy giải thích tại sao khi quan sát qua kính lúp học sinh đó không trông thấy

vân giao thoa (tuy F hoàn toàn song song với cạnh I của lưỡng lăng kính)

b) Theo gợi ý của thày, học sinh đó đặt một tấm thủy tinh T có hai mặt song

song để làm với lưỡng lăng kính thành một cái chậu, rồi đổ chất lỏng chiết suất

n’ < n vào (xem hình)

1) Chứng minh rằng để quan sát được vân giao thoa T không cần phải song

song với mặt AA’

2) Để quan sát được vân, n’ phải có giá trị ít nhất là bao nhiêu ?

3) Tính khoảng vân i và góc trông khoảng đó qua kính lúp, khi n’ = 1,42

Cho biết : l’ = 3.10-4

rad

Trang 23

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT – năm học 2001 – 2002

(13 – 3 – 2002)

1 – Nhiệt :

Một m3 không khí ở nhiệt độ 100oC, áp suất 1 atmotphe vật lý (1atm) và có độ ẩm tương đối 50% được nén đẳng nhiệt thuận nghịch tới thể tích 0,2m3

Tính áp suất của không khí sau khi nén

Tính công của lực nén

Tính nhiệt lượng tỏa ra

2 Một lượng hơi nước sôi ở áp suất khí quyển được hơ nóng đẳng áp đến nhiệt độ 150o

C, sau đó được giãn nở đoạn nhiệt đến thể tích lớn gấp 1,5 lần Chứng tỏ trong quá trình đó không có lượng hơi nước nào ngưng đọng thành nước lỏng

Khi làm bài :

Coi hơi nước chưa bão hòa như khí lý tưởng với tỉ số Cp/Cv = J = 1,33

Bỏ qua thể tích riêng của nước lỏng so với thể tích riêng của hơi nước ở cùng nhiệt độ

Aån nhiệt hóa hơi của nước ở lân cận 100o

C là 2250KJ/kg (ẩn nhiệt hóa hơi là nhiệt lượng cần cung cấp cho một đơn vị khối lượng nước để nó chuyển sang trạng thái hơi ở cùng nhiệt độ)

Các biến thiên nhiệt độ nhỏ hơn 10o

C xem là các biến thiên nhỏ, khi làm bài có thể vận dụng các phép tính gần đúng thích hợp

Mô tả chuyển động và vẽ các quỹ đạo chuyển động của hạt

Tính độ lớn của vectơ cảm ứng từ của trường

Ghi chú : Hình chiếu của vectơ vận tốc v & của chất điểm M lên vectơ

Vật có dạng một tờ giấy kẻ ô vuông đặt vuông góc với trục chính và cách I một khoảng 8cm

Tính độ bội giác của ảnh (xem kính lúp như một thấu kính mỏng)

Trang 24

I

Thực ra đây là một thấu kính dày Chỗ dày nhất của kính là

1cm Xét hai tia sáng song song với trục chính đi tới kính : tia

thứ nhất đi gần sát với trục chính và ló ra cắt trục chính tại

điểm F1, tia thứ hai đi sát mép kính và cắt trục chính tại điểm

F2 Hãy tính các khoảng cách IF1 và IF2

Hãy vẽ phác ảnh của các ô vuông mà người ấy nhìn thấy qua kính Giải thích

Bài IV : Phương án thực hành

1 – Biết số Avôgađrô N = 6,023.1023

mol-1, em muốn tự mình xác định giá trị của điện tích nguyên tố e bằng phương pháp điện phân Trong tay em chỉ có Một ít dây đồng và dây điện bằng may so (dùng trong bếp điện)

Một đồng hồ vạn năng chỉ thị bằng kim (Vôn – ampe – ômkế) không biết rõ các thông số của máy

Một acqui xe máy đã đô dư axít và nạp điện đủ (có thể lấy một ít axít để dùng)

Một bơm tiêm (loại 5cm3, có chia độ đến 0,1cm3) có thể dùng để đo thể tích khí

Các điện trở than (thường dùng để lắp mạch điện tử, sai số 2,5) có các giá trị 10:, 100:, 1000:, 5000:, 20000: mỗi loại vài chiếc

Vài chiếc pin khô đã hỏng (mà em phá ra để lấy vật liệu)

Một số dụng cụ thông thường khác như : đồng hồ bấm giây, nhiệt kế, thước chia độ tới mm, cốc đong,

Hãy trình bày phương án thí nghiệm của em

2 – Khi bắt tay làm thí nghiệm, em phát hiện ra trong thang đo dòng điện không hoạt động được Em phải chuyển thang đo hiệu điện thế (từ 0 đến 1V) thành thang đo cường độ dòng điện (từ 0 đến 1A) Hãy đề xuất phương án chuyển thang đo của em

3 – Để thực hiện phương án của mình, em phải làm một điện trở bằng dây may so có giá trị tính trước, nhưng thang đo ôm của đồng hồ vạn năng không dùng được để đo điện trở nhỏ Hãy đề xuất một phương án để làm được điện trở như ý muốn

Lưu ý :

Phương án thí nghiệm cần trình bày theo trình tự sau :

- Nguyên lý thí nghiệm, các đại lượng cần đo và công thức để tính giá trị của đại lượng phải xác định

- Sơ đồ của thí nghiệm, cách bố trí thí nghiệm cụ thể và cách làm thí nghiệm

- Phương pháp sử lí số liệu (nếu cần thiết)

- Ước tính sai số tỉ đối của kết quả trong thí nghiệm mà em định làm (nếu cần thiết)

Trang 25

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT – năm học 2001 – 2002

(12 – 3 – 2002)

Bài I : Cơ học

1 – Một cột chiều dài AB = 1,0m nặng P = 500N được

đặt thẳng đứng trên mặt đất nằm ngang nháp, hệ

số ma sát là K = 0,4 Đầu A được neo chặt vào đất

bằng dây thép, trọng lượng không đáng kể,

C là trung điểm của AB Tính lực F lớn nhất (F = Fmax) mà

đầu B của cột còn chưa bị trượt

C là điểm ứng với n =

AC

AB

t 1 Chứng minh rằng nếu C đủ cao, tức là n đủ lớn thì dù F lớn đến mấy đầu B cũng không trượt (Giả thiết dây thép không bị đứt hoặc bật đầu neo) Tính n và BC ứng với độ cao ấy

Cho n = 3 ; F = 900N Tính lực căng dây R (lấy cos 37o | 0,6)

2 – Trong một truyện khoa học viễn tưởng của

R.A.Heinlein có mô tả một cây cột cứng, đồng

nhất, tiết diện đều, nằm lơ lửng trong không trung

theo phương thẳng đứng, chân cột nằm gần sát

mặt đất, ngay trên một điểm cố định trên xích đạo

Hỏi nếu có cây cột đó thì nó phải dài bao nhiêu ?

Xích đạo Trái Đất

Khi tính em phải tự suy ra các hằng số cần thiết

E r

1 – Để đo điện trở R và độ tự càm L của một cuộn

dây, ta dùng cầu ở hình, nối vào nguồn điện

xoay chiều có tần số góc Z C là một tụ điện có

điện dung đã biết, R3 là điện trở có giá trị đã

biết, R2 và r là hai biến trở, r lắp nối tiếp với C

Biến đổi R2 và r để cầu cân bằng (không có

dòng qua tai nghe T), ta đọc được R2 và r Gọi

các tổng trở của các đoạn AB, BD, AE, ED lần

lượt là Z1, Z2, Z3, Z4

D

Vẽ giản đồ Frexnen Suy ra liên hệ giữa R, L và C, r,

Z

Tính các tổng trở Zi và tỉm liên hệ giữa chúng Suy ra

một liên hệ nữa giữa R, L và C, r R3, R2

Tính R và L theo các giá trị đã biết R3, R2, C, r, Z

Áp dụng : R2 = R3 = 1000: ; r = 5000: ; C = 0,2PF ; Z =

1000rad/s, Tính R và L

Trang 26

2 – Một hệ gồm có : một acquy S.đ.đ không đổi E,

điện trở trong không đáng kể ; một điện trở R ;

một tụ điện phẳng khi gữa hai bản là không khí

thì có điện dung là Co ; một tấm điện môi có

hằng số điện môi H và các dây dẫn điện trở

không đáng kể

R

E

H

Ở trạng thái đầu, hệ được mắc theo hình và

tấm điện môi choán đầy khoảng không giữa hai

bản cực của tụ Hệ cân bằng nhiệt với một môi

trường bên ngoài Người ta rút nhanh tấm điện

môi ra khỏi tụ điện và đợi đến khi hệ trở lại cân

bằng nhiệt với môi trường bên ngoài

Hãy tính : công mà hệ nhận được, nhiệt mà hệ

tỏa ra và biến thiên năng lượng toàn phần của

hệ trong quá trình đó Biến thiên năng lượng ấy

diễn ra trong phần nào của hệ ? Bỏ qua động

năng của tấm điện môi

Bài III : Quang

Xét hệ quang học gồm n thấu kính hội tụ mỏng, giống nhau, có tiêu cự f, được đặt đồng trục và cách đều nhau một khoảng bằng 4f Ta gọi K là số thứ tự của thấu kính (LK) và OK là quang tâm của thấu kính K

Một vật biểu diễn bằng vectơ AB, có điểm A nằm trên trục x’x, được đặt vuông góc với quang trục, cách thấu kính thứ nhất một khoảng 2f ở phía ngoài quang hệ Ta gọi y = AB là chiều cao của vật Aûnh của AB sau thấu kính thứ K là AKBK có chiều cao yK = AkBk

Xác định vị trí các điểm AK và các giá trị yK

Một tia sáng xuất phát từ B na92n trong cùng mặt phẳng với quang trục, đi về phía quang hệ và ra xa quang trục, lập với quang trục một góc D nhỏ

Sau khi qua thấu kính thứ nhất, tia sáng đó lập với

quang trục một góc D1 bằng bao nhiêu ?

Sau khi qua thấu kính thứ K, tia sáng đó lập với quang trục một góc Dk bằng bao nhiêu ?

Từ kết quả câu 2 rút ra nhận xét về độ sáng của các điểm trên ảnh thu được sau hệ quang học, giả thiết vật AB có độ sáng đồng đều

Hệ quang học này được ứng dụng để truyền ảnh

của vật trên một khoảng cách Trước đây người ta

sử dụng hệ này cùng với một vài thấu kính thích

hợp tạo nên một kính nội soi dùng để quan sát các

chi tiết nhỏ của các bộ phận ở sâu bên trong cơ

thể người Hãy nêu một phương án chế tạo kính nội

soi như vậy Cho biểu thức tính gần đúng tgD | D

nếu D nhỏ

Trang 27

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT – năm học 2001 – 2002

(13 – 3 – 2002)

1 – Nhiệt :

Một m3 không khí ở nhiệt độ 100oC, áp suất 1 atmotphe vật lý (1atm) và có độ ẩm tương đối 50% được nén đẳng nhiệt thuận nghịch tới thể tích 0,2m3

Tính áp suất của không khí sau khi nén

Tính công của lực nén

Tính nhiệt lượng tỏa ra

2 Một lượng hơi nước sôi ở áp suất khí quyển được hơ nóng đẳng áp đến nhiệt độ 150o

C, sau đó được giãn nở đoạn nhiệt đến thể tích lớn gấp 1,5 lần Chứng tỏ trong quá trình đó không có lượng hơi nước nào ngưng đọng thành nước lỏng

Khi làm bài :

Coi hơi nước chưa bão hòa như khí lý tưởng với tỉ số Cp/Cv = J = 1,33

Bỏ qua thể tích riêng của nước lỏng so với thể tích riêng của hơi nước ở cùng nhiệt độ

Aån nhiệt hóa hơi của nước ở lân cận 100o

C là 2250KJ/kg (ẩn nhiệt hóa hơi là nhiệt lượng cần cung cấp cho một đơn vị khối lượng nước để nó chuyển sang trạng thái hơi ở cùng nhiệt độ)

Các biến thiên nhiệt độ nhỏ hơn 10o

C xem là các biến thiên nhỏ, khi làm bài có thể vận dụng các phép tính gần đúng thích hợp

Mô tả chuyển động và vẽ các quỹ đạo chuyển động của hạt

Tính độ lớn của vectơ cảm ứng từ của trường

Ghi chú : Hình chiếu của vectơ vận tốc v & của chất điểm M lên vectơ

Vật có dạng một tờ giấy kẻ ô vuông đặt vuông góc với trục chính và cách I một khoảng 8cm

Tính độ bội giác của ảnh (xem kính lúp như một thấu kính mỏng)

Trang 28

I

Thực ra đây là một thấu kính dày Chỗ dày nhất của kính là

1cm Xét hai tia sáng song song với trục chính đi tới kính : tia

thứ nhất đi gần sát với trục chính và ló ra cắt trục chính tại

điểm F1, tia thứ hai đi sát mép kính và cắt trục chính tại điểm

F2 Hãy tính các khoảng cách IF1 và IF2

Hãy vẽ phác ảnh của các ô vuông mà người ấy nhìn thấy qua kính Giải thích

Bài IV : Phương án thực hành

1 – Biết số Avôgađrô N = 6,023.1023

mol-1, em muốn tự mình xác định giá trị của điện tích nguyên tố e bằng phương pháp điện phân Trong tay em chỉ có Một ít dây đồng và dây điện bằng may so (dùng trong bếp điện)

Một đồng hồ vạn năng chỉ thị bằng kim (Vôn – ampe – ômkế) không biết rõ các thông số của máy

Một acqui xe máy đã đô dư axít và nạp điện đủ (có thể lấy một ít axít để dùng)

Một bơm tiêm (loại 5cm3, có chia độ đến 0,1cm3) có thể dùng để đo thể tích khí

Các điện trở than (thường dùng để lắp mạch điện tử, sai số 2,5) có các giá trị 10:, 100:, 1000:, 5000:, 20000: mỗi loại vài chiếc

Vài chiếc pin khô đã hỏng (mà em phá ra để lấy vật liệu)

Một số dụng cụ thông thường khác như : đồng hồ bấm giây, nhiệt kế, thước chia độ tới mm, cốc đong,

Hãy trình bày phương án thí nghiệm của em

2 – Khi bắt tay làm thí nghiệm, em phát hiện ra trong thang đo dòng điện không hoạt động được Em phải chuyển thang đo hiệu điện thế (từ 0 đến 1V) thành thang đo cường độ dòng điện (từ 0 đến 1A) Hãy đề xuất phương án chuyển thang đo của em

3 – Để thực hiện phương án của mình, em phải làm một điện trở bằng dây may so có giá trị tính trước, nhưng thang đo ôm của đồng hồ vạn năng không dùng được để đo điện trở nhỏ Hãy đề xuất một phương án để làm được điện trở như ý muốn

Lưu ý :

Phương án thí nghiệm cần trình bày theo trình tự sau :

- Nguyên lý thí nghiệm, các đại lượng cần đo và công thức để tính giá trị của đại lượng phải xác định

- Sơ đồ của thí nghiệm, cách bố trí thí nghiệm cụ thể và cách làm thí nghiệm

- Phương pháp sử lí số liệu (nếu cần thiết)

- Ước tính sai số tỉ đối của kết quả trong thí nghiệm mà em định làm (nếu cần thiết)

Trang 29

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT – năm học 2001 – 2002

(12 – 3 – 2002)

Bài I : Cơ học

1 – Một cột chiều dài AB = 1,0m nặng P = 500N được

đặt thẳng đứng trên mặt đất nằm ngang nháp, hệ

số ma sát là K = 0,4 Đầu A được neo chặt vào đất

bằng dây thép, trọng lượng không đáng kể,

C là trung điểm của AB Tính lực F lớn nhất (F = Fmax) mà

đầu B của cột còn chưa bị trượt

C là điểm ứng với n =

AC

AB

t 1 Chứng minh rằng nếu C đủ cao, tức là n đủ lớn thì dù F lớn đến mấy đầu B cũng không trượt (Giả thiết dây thép không bị đứt hoặc bật đầu neo) Tính n và BC ứng với độ cao ấy

Cho n = 3 ; F = 900N Tính lực căng dây R (lấy cos 37o | 0,6)

2 – Trong một truyện khoa học viễn tưởng của

R.A.Heinlein có mô tả một cây cột cứng, đồng

nhất, tiết diện đều, nằm lơ lửng trong không trung

theo phương thẳng đứng, chân cột nằm gần sát

mặt đất, ngay trên một điểm cố định trên xích đạo

Hỏi nếu có cây cột đó thì nó phải dài bao nhiêu ?

Xích đạo Trái Đất

Khi tính em phải tự suy ra các hằng số cần thiết

E r

1 – Để đo điện trở R và độ tự càm L của một cuộn

dây, ta dùng cầu ở hình, nối vào nguồn điện

xoay chiều có tần số góc Z C là một tụ điện có

điện dung đã biết, R3 là điện trở có giá trị đã

biết, R2 và r là hai biến trở, r lắp nối tiếp với C

Biến đổi R2 và r để cầu cân bằng (không có

dòng qua tai nghe T), ta đọc được R2 và r Gọi

các tổng trở của các đoạn AB, BD, AE, ED lần

lượt là Z1, Z2, Z3, Z4

D

Vẽ giản đồ Frexnen Suy ra liên hệ giữa R, L và C, r,

Z

Tính các tổng trở Zi và tỉm liên hệ giữa chúng Suy ra

một liên hệ nữa giữa R, L và C, r R3, R2

Tính R và L theo các giá trị đã biết R3, R2, C, r, Z

Áp dụng : R2 = R3 = 1000: ; r = 5000: ; C = 0,2PF ; Z =

1000rad/s, Tính R và L

Trang 30

2 – Một hệ gồm có : một acquy S.đ.đ không đổi E,

điện trở trong không đáng kể ; một điện trở R ;

một tụ điện phẳng khi gữa hai bản là không khí

thì có điện dung là Co ; một tấm điện môi có

hằng số điện môi H và các dây dẫn điện trở

không đáng kể

R

E

H

Ở trạng thái đầu, hệ được mắc theo hình và

tấm điện môi choán đầy khoảng không giữa hai

bản cực của tụ Hệ cân bằng nhiệt với một môi

trường bên ngoài Người ta rút nhanh tấm điện

môi ra khỏi tụ điện và đợi đến khi hệ trở lại cân

bằng nhiệt với môi trường bên ngoài

Hãy tính : công mà hệ nhận được, nhiệt mà hệ

tỏa ra và biến thiên năng lượng toàn phần của

hệ trong quá trình đó Biến thiên năng lượng ấy

diễn ra trong phần nào của hệ ? Bỏ qua động

năng của tấm điện môi

Bài III : Quang

Xét hệ quang học gồm n thấu kính hội tụ mỏng, giống nhau, có tiêu cự f, được đặt đồng trục và cách đều nhau một khoảng bằng 4f Ta gọi K là số thứ tự của thấu kính (LK) và OK là quang tâm của thấu kính K

Một vật biểu diễn bằng vectơ AB, có điểm A nằm trên trục x’x, được đặt vuông góc với quang trục, cách thấu kính thứ nhất một khoảng 2f ở phía ngoài quang hệ Ta gọi y = AB là chiều cao của vật Aûnh của AB sau thấu kính thứ K là AKBK có chiều cao yK = AkBk

Xác định vị trí các điểm AK và các giá trị yK

Một tia sáng xuất phát từ B na92n trong cùng mặt phẳng với quang trục, đi về phía quang hệ và ra xa quang trục, lập với quang trục một góc D nhỏ

Sau khi qua thấu kính thứ nhất, tia sáng đó lập với

quang trục một góc D1 bằng bao nhiêu ?

Sau khi qua thấu kính thứ K, tia sáng đó lập với quang trục một góc Dk bằng bao nhiêu ?

Từ kết quả câu 2 rút ra nhận xét về độ sáng của các điểm trên ảnh thu được sau hệ quang học, giả thiết vật AB có độ sáng đồng đều

Hệ quang học này được ứng dụng để truyền ảnh

của vật trên một khoảng cách Trước đây người ta

sử dụng hệ này cùng với một vài thấu kính thích

hợp tạo nên một kính nội soi dùng để quan sát các

chi tiết nhỏ của các bộ phận ở sâu bên trong cơ

thể người Hãy nêu một phương án chế tạo kính nội

soi như vậy Cho biểu thức tính gần đúng tgD | D

nếu D nhỏ

Trang 31

Giới thiệu các đề thi

Đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn vật lý, lớp 12 THPT năm học 2002 –2003

Ngμy thi thứ hai, 13 / 03 / 2003

Bảng A

Bμi I: Cơ học

Cho một bán cầu đặc đồng chất, khối l‡ợng m, bán kính R, tâm O

1 Chứng minh rằng khối tâm G của bán cầu cách tâm O của nó một đoạn lμ

d = 3R/8

2 Đặt bán cầu trên mặt phẳng nằm

ngang Đẩy bán cầu sao cho trục đối

xứng của nó nghiêng một góc nhỏ so với

ph‡ơng thẳng đứng rồi buông nhẹ cho

dao động (Hình 1) Cho rằng bán cầu

nμo đó theo ph‡ơng nằm ngang, h‡ớng đi qua tâm O của bán cầu sao cho tâm O của nó

có vận tốc v U0

a) Tính năng l‡ợng đã truyền cho bán cầu

b) Mô tả định tính chuyển động tiếp theo của bán cầu Coi v0 có giá trị nhỏ Cho biết gia tốc trọng tr‡ờng lμ g; mô men quán tính của quả cầu đặc đồng chất khối l‡ợng M, bán kính R đối với trục quay đi qua

tâm của nó lμ I = MR2

5

2

Bμi II: Điện - Từ

Cho một khung dây dẫn kín hình chữ nhật ABCD

bằng kim loại, có điện trở lμ R, có chiều dμi các cạnh lμ

a vμ b Một dây dẫn thẳng ' dμi vô hạn, nằm trong mặt

phẳng của khung dây, song song với cạnh AD vμ cách

nó một đoạn d nh‡ hình 3 Trên dây dẫn thẳng có dòng

điện c‡ờng độ I0 chạy qua

1 Tính từ thông qua khung dây

2 Tính điện l‡ợng chạy qua một tiết diện thẳng của

khung dây trong quá trình c‡ờng độ dòng điện trong dây dẫn thẳng giảm đến không

Trang 32

3 Cho rằng c‡ờng độ dòng điện trong dây dẫn thẳng giảm tuyến tính theo thời gian cho đến khi bằng không, vị trí dây dẫn thẳng vμ vị trí khung dây không thay đổi Hãy xác định xung của lực từ tác dụng lên khung

Bμi III: Quang học

Cho hệ hai thấu kính hội tụ mỏng, tiêu cự lần l‡ợt lμ f1 vμ f2, đặt đồng trục cách nhau một khoảng a Hãy xác định một điểm A trên trục chính của hệ sao cho mọi tia sáng qua A sau khi lần l‡ợt khúc xạ qua hai thấu kính thì ló ra khỏi hệ theo ph‡ơng song song với tia tới

Bμi IV: Ph‡ơng án thực hμnh

Cho các dụng cụ sau:

x Một hộp điện trở mẫu cho phép tuỳ chọn điện trở có trị số nguyên

từ 10 : đến vμi M:

x Một nguồn điện xoay chiều có tần số f đã biết vμ có hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai cực không đổi

x Một nguồn điện một chiều

x Một máy đo điện cho phép đo đ‡ợc c‡ờng độ dòng điện vμ hiệu

điện thế (một chiều, xoay chiều)

x Các dây nối, các ngắt điện có điện trở không đáng kể

x Một đồng hồ đo thời gian

Hãy lập ba ph‡ơng án xác định điện dung của một tụ điện

Yêu cầu nêu: nguyên tắc lí thuyết của phép đo, cách bố trí thí nghiệm, cách tiến hμnh thí nghiệm, các công thức tính toán, những điều cần chú ý để giảm sai số của phép đo

Bảng B

Bμi I: Cơ học

Cho một bán cầu đặc đồng chất, khối l‡ợng m, bán kính R, tâm O

1 Chứng minh rằng khối tâm G của bán cầu cách tâm O của nó một đoạn

lμ d = 3R/8

2 Đặt bán cầu trên mặt phẳng nằm ngang Đẩy bán

cầu sao cho trục đối xứng của nó nghiêng một góc D0 nhỏ so

với ph‡ơng thẳng đứng rồi buông nhẹ cho dao động (Hình 1)

Cho rằng bán cầu không tr‡ợt trên mặt phẳng vμ ma sát lăn

không đáng kể Hãy tìm chu kì dao động của bán cầu Cho

biết gia tốc trọng tr‡ờng lμ g; mô men quán tính của quả cầu

đặc đồng chất, khối l‡ợng M, bán kính R đối với trục quay đi

qua tâm của nó lμ I = MR2

5

2

Bμi II: Điện - Từ

Cho một khung dây dẫn kín hình chữ nhật ABCD

bằng kim loại, có điện trở lμ R, có chiều dμi các cạnh lμ a

vμ b Một dây dẫn thẳng ' dμi vô hạn, nằm trong mặt

phẳng của khung dây, song song với cạnh AD vμ cách nó

Hình 1

O

A B

D C Hình 2

b

Trang 33

một đoạn d nh‡ hình 2 Trên dây dẫn thẳng có dòng điện c‡ờng độ I0 chạy qua

1 Tính từ thông qua khung dây

2 Tính điện l‡ợng chạy qua một tiết diện thẳng của khung dây trong quá trình c‡ờng độ dòng điện trên dây dẫn thẳng giảm đến không

3 Cho rằng c‡ờng độ dòng điện trong dây dẫn thẳng giảm tuyến tính theo thời gian đến không trong thời gian 't, vị trí dây dẫn thẳng vμ vị trí khung dây không thay đổi Tìm biểu thức của lực từ tác dụng lên khung dây theo thời gian

Bμi III: Quang học: nh‡ Bμi III, Bảng A

Bμi IV: Ph‡ơng án thực hμnh

Cho các dụng cụ sau:

x Một hộp điện trở mẫu cho phép tuỳ chọn điện trở có trị số nguyên

từ 10 : đến vμi M:

x Một nguồn điện xoay chiều có tần số f đã biết vμ có hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai cực không đổi

x Một máy đo điện cho phép đo đ‡ợc c‡ờng độ dòng điện vμ hiệu

điện thế xoay chiều

x Các dây nối, các ngắt điện có điện trở không đáng kể

Hãy lập hai ph‡ơng án xác định điện dung của một tụ điện

Yêu cầu nêu: nguyên tắc lí thuyết của phép đo, cách bố trí thí nghiệm, cách tiến hμnh thí nghiệm, các công thức tính toán, những điều cần chú ý để giảm sai số của phép đo

Trang 34

from: DAYHOCVATLI.NET Page 1 of 4

Trang 35

from: DAYHOCVATLI.NET Page 2 of 4

Trang 36

from: DAYHOCVATLI.NET Page 3 of 4

Trang 37

from: DAYHOCVATLI.NET Page 4 of 4

Trang 38

Bộ giáo dục vy đyo tạo

đề thi chính thức

kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia

lớp 12 THPT năm 2005

Môn: vật lí, Bảng A

Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Ngy thi thứ nhất: 10/3/2005

Byi I

Cho vật nhỏ A có khối l}ợng m v vật B khối l}ợng M Mặt trên của B l một phần mặt cầu bán kính R (xem hình vẽ) Lúc đầu B đứng yên trên mặt sn S, bán kính của mặt

chuyển động với vận tốc ban đầu bằng không Ma sát giữa A v B không đáng kể Cho gia tốc trọng tr}ờng l g

1 Giả sử khi A dao động, B đứng yên (do có ma

sát giữa B v sn S)

a) Tìm chu kì dao động của vật A

b) Tính c}ờng độ của lực m A tác dụng lên B

khi bán kính qua vật A hợp với ph}ơng thẳng

c) Hệ số ma sát giữa B v mặt sn S phải thoả

mãn điều kiện no để B đứng yên khi A dao

động?

2 Giả sử ma sát giữa vật B v mặt sn S có thể bỏ

qua

a) Tính chu kì dao động của hệ

b) Lực m A tác dụng lên B có giá trị cực đại bằng bao nhiêu?

Byi II

Trong bình kín B có chứa hỗn hợp khí oxi v heli Khí

trong bình có thể thông với môi tr}ờng bên ngoi bằng một

ống có khoá K v một ống hình chữ U hai đầu để hở, trong đó

có chứa thuỷ ngân (áp kế thuỷ ngân) nh} hình vẽ Thể tích của

khí trong ống chữ U nhỏ không đáng kể so với thể tích của

bình Khối khí trong bình cân bằng nhiệt với môi tr}ờng bên

ngoi nh}ng áp suất thì cao hơn nên có sự chênh lệch của mức

khoá K cho khí trong bình thông với bên ngoi rồi đóng lại

ngay Sau một thời gian đủ di để hệ cân bằng nhiệt trở lại với

môi tr}ờng bên ngoi thì thấy độ chênh lệch của mức thuỷ

1 Hãy xác định tỉ số khối l}ợng của oxi v heli có trong bình

2 Tính nhiệt l}ợng m khí trong bình nhận đ}ợc trong quá trình nói trên Biết số mol

khí còn lại trong bình sau khi mở khóa K l n = 1; áp suất v nhiệt độ của môi

Trang 39

Byi III

Cho mạch điện có sơ đồ nh} hình vẽ Hai tụ

mở Điện trở của cuộn dây, của các dây nối, của các

khoá l rất nhỏ, nên có thể coi dao động điện từ

trong mạch l điều ho

1 Đóng khoá K1 tại thời điểm t = 0 Hãy tìm biểu thức phụ thuộc thời gian t của:

a) c}ờng độ dòng điện chạy qua cuộn dây,

b) điện tích q trên bản nối với A của tụ điện C1 1

2 Sau đó đóng K2 Gọi T l chu kì dao động riêng của mạch 0 LC v 1 q l điện tích 2

a) Khoá K2 đ}ợc đóng ở thời điểm 1 3T0

t 4

b) Khoá K2 đ}ợc đóng ở thời điểm t2 T 0

3 Tính năng l}ợng điện từ của mạch điện ngay tr}ớc v ngay sau thời điểm t2 theo các giả thiết ở câu 2b Hiện t}ợng vật lí no xảy ra trong quá trình ny?

Byi IV

Cho hệ trục toạ độ Descartes vuông góc

đ}ợc đặt sao cho trục chính trùng với Ox S l

điểm sáng nằm tr}ớc thấu kính Gọi S' l ảnh

của S qua thấu kính

1 Lúc đầu S nằm trên Oy, cách thấu kính

một khoảng bằng tiêu cự của thấu

kính, cách O một khoảng bằng h Giữ

S cố định, dịch chuyển thấu kính ra xa

dần S sao cho trục chính luôn luôn

trùng với Ox

a) Lập ph}ơng trình quỹ đạo y = f(x) của S' Biết tiêu cự của thấu kính l f Phác

hoạ quỹ đạo ny v chỉ rõ chiều dịch chuyển của ảnh khi thấu kính dịch chuyển ra

xa dần S

b) Trên trục Ox có ba điểm A, B, C (xem hình vẽ) Biết AB = 6cm, BC = 4cm Khi

thấu kính dịch chuyển từ A tới B thì S' lại gần trục Oy thêm 9cm, khi thấu kính dịch chuyển từ B tới C thì S' lại gần trục Oy thêm 1cm Tìm tọa độ điểm A v tiêu

cự của thấu kính

2 Giả sử điểm sáng S cách thấu kính một khoảng lớn hơn tiêu cự của thấu kính Giữ

thấu kính cố định, ảnh S' sẽ di chuyển thế no nếu dịch chuyển S lại gần thấu kính theo một đ}ờng thẳng bất kì?

x Thí sinh không đuợc sử dụng twi liệu

Trang 40

Bộ giáo dục vy đyo tạo

đề thi chính thức

kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia

lớp 12 THPT năm 2005

Môn: vật lí, Bảng A

Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Ngy thi thứ hai: 11/3/2005

Byi I

Một canô chuyển động từ bến A của bờ sông bên ny sang bờ sông bên kia Sông

thẳng v có chiều rộng l b Ng}ời ta dựng hệ trục toạ độ Oxy m gốc O tại A, trục Ox

vuông góc với bờ sông, cắt bờ đối diện ở B, trục Oy h}ớng dọc bờ sông, theo chiều

n}ớc chảy Do cấu tạo của dòng sông, vận tốc chảy u của n}ớc tại điểm có tọa độ x

phụ thuộc vo x theo quy luật:

2

 Hm Heaviside của biến X đ}ợc định nghĩa nh} sau:

0 khi X 0h(X)

1 khi X 0



ư đ

t

¯

1 Giả sử vận tốc của canô đối với n}ớc có độ lớn l v0không đổi v luôn h}ớng

theo ph}ơng vuông góc với bờ sông

a) Xác định ph}ơng trình quỹ đạo v phác hoạ quỹ đạo của canô

b) Khi cập bờ bên kia, canô cách B một đoạn bằng bao nhiêu?

c) Chứng minh rằng gia tốc của canô so với bờ sông phụ thuộc bậc nhất

2 ?

2 Giả sử vận tốc của canô đối với n}ớc luôn h}ớng theo ph}ơng vuông góc với bờ

sông nh}ng có độ lớn thay đổi sao cho canô cập bờ bên kia ở điểm cách B một

theo x

Byi II

Bốn hạt nhỏ A, B, C, D có cùng khối l}ợng

m v đều mang điện tích d}ơng, đ}ợc nối với

nhau bằng bốn sợi dây mảnh có cùng chiều di

L trong không khí Các dây không giãn, khối

l}ợng của dây không đáng kể Từng cặp hai hạt

A v C, B v D có điện tích bằng nhau Biết điện

tích của mỗi hạt A, C bằng q Khi hệ cân bằng,

bốn điện tích ở bốn đỉnh của hình thoi ABCD có

Ngày đăng: 24/01/2016, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w