1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi về hệ tuần hoàn ở người

11 8,5K 134

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 156,5 KB

Nội dung

Câu 1: Môi trường trong của cơ thể gồm những thành phần nào? Vai trò của môi trường trong đối với cơ thể? + Môi trường trong gồm: máu, nước mô và bạch huyết. + Vai trò: nhờ môi trường trong mà giúp tế bào thường xuyên liên hệ với MT ngoài trong quá trình trao đổi chất. Câu 2: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Máu gồm: Huyết tương chiểm 55 % thể tích máu và các TB máu chiếm 45 % . Các TB máu gồm có : hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu Câu 3: Huyết tương có những thành phần nào? Huyết tương có chức năng gì đối với cơ thể? + HuyẾT tương gồm nước chiếm 90 % thể tích và các chất khác như: Protein, lipit, đường, vitamin,muối khoáng, các chất thải, chất tiết… + Chức năng: duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất cần thiết và chất thải. Câu 4: Các TB cơ, não … của người có thể trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài được

Hệ tuần hoàn CHƯƠNG 3: HỆ TUẦN HOÀN Câu 1: Môi trường thể gồm thành phần nào? Vai trò môi trường thể? + Môi trường gồm: máu, nước mô bạch huyết + Vai trò: nhờ môi trường mà giúp tế bào thường xuyên liên hệ với MT trình trao đổi chất Câu 2: Máu gồm thành phần cấu tạo nào? - Máu gồm: Huyết tương chiểm 55 % thể tích máu TB máu chiếm 45 % - Các TB máu gồm có : hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu Câu 3: - Huyết tương có thành phần nào? - Huyết tương có chức thể? + HuyẾT tương gồm nước chiếm 90 % thể tích chất khác như: Protein, lipit, đường, vitamin,muối khoáng, chất thải, chất tiết… + Chức năng: trì máu trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng mạch; giúp vận chuyển chất dinh dưỡng, chất cần thiết chất thải Câu 4: Các TB cơ, não … người trực tiếp trao đổi chất với môi trường không? Các TB cơ, não … nằm sâu thể người nên không trực tiếp liên hệ với môi trường nên trực tiếp trao đổi chất với môi trường mà phải giàn tiếp thông qua môi trường là: Nước mô, mao mạch máu, mao mạch bạch huyết, mạch bạch huyết Câu 5: Sự TĐC tế bào thể người với môi trường phải giàn tiếp thông qua yếu tố nào? - TĐC TB thể với môi trường phải gián tiếp thông qua môi trường trong, với tham gia yếu tố: nước mô, mao mạch bạch huyết, mao mạch máu, bạch huyết Câu 6: Nêu cấu tạo hồng cầu phù hợp với chức mà đảm nhận + Chức hồng cầu: vận chuyển khí Oxi khí CO2 + Đặc điểm: - Hồng cầu nhân: để giảm bớt tiêu tốn lượng trình hoạt động - Có hình dĩa, lõm mặt: để tăng diện tích tiếp xúc với khí, giúp vận chuyển nhiều - Có Hb, dễ nhận dễ nhường khí - Có số lượng nhiều để huy động cần thiết Câu 7: Lượng hồng cầu máu tăng hay giảm trường hợp nào? + Hồng cầu tăng khi: từ giai đoạn sơ sinh đến lúc dậy Khi môi trường thiếu oxi ( khí loãng) + Hồng cầu giảm khi: cuối chu kì kinh nguyệt ( phụ nữ ); cao tuổi ( già ) Câu 8: Bạch cầu có hình dạng, cấu tạo chức gì? + Hình dạng: suốt, hình dạng định, có nhân, lớn hồng cầu + Cấu tạo: Bạch cầu trung tính (tiểu thực bào); bạch cầu ưa kiềm, ưa axit, bạch cầu mono (đại thực GV: Trần Minh Quýnh - THCS Trần Hưng Đạo - Cam lộ - Quảng Trị Hệ tuần hoàn bào); Bạch cầu limpho + Chức năng: tham gia bảo vệ thể chống vi khuẩn Protein lạ đột nhập Câu 9: Khi thể bị nước nhiều bị tiêu chảy, lao động nặng mồ hôi nhiều … máu lưu thông dễ dàng mạch không ? Khi máu đặc lại, vận chuyển máu mạch khó khăn Câu 10:Vì máu từ Phổi tim đến tế bào có màu đỏ tươi; máu từ TB tim tới phổi lại có màu đỏ thẫm? - Máu từ phổi tim mang nhiều Oxi nên có màu đỏ tươi; máu từ TB tim mang nhiều khí CO2 nên có màu đỏ thẫm Câu 11:Bạch cầu có đặc tính để thực chức nó? - Có kích thước nhỏ dễ luồn qua mao mạch đến ổ nhiễm trùng - Có chuyển động chân giả - Có hóa ứng động: số chất tiết vi khuẩn có khả lôi bạch cầu tới - Có khả thực bào sản xuất kháng thể Câu 12: Miễn dịch gì? Có hình thức miễn dịch nào? * miễn dịch khả thể không bị mắc1 số bệnh truyền nhiễm * Có loại: miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo: + Miễn dịch tự nhiên : gồm hình thức: - MD tự nhiên bẩm sinh: có cách ngẫu nhiên từ sinh - MD tự nhiên tập nhiễm: sau thể nhiễm bệnh + Miễn dịch nhân tạo: gốm hình thức: - MD nhân tạo chủ động: tiêm vắc xin - MD nhân tạo thụ động: tiêm huyết Câu 13: Kháng nguyên gì? Kháng thể gì? - Kháng nguyên phân tử ngoại lai có khả kích thích thể tiết kháng thể Các phân tử có bề mặt tế bào vi khuẩn, bề mặt vỏ virus, hay nọc độc ong, rắn… - Kháng thể phân tử protein thể tiết để chống lại kháng nguyên - Tương tác kháng nguyên kháng thể theo chế chìa khóa ổ khóa, Câu 14 : Sự thực bào gì? Những loại bạch cầu thường thực thực bào? Sự thực bào tượng bạch cầu hình thành chân giả bắt nuốt vi khuẩn vào tế bào tiêu hóa chúng Có loại bạch cầu chủ yếu tham gia thực bào là: bạch cầu trung tính đại thực bào Câu 15 : Tế bào B chống lại kháng nguyên cách nào? Tế bào B chống lại kháng nguyên cách tiết kháng thể, kháng thể gây kết dính kháng nguyên GV: Trần Minh Quýnh - THCS Trần Hưng Đạo - Cam lộ - Quảng Trị Hệ tuần hoàn Câu 16:Tế bào T phá hủy tế bào thể nhiễm vi khuẩn, virus cách nào? Tế bào T tiếp nhận, tiếp xúc với chúng, tiết protein đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm tế bào nhiễm bị phá hủy Câu 17 : Quá trình đông máu diễn nào? Trong huyết tương có loại protein hòa tan gọi chất sinh tơ máu Khi va chạm vào vết rách thành mạch máu vết thương, tiểu cầu bị vỡ giải phóng enzim Enzim làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ tế bào máu tạo thành khối máu đông Tham gia hình thành khối máu đông có nhiều yếu tố khác, có ion canxi (Ca 2+ ) Câu 18: Những người bị bệnh thiếu máu thường bị thiếu thành phần nào? Máu có màu đỏ đâu ? + Thiếu máu thiếu số lượng hồng cầu đơn vị thể tích máu, làm cho khả trao đổi khí + Máu có màu đỏ hồng cầu Hồng cầu có Hêmôglôbin ( Hb ) gọi huyết sắc tố Câu 19: Người ta tiêm phòng cho trẻ em loại bệnh nào? Lao, ho gà, sởi, bại liệt, uốn ván, bạch hầu … Câu 20: Tiểu cầu có vai trò trình đông máu? - Bám vào vết rách bám vào nhanh để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách - Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông Câu 21: Sự đông máu có ý nghĩa với sống thể? Đông máu chế tự bảo vệ thể Nó giúp cho thể không bị nhiều máu Câu 22: Ở người, số lượng tiểu cầu có nguy ? - Nếu số lượng tiểu cầu ( 3500 / ml ) máu khó đông bị chảy máu; chí chết không cấp cứu đặc biệt, máu tự chảy hết Câu 23: Ở người có loại kháng nguyên nào? Có loại kháng nguyên A B ( Tên kháng nguyên tên nhóm máu ) Câu 24: Ở người có nhũng loại kháng thể huyết tương? Gây kết dính ? + Có loại kháng thể huyết tương α β + α gây kết dính A ; β kết dính B GV: Trần Minh Quýnh - THCS Trần Hưng Đạo - Cam lộ - Quảng Trị Hệ tuần hoàn Câu 25: Ở người có nhóm máu nào? Tronh nhóm máu có kháng nguyên kháng thể gi ? * Người có nhóm máu: O; A; B; AB - Nhóm máu O: hồng cầu kháng nguyên A B ; Huyết tương có k.thể α β - Nhóm máu A:hồng cầu kg nguyên A ; Huyết tương kháng thể α có β - Nhóm máu B:hồng cầu có kháng nguyên B; Huyết tương kháng thể β mà có α - Nhóm máu AB hồng cầu có kháng nguyên A B; Huyết tương kháng thể α β Câu 26: Máu có kháng nguyên A B truyền cho người có nhóm máu O không ? Vì ? + Máu có kháng nguyên A B truyền cho người nhóm máu O + Vì người nhóm máu O có kháng thể α β nên bị kết dính hồng cầu lại Câu 27: Nguyên tắc truyền máu: + Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến ( hồng cầu người cho bị kết dính huyết tương người nhận gây tắc mạch) tránh bị nhận máu nhiễm tác nhân gây bệnh + Truyền máu theo sơ đồ ( HS tự vẽ sơ đồ truyền máu ) Câu 28: Mô tả đường máu vòng tuần hoàn nhỏ vòng tuần hoàn lớn: + Vòng tuần hoàn nhỏ: tâm thất phải qua động mạch phổi, vào mao mạch phổi, qua tĩnh mạch phổi trở tâm nhĩ trái + Vòng tuần hoàn lớn: tâm thất trái qua động mạch chủ, tới mao mạch phần thể mao mạch phần thể, từ mao mạch phần thể qua tĩnh mạch chủ tâm nhĩ phải, từ mao mạch phần thể qua tĩnh mạch chủ trở tâm nhĩ phải Câu 29: Phân biệt vai trò tim hệ mạch tuần hoàn máu: + Tim: co bóp tạo lực đẩy máu qua hệ mạch + Hệ mạch: dẫn máu từ tim ( tâm thất) tới tế bào thể, lại từ tế bào trở tim ( tâm nhĩ ) Câu 30: Mô tả đường bạch huyết phân hệ lớn phân hệ nhỏ: + Phân hệ lớn: mao mạch bạch huyết phần thể ( nửa bên trái toàn phần thể), qua mạch bạch huyết nhỏ, hạch bạch huyết tới mạch bạch huyết lớn hơn, tập trung đổ vào ống bạch huyết cuối tập trung vào tĩnh mạch máu ( tĩnh mạch đòn) + Phân hệ nhỏ: tương tự trên, khác nơi bắt đầu mao mạch bạch huyết nửa bên phải thể GV: Trần Minh Quýnh - THCS Trần Hưng Đạo - Cam lộ - Quảng Trị Hệ tuần hoàn Câu 31: Nhận xét vai trò hệ bạch huyết: Cùng với hệ tuần hoàn máu thực luân chuyển môi trường thể tham gia bảo vệ thể Câu 32: Hệ tuần hoàn máu gồm thành phần nào? Nếu chức năng: + Gồm tim hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ vòng tuần hoàn lớn + Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 CO2 + Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu qua tất tế bào thể để thực trao đổi chất Câu 33: Thành phần cấu tạo hệ bạch huyết: + Gồm phân hệ lớn phần hệ nhỏ Mỗi phân hệ có: mao mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, mạch bạch huyết, ống bạch huyết Câu 34: Tại nước mô liên tục đổi ? + Nước mô đổi áp suất thẩm thấu máu huyết áp mao mạch gây nên Huyết áp mao mạch nhỏ nên làm cho chất thành phần máu ( trừ hồng cầu ) liên tục thẩm thấu qua thành mao mạch tạo thành nước mô gian bào Có TĐC nước mô với TB Câu 35: Tại bạch huyết liên tục lưu thông ? + Do nước mô liên tục thẩm thấu qua thành mao mạch bạch huyết tạo bạch huyết + Bạch huyết liên tục luân chuyển mạch bạch huyết đổ tĩnh mạch chủ dưới, tim ( nhĩ phải ) Câu 36: So sánh vòng tuần hoàn nhỏ vòng tuần hoàn lớn người A) Giống nhau: - Đều có phần dẫn máu dẫn máu tim - Đều B) Khác nhau: Lớn Nhỏ - Máu khỏi tim máu đỏ tươi, xuất phát từ - Máu khỏi tim máu đỏ thẫm, xuất phát từ tâm thất trái, theo động mạch chủ tâm thất phải, theo động mạch phổi - Máu trở tim máu đỏ thẫm, theo tĩnh - Máu trở tim máu đỏ tươi, theo tĩnh mạch chủ, đổ tâm nhĩ phải mạch phổi đổ tâm nhĩ trái - Trao đổi chất diễn TB quan - Trao đổi KHÍ diễn phế nang ( phổi ) Chức năng: cung cấp oxi, chất dinh dưỡng cho Chức năng: Nhận O2 từ không khí vào máu, TB mô; đồng thời thải CO2 , chất thải từ TB đưa tim, thải khí CO2 từ TB vào máu Tim để thải phế nang, Câu 37 : Nếu cấu tạo vị trí tim: GV: Trần Minh Quýnh - THCS Trần Hưng Đạo - Cam lộ - Quảng Trị Hệ tuần hoàn + Tim cấu tạo tim mô liên kết, tạo thành ngăn tim ( tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải tâm thất trái) van tim ( van nhĩ-thất, van động mạch) + Tim nằm gọn phổi lồng ngực, dịch phía trước gần xương ức lệch sang trái + Bao tim có màng bọc bên ngoài, gọi màng tim; lót ngăn tim có màng tim Tim nặng khoảng 300 g, Mỗi ngăn tim chứa khoảng 60ml máu Câu 38 : Cấu tạo mạch máu phù hợp với chức loại Các loại mạch máu Sự khác biệt cấu tạo - Thành có lớp với lớp mô liên kết Động mạch lớp trơn dày tĩnh mạch; - Lòng mạch hẹp tĩnh mạch Tĩnh mạch Mao mạch Giải thích Thích hợp với chức dẫn máu từ tim đến quan với vận tốc cao, áp lực lớn - Thành có lớp lớp mô liên kết Thích hợp với chức dẫn máu từ lớp trơn mỏng động khắp tế bào thể tim với vận tốc mạch áp lực nhỏ - Lòng rộng động mạch - Có van chiều nơi máu chảy ngược chiều trọng lực - Nhỏ phân nhiều nhánh - Thành mỏng, gồm lớp biểu bì - Lòng hẹp Thích hợp với chức tỏa rộng tới tế bào mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với tế bào Câu 39: Vì tim hoạt động liên tục, suốt đời mà không mệt mỏi ? - Mỗi chu kì hoat động tim gồm pha, kéo dài khoảng 0,8 giây * Trong đó: Pha co tâm nhĩ khoảng 0,1 giây Vậy nghỉ 0,7 giây Pha co tâm thất koangr 0,3 giây, nghỉ 0,5 giây - Thời gian nghỉ ngơi nhiều thời gian làm việc, nên tim phục hồi hoạt động Câu 40: Huyết áp tỉnh mạch nhỏ mà máu vận chuyển qua tĩnh mạch tim nhờ tác động chủ yếu nào? + Máu tuần hoàn liên tục Tĩnh mạch nhờ: - Sự chênh lệch huyết áp động mạch chủ tĩnh mạch chủ - Do hỗ trợ co bóp bắp quanh thành tĩnh mạch - Do sức hút lòng ngực hít vào, sức hút tâm dãn - Do hoạt động van tĩnh mạch từ phần thể tim làm cho máu không bị chảy ngược Câu 41: Huyết áp gì? Hãy cho biết vài vị trí số huyết áp - Huyết áp áp lực máu tác động lên thành mạch, tính tương đương với mmHg/cm2 GV: Trần Minh Quýnh - THCS Trần Hưng Đạo - Cam lộ - Quảng Trị Hệ tuần hoàn - Người ta phân biệt huyết áp cực đại lúc tim co huyết áp cực tiêu tim giảm Ở người, lúc huyết áp cực đại lớn 150 mmHg kéo dài, chứng huyết áp cao Nếu huyết áp cực địa xuống 80 mmHg thuộc chứng huyết áp thấp Với người bị chứng huyết áp cao có chênh lệch nhỏ huyết áp cực đại huyết áp cực tiểu, chứng tỏ động mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi giảm, mạch dễ bị vỡ, đặc biệt não, gây xuất huyết não dễ dẫn đến tử vong bại liệt Câu 42: Mạch đập đâu mà có? Mạch đập do: + Tim co bóp nhanh mạnh mạch đập nhanh mạnh Nhịp mạch với nhịp tim + Như vậy, mạch đập tim gây nên nhờ tính đàn hồi thành động mạch máu chảy mạch gậy nên, tốc độ máu chảy mạch nhanh 0,2-0,6 m/giây sóng mạch truyền với tốc độ 7-9 m/giây + Nhờ tính đàn hồi thành động mạch nên tim co tống máu vào động mạch, động mạch dãn để nhận toàn khối máu Sau đó, lúc tim dãn, động mạch co lại để chuyển khối máu tạm giữ + Sự co dãn truyền thành mạch đàn hồi tạo nên sóng mạch, phản ánh nhịp co dãn tim Câu 43 : Tại bác sĩ thường nghe tim để chuẩn đoán bệnh, ông lang bắt mạch để kê đơn? Cách làm bác sĩ ông lang khác nhau, song hai tìm hiểu rối loạn hoạt động tuần hoàn, mạch đập phản ánh hoàn toàn tình trạng hoạt động tim Câu 44: Những nguyên nhân làm cho tim phải tăng nhịp không mong muốn có hại cho tim gì? Có nhiều nguyên nhân làm cho tim phải tăng nhịp không mong muốn có hại cho tim như: - Khi thể có khuyết tật như: van tim bị hở hay hẹp, mạch máu bị xơ cứng, phổi bị xơ… - Khi thể bị cú sốc như: sốt cao, máu hay nước nhiều, hồi hộp hay sợ hãi… - Khi sử dụng chất kích thích (rượu, thuốc lá,…) Câu 45: Làm để bảo vệ tim mạch, tránh tác nhân gây hại? Để bảo vệ hệ tim mạch: - Khắc phục hạn chế nguyên nhân làm tăng nhịp tim huyết áp không mong muốn có hại cho tim mạch (không sử dụng chất kích thích có hại, cần kiểm tra sức khỏe định kì năm, bị sốc strees cần điều chỉnh thể kịp thời theo lời khuyên bác sĩ) - Cần tiêm phòng bệnh có hại cho tim mạch như: thương hàn, bạch hầu điều trị chứng bệnh cúm, thấp khớp,…) - Hạn chế ăn thức ăn có hại cho tim mạch như: mỡ động vật… Câu 46: Muốn có hệ tim mạch tốt cần áp dụng biện pháp rèn luyện nào? GV: Trần Minh Quýnh - THCS Trần Hưng Đạo - Cam lộ - Quảng Trị Hệ tuần hoàn Muốn có hệ tim mạch tốt cần áp dụng biện pháp rèn luyện như: tập thể dục thể thao thường xuyên, đặn, vừa sức, kết hợp với xoa bóp da Câu 47: Nguyên nhân gây chứng xơ vữa động mạch ? - Do nồng độ Côlesterron máu cao Bệnh thường gặp người già người ăn nhiều mỡ động vật, gan, trứng … Côlesterron ngấm vào thành ĐM, làm mạch máu tính đàn hồi, trở nên xơ cứng Khi huyết áp tăng cao đột ngột nơi bị xơ vữa đoạn dễ bị vỡ nhất, gây chảy máu trong, đặc biệt tim não Câu 49: Bạch cầu tạo hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể ? * bạch cầu tạo hàng rào phòng thử để bảo vệ thể là: - Sự thực bào: bạch cầu trung tính đại bạch cầu thực - Sự tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên bạch cầu limphô B thực - Sự phá hủy TB bị nhiễm bệnh TB limphô T thực Câu 50: Các thành phần thể: Máu, nước mô, bạch huyết quan hệ với ntn? - Quan hệ sơ đồ sau: Máu Nước mô Bạch huyết - Một số thành phần máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo nước mô - Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo bạch huyết - bạch huyết lưu thông mạch bạch huyết lại đổ tĩnh mạch máu hòa vào máu Câu 51: Số lượng máu; số lượng hồng cầu người bao nhiêu? - Ở người, trung bình có khoảng 75 ml máu / kg thể Ở nữ khoảng 70 ml / kg; nam có khoảng 80 ml / kg - Số lượng hồng cầu trung bình người Việt Nam: Đối với Nam giới từ 4,4 > 4,6 triệu /1 ml Còn nữ từ 4,1 -> 4,3 triệu / ml máu Câu 54: Máu có kháng nguyên A B truyền cho người có nhóm máu O không? Vì sao? * Máu có kháng nguyên A B truyền cho người có nhóm máu O (có A B), bị kết dính hồng cầu Câu 55: Máu kháng nguyên Avà B truyền cho người nhóm máu O không? Vì sao? *Máu có kháng nguyên A B truyền cho người có nhóm máu O không kết dính hồng cầu Câu 57: Máu có nhiễm tác nhân gây bệnh( virut viêm gan B, virut HIV ) đem truyền cho người không? Vì sao? GV: Trần Minh Quýnh - THCS Trần Hưng Đạo - Cam lộ - Quảng Trị Hệ tuần hoàn *Máu có nhiễm tác nhân gây bệnh ( virut viêm gan B , virut HIV ) đem truyền cho người khác gây nhiễm bệnh cho người truyền máu Câu 58: Yếu tố Rhesus (Rh) gì? *Yếu tố Rhesus (Rh)là yếu tố phát có hồng cầu khỉ thuộc giống Maccacus Rhesus Ở người có ,người có yếu tố Rh gọi hồng cầu Rh+ kí hiêu Rh-.Nếu người có Rh- nhận hồng cầu người Rh+ thể sản xuất chất gây ngưng rh, làm vón hồng cầu Rh+.Đây yêu tố gây sẩy thai bà mẹ có Rh- có chồng có Rh+ Khi mang thai,nếu thai có nhóm máu giống cha Rh+ thể sản xuất Rhlaanf đầu Rh sản xuất chưa đủ nhiều để gây sẩy thai sớm Thai bị Rh gây tan huyết, thiếu máu bị đẻ non chết lưu bụng mẹ Câu 59: Chức hệ bạch huyết gì? Bạch huyết khác điểm nào? * Hệ bạch huyết gồm phân hệ lớn phân hệ nhò.Hệ bạch huyết cung với hệ tuần hoàn máu thực chu trình chuyển môi trường cùa thể tham gia bả o vệ thể * Bạch huyết có thành phần gần giống máu, khác hồng cầu, tiều cầu Câu 60: Hệ bách huyết gồm thành phần chức thành phần gì? *Hệ bạch huyết gồm phân hệ lơn phân hệ nhỏ * Phân hệ nhỏ gồm mao mạch bạch huyết , mật bạch huyết, hạch bạch huyết, ồng bạch huyết phải Phân hệ nhỏ thu bạch huyết nửa bên phải thể đổ t5ixnh mạch đòn phải * Phân hệ lớn gồm mao mạch bạch huyết, mạch bạch huyết , thạch bạch huyết, ống mạch huyết Phân hệ lớn thu bạch huyết nửa bên trái phần giới thể đổ vể tĩnh mạch đòn trái Câu 61:Vai trò chủ yếu tim hệ mạch gì? *Vai trò chủ yếu tim co bóp tạo lực đẩy máu qua hệ mạch Vai trò chủ yếu hệ mạch dẫn máu từ tim (tâm thất) tới tế bào thể lại từ tế bào trở tim (tâm nhĩ) Câu 62: Tại tiêm chủng thường tiêm vào tĩnh mạch ? *Tiêm tĩnh mạch vì: - Động mạch có áp lực mạnh rút kim tiêm thường hay máu - Động mạch nằm sâu thịt nên khó tìm thấy - Tĩnh mạch có lòng rộng nên dễ luồn kim tiêm - Tĩnh mạch nằm nông nên dễ tìm thấy Câu 63: Vì nửa tim người có cấu tạo không giống cá buồng tim làm đối xứng? Cấu tạo hai nửa tim người không đối xứng do: +) Vòng tuần hoàn nhỏ xuất phát từ tâm thất phải đến hai phổi trở tâm nhĩ trái tim Đoạn đường tương đối ngắn nên áp lực đẩy máu tâm thất phải không cao vào khoảng 30 mmHg, thành tâm thất phải tương đối mỏng +) Vòng tuần hoàn lớn xuất phát từ tâm thất trái đến tất quan thể Đoạn đường dài, cần áp lực đẩy máu cao tâm thất trái (vào khoảng 120 mmHg), thành GV: Trần Minh Quýnh - THCS Trần Hưng Đạo - Cam lộ - Quảng Trị Hệ tuần hoàn tâm thất trái dày để tăng sức co bóp đẩy máu đoạn đường dài +) Do cấu tạo không cân xứng hai nửa tim, hai tâm thất nên tâm thất phải co làm cho tim vặn sang bên trái, tượng làm cân xứng hai phần tim Câu 64: Hoạt động tim có khác so với hoạt động xương(cơ vân)? Hoạt đông tim Hoạt động vân -Cơ tim hoạt động theo quy luật -Cơ vân co phụ thuộc cường độ kích thích(sau “ Tất gì” kích thích tới ngưỡng) -Cơ tim hoạt động tự động không theo ý muốn -Cơ vân hoạt động theo ý muốn -Tim hoạt động theo chu kì(có thời gian nghỉ -Cơ vân hoạt động có kích thích, có đủ để bảo đảm phục hồi khả hoạt động thời kì trơ tuyệt đối ngắn thời gian trơ tuyệt đối dài) Câu 65: Tại tim hoạt động nhịp nhàng lấy tim khỏi lồng ngực đảm bảo đầy đủ điều kiện cho tim, tim hoạt động? Sở dĩ tim có hệ hạch(nút) điều khiện tự động Vì tim có tính tự động thành tim có hệ phát động dẫn truyền xung đặc biệt giúp tim đập nhịp nhàng, gồm có: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His mạng Puôckin Câu 66: Nói: “Máu tĩnh mạch gan có màu đỏ thẫm chứa nhiều chất bã có chất dinh dưỡng” hay sai? Tại sao? Đúng chỗ “Có màu đỏ thẫm chứa nhiều chất bã” CO2: Máu đỏ xuất phát từ động mạch chủ sau trao đổi khí chất dinh dưỡng với quan (dạ dày, ruột, lách, gan ) nhận CO2 (trở thành máu đen) chất bã khác theo tĩnh mạch gan đổ vào tĩnh mạch chủ trở tim Câu 67: Máu chảy hệ mạch phụ thuộc vào yếu tố nào? -Máu chảy nhanh hay chậm lệ thuộc vào tiết diện mạch chênh lệch đoạn mạch Nếu tiết diện nhỏ, chênh lệch huyết áp lớn máu chảy nhanh ngược lại, máu chảy chậm -Máu chảy nhanh động mạch chảy chậm mao mạch đảm bảo cho trao đổi chất máu với tế bào thể Vì động mạch có tiết diện nhỏ nhiều so với tổng tiết diện lớn mao mạch Chẳng hạn người tiết diện động mạch chủ la 5-6 cm2, tốc độ máu 500-600 mm/giây, tổng tiết diện mao mạch lên tới 6200 cm2 nên tốc độ máu 0,5 mm/giây Câu 68: Cơ chế giúp máu vận chuyển liên tục theo chiều thể? -Sự phối hợp thành phần cấu tạo tim pha làm cho máu bơm chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất từ tâm thát vào động mạch - Sự co bóp tim tạo sức đẩy gọi huyết áp, giúp máu tuần hoàn hệ mạch Câu 69: Tăng huyết áp động mạch tác động xấu đến tim nào? Có nhiều nguyên nhân làm tăng huyết áp động mạch Huyết áp tăng lúc đầu kết GV: Trần Minh Quýnh - THCS Trần Hưng Đạo - Cam lộ - Quảng Trị 10 Hệ tuần hoàn thời tập luyện thể dục thể thao, sốt hay xúc cảm âm tính tức giận Nếu tình trạng kéo dài dai dẳng làm tổn thương cấu trúc động mạch(lớp trơn hoại tử, phát triển mô làm hẹp động mạch) gây bệnh huyết áp cao( huyết áp tối thiểu _> 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg) Câu 70: Khi tim đập nhanh có gây hại cho tim không? Khi tim phải đập nhanh hơn, giả sử 150 nhịp/phút, chu kì co tim 0.4 giây, thời gian tim co khoảng 0.25 giây thời gian dãn để phục hồi khoảng 0.15 giây Nếu tình trạng kéo dài lâu, tim bị suy kiệt dần( bệnh suy tim) tới lúc ngừng đập hoàn toàn Câu 71: Làm để sơ cứu vết thương chảy máu mao mạch tĩnh mạch? Dùng ngón tay bịt chặt miệng vết thương tới máu ngừng chảy(khoảng vài phút), sau sát trùng vết thương cồn i-ốt băng kín vết thương Nếu sau băng vết thương vẵn thấy chảy máu cần đưa đến bệnh viện Câu 72: Làm để sơ cứu vết thương chảy máu động mạch? Dò tìm vị trí động mạch phía vết thương gần phía tim dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời Vết thương tay, chân dây ga-rô phía vết thương( 15’ lại nới dây ga-rô để tránh máu không tới tế bào phía bị thương hoại tử) Sau đó, sát trùng vết thương, băng kín vết thương đưa đến bệnh viện để cấp cứu Câu 73: Nêu thí nghiệm Lanstâynơ sở khoa học để phân loại nhóm máu người? - Lấy máu tách phần hồng cầu huyết tương riêng biệt - Dùng hồng cầu người trộn với huyết tương người khác - Ngược lại, lấy huyết tương người trộn với hồng cầu người khác - Ông nhận thấy: + Trên hồng cầu có loại kháng nguyên A B + Trong huyết tương có loại kháng thể α β Trong kháng thể α gây kết dính với A; kháng thể β gây kết dính với B Từ ông tổng hợp lại: có nhóm máu: - Nhóm máu O: hồng cầu kháng nguyên A B ; Huyết tương có kh thể α β - Nhóm máu A:hồng cầu khg nguyên A ; Huyết tương kháng thể α có β - Nhóm máu B:hồng cầu có kháng nguyên B; Huyết tương kháng thể β mà có α - Nhóm máu AB hồng cầu có kháng nguyên A B; Huyết tương kháng thể α β GV: Trần Minh Quýnh - THCS Trần Hưng Đạo - Cam lộ - Quảng Trị 11 [...]... thương gần về phía tim và dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời Vết thương ở tay, chân có thể dây ga-rô phía trên vết thương( cứ 15’ lại nới dây ga-rô để tránh máu không tới các tế bào phía bị thương có thể hoại tử) Sau đó, sát trùng vết thương, băng kín vết thương và đưa ngay đến bệnh viện để cấp cứu Câu 73: Nêu thí nghiệm của Lanstâynơ về cơ sở khoa học để phân loại nhóm máu ở người? - Lấy.. .Hệ tuần hoàn nhất thời của sự tập luyện thể dục thể thao, của một cơn sốt hay những xúc cảm âm tính như sự tức giận Nếu tình trạng này kéo dài dai dẳng có thể làm tổn thương cấu trúc thanh các động mạch(lớp cơ trơn hoại tử, phát triển mô cơ làm hẹp động mạch) và gây ra bệnh huyết áp cao( huyết áp tối thiểu _> 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg) Câu 70: Khi tim đập nhanh... Lanstâynơ về cơ sở khoa học để phân loại nhóm máu ở người? - Lấy máu và tách các phần hồng cầu và huyết tương riêng biệt - Dùng hồng cầu của 1 người rồi trộn với huyết tương của những người khác - Ngược lại, lấy huyết tương của 1 người rồi trộn với hồng cầu của những người khác - Ông nhận thấy: + Trên hồng cầu có 2 loại kháng nguyên là A và B + Trong huyết tương có 2 loại kháng thể là α và β Trong đó kháng... bệnh suy tim) và tới một lúc nào đó sẽ ngừng đập hoàn toàn Câu 71: Làm thế nào để sơ cứu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch? Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy(khoảng vài phút), sau đó sát trùng vết thương bằng cồn i-ốt rồi băng kín vết thương Nếu sau khi băng vết thương vẵn thấy chảy máu cần đưa đến bệnh viện Câu 72: Làm thế nào để sơ cứu vết thương chảy máu ... với hệ tuần hoàn máu thực luân chuyển môi trường thể tham gia bảo vệ thể Câu 32: Hệ tuần hoàn máu gồm thành phần nào? Nếu chức năng: + Gồm tim hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ vòng tuần hoàn. .. ) Câu 28: Mô tả đường máu vòng tuần hoàn nhỏ vòng tuần hoàn lớn: + Vòng tuần hoàn nhỏ: tâm thất phải qua động mạch phổi, vào mao mạch phổi, qua tĩnh mạch phổi trở tâm nhĩ trái + Vòng tuần hoàn. .. máu bị đẻ non chết lưu bụng mẹ Câu 59: Chức hệ bạch huyết gì? Bạch huyết khác điểm nào? * Hệ bạch huyết gồm phân hệ lớn phân hệ nhò .Hệ bạch huyết cung với hệ tuần hoàn máu thực chu trình chuyển

Ngày đăng: 23/01/2016, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w