Nước ta hiện nay đang trong quá trình phát triển, nhu cầu về tự động hoá trong hệ thống điều khiển là rất cần thiết.
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC
THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN TỰ ĐỘNG LẮP
RÁP BÚT BI (TL 034)
SVTH : VƯƠNG QUỐC MSSV : 20001882
SVTH :PHAN ĐÌNH QUANG MSSV : 20001834
CBHD : Thầy TRẦN ĐẠI NGUYÊN
Thầy HUỲNH HỮU NGHỊ
BỘ MÔN : CAD/CAM/CNC
TP Hồ Chí Minh, 1 / 2005
TP HCM BK
Trang 21.4.2 Nguyên tắc ứng dụng trong thiết kế sản phẩm
1.5 Sự cần thiết phải có tự động hoá
Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ SƠ LƯỢC VỀ CÁC LOẠI BÚT BI TRÊN THỊ TRƯỜNG
2.6 Qui trình chung để sản xuất bút bi
2.6.1 Công đoạn lắp ráp bút bi(TL-034)
Chương 3: PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
3.1 Đưa ra phương án
3.1.1 Phướng án thứ 1
Trang 33.1.2 Phương án thứ 2
3.2 Kết luận nên chọn phương án
3.3 Yêu cầu kỹ thuật
Chương 4: THIẾT KẾ SƠ ĐỒ ĐỘNG , MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DÂY CHUYỀN
4.1 Thiết kế sơ đồ nguyên lý
4.1.1 Sơ đồ khối
4.1.2 Sơ đồ nguyên lý
4.2 Thiết kế sơ đồ động
4.3 Mô tả hoạt động của dây chuyền
Chương 5: PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT DÂY CHUYỀN
5.1 Các phương pháp vận chuyển phôi
5.2 Cơ cấu cấp phôi
5.3 Cảm biến kiểm tra
5.4 Cơ cấu điều khiển
Chương 7: TÍNH TOÁN ,THIẾT KẾ CÁC CỤM CHI TIẾT KHÁC TRONG DÂY CHUYỀN
7.1 Cụm cấp cán
7.2 Cụm cấp ruột
7.3 Cụm cấp tảm
7.4 Cụm vặn tảm
Chương 8: HỆ THỐNG ĐIỂU KHIỂN
8.1 Mô tả hoạt động của dây chuyền
8.2 Tính toán hệ thống cam
Chương 9: HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ DÂY CHUYỀN
9.1 Hướng dẫn vận hành
9.2 Bảo trì
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta hiện nay đang trong quá trình phát triển, nhu cầu về tự động hoá trong hệ thống điều khiển là rất cần thiết Mức độ tự động hoá ở nước ta vẫn ở trình độ thấp chưa phát huy hết thế mạnh của nó Chính vì lẽ đó mà các sản phẩm làm ra đạt chất lượng kém và năng suất thấp, nhìn chung trình độ tự động còn phụ thuộc nhiều vào sức người, chưa thấy được kết quả mà nó đem lại Đồng thời chúng ta cũng tìm hiểu nó một cách đúng đắn Do đó ở phần này
ta sẽ biết được cách hoạt động, cách điều khiển, cách hoạt động một cách khái quát mà cụ thể là dây chuyền lắp ráp bút bi tự động.
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn chế tạo máy, bộ môn kỹ thuật đo lường đã tận tình dạy dỗ chúng em trong thời gian qua, nhằm giúp chúng em có được kiến thức để có thể hoàn thành luận văn.
Đồng thời chúng em cũng gửi lời cảm ơn đến thầy TRẦN ĐẠI NGUYÊN và thầy HUỲNH HỮU NGHỊ đã tận tình giúp đỡ chúng em để hoàn thành luận
văn này Nhưng do kiến thức còn hạn chế nên trong luận văn này có nhiều thiếu xót, rất mong sự thông cảm của các thầy cô Chúng em xin chân thành cảm ơn
Trang 7nước chú trọng và đầu tư rất nhiều càng cho thấy được tầm quan trọng của nó Ngày càng có nhiều dự án đang xây dựng và chuẩn bị xây dựng Chính vì thế trong tương lai gần Việt Nam sẽ ngày càng phát triển trong ngành sản xuất bút bi, đáp ứng được nhu cầu thị trường trong nước và hướng ra xuất khẩu.
Nội dung của đề tài là : THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN LẮP RÁP TỰ ĐỘNG
BÚT BI (TL034) NĂNG SUẤT 50 SẢN PHẨM/ PHÚT Bao tất cả các công đoạn
của qui trình sản xuất Do đó, đòi hỏi phải đảm bảo được nhiều vấn đề trong tính hợp
lí từ công đoạn bắt đầu đến vấn đề đảm bảo vệ sinh môi trường Từ đó, mang lại sự hiệu quả trong sản xuất và mang tính kinh tế cao
Phần nội dung của đề tài tập trung chủ yếu vào việc đưa ra phương án thiết
kế, từ đó lựa chọn, tính toán để đưa ra phương án thiết kế hợp lí nhất, hiệu quả nhất
Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót trong thiết kế cũng như trong cách trình bày Rất mong sự chỉ bảo, hướng dẩn thêm của quý thầy cô
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Lê Trung Thực, Tự động hoá sản xuất, Khoa Cơ Khí-Bộ môn Chế Tạo
Máy-Trường ĐH Bách Khoa TPHCM
2 PTS Đặng Văn Nghìn, Tự động hoá quá trình sản xuất, Trường ĐH Bách
Khoa TP Hồ Chí Minh, 1991
3 Đặng Thế Huy-Nguyễn Khắc Thường, Giáo trình nguyên lý máy, Nhà xuất
bản Nông Nghiệp, Hà Nội, 1982
4 PGS Trần Hữu Quế, Vẽ kĩ thuật cơ khí, Nhà xuất bản Giáo Dục, 2002.
Trang 85 Trịnh Chất-Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế Hệ dẫn động cơ khí [1, 2], Nhà
xuất bản Giáo Dục, Hà Nội, 2001
6 Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy (Phần 1), Trường Đại học Bách Khoa
TP HCM, 2001
7 KS Lê Ngọc Cương, Hướng dẫn lắp ráp điện dân dụng-Sơ đồ đấu dây, Nhà
xuất bản thống kê 2003
8 CODIFOR, người dịch TS Phan Đình Huấn, Kỹ thuật khí nén [1,2,3],
Trung tâm Bảo Dưỡng Công Nghiệp, 2000
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TỰ ĐỘNG HOÁ ,SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Trước khi đi tìm hiểu về vấn đề chính trong chương này là khái niệm về
tự động hóa và sự phát triển của nó trong giai đoạn mới, ta xem sơ lược về tìnhhình ngành cơ khí của nước nhà và sự phát triển của nó trong tương lai để thấy
rõ sự cần thiết phải có tự động hoá như thế nào? Việc áp dụng tự động hoá chocác nhà máy, xí nghiệp trong việc lắp ráp các chi tiết với nhau là cần thiết haykhông ? Có được cái nhìn chung như thế,ta mới nắm vững, hiểu rõ và phát huyhết tác dụng của nó và áp dụng một cách linh hoạt và phù hợp với nền sản xuấtnước nhà,từng bước cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm
1.1 Tình hình ngành cơ khí Việt Nam và triển vọng trong tương lai:
Trang 91.1.1 Những nét cơ bản về sự hình thành:
Bắt đầu từ năm 1956 có định hướng ở miền Bắc:
Nhà máy cơ khí trung, qui mô Hà Nội: Chế tạo máy công cụ
Nhà máy cơ khí Cẩm Phả: Phục vụ khu mỏ Hòn Gai
Nhà máy cơ khí xe lửa Gia Lâm Nhà máy ô tô Trần Hưng Đạo, HoàBình, Diesel Sông Công: Phục vụ giao thông vận tải và sức kéo cho nông lâmnghiệp
Sản xuất sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật không cao
Công nghệ và tổ chức khép kín từ tạo phôi đến lắp ráp thành phẩm Côngnghệ và thiết bị lạc hậu, hơn 30 năm nay ít được đổi mới
Hiên nay đang ở trình độ khoa học – công nghệ những năm 40 của thế kỹnày
Đặc điểm chung:
- Tiếp nhận từ một ngành cơ khí non yếu chỉ làm dịch vụ sửa chữa
và sản xuất một số phụ tùng đơn giản
- Từ sau năm 1975 chưa có một nhà máy cơ khí nào được đầu tư
thiết bị – công nghệ đồng bộ với một hướng sản xuất rõ rệt banđầu
Trang 10- Vốn đầu tư thấp, thiết bị đầu tư lẻ tẻ nhưng lại cố tạo ra một khả
năng khép kín công nghệ nên lại càng non yếu về năng lực sảnxuất về trình độ công nghệ
- Một vài năm gần đây một số xí nghiệp đã cố đổi mới công
nghệ-thiết bị nhưng rất chật vật trên nền cũ của mình
- Năng lực sản xuất
- Máy động lực và phụ tùng nông ngư nghiệp
- Phụ tùng đơn giản cho làm đất
- Thiết bị chế biến nông lâm sản, thực vật
- Lắp ráp ô tô xe máy
- Đóng xà lang và tàu nhỏ ven biển
- Thiết bị điện: động cơ, máy biến thế
- Cơ khí tiêu dùng: xe đạp, quạt điện, phụ tùng x e gắn máy …
- Giá trị tổng sản lượng 1996, là 200 tỷ đồng
- Năng suất lao động trung bình 40triệu /người /năm
Qui mô và nhân lực:
- Nhỏ, chủ yếu là sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ
- Tổng tài sản cố định: trên 70tỷ rất bé
- Tổng số công nhân sản xuất trên 3000 Trong đó có hơn 13000
công nhân bậc 4 trở lên
- Trên 400 cán bộ kỹ thuật có trình độ kỹ sư trở lên, nhưng ít có cơ
hội được đào tạo lại thường xuyên theo sự phát triển của khoahọc – công nghệ
Về khoa học và công nghệ
- Trong bối cảnh chung của cả nước: lạc hậu khoảng 50năm
- Đặc biệt yếu về các công nghệ vật liệu và tạo phôi
- Đáng chú ý la ømột số xí nghiệp quốc doanh và tư doanh đầu tư
nhập công nghệ thiết bị hiện đại trong khuôn mẫu Tỷ trọng thiết
bị tiên tiến chỉ khoảng 15%
- Vẫn còn thời kỳ cơ khí hoá
Tổng quát:
Trang 11- Mặc dù hết sức năng động, tự vươn lên nhưng vẫn yếu kém về
năng lực sản xuất cả về qui mô và chất lượng sản phẩm
- Còn khá xa trước nhiệm vụ trang thiết bị lại một phần cơ bản cho
các ngành kinh tế
- Còn phân tán, tự phát thiếu đồng bộ và cần có qui hoạch chiến
lược tập trung đầu tư đi vào những trọng điểm Có cơ cấu sảnphẩm định hướng hợp lý cho một trung tâm công nghiệp phíanam
- Tuy đội ngũ nhân lực khá và năng động nhưng còn thiếu khả
năng đào tạo tiếp cân một cách khoa học công nghệ tiên tiến Thành tựu khoa học – công nghệ tiên tiến của thế giới trong lĩnh vực cơkhí:
Nhu cầu về một hình thái sản xuất linh hoạt:
Đặc điểm về thời đại về nhu cầu:
Đa dạng về mẫu mả, chủng loại
Luôn thay đổi thị hiếu
“ tuồi thọ “ của sản phẩm ngắn, có loại chỉ xuất hiện vài tháng là mất hếtthị trường Nhà sản xuất đứng trước những biến động khó lường
Định hướng về khoa học – công nghệ:
Trên cơ sở công nghệ tin học tạo ra một nền “ sản xuất linh hoạt” đápứng sự biến động khôn lường của nhu cầu và khả năng cạnh tranh nhờ đổi mớisản phẩm
Hiệu quả đặc trưng quan trọng nhất của công nghê tin học là năng lựcgiúp cho những ý tưởng của con người – dù có đa dạng và biến động cách mấy– trở thành hiện thật một cách nhanh chóng nhất, ít tốn công sức nhất
Tự động hoá nhờ kỹ thuật – công nghệ tin học:
Dùng công cụ CAD: Giúp phân tích thiết kế, tính toán và thể hiện nhanh,chính xác ; lưu trữ và thay đổi dễ dàng trong khi thiết kế các sản phẩm Khidùng CAD cần hiểu đúng:
Yù tường và những vấn đề thuộc về tư duy linh hoạt thì do người thựchiện Những công việc phân tích, so sánh, chọn lựa, tính toán theo một qui luậtxác định do máy tính thực hiện tự động
Máy tính thực hiện nhanh việc thể hiện thành bản vẽ 2 hoặc 3 chiều
Trang 12Mỗi lĩnh vực có từng loại CAD chuyên dùng thích hợp mới có sức mạnhthực thụ cho người dùng
Dùng công cụ CAM
Trên cơ sơ về dữ liệu về sản phẩm đã thiết kế nhờ CAD
Với sự quyết định cách thức và qui trình gia công của nhà công nghệ Tạo ra các máy tính từ máy gia công CNC tự động thực hiện một cáchchính xác quá trình gia công
Dùng công cụ CIM Tích hợp các bộ phận của quá trình sản xuất từ CAD,CAM kiềm tra chất lượng CAQC, kế hoạch sản xuất … Thành một hệ thốngđược điều chỉnh nhờ máy tính
Định hướng và khả năng ứng dụng khoa học – công nghệ tiên tiến và cơkhí tại nước ta:
Định hướng về mục tiêu qui hoạch phát triển
Sở công nghiệp thành phố đã đưa ra “ Định hướng quy hoạch phát triểnngành công nghiệp cơ khí Thành Phố thời kỳ 1996 –2000 và 2001 “
Nội dung cơ bản:
Làm xương sống cho nền kinh tế: Sản xuất lại và trang bị lại cho mình vàcác ngành kinh tế
Đầu tư chiều sâu vào những khâu quyết định khả năng cạnh tranh của sảnphẩm
Đi thẳng vào công nghệ tiên tiến một số lĩnh vực tạo ra sản phẩm có chấtlượng cao
Chú trọng xây dựng trung tâm nghiên cứu – phát triển
Qui hoạch và tổ chức lại ngành thành 4 khối lớn
Định hướng các sản phẩm cơ bản
Đầu tư chiều sâu cho 4 nhà máy
Định hướng ứng dụng công nghệ tiên tiến
Ưùng dụng CAD trong thiết kế cơ khí
Hiện tại chúng ta vẫn dùng phương pháp cổ truyền trong thiết kế Chưa sửdụng sự hỗ trở của máy tính và các phần mềm thích hợp Vì vậy tiềm năngsáng tạo của người thiết kế chưa phát huy hết tiềm năng về vẽ, tra cứu, tínhtoán về thiết kế, ngay cả lúc thành phố HCM đã có nhiều nhu cầu về thiết kế
Trang 13như: các thiết bị chế biến nông sản, hải sản, thiết bị phục vụ làm đất thu hoạchtrong nông nghiệp; các khuôn mẫu vừa đa dạng vừa luôn luôn đổi mới, các sảnphẩm cơ khí dân dụng
Người Việt Nam hoàn toàn có khả năng tiếp thu và dùng các phần mềmthích hợp ở nước ngoài phục vụ mục tiêu của mình Người Việt Nam còn cókhả năng tận dụng những phần mềm thích hợp của nước ngoài kết hợp vớiphần mềm tự xây dựng để phục vụ cho thiết kế cơ khí – chẳng hạn phần mềm
cơ khí BK –CAD của cán bộ khoa học cơ khí trường đại học Bách KhoaTP.HCM ; Me CAD của trung tâm tin học IDEA của Hà Nội
Tránh ngộ nhận cần hiểu rõ chức năng của các phần mềm CAD trên thịtrường để dùng khi thiết kế Không phải CAD nào cũng dùng được cho thiết
kế
Ưùng dụng CAD trong công nghệ gia công cơ khí
Hiện cần thiết cho gia công các loại khuôn phức tạp trên các máy công cụđiều khiển số NC
Hiện có phần mềm CAD/CAM /CIMATRON 90 chuyên dùng, kết hợpgiữa mô hình hoá, tạo bản vẽ cần gia công với việc mô hình hoá, tạo bản vẽ sảnphẩm cần gia công với việc mô hình hoá quá trình gia công lập trình điều khiểnmáy CNC và CIMATRON-90 có thể điều khiển quá trình của công nghệkhoan, phay 2, 5 –5 toạ độ, công nghệ tiện, đột, dập theo đường và công nghệcắt bằng dây
Chú ý đầu tư các công cụ thiết bị dùng trong công nghệ tạo mẫu để năngcao hiệu quả của hệ thống CAD/CAM Đầu tư máy công cụ điều khiển số nhờmáy tính CNC
Cần phân biệt máy công cụ NC và CNC Năng lực của 2 loại khác nhaurất nhiều Chỉ có máy CNC mới dùng công nghệ CAD được và mới thực sựhiệu quả
Hiện tại có một cơ sở đã dùng máy này, đáng chú ý là doanh nghiệp tưnhân lại đầu tư mạnh hơn doanh nghiệp nhà nước
Cần lựa chọn công nghệ thích hợp của máy cho mặt hàng cụ thể của cơ sởsản xuất
Không quên đầu tư cho công việc tạo phôi và xử lý vật liệu, xử lý bề mặt
là khâu kém hiện nay ở TP_HCM
Muốn chất lượng sản phẩm cơ khí được năng cao, không thể thiếu sựđóng góp đồng bộ các công nghệ truyền thống như gia công các dậng bánh
Trang 14răng, các bề mặt có dạng có độ chính xác và độ bóng cao bằng công nghệ mài,nghiền, đánh bóng …
Đào tạo nhân lực cho các công nghệ tiên tiến
Đào tạo nhân công:
Đủ năng lực vận hành thiết bị tiên tiến, biết phát hiện những bất thường
để kịp xem xét
Đào tạo kỹ sư:
Hiểu nguyên lý hoạt động, chọn công nghệ thích hợp, nắm chắc các phầnmềm và thiết bị
Làm chủ, sử dụng các phần mềm và thiết bị để điều khiền và lập trình mộtcách hiệu quả
Có năng lực và công nghệ tốt để quyết định qui trình và thông số côngnghệ khi sử dụng CAM
Khả năng bảo dưỡng thiết bị hiệu quả
Khả năng đào tạo trong nước
Ngoài việc gửi tu nghiệp nước ngoài, hiện nay ở trong nước cũng có một
số cơ sở có năng lực đào tạo:
Viện máy công cụ tại Hà Nội, trường đại học BK HN
Trường đại học BKTP_HCM khoa Cơ Khí
Trung tâm Việt Đức trường đại học BKTp- HCM
Đang đầu tư trường Lý Tự Trọng
Có thể đào tạo công nhân
Kỹ thuật viên kỹ sư
Cần chú ý đào tạo nhân lực thực hành, dạng Kỹ Sư thực hành mà hiện tạichúng ta rất cần nhưng các cơ sở đào tạo trong nước lại rất yếu trong việc này
Quan tâm hơn nửa việc đào tạo nhân lực:
Không có con người đủ năng lực thì không tiếp thu và phát huy được cáccông nghệ tiên tiên của thế giới dù có tiếp cận về
Đầu tư trang thiết bị và công nghệ hiện đại, gửi đi đào tạo đội ngũ kỹthuật viên và giảng viên ( cho các cơ sở có chức năng đào tạo )
Nhà nước cũng nối tiếp các doanh nghiệp cùng góp cho việc đào tạo nhânlực cho mình
Trang 15Các cơ sở đào tạo trong nước, trong thành phố nên liên kết để bổ sung chonhau trong đào tạo, đồng thời hợp tác với nước ngoài trên cơ sơ hai bên cùng
có lợi Đó là một hiện thực ở một số cơ sở đào tạotrong nước đã làm được
Nhận xét: Nhìn chung với xu hướng chung của thế giới, ngành cơ khí nước nhà
cũng đã có sự phát triển vượt bậc trong việc áp dụng tự động hoá ở một số bộphận Xong nó chỉ mang tính chất riêng lẽ, cục bộ chưa phát huy hết khả năngcủa nó và sự phát triển thiếu đồng bộ đó cũng do nhiều nguyên nhân khác gây
ra Do đó để nắm vững và áp dụng nó một cách đúng mức ta lần lượt đi tìmhiểu về các vần đề sau để có cái nhìn chung về nó và phát huy một cách hiệuquả nhất để đáp ứng nhu cầu xã hội ngày nay
1.2 Khái niệm về tự động hoá sản xuất:
1.2.1 Định nghĩa tự động hoá:
Là dùng năng lượng phi sinh vật ( cơ, điện, điện tử …) để thực hiện mộtphần hay toàn bộ quá trình công nghệ mà ít nhiều không cần sự can thiệp củacon người
Tự động hoá là một quá trình liên quan tới việc áp dụng các hệ thống cơkhí, điện tử, máy tính để hoạt động, điều khiển sản xuất Công nghệ này baogồm:
Những công cụ máy móc tự động
Máy móc lắp ráp tự động
Người Máy công nghiệp
Hệ thống vận chuyển và điều khiển vật liệu tự động
Điều khiển có hồi tiếp và điều khiển quá trình bằng máy tính
Hệ thống máy tính cho việc thảo kế hoạch, thu nhập dữ liệu và ra quyếtđịnh để hỗ trợ các hoạt động sản xuất
1.2.2 Các hình thức tự động hoá
- Tự động hoá cứng:
Là một hệ thống trong đó một chuỗi các hoạt động (xử lý hay lắp ráp ) cốđịnh trên một cấu hình thiết bị Các nguyên công trong dây chuyền này thườngđơn giản Chính sự hợp nhất và phối hợp các nguyên công như vậy vào mộtthiết bị làm cho hệ thống trở nên phức tạp Những đặc trưng chính của tự độnghoá cứng là:
Đầu tư ban đầu cao cho những thiết bị thiết kế theo đơn đặt hàng
Trang 16 Năng suất máy cao
Tương đối không linh hoạt trong việc thích nghi với các thay đổi sảnphẩm
Những chương trình mới có thể được chuẩn bị và nhập vào thiết bị để tạo
ra sản phẩm mới Một vài đặc trưng của tự động hoá lập trình là:
+ Đầu tư cao cho những thiết bị có mục đích tổng quát
+ Năng suất tương đối thấp so với tự động hoá cứng
+ Sự linh hoạt khi có sự thay đổi trong cấu hình sản phẩm
+ Thích hợp nhất là cho sản xuất hàng loạt
Tự động hoá linh hoạt là sự mở rộng của tự động hoá lập trình được Kháiniệm của tự động hoá linh hoạt đã được phát triển trong khoảng 25 đến 30 nămvừa qua Và những nguyên lý vẫn còn đang phát triển
- Tự động hoá linh hoạt:
Là hệ thống tự động hoá có khả năng sản xuất rất nhiều sản phẩm ( hay
bộ phận ) khác nhau mà hầu như không mất thời gian cho việc chuyển đổi từsản phẩm này sang sản phẩm khác Không mất thời gian cho sản xuất cho việclập trình lại và thay thế các cài đặt vật lý ( công cụ đồ gá, máy móc ) Hậu quả
là hệ thống có thể lên kế hoạch kết hợp sản xuất nhiều loại sản xuất khác nhauthay vì theo từng loại riêng biệt Đặc trưng của tự động hoá linh hoạt có thểtóm tắt như sau:
+ Đầu tư cao cho thiết bị
+ Sản xuất liên tục những sản phẩm hỗn hợp khác nhau
+ Tốc độ sản xuất trung bình
+ Tính linh hoạt khi sản phẩm thay đổi thiết kế
1.3 Sự phát triển của tự động hoá
Tự động hoá theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là: “ Tự chuyển động “ Ở đâychúng ta hiểu thuật ngữ tự động hoá là thực hiện quá trình sản xuất mà trong đó
Trang 17tất cả các tác động cần thiết để thực hiện nó, kể cả việc điều khiển quá trìnhđược tiến hành không có sự tham gia của con người.
Hiện nay tự động hoá được áp dụng rộng rãi trong nhiều ngành kinh tếquốc dân, vì thế mà người ta gọi thế kỹ 20 này là thế kỹ của tự hoá và điềukhiển tự động Nhưng nếu rà theo lịch sử phát triển thì chúng ta thấy nó cónguồn góc từ thời cổ xưa
Vào thế kỹ thứ nhất sau công nguyên Heron ở Ai Cập đã làm nhữngmàn múa rối với nhiều loại con rối tự động
Đến thế kỹ 17-18 nhiều loại đồ chơi tự động và đồng hồ tự động đã xuấthiện
Sau đó đến thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 trong giai đoạn cách mạng côngnghiệp ở châu âu tự động hoá mới xâm nhập vào thực tế sản xuất
Năm 1765 xuất hiện bộ điều chỉnh tự động mức nước trong nồi hơi củaPondunóp
Năm 784 bộ điều chỉnh tốc độ trong nồi hơi của Johnoát đã xuất hiện
Giai đoạn phát triển này của tự động hoá đã đóng vai trò quan trọngtrong khoa học kỹ thuật, thúc đẩy việc tự động hoá quá trình sản xuấttrong chế tạo máy Trong quá trình lao động con người đã bắt đầu cảitiến công cụ thô sơ thành những máy đơn giản chẳng hạn máy tiện gỗđặc trưng Dần dần người ta tiến hành cơ khí hoá, thay lực đặc trưngbằng động cơ, thay tay người cầm dao tiện bằng bàn dao chạy theo sốngtrượt của máy Tiếp tục bổ sung các bộ phận cơ khí hoá khác, thêm vàcải tiến dần các cơ cấu điều khiển, càng ngày máy càng thay đổi và càngtiến bộ và trở thành máy bán tự động, rồi tự động
Năm 1712 thợ cơ khí người Nga NARTOP đã thiết kế máy tiện chéphình để tiện các chi tiết định hình Việc chép hình theo mẫu được tiếnhành tự động, chuyển động dọc của bàn dao là do bánh răng – thanhrăng thực hiện Và đến năm 1798 Henry Nandsley ở nước Anh mớidùng vít – Đai óc để dịch bàn máy
Năm 1873 Spender đã chế tạo máy tiện tự động có ổ cấp phôi và trụcphân phối với cam đĩa và cam thùng
Đến năm 1880 thì nhiều hãng trên thế giới như: Pittler, ludwig,lowe( đức ), RSA( Anh ) … Đã chế tạo máy tiện tự động Rơvonve dùngphôi thép thanh Sau đó xuất hiện máy tiện tự động tiên dọc định hình
Trang 18 Vào đầu thế kỉ 20 bắt đầu có máy tự động nhiều trục chính, máy tự động
tổ hợp và đường dây tự động
Ngày nay nhiều nước tiên tiến trên thế giới đã có nhiều đường dây tựđộng phân xưởng tự động và cả nhà máy tự động gia công các sản phẩm hàngloạt lớn, hàng khối như vòng bi, pittong, chốt ắc …
Để áp dụng tự động hoá vào điều kiện sản xuất hàng loạt nhỏ và sản xuấtđơn chiếc khi mà số lượng chi tiết trong loạt ít mà chủng loại lại nhiều, người
ta đã dùng máy điều khiển theo chương trình số Máy này cho phép điều chỉnhmáy nhanh khi chuyển sang gia công loạt chi tiết khác Bước phát triển tiếptheo là sự xuất hiện của trung tâm gia công mà đặc điểm của nó là có ổ trữdụng cụ để thay thế theo trình tự gia công
Những năm gần đây trên thế giới đặc biệt là các nước tư bản có khuynhhướng mạnh hệ thống sản xuất linh hoạt Ưu điểm nổi bật của nó là hệ số sửdụng thiết bị cao ( 85%), năng suất cao và tính linh hoạt rất cao Nó được ápdụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp máy công cụ, máy ô tô, máy kéo vàcông nghiệp hàng không… Trong hệ thống sản xuất linh hoạt có thể áp dụng tựđộng hoá toàn bộ quá trình sản xuất từ công đoạn thiết kế tự động chi tiết, thiết
kế tự động qui trình công nghệ, thiết kế tự động chương trình gia công, tự độngđiều khiển quá trình sản xuất, tự động kiểm tra chất lượng sản phẩm …Đây làhình thức tự động hoá tiến bộ nhất đưa lại hiệu quả kinh tế rất lớn
Sau khi đã tìm hiểu nó một cách kỹ lưỡng kết hợp để thiết kế sản phẩmcho rắp ráp đó cũng là vấn đề cũng quan trọng vì trước khi thiết kế một dâychuyền sản xuất nào đó người thiết kế phải nắm rõ sản phẩm và các thuộc tínhcủa nó, ưu điểm như thế nào, kết cấu ra làm sao để việc tự động hoá sản phẩmđược dễ dàng Do đó ta đi xem xét vấn đề thiết kế sản phẩm cho rắp ráp tựđộng
Trang 19dụng một đinh vít, một vòng đệm và một đai ốc để siết chặt hai miếng kim loạitrên phần lắp ráp vỏ máy Thao tác kiểu này thường được làm bằng tay trongmột tế bào lắp ráp hoặc dây chuyền lắp ráp
Việc lắp các phần tử trên và việc vặn bằng tay có thể dễ dàng thực hiệnbằng tay, vì con người là một cái máy cực kỳ khéo léo và thông minh Tuynhiên nếu việc này mà tự động hoá thì thật không đơn giản chút nào Cái khónhất là cho đinh ốc vào lỗ ghép hai phần tử, mà đôi khi các lỗ trên mỗi phần tửchưa chắc đã trùng nhau Khi lắp bằng tay người lắp có thể trông thấy được vàcanh lại vị trí cho khớp, còn khi lắp bằng máy thì việc này không thể làm được.Khó khăn nữa là sau khi lắp được đinh vít vào lỗ rồi thì phải lắp vòng đệm vàđai ốc
Người thợ một tay giữ đinh ốc, một tay giữ con tán xoay nhẹ cho con tán
ăn khớp với đinh ốc Còn đối với máy tự động thì việc này rất khó thực hiện.Việc vặn chặt ren là việc cuối cùng thì máy có thể làm việc không khó khăn gì.Chính vì những khó khăn trên khâu lắp ráp các mối lắp ren là khó tự động hoánhất Khâu này thường phải dùng đến con người để lắp sơ bộ trước sau đó máy
sẽ thực hiện việc kẹp chặt Giá cao của lao động chân tay dẫn đến phải việc tìmkiếm các công nghệ thích hợp và thiết kế các thiết bị tự động lắp ráp hoàn hảo.Sau đây là những chỉ dẫn và những nguyên tắc có thể ứng dụng trongthiết kế sản phẩm để việc lắp ráp tự động thực hiện dễ dàng
1.4.2 Nguyên tắc ứng dụng trong thiết kế sản phẩm
Giảm số lượng khâu lắp ráp:
Nguyên tắc này có thể triển khai trong quá trình thiết kế bằng cách kếthợp nhiều chức năng trong cùng một chi tiết nào đó mà trước đây phải do nhiềuchi tiết ghép lại Việc sử dụng các chi tiết từ chất dẽo là một ví dụ về nguyêntắc này Những hình dạng khá phức tạp của một miếng Plastic có thể thay thếcho một vài chi tiết kim loại, mặc dù vật liệu Plastic có thể đắt hơn nhưng thờigian tiết kiệm được trong quá trình lắp ráp đã chứngminh nó có thể thay thếđược trong nhiều trường hợp
Sử dụng kết cấu tổ hợp:
Trong lắp ráp tự động, sự gia tăng số lượng của những bước lắp ráp riêng
lẻ đưa đến kết quả là gia tăng thời gian ngừng máy trong hệ thống Reley chorằng một thiết kế sản phẩm phải có tính tổ hợp, mỗi tổ hợp chỉ gồm cỡ 11, 12chi tiết được lắp với nhau trên một hệ thống lắp ráp đơn Tương tự, các cụm lắpphải được bố trí chi tiết xung quanh cơ sở để lắp những chi tiết khác vào
Giảm mối ghép ren cần thiết
Trang 20Thay vì sử dụng những đinh vít và vòng đệm, đai ốc riêng lẻ, và nhữngmối ghép tương tự, thiết kế những cơ cấu kẹp chặt ngay trên chi tiết, và khôngchỉ kẹp từng cái một mà đồng thời nhiều cái
Giảm sự cần thiết phải xử lý đồng thời nhiều linh kiện
Thực tế sử dụng các máy lắp ráp tự động cho thấy là phân chia cácnguyên công tại nhiều vị trí khác nhau thì tốt hơn là lắp chung tại một chỗ
Đòi hỏi linh kiện có chất lượng tốt.
Chất lương cao của hệ thống lăp ráp tự động đòi hỏi những linh kiện lắp
ráp tại mỗi vị trí phải có chất lương tốt Những linh kiện có chất lương kém lànguyên nhân gâyra ách tắc trong cơ cấu nạp phôi dẫn đến việc máy ngừng hoạtđộng trong hệ thống tự động
Sử dụng các cụm cấp phôi
Đây là một thuật ngữ để gọi những thiết bị có khả năng định ví chi tiết,tách phôi và nạp phôi vào vị trí lắp ráp Một trong những chi phí chủ yếu khiphát triển các hệ thống lắp ráp tự động là mất thời gian cho việc thiết kế cáccụm cấp phôi tự động Người thiết kế sản phẩm chịu trách nhiệm đảm hìnhdáng hình học và những phần tử của các phần tử lắp ráp để việc lắp ráp được dễdàng hơn
Dây chuyền lắp ráp theo đường thẳng gồm một loạt những vị trí tự độngđược đặt dọc theo hệ thống vận chuyển theo đường thẳng Đó là một biến thể
tự động hoá của những dây chuyền lắp ráp bằng tay Hệ thống vận chuyển giánđoạn, không đồng bộ
Nhận xét do đó nhu cầu tự động hoá là rất lớn Nó góp phần năng cao nângsuất, giảm tải công việc cho người công nhân
1.5 Sự cần thiết phải có tự động hoá
Trang 21Các công ty hỡ trợ các dự án về vấn đề tự động hoá và CIM vì nhiều lý
do khác nhau Một số lý do quan trọng gồm:
Năng cao nâng suất:
Tự động hoá các quá trình hoạt động sản xuất hứa hẹn việc tăng năngsuất lao động Điều này có nghĩa tổng sản phẩm đầu ra đạt năng suất cao hơn( đầu ra trên giờ ) so với hoạt động bằng tay tương ứng
Chi phí nhân công cao:
Xu hướng trong xã hội công nghiệp của thế giới là chi phí cho công nhânkhông ngừng tăng lên Kết quả là đầu tư cao lên trong các thiết bị tự động hoá
đã trở nên kinh tế hơn để có thể thay đổi chân tay Chi phí cao của lao độngđang ép các nhà lãnh đạo doanh nghiệp thay thế con người bằng máy móc Bởi
vì máy móc có thể sản xuất ở mức cao, việc sử dụng tự động hoá đã làm chochi phí trên một đơn vị sản phẩm thấp hơn
Sự thiếu lao động:
Trong nhiều quốc gia phát triển, có sự thiếu hụt lớn lực lượng lao động.Chẳng hạn như Tây Đức đã bị ép buộc phải nhập khẩu lao động để làm tăngnguồn cung cấp lao động của mình
Việc thiếu hụt lao động cũng kích thích sự phát triển của tự động hoá
Xu hướng dịch chuyển của lao động về thành phần dịch vụ:
Xu hướng này đặc biệt thịnh hành ở Mỹ vào lúc 1986, tỷ lệ lao độngđược thuê trong sản xuất 20% Năm 1947, nó vào khoảng 30% Trước năm
2000, ước lượng làđạt con số khoảng 2% Chắc chắn là tự động hoá sản xuất
đã tạo ra sự dịch chuyển này Tuy nhiên còn có nhiều sức ép xã hội, đoàn thểchịu trách nhiệm cho xu hướng này Sự phát triển của lực lượng lao động vănphòng được thuê được chính phủ liên bang, tiểu bang và địa phương đã tiêuthụ một phần lao động mà đáng lẽ đã phải tiêu thụ ở khu vực sản xuất Ngoài
ra, còn có xu hướng xem công việc là tẻ nhạt, không có ý nghĩa là bẩn thỉu.Quan điểm này đã khiến cho mọi người tìm kiếm việc làm trong thành phầndịch vụ của nền kinh tế ( Chính phủ, bảo hiểm, dịch vụ cá nhân, pháp luật bánhàng …)
Sự an toàn:
Bằng việc tự động hoá các hoạt động và chuyển người vận hành máy từ
vị trí tham gia tích cực sang vai trò đốc công, công việc trở nên an toàn hơn
Sư an toàn và thoải mái của công nhân đã trở thành mục tiêu quốc gia với sự
Trang 22ban hành đạo luật sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp ( 1970) Nó cũng là sự tựđộng hoá
Giá nguyên vật liệu cao:
Giá cao của nguyên vật liệu tạo ra nhu cầu sử dụng các nguyên vật mộtcách hiệu quả hơn Việc giảm phế liệu là một trong những lợi ích của tự độnghoá
Nâng cao chất lượng sản phẩm:
Các hoạt động tự động hoá không chỉ sản xuất với tốc độ nhanh hơn sovới làm bằng tay mà còn sản xuất với sự đồng nhất cao hơn và sự chính xácđối với các tiêu chuẩn chất lượng
Rút ngắn thời gian sản xuất:
Tự động hoá cho phép nhà sản xuất rút ngắn thời gian giữa việc đặt hàngcủa khách hàng và thời gian giao sản phẩm Điều này tạo cho người có ưu thếcạnh tranh trong việc tăng cường dịch vụ khách hàng tốt hơn
Giảm bớt phôi liệu đang sản xuất:
Lượng hàng tồn kho khi đang sản xuất tạo ra một chi phí đáng kể cho nhàsản xuất vì nó giữ chặt vốn lại Hàng tồn kho khi đang sản xuất không có giátrị Nó không đóng vai trò như nguyên vật liệu hay sản phẩm Tương tự nhưnhà sản xuất sẽ có lợi khi giảm tối thiểu lượng phôi tồn đọng trong sản xuất
Tự động hoá có xu hướng thực hiện mục đích này bởi việc rút ngắn thời giangia công toàn bộ sản phẩm phân xưởng
Nếu không tự động hoá sẽ phải trả giá đắt:
Tự động hoá nhà máy sản xuất sẽ có một ưu thế cạnh tranh quan trọng.Thuận lợi này không thể phơi bày được dưới hình thức uỷ thác của công ty
Ưu điểm của tự động hoá thường được thấy một cách bất ngờ và không lườngtrứơc, thí dụ như hàng chất lượng cao, bán hàng nhiều hơn quan hệ lao độngtốt hơn Công ty mà không tự động dễ thấy mình bị bất lợi với khách hàng,nhân viên của họ và xã hội công cộng
Tất cả những nhân tố trên hợp thành một bản đồng ca biến việc tự độnghoá sản xuất thành một công cụ hấp dẫn thay cho phươngpháp sản xuất bằngtay
Nhận xét: ta thấy để đảm bảo chất lượng của sản phẩm, đồng thời tăng
năng suất ta chọn hệ thống lắp ráp tự động đó là một quy luật tất yếu phải xảy
ra
Trang 23Chương 2: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÁC LOẠI BÚT BI TRÊN THỊ TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ LẮP RÁP NÓ HIỆN NAY
2.1 Nhu cầu sử dụng bút bi hiện nay:
Xã hội ngày càng phát triển thì giáo dục càng được quan tâm, giáo dụcvững thì kinh tế mới mạnh và xã hội mới phát triển Do đó, vấn đề giáo dụcluôn được đặt lên hàng đầu Đối vơí nước ta, đào tạo, bồi dưỡng giáo dục luônđược nhà nước và Đảng quan tâm, thể hiện ở các hội nghị trung ương các khoágần đây
Vấn đề giáo dục được các đại biểu đề nghị cần có bổ sung và chỉnh sửa vềchương trình đào tạo, cải cách giáo dục, chú trọng phát triền giáo dục một cáchtoàn diện nhất quán Nhà nước thực sự quan tâm và đầu tư nhiều tiền và côngsức để phát triển giáo dục nước nhà, quan tâm và đầu tư để giải quyết dụng cụhọc tập cho học sinh, sinh viên mà những dụng cụ này trước đây là thiếu, cùngvới những chính sách mở cửa, thu hút thị trường, tạo điều kiện thuận lợi chocác nhà máy, công ty này tiếp xúc thị trường, giới thiệu sản phẩm ủng hộ họ để
Trang 24họ mạnh dạng đầu tư trang thiết bị và các dây chuyền lắp ráp hiện đại để từngbước cải thiện chất lượng, mẫu mã để có thể đáp ứng nhu cầu của người tiêudùng đặc biệt là học sinh, sinh viên, và từng bước tạo được vị thế cho mình …Chính vì vậy mà nhiều năm gần đây dụng cụ học tập ( thước kẻ, bút bi,giấy tập…) cho học sinh, sinh viên rất đa dạng và được bán rộng khắp trên cảnước tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng trong việc chọn lựa Đa dạng
cả về mẫu mã lẫn chất lượng( thượng vàng hạ cám )nhiều năm gần đây nhiềucông ty như: công ty giấy tập Vĩnh Tiến, công ty Bút Bi Thiên Long, công tybút bi HanSon, công ty bút bi Bến Nghe…đã tạo chỗ đứng cho mình Mộttrong những sản phẩm được quan tâm đó là bút bi, hầu hết mọi người đều sửdụng nó từ học sinh tiểu học, đến sinh viên đại học, từ ngườitrẻ em đến ngườingưới già, với sự phát triển dân trí như hiện nay nguời người nhà nhà đều sửdụng, nói chung nó rất cần thiết cho chúng ta
Nếu như trước đây bút bi chỉ có mặt tại các nhà sách, các cửa hiệuvănphòng phẩm thì giờ đây nó đã có mặt ở mọi nơi từ siêu thị, tiệm bách hoá haynói đúng hơn chỉ cần vài ba bước là có thể mua được Từ đó, có thể thấy bút bicần thiết như thế nào đối với chúng ta Nước ta có khoảng 80 triệu người chỉcần tính mỗi người sử dụng một cây, thì con số bút bi đã lên tới 80 triệu cây do
Trang 25rèn chữ và tập cho nó không hư chữ Dần dần quan niệm này bị thay đổi, bútmáy được thay thế bởi bút bi do những ưu điểm của nó và thuận lợi so với bútmáy khi sử dụng
2.3 Thực trạng, xu hướng lắp ráp bút bi của các công ty hiện nay:
Hầu hết các công ty bút bi trong nước hiện nay thực hiện công đoạn lắpráp là bằng tay
Các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ hoàn toàn lắp ráp bằng tay, chỉ có một sốcông ty lớn như Thiên Long, HanSon thì có trang bị dây chuyền lắp ráp tựđộng (nhưng rất hạn chế)
Ơû hình thức lắp ráp bằng tay, do người công nhân trực tiếp lắp ráp từng
bộ phận, năng suất thấp, chất lượng không cao (do phải cầm nắm nhiều nên sảnphẩm dễ ố, dơ không còn vẻ bóng loáng cần thiết cho sản phẩm)
Do đó để tăng năng suất, tăng chất lượng sản phẩm, giảm khối lượngcông việc cho công nhân phải có một dây chuyền lắp ráp linh hoạt đáp ứng nhucầu đó
2.4 Hệ thống lắp ráp:
Để thấy rõ công việc lắp ráp được thực hiện như thế nào ta đi tìm hiểu các
hệ thống lắp ráp và xem xét nó để lựa chọn hệ thống lắp ráp cho hợp lý
Các phương pháp tổ chức quá trình lắp ráp được phân loại như sau:
2.4.1 Lắp ráp bằng tay tại một vị trí là:
Phương pháp lắp ráp trong đó chỉ cómột vị trí làm việc mà tại đó côngviệc lắp ráp được hoàn tất, cho cả chi tiết hoặc hoàn tất một cụm nào đó cuả sảnphẩm
Trang 26Phương pháp này thường được áp dụng với sản phẩm phức tạp số lượng ítđôi khi sản phẩm chỉ là một loại Ví dụ làm việc cần một hay nhiều công nhânphụ thuộc vào kích cở sản phầm và năng suất yêu cầu Các sản phẩm được thiết
kế theo đơn đặt hàng như máy công cụ, trang thiết bị công nghiệp, máy bay, tàuthuyền hoặc các vật mẫu khá phức tạp ( ví dụ như thiết bị chuyên dùng, xe hơi
…) thường sử dụng phương pháp này
Dây chuyền lắp ráp bằng taygồm nhiều vị trí làm việc, trong đó toàn bộsản phẩmhoặc các cụm chính đựơc hoàn tất theo dây chuyền từ vị trí này sang
vị trí kia trong hệ thống Tại mỗi vị trí làm việc một hoặc nhiều công nhân cùngtham gia lắp ráp để hoàn thành sản phẩm Khi sản phẩm tới vị trí làm việc cuốicùng thì nó được hoàn chỉnh
Các hệ thống lắp ráp tự động sử dụng các phương pháp lắp ráp tự động ởcác vị trí làm việc thay vì lắp ráp bằng tay
2.4.2 Dây chuyền lắp ráp bằng tay
Dây chuyền lắp ráp bằng tay thường được dùng trong sản xuất hàng khối,trong đó công việc được chia thành những nhiệm vụ nhỏ Các công việc nhỏnày được giao cho từng vị trí làm việc trong dây chuyền Một trong nhữngthuận lợi phương pháp này là sự chuyên môn hoá lao động bằng cách giao chomỗi công nhân một số nhiệm vụ có tính lặp lại, nhờ vậy họ làm việc nhanh hơn
2.4.3 Dây chuyền lắp ráp tự động
Thuật ngữ lắp ráp tự động nghĩa là sử dụng các thiết bị cơ khí hoá và tựđộng hoá để thực hiện những chức năng khác nhau trong dây chuyền hay tế bàolắp ráp Đã có nhiều thành tựu đạt được về lĩnh vực lắp ráp tự động trongnhững năm gần đây
Một số những tiến bộ đã thúc đẩy nhờ những tiến bộ trong lĩnh vực ngườimáy Những robót công nghiệp thỉnh thoảngđược sử dụng như những thànhphần trong hệ thống lắp ráp Mặc dù những phương pháp lắp ráp bằng tay được
mô tả ở trên chắc chắn sẽ được sử dụng nhiều năm trong tương lai, nhưngnhững cơ hội để đạt tốt để đạt hiệu suất cao là nhờ sử dụng những phương pháp
tự động
2.5 Sản phẩm
2.5.1 Giới thiệu một số sản phẩm có mặt trên thị trường
Tự động hóa quá trình công nghệ là phương hướng phát triển chung củacác nước trên toàn thế giới Nhất là đối với những nước công nghiệp đang pháttriển như đất nước ta hiện nay thì yêu cầu đó càng cấp bách và không thể thiếu
Trang 27Quá trình tự động hóa tăng năng suất, giảm giá thành sản phẩm và điềuquan trọng là giải phóng sức lao động của con người Tại công ty bút bi ThiênLong bao gồm nhiều phân xưởng sản xuất, sản xuất nhiều loại bút bi khác nhaunhư: bút chì sáp, bút lông kim, bút dạ quan, bút bi thường với sản lượng hằngnăm hàng triệu cây.
Quá trình sản xuất bút bi hiện nay chủ yếu theo dây chuyền bán tự động,
ở một số khâu phức tạp vẫn phải thực hiện bằng tay mặc dù công việc ở đâyảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của người công nhân Vì vậy mục tiêu hiện naycủa công ty là từng bước thay thế dây chuyền lắp ráp, thay thế sức người đểđảm bảo an toàn lao động, sản phẩm tạo ra đáp ứng đúng yêu cầu chấtlượng.Tuy vậy để thực hiện kế hoạch như trên công ty cần phải có nguồn đầu tưlớn về vốn.Tại các xí nghiệp hầu hết các dây chuyền sản xuất tự động được
nhập từ nước ngoài như Trung Quốc, Đài Loan đã sản xuất từ nhiều năm naytuy sản phẩm làm ra có chất lượng nhưng do dây chuyền sữ dụng quá lâu cầnthiết kế lại một số cum khác để phù hợp với nhu cầu của công ty Phươnghướng hiện nay của công ty là sản xuất lại các dây chuyền nhập từ nước ngoài
để giảm giá thành, nhưng vẫn đảm bảo năng suất yêu cầu
Giới thiệu sản phẩm
Trang 28Hình 1 là một sản phẩm điển hình có thể áp dụng hình thức lắp ráp tựđộng Sản phẩm này là một loại bút bi của công ty bút bi Thiên Long với mãsản phẩm TL-034(Jollee).
Các bộ phận của TL-034 bao gồm:ruột, cán, tảm, nắp
Hình 1
Trang 292.5.2 Hình ảnh sản phẩm có thể lắp ráp bằng dây chuyền tự động
2.6 Giới thiệu qui trình sản xuất bút bi (TL 034)
Việc sản xuất một loại bút bi nào đó đòi hỏi qua nhiều công đoạn như:thiết kế bản vẽ, tạo khuôn, bộ phận kiểm tra … sản xuất thử, sản xuất hàng loạt
Trang 302.6.1.1 Trình tự lắp như sau:
Trang 31Kiểm tra
Đẩy ruột vào
Di chuyển
Cấp tảm
Vặn tảm
Kiểm tra toàn diện
Rơi vào thùng chứa
Khởi động lại
Đẩy vào thùng phế phẩm
Trang 32- Lắp tảm vào cán đã chứa ruột
- Cuối cùng là vặn ren kết thúc công việc lắp ráp,
Ta thấy trình tự lắp ráp như trên khá đơn giản nhưng chỉ đơn giản khi talắp ráp bàng tay Tuy nhiên để thiết kế một dây chuyền lắp ráp tự động thìkhông đơn giản chút nào Sau đây ta sẽ đi sâu tìm hiểu các công đoạn lắp rápbằng tay và bằng máy
- Tốn nhiều công lao động.
- Cần công nhân có kinh nghiệm.
- Công việc đơn điệu gây nhàm chán và mệt mõi cho công nhân.
2.6.1.3 Hình thức lắp ráp bằng dây chuyền tự động:
Các nhiệm vụ trên được thực hiện bằng dây chuyền lắp ráp một cách tựđộng thay thế toàn bộ các công việc bằng tay, người công nhân chỉ cần cấpliệu( cán, ruột, tảm …)
Ưu điểm:
- Năng suất cao.
- Giảm công lao động
- Không cần công nhân lành nghề.
Nhược điểm:
- Đầu tư thiết bị.
- Có phế phẩm.(nhưng không đáng kể).
Trang 33Tuy nhiên các nhược điểm trên đều có thể khắc phục.
Do đó, ý tưởng thiết kế dây chuyền lắp ráp tự động là phù hợp vói nhucầu hiện nay
Thực tế hiện nay trên thị trường, nhiều hãng sản xuất bút bi lớn đã có đầu
tư các dây chuyền lắp ráp, nhằm tự động hoá quá trình lắp ráp, nhằm nâng caonăng suất, giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh Tuy nhiên đa số cácdây chuyền này đều được nhập từ nước ngoài với giá khá cao, do đó thời gianthu hồi vốn chậm
Xuất phát từ thực tế ấy, ý tưởng về một dây chuyền lắp ráp tự động vớinăng suất cao và được nội địa hoá ra đời
Chương 3: PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
3.1 Đưa ra phương án
Sau khi tham khảo một số các dây chuyền lắp ráp đã có hiện nay ở cáccông ty, nhìn chung các dây chuyền này có hai dạng: một dạng sử dụng thuầntuý về cơ khí, dạng khác có xen vào một số cơ cấu sử dụng khí nén Từ đóchúng em xem xét hai phương án sau
3.1.1 Phương án 1:
Cam + Bánh răng +cơ cấu tay quay con trượt ( cơ )
Nguyên lý hoạt động
Trang 34Động cơ qua hộp giảm tốc làm trục cam quay, trục cam điều khiển các cơcấu tay quay con trượt thông qua bộ truyền xích và các bánh răng Cơ cấu này
sẽ điều khiển các con trượt tại các vị trí như: cấp cán, cấp ruột, cấp tảm …Đồngthời cơ cấu di chuyển sẽ đưa phôi liệu đến các con trượt và tại đây nó sẽ thựchiện chuyển động khứ hồi để lắp ráp các chi tiết với nhau Sau khi qua các vị trílắp ráp đó cơ cấu di chuyển đưa chi tiết (hoàn chỉnh) đến thùng chứa bên dưới
Ưu điểm:
- Tạo lực mạnh giúp vặn tảm nhanh và chặt
- Di chuyển của các con trượt êm.
- Bảo dưỡng và sửa chữa khó khăn
- Dụng cụ thay thế ít, tốn kém và mất thời gian để thay thế thiết bị
Trang 35Kết luận: Sau khi phân tích 2 phương án trên, chúng em chọn phương án
2 vì nó có nhiều ưu điểm hơn phương án 1 hơn nữa những nhược điểm của nó
có thể khắc phục dễ dàng
(Về nguồn khí nén thì dùng chung nguồn với các thiết bị khác có sử dụngkhí nén bởi vì trong một công ty lớn thì có rất nhiều thiết bị sử dụng khí nén.Đểgiảm tiếng ồn thì ta dùng bộ phận giảm thanh ở các cửa xả)
3.2 Yêu cầu kĩ thuật:
- Năng suất lắp ráp của dây chuyền 50 (sp/phút).
- Độ tin cậy cao, phế phẩm ít.
- Dễ vận hành, bảo dưỡng.
Chương 4: THIẾT KẾ SƠ ĐỒ ĐỘNG, MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DÂY CHUYỀN
Với phương án đã lựa chọn ta tiến hành thiết kế nguyên lý và sơ đồ động
4.1 Thiết kế sơ đồ nguyên lý:
Dòng vật liệu được bố trí theo đường thẳng, chi tiết cơ sở (cán) được dichuyển lần lược qua các vị trí: cấp ruột, cấp tảm, Các cơ cấu lắp được bố trídọc theo dòng vật liệu
4.1.1 Sơ đồ khối:
Trang 364.1.2 Sơ đồ nguyên lý
Từ sơ đồ khối như trên ta có sơ đồ nguyên lý như sau:
4.2 Thiết kế sơ đồ động
Trang 37đỡ được lắp cố định trên dây chuyền ) Sau đó cơ cấu di chuyển sẽ đưa liệu đến
vị trí cấp ruột trên bàn đỡ, nhờ vào bộ truyền xích và cơ cấu tay quay Tại vị trínày thì trên trục cam, cam 2 sẽ tác dụng vào nam châm điện thứ 2, làm cho namchâm có điện và nó điều khiển xy lanh cấp ruột là đẩy ruột vào cán Tiếp theophôi liệu được đưa tới máng cấp tảm cũng bằng cơ cấu di chuyển, ở đây xylanh đẩy tảm vào cán ( ở đây cán đã chứa ruột rồi )nhờ tác dụng của nam châmđiện thứ 3 trên trục cam và cuối cùng cán được đưa tới vị trí vặn tảm bằng cơcấu di chuyển, ở vị trí này xy lanh sẽø đẩy động cơ tới vị trí của cán và rồiđộng cơ quay thực hiện công việc là vặn tảm, cơ cấu di chuyển tiếp tục đưa cán(đã thành phẩm ) đến cuối bàn đỡ và cán sẽ rơi xuống thùng chứa, kết thúc chu
kỳ làm việc
Chú ý: Sau chu kỳ đầu tiên thì hoạt động của dây chuyền thực hiện một
cách đồng bộ hơn Nghĩa là tại vị trí cụm cấp cán, xy lanh thực hiện chuyểnđộng trước là đẩy cán xuống bàn đơ.õ Tiếp theo cơ cấu di chuyển đưa cán đếncácvị trí như: cấp ruột, cấp tảm, vặn tảm Ở đây các xy lanh của cơ cấu cấpruột, cấp tảm, vặn tảm sẽ hoạt động đồng bộ
Trang 38Chương 5: PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT DÂY CHUYỀN
Trong dây chuyền bao gồm các cơ cấu,bộ phận:
Cơ cấu vận chuyển phôi.
Cơ cấu cấp phôi.
Cơ cấu kiểm tra.
Chương trình điều khiển.
Bộ phận công tác.
5.1 Các phương pháp vận chuyển phôi
Vận chuyển liên tục
Trang 39Vận chuyển đồng bộ gián đoạn.
Vận chuyển theo kiểu đẩy tự do
Ta thấy phôi liệu di chuyển một cách đồng bộ trên giá đỡ nhờ cơ cấu dichuyển, nhưng có khoảng thời gian chờ để các cơ cấu (cấp cán ,ruột…) thựchiện quá trình lắp ráp Do đó cơ cấu vận chuyển của ta là vận chuyển đồng bộ
và gián đoạn
Các cơ cấu vận chuyển :
- Cơ cấu vận chuyển đường thẳng
Hệ thống di chuyển kiểu thanh gạt: Với cơ cấu vận chuyển kiểu thanh gạt,phôi liệu được nâng lên khỏi vị trí của giá đỡ và được hạ xuống vị trí kế tiếptrên giá đỡ, nghĩa là phôi liệu đã được di chuyển sang vị trí mới trên giá đỡ
Hình 1: Cơ cấu vận chuyển được sử dụng trong dây chuyền.
- Hệ thống vận chuyển kiểu con lăn quay
- Hệ thống băng tải xích
Kết luận:
Từ các hệ thống vận chuyển phôi như trên ta thấy cơ cấu vận chuyển theođường thẳng là phù hợp và phương pháp vận chuyển phôi là đồng bộ và giánđoạn
5.2 Cơ cấu cấp phôi:
Các phôi được dùng trong dây chuyền là các phôi rời( cán ,ruột ,tảm…).Ta đi tìm hiểu về các loại phôi rời và quy luật chuyển độngcủa nó để từ đó lựa chọn kiểu cấp phôi hợp lý phù hợp với dây chuyền, và đảmbào năng suất yêu cầu
Trang 40 Phôi rời:
Phôi rời là loại phôi sử dụng phổ biến trong quá trình sản xuất hàng loạt
và hàng khối, đây là loại phôi vô cùng đa dạng về hình dáng, phong phú vềchủng loại và kích thước Điều đó đã gây nhiều khó khăn trong việc tự độnghoá cấp phôi Vì vậy, việc phân loại phôi rời có ý nghĩa rất lớn trong lựa chọncác cơ cấu cấp phôi Thông thường, phôi rời được phân loại theo hình dáng.Trong một số trường hợp, nếu hình dáng không phản ánh hết đặc trưng củaphôi thì ta dựa trên những tính chất khác của phôi như: kích thước, trọng luợng,lượng dư, dung sai, độ nhấp nhô bề mặt, độ bền, thời gian gia công, tính chất
cơ lý, … để phân loại
Phân loại các cơ cấu cấp phôi rời:
Để cấp phôi rời cho máy, người ta thường dùng ổ trữ phôi hoặc cụm cấpphôi
- Ổ Trữ Phôi:
3 4
5
+ Ổ trữ phôi có thể gọi là thiết bị cấp phôi bán tự động Chức năngcủa nó là dự trữ, bảo quản và cung cấp phôi đã được định hướng cho máy Phôi
ở đây có hình dạng phức tạp nên phải định hướng bằng tay
+ Điều kiện để sử dụng ổ cấp phôi đó là thời gian gia công một chitiết, trong trường hợp này đó là đóng hoặc vặn xong một nắp chai
+ Nguyên tắc làm việc của ổ trữ phôi là như sau:
Phôi (2) được cấp định hướng bằng tay và được trữ trong máy hoặc cụm(1) Trong máng dẫn (5) phôi rơi xuống cơ cấu đưa phôi (3) và đưa vào vị trílàm việc của máy ổ trữ phôi có kết cấu khá đơn giãn vì không có cơ cấu địnhhướng phôi