1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

THực tập sinh lý 2 y cần thơ

13 1,7K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 91 KB

Nội dung

 Que thử thai hoạt động theo hiện tượng mao dẫn không có vạch thứ nhấtkhông có phản ứng với anti – IgG chuộtKhi nhúng que thử thai quá vạch thì chỉ có phần nước phía trên vạch max kh

Trang 1

1: Trình bày nguyên tắc thí no về tác dụng của insulin trên ĐH? Nêu các chỉ số nồng độ glucose bình thường, khi hạ đường huyết và khi có triệu chứng hạ ĐH?

 nguyên tắc:

Tiêm insulin vào tĩnh mạch rìa tai của thỏ, insulin sẽ gây hạ đường huyết làm thỏ xuất hiện những triệu chứng của hạ đường huyết

 các chỉ số ĐH

 bình thường: 80-120mg/dL (75-110mg/dL)

 hạ ĐH: <70mg/dL

 triệu chứng hạ ĐH: <45-50mg/dL

CÂU 2: Trình bày các yếu tố tham gia điều hòa ĐH?

-Hệ thống làm tăng ĐH: GH, T3-T4, glucagon, cortisol, catecholamin, tk giao cảm

-Hệ thống làm giảm ĐH: insulin, tk phó giao cảm

CÂU 3: Trình bày đặc điểm sử dụng đường của cơ thể và mô não?

 Cơ thể

 Mục đích chính: tạo năng lượng

 Tốc độ: 2mg/kg/phút

 Mô não (4 đặc điểm)

-Hấp thu không cần insulin

-Hầu như chỉ sử dụng đường để tạo năng lượng mà không sử dụng các dạng sinh năng khác -Chỉ chuyển hóa đường theo con đường hiếu khí

-Sử dụng 50% lượng đường trong máu, mỗi ngày cần cung cấp 100g glucose để duy trì hoạt động tối hảo

CÂU 4: Nêu một số nguyên nhân gây hạ đường huyết trên lâm sàng?

 Hạ đường huyết do đói: ít gặp

 Hạ đường huyết do tiêm quá liều insulin: lưu ý tái hạ đường huyết

 Hạ đường huyết sau uống rượu: thường gặp, di chứng năng nề nếu cấp cứu muộn

CÂU 5: Xét nghiệm thử thai là gì? Nêu tên 2 pp XNTT và ý nghĩa của các XNTT?

 Xét nghiệm thử thai là xét nghiệm đánh giá sự tồn tại của HCG trong mẫu thử từ đó gián tiếp chẩn đoán có thai

 2 pp XNTT

 Sinh vật: thỏ cái, ếch đực

 Miễn dịch: que thử thai

 Ý nghĩa

 có hướng xử lý phù hợpChẩn đoán thai sớm, nhanh

 Chẩn đoán, theo dõi điều trị và tiên lượng thai trứng

CÂU 6: Nêu nguồn gốc, bản chất, tác dụng của HCG? Nồng độ HCG trong thai kỳ?

 Nguồn gốc: Tế bào lá phôi hợp bào (nhau thai)

 Bản chất:Glycoprotein có cấu trúc và chức năng giống LH, ít tác dụng giống FSH của tuyến yên

 Tác dụng: Ngăn ngừa sự thoái triển bình thường của hoàng thể (dinh dưỡng hoàng thể) khi mang thai trong

Trang 2

 Nồng độ HCG trong thai kỳ

 Trong máu khoảng 8 - 9 ngày sau khi thụ thai và trong nước tiểu khoảng sau 14 ngày

 Tăng nhanh chóng và đạt mức tối đa khoảng 10 - 12 tuần sau khi thụ thai

 Giảm xuống ở tuần 16 - 20 và duy trì ở mức này cho đến lúc sanh

CÂU 6: Trình bày nguyên lý pp XNTT trên thỏ? Nêu cách chọn thỏ?

► Nguyên Lý:

HCG có cấu trúc giống FSH và đặc biệt là LH

Có khả năng làm trứng chín và rụng

Quan sát hiện tượng trứng chín và rụng để xác định sự có mặt của HCG trong mẫu thử

►ĐK chọn thỏ

• Thỏ cái tơ nặng khoảng 1,5 – 2 kg

• Cách ly tuyệt đối với thỏ đực 1 tháng

CÂU 8: Trình bày đặc điểm buồng trứng của thỏ khi (+) và (-)

 Buồng trứng (-)

– Kích thước: nhỏ, dài 7mm, dày 2-3 mm

– Màu sắc: hồng nhạt

– Bề mặt: trơn nhẵn

 Buồng trứng (+)

– Kích thước: to gấp 2-3 lần

– Màu sắc: đỏ xung huyết, xuất huyết

– Bề mặt: gồ ghề

CÂU 9: Trình bày nguyên lý pp XNTT miễn dịch? Cách điều chế que thử thai?

 Nguyên lý :

HCG có bản chất là glycoprotein

(Kháng nguyên)

Có khả năng sinh KT

Dựa vào phản ứng KN-KT (HCG-anti HCG) để xác định sự có mặt của HCG trong mẫu thử

 Cách điều chế que thử thai

-Tiêm HCG nhiều lần cho thỏ, huyết thanh của máu thỏ sẽ xuất hiện anti-HCG Lấy huyết thanh tách anti-HCG

-Chất chỉ thị màu

Câu 10: Mô tả cấu tạo que thử thai tại sao không nhúng ngập quá vạch quy định?

 Cấu tạo

 Phía dưới vạch Max: IgG chuột và hạt latex chỉ thị màu

 Phía trên vạch Max (không nhúng vào mẫu thử): anti – HCG và anti – IgG chuột (test mao dẫn)

Giải thích

Trang 3

 Que thử thai hoạt động theo hiện tượng mao dẫn

 không có vạch thứ nhấtkhông có phản ứng với anti – IgG chuộtKhi nhúng que thử thai quá vạch thì chỉ có phần nước phía trên vạch max (không chứa IgG chuột vì IgG chuột nằm dưới vạch max) mao dẫn lên phía trên

 không có vạchNếu mẫu thử không chứa HCG

 ảnh hưởng kết quả xét nghiệm (-) giả có 1 vạchNếu mẫu thử chứa HCG

CÂU 11: Giải thích sự xuất hiện 2 vạch của que thử thai?

 Vạch thứ nhất do phản ứng giữa IgG của chuột và anti – IgG của chuột

 có thaiKết quả (+)Sự xuất hiện vạch thứ 2

 Có xuất hiện HCG trong nước tiểu

 Vạch thứ hai do phản ứng giữa HCG (mẫu thử) và anti – HCG

CÂU 12: Trình bày các nguyên nhân gây âm tính giả, và dương tính giả

 (-) giả:

 Thử thai quá sớm khi nồng độ HCG còn thấp

 Nước tiểu bị pha loãng do uống nhiều nước trước đó

 Nhúng que thử thai quá vạch qui định

 (+) giả:

 Khối u nhất là khối u đường tiêu hóa, ngoài ra còn có u tế bào mầm ở buồng trứng, u thùy trước tuyến yên…

 Ung thư gan, ruột, bàng quang…

 Ăn hoặc dùng các thuốc có chất giống HCG

 Protein niệu

 Nồng độ LH cao

Ngoài ra, đối với pp XNTT trên thỏ có thể còn gặp các trường hợp sau:

 (+) giả: thỏ đã rụng trứng 1 hay nhiều lần

 (-) giả: thỏ chưa trưởng thành hay bắt nhầm thỏ đực

CÂU 13: Nêu 1 số pp thăm dò chức năng thông khí phổi? Định nghĩa hô hấp ký?

 pp thăm dò chức năng thông khí phổi

 Hô hấp ký

 Phế động ký

 Thăm dò tính đàn hồi của phổi ngực

 Đo sức cản đường hô hấp

 Hô hấp ký: phương pháp ghi lại sự thay đổi các thể tích, dung tích, lưu lượng phổi trong các thì hô hấp bình thường và gắng sức

CÂU 14: Trình bày các chỉ định và chống chỉ định của hô hấp ký?

 Chỉ định

 Đánh giá các thể và các mức độ RLTK phổi

 Phát hiện sớm các rối loạn chức năng hô hấp

 Điều tra và đánh giá: bệnh nghề nghiệp

 Chẩn đoán, đánh giá hiệu quả điều trị hen phế quản

 Đánh giá chức năng HH của BN trước khi mổ

Trang 4

 Đánh giá mức độ di chứng tàn phế do BPTNMT gây nên

 Chống chỉ định

 Hen suyễn

 Tim mạch không ổn định

 Trẻ em dưới 5 tuổi

 Người đang hôn mê

 Người bệnh tâm thần

CÂU 14: Trình bày nguyên lý hoạt động của máy phế lưu tích phân?

 Máy phế lưu ghi lưu lượng: dòng khí thở ra tạo nên áp suất P sẽ được bộ phận sensor (cảm biến) chuyển thành đại lượng điện ghi đồ thị biểu diễn lưu lượng F theo thời gian

 Máy phế lưu sẽ được ghép với máy tính tính tích phân lưu lượng cho các kết quả về thể tích CÂU 15: Nêu các thông số về thể tích và định nghĩa

 Vt (thể tích khí lưu thông): thể tích khí hít vào và thở ra bình thường

 IRV (thể tích khí dự trữ hít vào): thể tích khí hít vào hết sức sau khi hít vào bình thường

 ERV (thể tích khí dự trữ thở ra): thể tích khí thở ra hết sức sau khi thở ra bình thường

 RV (thể tích khí cặn): thể tích khí còn lại trong phổi sau khi thở ra hết sức

CÂU 16: Nêu các thông số dung tích và định nghĩa

 IC (dung tích hít vào): thể tích khí hít vào hết sức

IC = Vt + IRV

 FRC (dung tích cặn chức năng): thể tích khí còn sót lại trong phổi sau khi thở ra bình thường FRC = ERV + RV

 VC (dung tích sống): thể tích khí hít vào hết sức và thở ra hết sức

VC = Vt + IRV + ERV

- Có 3 dạng

 SVC=VC: dung tích sống thở chậm

 FVC (dung tích sống thở mạnh): hít vào và thở ra nhanh, mạnh và hết sức

 IVC ( dung tích sống hít vào): thở ra hết sức rồi hít vào hết sức

 TLC (dung tích toàn phổi): khả năng chứa đựng tối đa của phổi

TLC = VC + RV

CÂU 17: Nêu các thông số đánh giá sự thông thoáng của đường dẫn khí và định nghĩa

 FEV1 : thể tích khí thở ra tối đa trong 1 giây đầu tiên sau khi hít vào hết sức

 Tỉ số Tiffeneau ( FEV1/VC) :tỉ lệ phần tram của FEV1 so với VC, chỉ số Tiffeneu dưới 70% là

có hội chứng tắc nghẽn

Tỉ số Gaensler ( FEV1/FVC):

 MMEF (FEF 25-75%) : lưu lượng thở gắng sức trong khoảng 25-75% dung tích sống gắng sức, quan trọng để phát hiện tắc nghẽn sớm đường dẫn khí

 PEF (lưu lượng đỉnh): lưu lượng thở ra đỉnh, dung để theo dõi tình trạng hen suyễn

 MEF 75, MEF50, MEF25 (hay FEF25, FEF50, FEF75)

 MVV (thông khí tối đa phút): thông khí tự ý tối đa, cho biết tình trạng cơ học hô hấp

CÂU 18: Phản xạ là gì? Nêu 5 thành phần của cung phản xạ

 Phản xạ: là đáp ứng của cơ thể đối với kích thích, thực hiện được với sự tham gia của hệ thần

Trang 5

kinh,được tạo ra qua một cung phản xạ

 5 thành phần của cung phản xạ

 Bộ phận nhận cảm: da, niêm mạc,gân…

 Đường tk hướng tâm: sợi cảm giác theo rễ sau tủy sống

 Trung khu thần kinh: thần kinh trung ương (não và tủy sống)

 Đường thần kinh ly tâm: sợi vận động theo rễ trước tủy sống

 Cơ quan đáp ứng: cơ, tuyến

CÂU 19: Nêu nguyên tắc thí nghiệm phản xạ tủy?

-Tạo cóc tủy và gây phản xạ co gấp chân do kích thích bằng H2SO4 Phá hủy từng phần của cung phản xạ để chứng minh vai trò của từng thành phần và thí nghiệm với nồng độ H2SO4 tăng dần để đánh giá các qui luật phản xạ tủy và thời gian phản xạ tủy

CÂU 21:Nêu thí nghiệm chứng minh PX co gấp chân của ếch bị mất khi phá hủy bộ phận nhận cảm

 Thí nghiệm

 Loại bỏ bộ phận nhận cảm bằng cách lột da chân ếch

 Nhúng chân ếch (lột da) vào dung dịch H2SO4 ở nồng độ ngưỡng

 Kết quả

Chân ếch không co gấp lại do mất bộ phận nhận cảm

 Kết luận

cung PX không thực hiện đượcMất bộ phận nhận cảm

CÂU 22: Trình bày 4 quy luật phản xạ tủy

 Qui luật một bên: 1 kích thích yếu chỉ tạo ra PX tại chỗ bị kích thích

 Qui luật đối xứng: nếu tăng cường độ kích thích, sẻ gây PX bên đối diện bị kích thích

 Qui luật khuếch tán: nếu tiếp tục tăng kích thích lên nửa thì phản ứng từ sau ra trước cùng bên

bị kích thích

 Qui luật toàn thể: nếu bị kích thích cường độ quá mạnh phản ứng sẽ lan truyền khắp cơ thể CÂU 23: Giải thích các quy luật PX tủy

 1 nơron bị kích thích sẽ truyền xung tk đến các nơron gần (KT nhỏ) và có thể xa hơn (KT lớn)Nơron tạo rất nhiều synap với các nơron khác

 trung tâm xử lý khác nhau:Dây hướng tâm có nhiều sợi trục

 co chân bên kích thích TT vận động ở sừng trước cùng bênKT nhỏ

 co 2 chân sau nơron vận động đối bênTăng CĐKT

 co 2 chân cùng bên nơron vận động ở đoạn tủy cao hơn cùng bênTăng CĐKT nữa

 co toàn thântoàn bộ nơron vận độngKhi CĐKT đủ lớn

CÂU 24: Trình bày quy luật “tất cả hoặc không có gì” Thời gian PX là gì?

 Quy luật “tất hoặc không”

 không đáp ứngKT dưới ngưỡng

 đáp ứng tối đaKT bằng hoặc trên ngưỡng

►Thời gian PX là thời gian tính từ lúc một bộ phận bị kích thích đến khi có đáp ứng xảy ra CÂU 25: Nêu nhận xét và giải thích thí no thời gian PX tủy?

 Nhận xét

Trang 6

 Cường độ kích thích càng tăng thì thời gian phản xạ càng ngắn

 Nhưng nếu tăng cường độ đến một ngưỡng nhất định → thời gian phản xạ không tăng nữa

► Giải thích

 Khi KT nồng độ ngưỡng thì PX co chân ếch xảy ra tối đa (theo quy luật “tất cả hoặc không”)

 Mặt khác, sự dẫn truyền chỉ xảy ra trên từng sợi nên

số lượng cơ đáp ứng ít tần số xung thấp, chỉ 1 ít sợi tk bị KT- Khi CĐKT nhỏ

thời gian đáp ứng ngắn lạisố lượng cơ tham gia đáp ứng càng nhiều,nhanh hơntần số xung càng cao,nhiều sợi tk bị kích thích- Khi CĐKT càng lớn

thời gian đáp ứng sẽ không giảm nữa- Tuy nhiên, vì số lượng sợi trục có hạn

CÂU 26: Trình bày về trương lực cơ và nguyên tắc thí nghiệm duỗi cứng mất não?

 Trương lực cơ

 Bản chất: phản xạ tủy

 Chịu ảnh hưởng điều hòa của các tp khác của TKTW: tiểu não, võ não…

 Nguyên tắc thí nghiệm duỗi cứng mắt não

-Cắt ngang qua não thỏ giữa nhân đỏ và nhân tiền đình làm mất tác dụng của nhân đỏ gây hiện tượng duỗi cứng mất não

CÂU 27: Trình bày về nhân đỏ và bó nhân đỏ - tủy?

 Nhân đỏ nằm ở cuống não

 Bó nhân đỏ - tủy: từ nhân đỏ bắt chéo sang phía đối diện rồi đi thẳng xuống tận cùng ở sừng trước tủy sống đối bên

 Chức năng: giảm trương lực cơ

 Tổn thương: tăng rất mạnh toàn bộ cơ đặc biệt cơ duỗi

Câu 28:Trình bày nhân tiền đình và bó tiền đình – tủy?

 Nhân tiền đình nằm ở hành não

 Bó tiền đình – tủy: từ nhân tiền đình đi thẳng xuống tận cùng ở sừng trước tủy sống cùng bên

 Chức năng: tăng trương lực cơ

 Tổn thương: giảm trương lực toàn bộ cơ đặc biệt cơ duỗi

CÂU 29: Bó tháp và hệ ngoại tháp là gì?

 Bó tháp là bó TK chi phối vận động “tùy ý” xuất phát từ vỏ não

 Hệ ngoại tháp là các bó TK chi phối vận động “không tùy ý” xuất phát từ 1 số vùng khác của não (cuống não, thân não)

CÂU 30: Thế nào là hiện tượng duỗi cứng mất não?

-Nếu nhân đỏ bị mất tác dụng ức chế trương lực cơ (do đứt đường truyền từ bó nhân đỏ tủy xuống) thì vai trò làm tăng trương lực cơ của nhân tiền đình được phát huy, ĐV có 1 tư thế đặc biệt gọi là hiện tượng duỗi cứng mất não

CÂU 31: Mô tả và giải thích hiện tượng duỗi cứng mất não ở thỏ?

 Mô tả

 Đầu đuôi gập về phía lưng

 Lưng cong lại

 Chân duỗi thẳng

 Nắn cơ cứng

Trang 7

► Giải thích:

 trương lực các cơ tăng đặc biệt cơ duỗi tác dụng của nhân tiền đình được giải phóng tác dụng của nhân đỏ bị mấtĐường truyền từ nhân đỏ xuốg bị đứt

 Các cơ duỗi khỏe hơn cơ gấp

=> Con vật được giữ ở tư thế duỗi

CÂU 32: Nêu 3 phần của tiểu não về mặt tiến hóa và trình bày nguyên tắc thí nghiệm về chức năng tiểu não?

 3 phần của tiểu não

 Tiểu não cổ

 Tiểu não cũ

 Tiểu não mới

 Nguyên tắc: Phá một bên tiểu não cóc làm mất tác dụng của tiểu não gây nhưng biểu hiện bất thường trên con vật

CÂU 33: Nêu đặc điểm chi phối và 3 chức năng của tiểu não?

 ĐĐ chi phối: cùng bên

 3 chức năng

 Kiểm soát và điều chỉnh các vận động không có ý thức (phản xạ tư thế và chỉnh thế) do tiểu não cổ và cũ đảm nhiệm

 Kiểm soát và điều chỉnh các vận động có ý thức do tiểu não mới đảm nhiệm

 Kiểm soát và điều chỉnh các phản xạ thực vật

CÂU 34: thế nào là phản xạ tư thế, chỉnh thế?

-PX tư thế và chỉnh thế là các PX kiểm soát và điều chỉnh vận động không có ý thức

► PX tư thế là PX kiểm soát sự phối hợp động tác và duy trì tư thế trong không gian khi hoạt động nhanh

► PX chỉnh thế là PX kiểm soát và điều chỉnh thăng bằng cơ thể

CÂU 35: Mô tả và giải thích biểu hiện của cóc khi phá tiểu não 1 bên?

 Mô tả

 Cong mình và nghiêng đầu về bên tiểu não bị phá

 Chân bên TN bị phá ít cử động,duỗi ra

 Đi và bơi vòng về phía phá TN

 Thăng bằng kém

► Giải thích

 ở cóc, TN có chức năng ức chế trương lực cơ và thăng bằng cơ thể (chi phối 1 bên)

 Khi phá TN 1 bên

- cong mình, nghiêng đầu về phía pháTăng trương lực cơ bên TN bị phá

- chân duỗi ra,ít cự độngTăng trương lực cơ duỗi ở chân

- đi và bơi vòngCác chân này co duỗi kém

- Khả năng thăng bằng kém

Bài Hoạt Động Tim Ếch

1.Tính tự động của tim

Trang 8

Xoang TM thu:ab

Nhĩ thu:bc

Thất thu:cd

Xoang TM trương:be

Nhĩ trương:cf

Thất trương:dg

Tâm trương toàn bộ:de

2.Nút buộc Stanius:

-Kết Luận:

-Xoang tĩnh mạch áp đặt nhịp cho tâm nhĩ và tâm thất

-Nút thắt thứ nhất ngăn xoang tĩnh mạch áp đặt nhịp cho tâm nhĩ và tâm thất

-Sau nút thắt thứ nhất, tâm nhĩ áp đặt nhịp cho tâm thất

-Sau nút thắt thứ hai tâm thất đập theo nhịp của chính nó

3 Định luật starling

 Phát biểu định luật: Lực co cơ tim tỷ lệ thuận với chiều dài sợi cơ tim trước khi co

 Vẽ sơ đồ đường cong Starling:

 Tính chất đường cong Starling:

-Tương quan trên không phải mãi mãi, khi cơ tim dãn đến một mức độ nào đó, lực co sẽ giảm -Họ đường cong Starling: đường cong có thể chuyển phải (tăng lực co) hoặc chuyển trái (giảm lực co)

4.Ảnh hưởng của nhiệt ion và hóa chất

TT Tác nhân Lực co Tần số Trương lực Đường cong Starling

1 Lạnh + - + Phải

2 Nóng - + - Trái

3 Na+ - 0 + Trái

4 Ca++ + 0 + Phải

5 Adrenalin + + _ Phải

6 Acetylcholin - - + Trái

5.Kích thích điện:

 Kích thích xung đơn: chứng minh tính trơ có chu kỳ của cơ tim

-Kích thích vào lúc cơ tim đang co: không có đáp ứng

-Kích thích vào lúc cơ tim đang dãn: đáp ứng bằng một co bóp phụ gọi là ngoại tâm thu (đến sớm và nghỉ bù)

 Kích thích bằng xung liên tục:

-Tim giảm dần tần số và lực co và cuối cùng ngừng đập ở thì tâm trương

-Nếu tiếp tục kích thích thì một lát sau tim sẽ đập trở lại gọi là hiện tượng thoát ức chế Cơ chế là

Trang 9

do tim ngừng đập ở thì tâm trương máu về tim nhiều sẽ gây phản xạ tim-tim (Bainbridge) làm tim đập trở lại

Huyết áp trực tiếp

1.Tiêm Adrenalin lần 1:

 Mô tả hiện tượng:

 : tăng tần số, tăng biên độSóng

 : không thấySóng

 : tăng biên độ rất caoSóng

 Nhận xét:

 Tim: tăng tần số và lực co cơ

 Hô hấp: không còn ảnh hưởng lên huyết áp

 Mạch: co rất mạnh

Huyết áp tăng

 Giải thích hiện tượng:

Adrenalin là thuốc cường giao cảm nên khi tiêm vào đã:

 1 trên tim làm tăng hoạt động của tim.Đến gắn lên receptor

 1 trên mạch làm co mạchĐến gắn lên receptor

→Do đó dẫn đến tăng huyết áp

2.Tiêm Antropin:

 Mô tả hiện tượng:

 : tăng tần số, tăng biên độSóng

 : tăng nhẹSóng

 : tăng biên độ nhẹSóng

 Nhận xét:

 Tim: tăng tần số và lực co cơ

 Hô hấp: tăng hoạt động

 Mạch: co nhẹ

huyết áp tăng

 Giải thích:

Atropin là thuốc đối phó giao cảm bằng cơ chế cạnh tranh nên khi tiêm vào đã đến gắn lên receptor Muscarinic trên tim và mạch làm mất tác dụng của phó giao cảm Chỉ còn tác dụng giao cảm trên tim và mạch dẫn đến tăng hoạt động tim và co mạch làm tăng huyết áp

3.Tiêm Adrenalin lần 2

 So sánh với lần 1:

 Thời gian bắt đầu tác dụng ngắn hơn

 Huyết áp tăng cao hơn

 Thời gian trở về bình thường chậm hơn

 Nhận xét:

Tác dụng của adrenalin lần 2 mạnh hơn lần 1

 Giải thích:

-Tiêm adrenalin lần 2 sau khi tiêm atropin mà adrenalin là thuốc cường giao cảm trong khi

Trang 10

atropin là thuốc ức chế phó giao cảm bằng cơ chế cạnh tranh Như vậy, tăng tác dụng của giao cảm nhưng lại giảm tác dụng phó giao cảm nên huyết áp tăng rất mạnh

4.Kích thích dây thần kinh X

 Mô tả hiện tượng:

 : giảm tần số, giảm biên độSóng

 : không thấySóng

 : giảm biên độ rất mạnhSóng

 Nhận xét:

 Tim: giảm tần số và lực co cơ

 Hô hấp: không còn ảnh hưởng lên huyết áp

 Mạch: dãn mạnh

huyết áp giảm

 Giải thích hiện tượng:

Dây X là là dây phó giao cảm nên khi bị kích thích đã tiết ra acetylcholin:

 Đến gắn lên receptor M trên tim làm giảm hoạt động của tim

 Đến gắn lên receptor M trên mạch làm dãn mạch

→Do đó dẫn đến giảm huyết áp

Đề 1

1 vẽ lại sóng alpha,beta,gama và chú thích

2.Nêu định luật Starling và hoàn thành bảng ( lạnh nóng Na+, Ca++,adrenalin )

3.Nêu cách mắc các chuyển đạo V1,2,3,4,5,6

4.phân tích sóng P và khoảng PQ của 1 chuyển đạo cho sẵn(có hình)

5.Phân tích hô hấp đồ

6.tác dụng,nồng độ,xuất hiện,nguồn gốc,bản chất HCG

7.Giải thích biểu hiện của thỏ ở giai đoạn báo động

8.Các quy luật phản xạ tủy

9.Mô tả và giải thích hiện tượng duỗi cứng mất não ở thỏ

10.Kể tên và cho biết trung tâm kiểm soát và điều chỉnh vận động không có ý thức

đề khác:1.ĐN,nguyên tắc,kết quả TN phản xạ tủy

Ngày đăng: 22/01/2016, 19:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w