Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học việt nam

24 405 0
Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Do tác động cách mạng khoa học - công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ lượng mới,…từ cuối năm 80 kỷ XX đến nay, kinh tế giới biến đổi sâu sắc, mạnh mẽ cấu, chức lẫn phương thức hoạt động Đây thực bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại - kinh tế chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Trong kinh tế tri thức, yếu tố định phát triển kinh tế tri thức tiềm tạo tri thức, giới diễn chạy đua gay gắt quốc gia để thu hút, chiếm hữu, khai thác nguồn lực trí tuệ Mặc dù nước phát triển có ưu hẳn cạnh tranh này, kinh tế tri thức tạo hội cho nước phát triển vươn lên, rút ngắn khoảng cách với nước phát triển Cơ hội trở thành thực họ biết nắm bắt, khai thác tiến khoa học – công nghệ, tri thức nhân loại để phát huy nội lực, tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia Nhận thức rõ điều đó, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX khẳng định “…tranh thủ ngày nhiều hơn, mức cao phổ biến thành tựu khoa học công nghệ, bước phát triển kinh tế tri thức” Đại hội Đảng lần thứ X tiếp tục khẳng định “đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức” Để phát triển kinh tế tri thức, khơng có cách khác phải nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đội ngũ lao động lĩnh vực khoa học, công nghệ - người trực tiếp tham gia vào trình sáng chế tiến khoa học – công nghệ tiếp thu, áp dụng thành tựu khoa học – công nghệ đại giới vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Điều đòi hỏi tất yếu phải tập trung phát triển vượt bậc giáo dục nước nhà, đặc biệt giáo dục đại học trực tiếp tạo nguồn nhân lực trình độ cao - lực lượng nòng cốt kinh tế tri thức Bởi thế, Đại hội Đảng lần thứ X lần nhấn mạnh vai trò “quốc sách hàng đầu” giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, xác định nhiệm vụ chủ yếu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước “Phát triển mạnh khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước phát triển kinh tế tri thức” Là lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội, giáo dục đại học nước ta thời gian qua đạt thành tựu đáng tự hào, góp phần đắc lực vào q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, giáo dục đại học bộc lộ hạn chế, bất cập mặt lý luận thực tiễn, cần khắc phục Mặt khác, q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá phát triển kinh tế tri thức điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu đòi hỏi giáo dục đại học Việt Nam phải có đổi mạnh mẽ toàn diện toàn hoạt động giáo dục để có lời giải hữu hiệu cho câu hỏi tổng quát đầy hệ trọng là: Giáo dục đại học Việt Nam phải làm làm để tăng nhanh quy mô gắn với nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức? Đây thực vấn đề lớn, cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, cần luận giải thấu đáo Để góp phần làm rõ vấn đề trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Kinh tế tri thức vấn đề đặt giáo dục đại học Việt Nam” 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Thuật ngữ “Kinh tế tri thức” xuất công trình nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam chưa lâu, khoảng mười năm trở lại đây, song tính chất quan trọng vấn đề - vấn đề có tính thời sự, thời đại tác động trực tiếp đến phát triển nước – kinh tế tri thức nhanh chóng trở thành vấn đề nhà khoa học quan tâm Ở nước ta xuất số cơng trình nghiên cứu tìm hiểu kinh tế tri thức góc độ khác trình bày dạng báo khoa học, sách đề tài nghiên cứu khoa học Chẳng hạn, “Động lực cho kinh tế tri thức”, Tạp chí Lý luận trị, số 6/2003, GS.VS Đặng Hữu; “Kinh tế tri thức vấn đề đặt đội ngũ trí thức Việt Nam”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, 2004, PGS,TS Đoàn Văn Khái; “Kinh tế sáng tạo”, Tạp chí Tia sáng, 4-12-2005, Song Ca; “Tìm hiểu vấn đề “Đẩy mạnh cơng nghịêp hố, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức” Văn kiện Đại hội X Đảng”, Nxb Chính trị Quốc gia, 2007, GS.TS Chu Văn Cấp; “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức”, Tạp chí Cộng sản 21/2007, GS Vũ Đình Cự; “Quản lý tri thức kinh tế đại”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 8/2007, GS Boris Mil’ner; “Một số thông tin bước đầu xã hội tri thức”, nhiệm vụ cấp bộ, 2008, PGS,TS Nguyễn Văn Dân; “Diện mạo triển vọng xã hội tri thức”, Nxb Khoa học xã hội, 2008, PGS,TS Nguyễn Văn Dân; Về vấn đề giáo dục giáo dục đại học, có cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác xung quanh tình hình giáo dục nước ta nay; việc đổi giáo dục – đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán khoa học công nghệ cho công nghiệp hoá, đại hoá phát triển kinh tế tri thức Tiêu biểu như, “Vấn đề kết hợp truyền thống đại đổi giáo dục đào tạo đại học Việt Nam nay”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, 2006, PGS,TS Đoàn Văn Khái; “ Đổi giáo dục người lãnh đạo: Thế giới thay đổi – giáo dục thay đổi”, Tạp chí Tia sáng, số 17, 59-2006, Ngơ Việt Trung; “Khởi đầu chấn hưng đại học “tinh hoa””, Tạp chí Tia sáng, số 17, 5-9-2007, GS.Bùi Trọng Liễu; “Giáo dục đại học: Luận bàn vài điều cấp thiết”, Tạp chí Tia sáng, số 18, 20-9-2007, GS.Pierre Darriulat; “ Xây dựng đại học “hoa tiêu””, Tạp chí Tia sáng, số 19, 5- 10-2007, GS NGND Nguyễn Văn Chiển; “ Tiêu chuẩn trường đại học đẳng cấp quốc tế”, Tạp chí Tia sáng, số 19, 5-10-2007, Nguyễn Văn Tuấn; “Đổi mới, nâng cao lực vai trò, trách nhiệm, đạo đức đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục xu Việt Nam hội nhập quốc tế”, Nxb Lao động – Xã hội, 2007; “Phát triển giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh mới”, Tạp chí Cộng sản, số 5/2007, Phạm Đỗ Nhật Tiến ; “Vài suy nghĩ giáo dục đại học thời đại mới”, Tạp chí Tia sáng 2-5-2008, TS Nguyễn Kim Dung; “Dạy học theo quan điểm học suốt đời”, Tạp chí Tia sáng, 4-8-2008, GS Đỗ Đăng Giu; “Cải cách giáo dục đại học theo hướng tiếp cận trường đại học đẳng cấp quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, số 24/2008, TS Ngơ Tứ Thành; “Giải pháp phát triển giáo dục: Từ góc nhìn nghiệp vụ sư phạm”, Tạp chí Tia sáng, 25-5-2009, GS Hồ Ngọc Đại ; “Làm để giáo dục đại học nâng cao thứ hạng?”, báo Giáo dục thời đại, 2-72009, Sơng Hồng;“Xã hội hóa giáo dục vai trò Nhà nước”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, 11-8-2009, GS,TS Nguyễn Vân Nam; “Hợp tác quốc tế để nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam”, Tạp chí Tia sáng, 19-08-2009, Ths Phạm Văn Luân; Tóm lại, xung quanh vấn đề kinh tế tri thức vấn đề giáo dục giáo dục đại học Việt Nam có cơng trình nghiên cứu góc độ mức độ khác Tuy vậy, chưa có chuyên khảo luận bàn cách có hệ thống vị trí, vai trò giáo dục đại học kinh tế tri thức, vấn đề mà kinh tế tri thức đặt giáo dục đại học điều kiện hội nhập quốc tế việc cần phải làm để đổi mới, phát triển giáo dục đại học Việt Nam đáp ứng yêu cầu bước phát triển kinh tế tri thức nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích nghiên cứu: Góp phần làm rõ chất kinh tế tri thức đòi hỏi giáo dục đại học Việt Nam; sở đó, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới, phát triển giáo dục đại học Việt Nam đáp ứng yêu cầu bước phát triển kinh tế tri thức - Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: Thứ nhất, luận giải nội dung kinh tế tri thức, qua góp phần làm sáng tỏ chất, đặc điểm, trình hình thành phát triển kinh tế tri thức Thứ hai, lý giải vai trò giáo dục đại học kinh tế tri thức, phân tích thực trạng giáo dục đại học Việt Nam, từ làm rõ vấn đề đặt giáo dục đại học trước yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Thứ ba, trình bày số giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới, phát triển giáo dục đại học Việt Nam đáp ứng yêu cầu bước phát triển kinh tế tri thức Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Kinh tế tri thức giáo dục đại học Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Đây đề tài rộng nên luận văn giới hạn mục đích nhiệm vụ nghiên cứu nêu Trong vấn đề cụ thể, luận văn khơng thể đề cập tất khía cạnh mà tập trung vào khía cạnh mà tác giả cho quan trọng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn thực dựa tác phầm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam có liên quan đến đề tài Luận văn kế thừa công trình nghiên cứu tác giả trước ngồi nước có liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu sử dụng là: phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh, lơgíc lịch sử với tinh thần lý luận kết hợp với thực tiễn sở phương pháp luận biện chứng vật Đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm sáng tỏ chất, đặc điểm, trình hình thành phát triển kinh tế tri thức vấn đề đặt giáo dục đại học Việt Nam trước yêu cầu phát triển kinh tế tri thức - Góp phần làm rõ thực trạng giáo dục đại học Việt Nam nay, sở đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới, phát triển giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức nước ta thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài tài liệu tham khảo, phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm chương với 10 tiết Chương 1: Những vấn đề kinh tế tri thức Chương 2: Thực trạng giáo dục đại học Việt Nam vấn đề đặt trước yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển giáo dục đại học Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ TRI THỨC 1.1 Khái niệm kinh tế tri thức Sau trình bày nhận xét vài định nghĩa kinh tế tri thức, luận văn giới thiệu định nghĩa Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) kinh tế tri thức Theo OECD, “Kinh tế tri thức kinh tế trực tiếp dựa vào việc sản xuất, phân phối sử dụng tri thức” “Kinh tế tri thức kinh tế tri thức đóng vai trị then chốt phát triển kinh tế, xã hội loài người” Đây định nghĩa có tính khái qt cao, nhiên hai định nghĩa đó, theo chúng tơi, định nghĩa thứ chuẩn Bởi vì, định nghĩa thuộc tính quy định nội hàm khái niệm kinh tế tri thức, là: kinh tế trực tiếp dựa vào việc sản xuất, phân phối sử dụng tri thức Đây thuộc tính phản ánh chất kinh tế tri thức, thiếu thuộc tính kinh tế không gọi kinh tế tri thức Và với kinh tế mang chất vậy, yếu tố tri thức có vai trị then chốt phát triển kinh tế – xã hội lồi người điều đương nhiên, hệ kinh tế trực tiếp dựa vào việc sản xuất, phân phối sử dụng tri thức 1.2 Lịch sử hình thành phát triển kinh tế tri thức Sự hình thành phát triển kinh tế tri thức kết trình phát triển lâu dài khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ kinh tế thị trường Q trình chia thành giai đoạn sau: Giai đoạn 1, từ năm 1770 đến 1825, nước Anh; máy móc đời, đặc biệt việc phát minh máy nước Jame Watt năm 1784 đánh dấu bước ngoặt lịch sử phát triển nhân loại Phát minh điểm mốc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ nhất, cách mạng có cơng chuyển kinh tế giới từ thời kỳ thủ cơng sang thời kỳ khí hóa Giai đoạn 2, từ năm 1826 đến 1875, phát sinh chủ yếu Anh, Pháp, Đức Kinh tế thị trường phát triển dựa thành tựu cách mạng công nghiệp cách mạng khoa học kỹ thuật thời kỳ trước Nhờ đó, giao thơng thủy, ngành chế tạo phát triển mạnh Ngành khí chế tạo đời, mở đầu thời kỳ dùng máy để chế tạo máy Giai đoạn 3, từ năm 1876 đến năm 1935, phát sinh chủ yếu Mỹ Đức Ở thời kỳ này, điện đốt nguồn lượng chủ yếu thay cho nước Song song với phát triển khoa học kỹ thuật xuất nhiều ngành công nghiệp ngành điện, ngành khai thác chế biến dầu lửa, ngành hóa chất, ngành khí chế tạo ô tô đời Đặc trưng ngành so với ngành truyển thống hàm lượng khí, máy móc sản phẩm chiếm tỷ lệ cao Giai đoạn 4, từ năm 1936 - 1982 xuất chủ yếu Mỹ Đây thời điểm diễn cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ Cuộc cách mạng tác động mạnh mẽ, trực tiếp tới xu hướng tốc độ phát triển lực lượng sản xuất Mỗi năm giới có khoảng triệu phát minh mới, làm xuất 30 vạn mặt hàng Chính phát minh chuyển kinh tế giới từ thời kỳ khí hóa sang thời kỳ tự động hóa Bên cạnh ngành kinh tế truyền thống gắn với đại công nghiệp, ngành kinh tế phát triển với tốc độ nhanh (điện tử - bán dẫn, máy tính, viễn thơng,…), dịch vụ liên quan đến thông tin (ngân hàng, tư vấn, thiết kế, bảo hiểm,…) phát triển mạnh Đây thời điểm đánh dấu gia nhập yếu tố sản xuất kinh tế, thơng tin Giai đoạn 5, năm 80 kỷ XX Giai đoạn mở đầu nước Mỹ, quốc gia muốn khơi phục vị trí bá chủ giới khơng phải qua công nghiệp mà qua công nghệ cao Mỹ sẵn sàng cho cách mạng khoa học – công nghệ; kinh tế giới chuyển từ thời kỳ tự động hóa sang thời kỳ cơng nghệ cao Theo nhà nghiên cứu, thời điểm kinh tế tri thức hình thành phát triển với mũi nhọn công nghệ cao: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ lượng mới, công nghệ hàng khơng vũ trụ… Nói tóm lại, kinh tế tri thức manh nha từ cách mạng khoa học kỹ thuật lần 1, lần 2; phải đến năm 80 kỷ XX diễn cách mạng khoa học – cơng nghệ xuất xuất vài nước phát triển (Mỹ, Nhật Bản) Như khẳng định, xuất đột biến mà kết phát triển lâu dài sở kế thừa thành tựu kinh tế nông nghiệp kinh tế công nghiệp Đồng thời, kết trình hai trăm năm phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ với gia tăng hàm lượng tri thức sản phẩm tỷ trọng GDP đến ngưỡng để coi kinh tế tri thức (Theo OECD, tỷ trọng ngành tri thức chiếm 70% GDP kinh tế gọi kinh tế tri thức) Những kết tóm tắt lại nhân tố sau: • Tự động hóa cao độ; • Cơng nghệ tin học thơng tin phát triển cao độ; • Một mơi trường an tồn ổn định cho việc hình thành, sản xuất tiêu thụ tri thức; • Một kinh tế thị trường phát triển cao với thị trường tài quốc tế hoạt động hữu hiệu; 10 • Một hệ thống giáo dục đào tạo tốt tạo nguồn nhân lực chất lượng 1.3 Đặc điểm kinh tế tri thức - Nền kinh tế tri thức coi tri thức lực lượng sản xuất hàng đầu, nhân tố định phát triển - Xã hội kinh tế tri thức xã hội học tập - Nền kinh tế lấy thông tin công nghệ thông tin làm chỗ dựa để phát triển - Nền kinh tế tri thức kinh tế phát triển bền vững, nhạy cảm thân thiện với môi trường - Nền kinh tế tri thức lấy thị trường tồn cầu làm hướng hoạt động - Sáng tạo yếu tố sống với kinh tế tri thức Từ đặc điểm kinh tế tri thức nói cho thấy muốn bước vào kinh tế tri thức phải có nguồn nhân lực chất lượng cao Mà nói đến nguồn nhân lực chất lượng cao biểu lực trí tuệ, trình độ chun môn khả sáng tạo Điều phụ thuộc chủ yếu vào vai trò định giáo dục quốc dân, trực tiếp định giáo dục đại học Vai trò giáo dục đại học phát triển kinh tế tri thức thể nét khái quát sau: • Giáo dục đại học cung cấp kiến thức, trang bị trình độ chun mơn, nghề nghiệp cho người lao động mức cao • Giáo dục đại học thực chức phổ biến, truyền bá tri thức (hoạt động đào tạo) thu nhận, sáng tạo tri thức (hoạt động nghiên cứu khoa học) • Giáo dục đại học tạo mơi trường kích thích sáng tạo, dạy người ta làm quen với nghiên cứu khoa học, với sáng tạo; trang bị 11 sở, tảng (kiến thức nền, phương pháp luận định hướng), qua giúp người học hình thành lực sáng tạo • Giáo dục đại học dạy cách học, cách sáng tạo, qua giúp người học hình thành lực tự học, tự nghiên cứu thực việc học tập suốt đời • Giáo dục đại học cịn dạy người ta cách làm việc kinh tế tri thức Tóm lại, nói cách tổng qt, vai trị giáo dục đại học cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao, có khả sáng tạo tri thức, truyền bá tri thức khai thác, sử dụng tri thức hoạt động khoa học thực tiễn Bởi vậy, với nước muốn phát triển kinh tế - xã hội nói chung, bước vào kinh tế tri thức, phải tập trung phát triển giáo dục quốc dân, đặc biệt giáo dục đại học 12 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRƯỚC YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC 2.1 Thực trạng giáo dục đại học Việt Nam 2.1.1 Những thành tựu giáo dục đại học Việt Nam Thứ nhất, mặt tư tưởng, quan điểm, giáo dục đại học Việt Nam kế thừa phát triển lên tầm cao với tư tưởng coi trọng giáo dục Đó quan điểm coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đại học giáo dục nói chung nhằm tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Thứ hai, mục tiêu giáo dục - đào tạo có giáo dục đại học dần điều chỉnh theo yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, bước phát triển kinh tế tri thức hội nhập quốc tế Mục tiêu tổng quát Đại hội Đảng lần thứ IX xác định là: Giáo dục – đào tạo phải nhằm phục vụ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bước phát triển kinh tế tri thức; mục tiêu mặt xã hội nước trở thành xã hội học tập, học tập suốt đời Thứ ba, tổ chức giáo dục đại học năm gần đa dạng hóa loại hình trường đại học Theo số liệu thống kê giáo dục đại học Việt Nam năm học 2007 – 2008, nước ta có 369 trường đại học cao đẳng số trường cơng lập 305, số trường ngồi cơng lập 64 Như vậy, số trường công lập chiếm số đông, chủ đạo, song trường dân lập ngày trọng, phát triển, mở nhiều hội cho đông đảo người dân Việt Nam theo học bậc đại học tiếp tục học bậc cao 13 Thứ tư, nội dung chương trình hình thức đào tạo đại học có đổi Bên cạnh ngành, chuyên ngành đào tạo truyền thống, nhiều ngành, chuyên ngành đào tạo hình thành để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế cách mạng khoa học – công nghệ Từ đó, nhiều chương trình đào tạo mới, nhiều mơn học mới, chủ yếu tiếp thu, tham khảo từ nước phát triển, xây dựng triển khai giảng dạy Hình thức đào tạo theo học chế tín bắt đầu áp dụng vào trường đại học năm gần Đây chương trình đào tạo mềm dẻo, với học phần bắt buộc cịn có học phần tự chọn, cho phép sinh viên dễ dàng điều chỉnh ngành nghề đào tạo; đáp ứng nhu cầu đa dạng người học, đánh giá chặt chẽ, tiết kiệm hiệu quả, thuận lợi cho người học muốn chuyển đổi ngành học học liên thông lên cao Thứ năm, hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục hình thành vào hoạt động: thành lập quan đảm bảo chất lượng cấp quốc gia; xây dựng quy định kiểm định chất lượng trường đại học; bước đầu thiết lập tiếp tục hoàn thiện hệ thống dọc cho hoạt động đảm bảo chất lượng quốc gia; xây dựng áp dụng việc kiểm định chất lượng trường đại học cho toàn hệ thống giáo dục đại học Việt Nam vào năm 2010;… Thứ sáu, Nhà nước tăng đầu tư cho giáo dục đại học Ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục nói chung, có giáo dục đại học, tăng từ 15% năm 2000 lên 16.5% năm 2005 Năm 2008, Bộ Giáo dục Đào tạo ước tính chi 76.200 tỷ đồng cho giáo dục, chiếm 20% tổng chi Ngân sách Nhà nước Năm 2009, vốn nước đầu tư xây dựng cho sở giáo dục đại học, cao đẳng 648 tỷ đồng, tăng 12,7% so với năm 2008 14 2.1.2 Những hạn chế chủ yếu giáo dục đại học Việt Nam Một là, quy mô giáo dục đại học chưa đáp ứng u cầu cho cơng nghiệp hố, đại hố phát triển kinh tế tri thức (mới 10% niên độ tuổi học đại học); cân đối lớn cungcầu Hai là, chất lượng, hiệu đào tạo thấp, học chưa gắn chặt với hành, nhân lực đào tạo yếu lực phẩm chất; chưa bình đẳng hội tiếp cận Ba là, cấu hệ thống trường đại học bất hợp lý Mạng lưới trường, viện trung tâm nghiên cứu tách biệt làm giảm hiệu đầu tư chất lượng đào tạo, nghiên cứu Chưa có phân tầng trường chức năng, nhiệm vụ; quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường không cao Công tác nghiên cứu khoa học chưa quan tâm mức; chưa gắn kết giảng dạy, nghiên cứu phục vụ đời sống xã hội Bốn là, nguồn lực cho giáo dục đại học hạn hẹp, chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách nhà nước, học phí nhỏ bé Năm là, chương trình đào tạo cứng nhắc, thiếu linh hoạt, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chậm hội nhập Cơ cấu ngành nghề đơn điệu; phương pháp dạy học lạc hậu; quy trình đào tạo đóng kín, cứng nhắc, thiếu mềm dẻo, liên thơng Sáu là, đội ngũ giảng viên, cán quản lý hẫng hụt, không đáp ứng yêu cầu đổi số lượng chất lượng Bảy là, quản lý vĩ mơ hệ thống đại học cịn bao biện, ơm đồm, quan liêu, hành bao cấp 2.2 Những vấn đề đặt giáo dục đại học Việt Nam trước yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Thứ nhất, giải mâu thuẫn yêu cầu phát triển giáo dục đại học để đáp ứng đòi hỏi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa 15 phát triển kinh tế tri thức với điều kiện thực thi yêu cầu này, nghĩa phải giải vấn đề nguồn lực cho phát triển giáo dục đại học Thứ hai, xử lý mối quan hệ quy mô số lượng chất lượng giáo dục đại học Thứ ba, nhanh chóng khắc phục bất cập chất lượng, cấu ngành nghề nội dung chương trình đào tạo với yêu cầu thị trường lao động thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá, phát triển kinh tế tri thức hội nhập quốc tế Thứ tư, đổi công tác quản lý giáo dục đại học theo hướng đề cao hiệu quả; xây dựng hệ thống giáo dục đại học hợp lý; đại hóa giáo dục đại học; chủ động tích cực hội nhập quốc tế giáo dục đại học Từ thực trạng giáo dục đại học Việt Nam vấn đề xúc đặt mà giáo dục đại học phải nhận rõ, khắc phục xử lý để hoàn thành sứ mệnh cao cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức, vấn đề đổi phát triển mạnh mẽ, toàn diện giáo dục đại học Việt Nam đòi hỏi bách nay, cần thực liệt với hệ thống giải pháp đồng bộ, có tính khả thi 16 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC 3.1 Nhận thức chất, đặc điểm kinh tế tri thức, vai trò giáo dục đại học phát triển kinh tế tri thức thực trạng giáo dục đại học Việt Nam Thứ nhất, cần nhận thức rõ kinh tế tri thức gì, chất đặc điểm nào, cần điều kiện tiền đề vật chất tinh thần gì, thực trạng kinh tế Việt Nam đứng đâu, chuẩn bị để tiếp cận, để tiến vào kinh tế tri thức,… Thứ hai, nhận thức thấu đáo vai trò giáo dục đại học việc tiếp cận, tiến tới thực kinh tế tri thức nước ta Thứ ba, phải đánh giá thực trạng giáo dục đại học Việt Nam Thứ tư, phải nhận thức rõ việc đổi phát triển giáo dục đại học Việt Nam tất yếu, đòi hỏi bách yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức phải có tâm trị để thực điều Thứ năm, tích cực đại hóa giáo dục đại học đại hóa có chọn lọc, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh yêu cầu phát triển đất nước, xu phát triển giới để bước chủ động hội nhập quốc tế 3.2 Tăng cường nguồn lực cho phát triển giáo dục đại học - Vấn đề đầu tư xây dựng chế, sách phát triển giáo dục đại học: cần tăng đầu tư cho việc nghiên cứu xây dựng chế, sách phát triển giáo dục đại học việc làm quan trọng cần thực 17 - Phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục đại học:  Đổi phương thức tuyển dụng theo hướng khách quan, cơng bằng, mang tính cạnh tranh  Lựa chọn sinh viên giỏi, cán khoa học có lực kinh qua cơng tác sở kinh tế - xã hội để bổ sung cho đội ngũ  Sử dụng chế hợp đồng dài hạn (với đối tượng đủ tiêu chuẩn điều kiện) để tăng số lượng giảng viên đại học nhằm mau chóng đảm bảo tỷ lệ sinh viên/giảng viên hợp lý ngành đào tạo  Xác định mức lương chế độ đãi ngộ phù hợp cho giáo chức cán quản lý giáo dục đại học theo hướng coi trọng chất xám, hiệu công việc  Đảm bảo chỗ làm việc đủ tiện nghi tối thiểu trường cho giảng viên đại học để tăng thời gian tiếp xúc họ với đồng nghiệp sinh viên  Có sách đào tạo đội ngũ giảng viên từ nước nhờ chương trình học bổng nhà nước nguồn lực khác  Xây dựng chế sách để thu hút nhiều chuyên gia giỏi từ sở nghiên cứu sản xuất kinh doanh nước nước để hỗ trợ cho giảng dạy đại học - Tăng cường nguồn lực tài cho phát triển giáo dục đại học:  Nhà nước tăng thêm kinh phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho giáo dục đại học, cịn địa phương có kế hoạch điều chỉnh quy hoạch, dành quỹ đất để xây dựng sở giáo dục đại học mới, đại, đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế  Thực mạnh mẽ sách xã hội hoá giáo dục  Các sở giáo dục đại học chủ động thực đa dạng hóa nguồn tài đầu tư cho giáo dục đại học, khai thác triệt để 18 nguồn lực từ nghiên cứu triển khai, nguồn lực từ dịch vụ tư vấn, nguồn lực nước  Thực chế nhà trường tự chủ hạch toán thu – chi theo nguyên tắc từ nhiều nguồn thu tài đủ bù khoản chi hợp lý, có tích lũy cần thiết để phát triển sở vật chất phục vụ đào tạo nghiên cứu  Xác lập chia sẻ chi phí giáo dục đại học Nhà nước, người học cộng đồng có đóng góp sở sử dụng lao động đào tạo; xây dựng lại hệ thống sách học phí, học bổng, tín dụng sinh viên  Đổi sách tài nhằm tăng hiệu đầu tư từ ngân sách khai thác nguồn đầu tư khác cho giáo dục đại học 3.3 Đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy học tập, phương pháp đánh giá kết học tập theo hướng “chuẩn hoá, đại hoá”, đáp ứng u cầu cơng cơng nghiệp hố, đại hoá phát triển kinh tế tri thức - Về mục tiêu, nội dung chương trình: Cần xác định rõ mục tiêu giáo dục đại học nước ta theo quan điểm Đó mục tiêu dạy học đại học nhằm tạo nên người có loại tiềm năng: thứ nhất, để học tập, nghiên cứu sáng tạo; thứ hai, để phát triển cá nhân gắn kết với xã hội; thứ ba, để tìm tạo việc làm khơng cho thân mà cịn cho người khác Đây thực vận dụng lý luận tổng hợp giới mục tiêu giáo dục đại học (là đào tạo nguồn nhân lực có loại tiềm năng) vào điều kiện cụ thể nước ta trước yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Nội dung chương trình cho ngành đào tạo đại học, cao đẳng cần sửa đổi, điều chỉnh cho thật phù hợp Cần dành nhiều thời gian, công sức đầu tư nguồn lực vật chất cần thiết cho việc xây dựng chương trình khung cho ngành đào tạo đại học, cao đẳng, xem biện pháp 19 quan trọng, biện pháp tiêu chuẩn hóa để nâng cao chất lượng giáo dục đại học nước ta - Về phương pháp giảng dạy học tập: Phương pháp dạy học bao gồm nhiều cách thức, biện pháp phương pháp chung có hiệu cao trở thành xu hướng có tính phổ biến biến q trình đào tạo thành trình tự đào tạo Với tinh thần vậy, cần đẩy nhanh việc thực nghiệp đổi phương pháp dạy học theo phương châm: - dạy cách học; - phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo người học; - tận dụng công nghệ thông tin truyền thông biến trình dạy học thành trình tự học, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo - Về phương pháp đánh giá kết học tập: Đổi phương pháp dạy học gắn liền với đổi phương pháp đánh giá kết học tập người học Cần có thay đổi cách phương pháp đánh giá kết học tập theo hướng chuẩn hóa, mang tính thực chất dựa sở mục tiêu đào tạo, hay nói cụ thể lấy mục tiêu đào tạo làm sở, làm tiêu chí để đánh giá kết học tập người học Theo đó, dù thi tự luận hay trắc nghiệm, đề thi, kiểm tra phải có phần liên hệ, vận dụng, tập thực hành, đòi hỏi lực tư sáng tạo, khả gắn lý luận với thực tiễn người học Cần trọng đánh giá kết học tập người học cách toàn diện suốt q trình học tập khơng kỳ thi cuối kỳ, cuối khóa 3.4 Phát triển qui mơ gắn với nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đại học Để đa dạng hóa mở rộng nhanh quy mơ cho có hiệu quả, có nhiều cách thức, phân thành nhóm: 20 Một là, phát triển hệ thống trường đại học, cao đẳng công lập thông qua việc thành lập trường mở rộng quy mơ trường có Hai là, phát triển viện đại học mở giáo dục từ xa, viện đại học qua truyền hình, đại học hàm thụ v.v… Ba là, phát triển đại học tư thục Bên cạnh đó, để đa dạng hóa mở rộng nhanh quy mơ cho có chất lượng, cần nâng cao chất lượng giáo dục đại học, cụ thể là: Thứ nhất, hệ thống giáo dục đại học cần điều chỉnh cấu trình độ, cấu ngành nghề hệ thống nhà trường nhằm làm cho giáo dục đại học phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước xu hướng phát triển giới Thứ hai, nhanh chóng xây dựng số trường đại học trình độ quốc tế, gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học, đạt trình độ tiên tiến khu vực giới, làm chỗ dựa chất lượng cho toàn hệ thống giáo dục đại học Thứ ba, đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Thứ tư, để giải tốn qui mơ - chất lượng, phải "phân tầng chất lượng" đại học Cuối cùng, để nâng cao hiệu giáo dục đại học, tất yếu phải khai thác hợp lý, có hiệu nguồn lực cho giáo dục đại học, nâng cao chất lượng đào tạo, phải đảm bảo phù hợp sản phẩm đào tạo (số lượng, chất lượng, cấu ngành nghề, cấu trình độ) với yêu cầu thị trường lao động 3.5 Tăng cường hợp tác, giao lưu quốc tế giáo dục đại học Thứ nhất, nâng cao chất lượng chương trình nghiên cứu đào tạo đặc thù cho quốc gia để thu hút nhà nghiên cứu học viên quốc tế 21 Thứ hai, xây dựng quan hệ trao đổi giảng viên sinh viên, liên kết đào tạo nghiên cứu với đại học nước Thứ ba, thiết lập nguyên tắc thủ tục thơng thống cho phép người nước ngồi đầu tư 100% vốn mở chi nhánh đào tạo đại học nước ta Thứ tư, xây dựng trung tâm du học chỗ, mời chuyên gia quốc tế đào tạo chất lượng cao đến nước ta giảng dạy đào tạo cách hệ thống, cách làm giảm nguy chảy máu chất xám Thứ năm, tạo mối quan hệ hợp tác hữu hiệu với trường đại học, viện nghiên cứu nước có khoa học mạnh Mở rộng hình thức liên kết đào tạo quốc tế Việt Nam nhằm thích ứng với điều kiện kinh phí cịn khó khăn giáo dục nước ta Thứ sáu, tận dụng khả thu hút chuyên gia giỏi từ nước hỗ trợ đào tạo nghiên cứu Thứ bảy, tham gia thị trường đào tạo nhân lực quốc tế, tiến tới xuất lao động trình độ cao xuất chất xám thông qua đường chuyển giao công nghệ 22 KẾT LUẬN Kinh tế tri thức xu vận động tất yếu nhân loại mà sớm hay muộn kinh tế nước tiến đến Nó mở hội cho phát triển nước, đồng thời đưa đến thách thức nước trình phát triển, nước tình trạng phát triển nước ta Để khơng bị gạt ngồi lề xu vận động tất yếu bước thực có hiệu kinh tế tri thức, phải chủ động xây dựng nguồn lực cần thiết, nguồn lực người có trí tuệ nguồn lực nội sinh quan trọng Điều đòi hỏi tất yếu phải tập trung phát triển giáo dục nước nhà, đặc biệt giáo dục đại học trực tiếp tạo nguồn nhân lực trình độ cao – lực lượng nịng cốt kinh tế tri thức Hiện tại, giáo dục đại học Việt Nam bên cạnh ưu điểm tồn nhiều hạn chế, yếu cần khắc phục Đó quy mơ giáo dục đại học chưa đáp ứng u cầu cho cơng nghiệp hố, đại hoá phát triển kinh tế tri thức, gây tình trạng cân đối lớn cung-cầu Chất lượng, hiệu đào tạo thấp, học chưa gắn chặt với hành, nhân lực đào tạo yếu lực phẩm chất; chưa bình đẳng hội tiếp cận Trong cấu hệ thống trường đại học lại bất hợp lý Nguồn lực hạn hẹp, chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách nhà nước Chương trình đào tạo cứng nhắc, thiếu linh hoạt, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chậm hội nhập Cơ cấu ngành nghề đơn điệu; phương pháp dạy học lạc hậu; quy trình đào tạo đóng kín, cứng nhắc, thiếu mềm dẻo, liên thông Đội ngũ giảng viên, cán quản lý hẫng hụt, không đáp ứng yêu cầu đổi số lượng chất lượng Quản lý vĩ mơ hệ thống đại học cịn bao biện, ơm đồm, quan liêu, hành bao cấp 23 Tình hình đặt yêu cầu cấp bách phải đổi phát triển mạnh mẽ, toàn diện giáo dục đại học với hàng loạt giải pháp đồng Trước hết, cần nhận thức chất, đặc điểm kinh tế tri thức, vai trò giáo dục đại học phát triển kinh tế tri thức thực trạng giáo dục đại học Việt Nam Tiếp theo phải tăng cường nguồn lực cho phát triển giáo dục đại học Đồng thời, phải đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy học tập, phương pháp đánh giá kết học tập theo hướng “chuẩn hoá, đại hoá”, đáp ứng u cầu cơng cơng nghiệp hố, đại hoá phát triển kinh tế tri thức Mặt khác, phải phát triển qui mô gắn với nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đại học Ngoài ra, cần phải tăng cường hợp tác, giao lưu quốc tế giáo dục đại học, nghĩa phải chủ động tích cực hội nhập quốc tế lĩnh vực giáo dục đại học – đường ngắn để đại hoá giáo dục đại học bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế sâu rộng giới ngày 24 ... phát tri? ??n giáo dục quốc dân, đặc biệt giáo dục đại học 12 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRƯỚC YÊU CẦU PHÁT TRI? ??N KINH TẾ TRI THỨC 2.1 Thực trạng giáo dục đại. .. PHÁT TRI? ??N GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRI? ??N KINH TẾ TRI THỨC 3.1 Nhận thức chất, đặc điểm kinh tế tri thức, vai trò giáo dục đại học phát tri? ??n kinh tế tri thức thực trạng giáo. .. hình thành phát tri? ??n kinh tế tri thức vấn đề đặt giáo dục đại học Việt Nam trước yêu cầu phát tri? ??n kinh tế tri thức - Góp phần làm rõ thực trạng giáo dục đại học Việt Nam nay, sở đề xuất số giải

Ngày đăng: 22/01/2016, 09:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của luận văn

  • 7. Kết cấu của luận văn

    • NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ TRI THỨC

    • 1.1. Khái niệm kinh tế tri thức

    • 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển kinh tế tri thức

    • 1.3. Đặc điểm của kinh tế tri thức

      • Chương 2

      • THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRƯỚC YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC

      • 2.1. Thực trạng giáo dục đại học Việt Nam

      • 2.1.1. Những thành tựu cơ bản của giáo dục đại học Việt Nam

      • 2.1.2. Những hạn chế chủ yếu của giáo dục đại học Việt Nam

        • Bốn là, nguồn lực cho giáo dục đại học hạn hẹp, chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách nhà nước, học phí nhỏ bé.

        • 2.2. Những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam trước yêu cầu phát triển kinh tế tri thức

          • Chương 3

          • MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC

          • 3.1. Nhận thức đúng bản chất, đặc điểm của kinh tế tri thức, vai trò của giáo dục đại học đối với phát triển kinh tế tri thức và thực trạng giáo dục đại học Việt Nam hiện nay

            • 3.2. Tăng cường nguồn lực cho phát triển giáo dục đại học

            • 3.3. Đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy và học tập, phương pháp đánh giá kết quả học tập theo hướng “chuẩn hoá, hiện đại hoá”, đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức

            • 3.4. Phát triển qui mô gắn với nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đại học

            • 3.5. Tăng cường hợp tác, giao lưu quốc tế trong giáo dục đại học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan