Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
118 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ năm trước tách tỉnh (1991), chủ trương phát triển kinh tế Đảng tỉnh Nghệ Tĩnh, sau Đảng tỉnh Hà Tĩnh chủ yếu trọng vào phát triển nông nghiệp Trong đó, lý luận thực tiễn, Đảng ta rằng, muốn nhanh chóng phát triển thoát khỏi nguy tụt hậu ngày xa kinh tế, nước ta lựa chọn đường công nghiệp hoá, đại hoá đất nước với bước ban đầu công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn Nhận thức điều đó, Đảng tỉnh Hà Tĩnh sau tái lập có thay đổi tư lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội Từ sau tái lập tỉnh (1991), nhiệm kỳ khoá XV, XVI, Đảng Hà Tĩnh trọng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp bên cạnh việc tiếp tục truyền thống sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Điều thể qua chủ trương, biện pháp Đảng nêu văn kiện, nghị kỳ Đại hội, Tỉnh uỷ hoạt động thực tiễn Đảng tỉnh từ năm 1996 đến 2006 nhằm phát triển công nghiệp địa phương, tiểu thủ công nghiệp làng nghề Đối với Hà Tĩnh, đổi tư lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội làm cho kinh tế địa phương có chuyển biến tích cực Tuy nhiên trình khởi đầu đặt Do vậy, nghiên cứu, làm rõ vận dụng đường lối Trung ương vào địa phương Đảng tỉnh Hà Tĩnh để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giai đoạn có giá trị khoa học, ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn cấp bách Xuất phát từ nhận thức đó, tác giả chọn đề tài “Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (1996 2006)” làm luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa nghiệp đổi mới, chủ trương phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp chiếm vị trí quan trọng đường lối, sách Đảng Nhà nước Đó quan điểm, chủ trương, sách tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam Sự tổng kết, đánh giá phản ánh văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam - từ Đại hội VI đến Đại hội X nghị chuyên đề Ban Chấp hành Trung ương, hội nghị Bộ Chính trị … Những đánh giá thức quan trọng Đảng ta phản ánh nhận thức lý luận thực tiễn Đảng lãnh đạo công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trình đổi Vì vậy, đường lối, chủ trương công nghiệp nhà lãnh đạo,lý luận, khoa học quan tâm nghiên cứu Đã có công trình nhà khoa học đề cập đến vấn đề nhiều góc độ khác Nhìn cách khái quát, công trình nghiên cứu liên quan chia thành nhóm chủ yếu sau: Nhóm thứ nhất: Một số công trình nghiên cứu chuyên khảo xuất Nhóm thứ hai: Gồm số luận văn Tiến sĩ, Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam bảo vệ, nghiên cứu trình thực đường lối phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Đảng Ngoài có nhiều đăng tạp chí chuyên ngành: Tạp chí Lịch sử Đảng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử đề cập đến vấn đề đường lối xây dựng phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp nước ta trước - Các công trình nghiên cứu nêu lên thành công hạn chế công công nghiệp hoá, đại hoá nước ta từ trước sau có đường lối đổi mới, đề cập đến vai trò công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp kinh tế Đồng thời, tác giả đề kiến nghị, giải pháp để tiếp tục phát triển, đổi công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nước ta Tuy nhiên, thấy thiếu vắng công trình nghiên cứu đường lối phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cụ thể địa phương Hà Tĩnh địa phương có truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu đời, chủ trương đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thực số năm gần đây, chưa có công trình nghiên cứu vấn đề cách hệ thống Cho nên đề tài luận văn mới, không trùng lặp với vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ vai trò lãnh đạo Đảng Hà Tĩnh vận dụng đắn, sáng tạo đường lối, chủ trương Đảng lĩnh vực đẩy mạnh bước xây dựng, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vào điều kiện thực tiễn địa phương từ năm 1996 đến năm 2006 - Từ rút số kinh nghiệm lãnh đạo phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Đảng tỉnh Hà Tĩnh * Nhiệm vụ Dựa vào văn kiện, nghị trình bày cách có hệ thống trình Đảng Hà Tĩnh vận dụng đường lối phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Đảng thời kỳ đổi vào thực tiễn địa phương từ năm 1996 đến 2006 Sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, khoa học lịch sử Đảng để phân tích kết phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Hà Tĩnh từ 1996 đến 2006, từ khẳng định thành tựu hạn chế Đảng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh đường công nghiệp hoá, đại hoá Phân tích kinh nghiệm Đảng Hà Tĩnh việc lãnh đạo thực đường lối, sách phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Đảng địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Tĩnh lĩnh vực xây dựng, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá tập trung chủ trương, giải pháp việc tổ chức thực Đảng từ 1996 đến 2006 * Phạm vi nghiên cứu Đề tài luận văn nghiên cứu lãnh đạo xây dựng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Đảng Hà Tĩnh Luận văn nghiên cứu vấn đề từ năm 1996 đến 2006, nghĩa thời kỳ Đảng bộ, nhân dân Hà Tĩnh thực nhiệm vụ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nay, tập trung địa phương trọng điểm Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu * Nguồn tài liệu Đề tài dựa nguồn tài liệu chủ yếu sau: Các tác phẩm Mác - Lênin, Hồ Chí Minh liên quan đến đề tài Hệ thống văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1986 đến 2006 Các văn kiện Đảng tỉnh Hà Tĩnh Báo cáo hàng năm Uỷ ban nhân dân tỉnh, sở, ban, ngành, Mặt trận đoàn thể Báo cáo hàng năm số huyện tiêu biểu Tư liệu điều tra khảo sát thực tế * Phương pháp nghiên cứu Kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp logic, lấy phương pháp lịch sử chủ yếu Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp… Đóng góp luận văn Góp phần khẳng định tính đắn đường lối phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Đảng vận dụng nhanh nhạy, sáng tạo Đảng Hà Tĩnh vào thực tiễn địa phương thời kì từ 1996 đến 2006 Khẳng định thành tựu phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Hà Tĩnh từ 1996 đến 2006 Nêu số kinh nghiệm lãnh đạo phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Đảng Hà Tĩnh, góp phần cung cấp số luận khoa học để phục vụ phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Hà Tĩnh năm tới Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu lịch sử Đảng Hà Tĩnh thời kỳ đổi giảng dạy lịch sử Đảng trường học Hà Tĩnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương tiết: Chương 1: Đảng Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, từ năm 1996 - 2000 Chương 2: Lãnh đạo phát triển bước quan trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tỉnh năm 2001 2006 Chương 3: Kết kinh nghiệm mười năm lãnh đạo phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Đảng tỉnh Hà Tĩnh (1996 - 2006) Chương ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP, TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC, TỪ NĂM 1996 – 2000 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội yêu cầu cho việc phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Hà Tĩnh 1.1.1 Vai trò công nghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triển kinh tế Công nghiệp ngành sản xuất vật chất có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, vị trí xuất phát từ lý chủ yếu sau: - Công nghiệp phận hợp thành cấu công nghiệp nông nghiệp - dịch vụ, đặc điểm vốn có Trong trình phát triển kinh tế lên sản xuất lớn, công nghiệp phát triển từ vị trí thứ yếu trở thành ngành có vị trí hàng đầu CCKT - Mục tiêu cuối sản xuất xã hội tạo sản phẩm để thoả mãn nhu cầu ngày cao người - Sự phát triển công nghiệp yếu tố có tính định để thực trình CNH, HĐH toàn kinh tế quốc dân Với nước nghèo hay có truyền thống sản xuất nông nghiệp, bên cạnh ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (CN, TTCN) có vai trò vị trí quan trọng kinh tế Trình độ phát triển công nghiệp nước thể trình độ phát triển vững mạnh kinh tế nước Nước ta trước nước thuộc địa, nửa phong kiến, nông nghiệp lac hậu Do chục năm qua, Đảng Nhà nước ta có chủ trương xây dựng kinh tế có cấu công - nông nghiệp đại theo hướng CNH, HĐH từ đạt vững liên minh công nhân - nông dân - trí thức cấu xã hội làm động lực thúc đẩy thắng lợi nghiệp xây dựng CNXH 1.1.2 Thực trạng tiềm Hà Tĩnh xây dựng, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sau tái lập tỉnh 1.1.2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội 1.1.2.2 Thực trạng xây dựng, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh sau tái lập tỉnh 1.2 Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp từ 1996 - 2000 1.2.1 Đường lối, chủ trương Đảng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nước ta thời kỳ đổi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) rõ toàn trình xây dựng CNXH, kể chặng đường không tách rời nông nghiệp với công nghiệp, không coi trọng nông nghiệp công nghiệp, giai đoạn, chặng đường, vị trí nông nghiệp công nghiệp có khác Đây cụ thể hoá nội dung công nghiệp hoá XHCN chặng đường lên CNXH nước ta, bước đột phá tư nhận thức đổi chuyển dịch CCKT thời kỳ Đảng ta Đại hội VII Đảng (6-1991) tổng kết năm đổi khẳng định thành tựu lĩnh vực kinh tế đạt tiến rõ rệt việc thực mục tiêu ba chương trình kinh tế Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, thông qua Đại hội VII Đảng rõ “Khi kết thúc thời kỳ độ, hình thành kinh tế công nghiệp với cấu kinh tế công - nông nghiệp - dịch vụ gắn với phân công hợp tác kinh tế quốc tế ngày sâu rộng” Hội nghị Trung ương khoá VII (11-1994) nghị về: “ phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 công nghiệp hoá, đại hoá đất nước xây dựng giai cấp công nhân giai đoạn mới” Đại hội VIII Đảng (6- 1996) khẳng định nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kì độ chuẩn bị tiền đề cho CNH, HĐH hoàn thành, cho phép nước ta chuyển sang thời kì - thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Con đường lên CNXH nước ta ngày xác định rõ “Từ đến năm 2020, sức phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp” [16,tr.80] Những quan điểm đạo triển khai quán triệt vận dụng phạm vi nước Đây tảng xuất phát quan trọng việc phát triển CN, TTCN nói riêng chuyển dịch CCKT nói chung Hà Tĩnh thời kì từ sau tách tỉnh, từ giai đoạn 1996 - 2000 10 1.2.2 Những chủ trương, giải pháp phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Đảng Hà Tĩnh sau tái lập tỉnh Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XIV (diễn từ ngày đánh dấu bước chuyển biến quan trọng đời sống kinh tế - xã hội tỉnh Đại hội xác định phương hướng năm tới là: “huy động nguồn lực, khai thác tiềm năng, tranh thủ thời cơ, khắc phục khó khăn, phát huy lợi thế, đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế;… Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - nông nghiệp - thương mại dịch vụ Củng cố vững quốc phòng an ninh, giữ vững ổn định trị, tạo đà cho phát triển nhanh sau năm 2000” Hội nghị lần thứ Tư Ban Chấp hành Đảng tỉnh Nghị số 04-NQ/TU ngày 1-7-1997 “Về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp từ đến năm 2000 năm tới” “Thời kỳ năm 1996 - 2000 đất nước ta, tỉnh ta quan trọng Đây giai đoạn lề, tạo đà, tạo thế, tạo phát triển để bước vào kỷ XXI tự tin hơn” 1.2.3 Quá trình Đảng Hà Tĩnh lãnh đạo, đạo thực bước đường lối Đảng xây dựng, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Trên sở định hướng chung phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh Hà Tĩnh đề “Phương hướng qui hoạch tổng thể kinh tế - xã hội thời kỳ 1996 - 2010” Trong đưa phương hướng qui hoạch cụ thể ngành bao gồm công nghiệp 11 Ngày 17-7-1996 UBND tỉnh Hà Tĩnh đề Chỉ thị số 19 CT/UB việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1997 xác định nhiệm vụ cụ thể cho CN, TTCN là: “Khuyến khích hỗ trợ phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; dự án lớn tỉnh, cần ý phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vừa nhỏ” Nhằm tiếp tục đẩy mạnh việc thực Nghị 04NQ/TU ngày 01-7-1997 thông báo số 301TB/TU ngày 10-7-1999 Ban thường vụ Tỉnh uỷ, UBND Hà Tĩnh Chỉ thị số 11/2000/CT-UB Về việc tăng cường quản lý phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Ngày 03-11-2000 UBND tỉnh Hà Tĩnh Quyết định số 2323/2000/QĐ-UB Về việc số chế, sách khuyến khích đầu tư phát triển tiểu thủ công nghiệp Tóm lại, sau năm thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XIV, lực tỉnh Hà Tĩnh tăng cường, kinh tế có bước tăng trưởng tương đối toàn diện Chủ trương đó, bước đầu phát huy mạnh tỉnh, làm cho mặt kinh tế - xã hội tỉnh thay đổi rõ rệt so với trước tách tỉnh Điều chứng tỏ với nỗ lực phấn đấu nhân dân bước trưởng thành quan trọng tư nhận thức đạo thực tiễn Đảng tỉnh phát triển kinh tế nói chung chuyển dịch CCKT, phát triển CN, TTCN Hà Tĩnh nói riêng 12 Chương LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN MỘT BƯỚC QUAN TRỌNG CÔNG NGHIỆP, TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH TRONG NHỮNG NĂM 2001 – 2006 2.1 Chủ trương Đảng phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp đầu kỷ Trong trình phát triển kinh tế nước ta theo định hướng XHCN, công nghiệp luôn giữ vai trò chủ đạo Vì vậy, bước sang kỷ XXI trước nhiều hội, thách thức, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4-2001) Đảng xác định đường lối kinh tế là: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp” Đảng xác định kế hoạch năm 2001 - 2005 bước quan trọng việc thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010 Với mục tiêu quan trọng trước hết là: tăng trưởng kinh tế bền vững, chuyển dịch mạnh CCKT, cấu lao động theo hướng CNH, HĐH Hội nghị Trung ương 5, khóa IX (18-3-2002) nghị “về đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kì 2001 2010” rõ nội dung tổng quát CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Báo cáo trị Đại hội X (4 - 2006 ) nêu mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 Một định hướng quan trọng cho năm lại (2006 - 2010 ) 13 mà Đại hội X xác định là: phát triển nhanh công nghiệp xây dựng theo hướng nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh đại hóa Đảng Hà Tĩnh trước yêu cầu, thách thức thời kỳ vận dụng chủ trương Đảng để tiến hành xây dựng công nghiệp tỉnh ngày phát triển hơn, làm tảng thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng lên, trở thành tỉnh có kinh tế phát triển mạnh nước 2.2 Đảng tỉnh Hà Tĩnh vận dụng quan điểm, chủ trương Đảng lãnh đạo xây dựng, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 2.2.1 Đặc điểm, tình hình tỉnh đầu kỷ XXI Sau mười năm tái lập năm năm thực Nghị Đại hội Đảng Hà Tĩnh lần thứ XIV, Đảng nhân dân Hà Tĩnh nỗ lực phấn đấu vượt qua khó khăn, vươn lên giành thành tựu quan trọng, tạo chuyển biến rõ nét lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, tạo đà sở thuận lợi cho bước phát triển cao năm đầu kỷ XXI Riêng lĩnh vực CN, TTCN phát triển bình quân hàng năm đạt gần 11%, công nghiệp quốc doanh tăng gấp lần Nhiều sở công nghiệp bước phát huy hiệu quả… Từng bước hình thành vùng kinh tế trọng điểm tỉnh Tuy nhiên, CN, TTCN gặp nhiều khó khăn Tỷ trọng cấu GDP thấp TTCN chưa khai thác hết tiềm năng, chuyển dịch CCKT chưa đạt mục tiêu đề ra, việc tiêu thụ sản phẩm nông 14 nghiệp TTCN chậm Cơ chế sách thiếu chưa tạo động lực mạnh mẽ để phát triển Những đặc điểm nêu ảnh hưởng sâu sắc tới việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung trình phát triển CN, TTCN nói riêng 2.2.2.Đảng tỉnh Hà Tĩnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Đại hội XV Đảng Hà Tĩnh diễn (từ ngày 04 - 01 2001 đến ngày 06 - 01 - 2001) thời điểm có ý nghĩa lịch sử trọng đại tiếp nối hai kỷ, dấu mốc quan trọng chặng đường phấn đấu trưởng thành Đảng từ ngày tái lập tỉnh Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV đề nhiệm vụ cụ thể giải pháp lớn phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế đặt lên hàng đầu Ở giai đoạn tới, tỉnh “dồn sức phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp” Hội nghị Ban Chấp hành Đảng tỉnh lần thứ Nghị số 06-NQ/TU “Về phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp năm tới” Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI (từ ngày 9-12-2006 đến 1112-2006), nhiệm kỳ 2005 - 2010 định phương hướng, mục tiêu chủ yếu Tỉnh thời gian tới “Tập trung nguồn lực tạo bước phát triển đột phá công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phấn đấu đưa Hà Tĩnh từ tỉnh nông nghiệp sớm trở thành tỉnh có công nghiệp - dịch vụ phát triển, tạo 15 tảng để đến năm 2015 tỉnh ta sớm trở thành trung tâm công nghiệp miền Trung” Với việc xác định tập trung nguồn lực, tạo bước phát triển đột phá CN, TTCN, coi định mang tính đột phá đảm bảo tính lý luận thực tiễn, vừa mang tầm chiến lược vừa có tính sách lược, tạo bước ngoặt quan trọng trình phát triển lên tỉnh, đáp ứng ý chí nguyện vọng nhân dân toàn tỉnh.“Có thể khẳng định lúc lúc hội tụ đủ yếu tố để Hà Tĩnh bứt phá lên” 2.2.3 Quá trình Đảng Hà Tĩnh đạo thực phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Năm 2002, thực Chỉ thị 32/1998/CT-TTg ngày 23 - 1998 công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1995 rà soát, bổ sung phù hợp với tình hình UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành Quyết định số 47/2002/QĐ-UB “Phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Tĩnh” giai đoạn 2001 - 2010 Ngày 31 - 10 - 2001 Ban Thường vụ tỉnh uỷ Hà Tĩnh Nghị số 09 - NQ/TU “Về việc tiếp tục đẩy mạnh nhiệm vụ hợp tác đầu tư giai đoạn 2001 - 2005” Thực Nghị Ban Thường vụ Tỉnh uỷ nhiệm vụ hợp tác đầu tư, vào văn pháp lý Nhà nước, UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành Quyết định số 12/2003/QĐ-UB “Về việc ban hành quy định tiếp nhận quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Hà Tĩnh” 16 Quyết định số 13/2003/QĐ-UB “Về việc ban hành quy định ưu đãi đầu tư nước đầu tư vào địa bàn tỉnh Hà Tĩnh” Với chủ trương Đảng Hà Tĩnh Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI thay đổi nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội tỉnh, ngày 13 - - 2005 UBND tỉnh Hà Tĩnh Quyết định số 902 QĐ/UB-XD “Về việc phê duyệt đề cương nhiệm vụ dự toán Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến 2020” Tóm lại, năm 2001 - 2006, với việc đưa Nghị Đảng vào sống, Đảng tỉnh Hà Tĩnh có nhiều chủ trương, chế, phương hướng, biện pháp cụ thể để vận dụng đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước vào tình hình cụ thể địa phương nhằm phát huy lợi tỉnh, khắc phục tình trạng sản xuất nông, manh mún, đẩy mạnh chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH, phát triển sản xuất CN, TTCN lên bước mới, nhằm đưa kinh tế Hà Tĩnh hội nhập với kinh tế nước, khu vực giới 17 Chương KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM MƯỜI NĂM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP, TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TĨNH (1996 - 2006) 3.1 Kết 3.1.1 Một số thành tựu Qua 10 năm từ sau tái lập tỉnh, Đảng tỉnh Hà Tĩnh có bước trưởng thành rõ nét nhận thức hoạch định sách, tổ chức thực chuyển dịch CCKT lãnh đạo phát triển CN, TTCN Đảng nghiêm túc đánh giá, rút kết bước đầu kinh nghiệm cần thiết trình Trong 10 năm (1996 - 2006), tình hình kinh tế - xã hội Hà Tĩnh có bước phát triển quan trọng Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) không ngừng tăng: giai đoạn 1996 - 2000 trung bình đạt 7,06%/năm, năm 2001-2005 đạt trung bình 8,9%/năm; riêng năm 2006 đạt 9,52%, năm 2007 đạt 10,5%… Chuyển dịch CCKT theo hướng tăng dần tỉ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỉ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp, chuyển dịch nhanh so với vùng Bắc Trung Bộ nước Thời kì 1996 - 2006 cấu công nghiệp - xây dựng Tỉnh có chuyển biến tích cực Năm 1991, chiếm 9,0% tổng GDP toàn tỉnh, năm 1996 đạt 10,3%, năm 2000 đạt 13,5%, năm 2005 tăng lên 22,5% đến năm 2006 đạt 23,4% 18 Tóm lại, bước phát triển nhanh chóng CN, TTCN Hà Tĩnh đến năm 2006 tạo đà cho chuyển dịch mạnh mẽ CCKT tỉnh, đẩy nhanh trình phát triển kinh tế nói chung tỉnh với lĩnh vực văn hoá xã hội khác 3.1.2 Những hạn chế yếu Xem xét cách khách quan toàn diện, so sánh với phát triển số tỉnh khu vực thấy rõ tốc độ tăng trưởng kinh tế Hà Tĩnh tương đối nhanh không đồng ngành kinh tế, vùng khu vực Kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, chuyển dịch CCKT theo hướng sản xuất hàng hoá chậm, thu nhập bình quân đầu người đạt thấp Tỷ trọng công nghiệp CCKT thấp; sở công nghiệp phân tán, nhỏ lẻ, thiết bị lạc hậu chậm đổi mới, nhìn chung công nghệ cũ, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm chưa cao Tiểu thủ công nghiệp chưa khai thác hết tiềm năng, lợi địa phương Sự chuyển dịch CCKT vùng theo hướng CNH, HĐH số nơi chậm Cơ chế sách khuyến khích phát triển công nghiệp, TTCN chưa tạo động lực lớn hơn, thúc đẩy phát triển Bên cạnh hạn chế phát triển kinh tế, lĩnh vực văn hoá xã hội, y tế… bộc lộ hạn chế, chưa đáp ứng đòi hỏi phát triển kinh tế xã hội Đảng tỉnh Hà Tĩnh nhìn thẳng vào thật đó, nghiêm túc xem xét nguyên nhân để tìm hướng khắc phục yếu lãnh đạo cấp uỷ Đảng, cấp 19 quyền, đưa hoạt động kinh tế - xã hội tỉnh hướng 3.1.3 Những vấn đề nảy sinh lãnh đạo phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Hà Tĩnh 3.1.3.1 Các khu công nghiệp công trình công cộng khác tăng nhanh, đất nông nghiệp bị thu hẹp ngày nhiều 3.1.3.2 Những vấn đề xã hội xúc nảy sinh 3.2 Một số kinh nghiệm bước đầu lãnh đạo phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Đảng tỉnh Hà Tĩnh, giai đoạn 1996 - 2006 Từ kết đạt tồn tại, hạn chế lãnh đạo phát triển CN, TTCN gắn với nghiệp CNH, HĐH chặng đường 10 năm qua Đảng tỉnh Hà Tĩnh, đúc rút số kinh nghiệm chủ yếu sau: Một là: Quán triệt sâu sắc, vận dụng động, sáng tạo đường lối, chủ trương , sách kinh tế Đảng Nhà nước vào hoàn cảnh cụ thể địa phương; bám sát thực tiễn để đề chủ trương xây dựng chương trình đề án, kế hoạch hành động, nhiệm vụ, giải pháp chế phù hợp nhằm phát triển kinh tế CN, TTCN đại nội dung quan trọng để thực nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế tỉnh Hai là: Giải tốt vấn đề xã hội bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững trình chuyển dịch CCKT, xây dựng phát triển CN, TTCN cải thiện đời sống người dân, nông dân vùng chuyển đổi đất canh tác sang đất công nghiệp 20 Ba là: Chăm lo công tác xây dựng Đảng, xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu tỉnh thời kỳ CNH, HĐH Những kinh nghiệm cần phát huy bổ sung để tiếp tục đưa kinh tế - xã hội tỉnh nhà phát triển mạnh, thực thắng lợi mục tiêu mà Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI đề ra, tích cực góp phần xây dựng quê hương ngày giàu đẹp; chuẩn bị sẵn sàng lực tiến tới Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII lãnh đạo nghiệp CNH, HĐH tỉnh, phấn đấu để đến năm 2020 Hà Tĩnh trở thành tỉnh công nghiệp đại 21 KẾT LUẬN Chặng đường 10 năm (1996 - 2006) giai đoạn ngắn lịch sử Đảng tỉnh Hà Tĩnh Đề tài “Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (1996 - 2006)” Luận văn góp phần làm rõ chặng đường lịch sử Tuy nhiên đề tài lớn Trong khuôn khổ luận văn chủ yếu đề cập đến sở lý luận thực tiễn trình Đảng lãnh đạo phát triển CN, TTCN Đó trình Đảng tỉnh Hà Tĩnh vận dụng đường lối, chủ trương Đảng, sách Nhà nước đề chủ trương, giải pháp lãnh đạo nhân dân tổ chức thực phát triển CN, TTCN tỉnh, tiếp tục đẩy mạnh trình CNH, HĐH địa bàn Để tiếp tục đẩy nhanh trình phát triển CN, TTCN tỉnh theo hướng sớm trở thành tỉnh có cấu công - nông nghiệp đại thời gian tới, tác giả nhận thấy cần thiết Luận văn có nêu số kiến nghị sau: Thứ nhất: Quán triệt sâu sắc Đảng nhân dân quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng, sách Nhà nước CNH, HĐH, để phát triển kinh tế toàn diện, trọng CN, TTCN phù hợp với điều kiện tỉnh Hà Tĩnh Thứ hai: Phát huy tiềm tài nguyên, nguồn nhân lực lao động tỉnh, truyền thống lịch sử - văn hoá, tinh thần tự lực tự cường, kết hợp giúp đỡ Trung ương kêu gọi đầu tư quốc tế để phát triển CN, TTCN đưa tỉnh thoát khỏi tình trạng nghèo, phát triển 22 Thứ ba: Quan tâm phát triển hệ thống TTCN quốc doanh, du nhập nghề mới, củng cố làng nghề Thứ tư: Phát triển CN, TTCN theo chiến lược phát triển tỉnh, đất nước, kết hợp với chăm lo đời sống nhân dân, tăng cường sức mạnh nhân dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Thứ năm: Xây dựng Đảng đoàn kết, trí, lĩnh vững vàng đáp ứng yêu cầu lãnh đạo phát triển CN, TTCN thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Quá trình phát triển CN, TTCN Hà Tĩnh mẻ, đến năm 2006 vấn đề Đảng đặt thành nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế toàn tỉnh Đảng đúc rút kinh nghiệm lãnh đạo phát triển CN, TTCN Tuy cần có đủ thời gian để Đảng Hà Tĩnh tổng kết nghiên cứu thêm, đồng thời trao đổi, học hỏi nhiều tỉnh nông nghiệp Bắc Bộ, Trung Bộ, chí số nước nông nghiệp khác để xác định mô hình tối ưu cho xây dựng công nghiệp đại, thực thành công nghiệp CNH, HĐH tỉnh có truyền thống nông nghèo, giàu truyền thống cách mạng, sáng tạo Hà Tĩnh Đây mong muốn người quê hương Hà Tĩnh mà tác giả Luận văn số có ước vọng tiếp tục nghiên cứu để thực đề tài cấp độ cao 23 [...]... công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trong những năm tới” Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI (từ ngày 9-1 2-2006 đến 111 2-2006) , nhiệm kỳ 2005 - 2010 đã quyết định phương hướng, mục tiêu chủ yếu của Tỉnh trong thời gian tới là “Tập trung mọi nguồn lực tạo bước phát triển đột phá về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phấn đấu đưa Hà Tĩnh từ một tỉnh nông nghiệp sớm trở thành tỉnh có công nghiệp - dịch vụ phát. .. trưởng thành của Đảng bộ từ ngày tái lập tỉnh Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV đã đề ra nhiệm vụ cụ thể và các giải pháp lớn phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội, trong đó nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế được đặt lên hàng đầu Ở giai đoạn tới, tỉnh cũng “dồn sức phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ 4 đã ra Nghị quyết số 06-NQ/TU “Về phát triển công. .. vụ Tỉnh uỷ, UBND Hà Tĩnh đã ra Chỉ thị số 11/2000/CT-UB Về việc tăng cường quản lý và phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ngày 03-11-2000 UBND tỉnh Hà Tĩnh đã ra Quyết định số 2323/2000/QĐ-UB Về việc một số cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư phát triển tiểu thủ công nghiệp Tóm lại, sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XIV, thế và lực của tỉnh. .. kinh tế nói chung và chuyển dịch CCKT, phát triển CN, TTCN ở Hà Tĩnh nói riêng 12 Chương 2 LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN MỘT BƯỚC QUAN TRỌNG CÔNG NGHIỆP, TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH TRONG NHỮNG NĂM 2001 – 2006 2.1 Chủ trương của Đảng về phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đầu thế kỷ mới Trong quá trình phát triển nền kinh tế nước ta theo định hướng XHCN, công nghiệp luôn luôn giữ vai trò chủ đạo Vì... hoạch cụ thể của các ngành bao gồm cả công nghiệp 11 Ngày 17-7-1996 UBND tỉnh Hà Tĩnh đề ra Chỉ thị số 19 CT/UB về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1997 đã xác định nhiệm vụ cụ thể cho CN, TTCN là: “Khuyến khích hỗ trợ phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; ngoài các dự án lớn của tỉnh, cần chú ý phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vừa và nhỏ” Nhằm tiếp tục đẩy... ra, việc tiêu thụ sản phẩm nông 14 nghiệp TTCN còn chậm Cơ chế chính sách còn thiếu và chưa tạo động lực mạnh mẽ để phát triển Những đặc điểm nêu trên đã ảnh hưởng sâu sắc tới việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung và quá trình phát triển CN, TTCN nói riêng 2.2.2 .Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Đại hội XV của Đảng bộ Hà Tĩnh diễn ra (từ ngày 04 - 01 2001... hiện đại hóa Đảng bộ Hà Tĩnh trước những yêu cầu, thách thức của thời kỳ mới đã vận dụng chủ trương của Đảng để tiến hành xây dựng nền công nghiệp tỉnh ngày càng phát triển hơn, làm nền tảng thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng đi lên, trở thành một trong những tỉnh có kinh tế phát triển mạnh trong cả nước 2.2 Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh vận dụng quan điểm, chủ trương của Đảng lãnh đạo... là giai đoạn bản lề, tạo đà, tạo thế, tạo sự phát triển mới để chúng ta bước vào thế kỷ XXI tự tin hơn” 1.2.3 Quá trình Đảng bộ Hà Tĩnh lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện từng bước đường lối của Đảng về xây dựng, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Trên cơ sở những định hướng chung về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh Hà Tĩnh đã đề ra “Phương hướng cơ bản về qui hoạch... trương, giải pháp phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của Đảng bộ Hà Tĩnh sau tái lập tỉnh Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XIV (diễn ra từ ngày đã đánh dấu bước chuyển biến quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội của tỉnh Đại hội đã xác định phương hướng cơ bản của 5 năm tới là: “huy động mọi nguồn lực, khai thác tiềm năng, tranh thủ thời cơ, khắc phục khó khăn, phát huy lợi thế,... KINH NGHIỆM MƯỜI NĂM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP, TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TĨNH (1996 - 2006) 3.1 Kết quả 3.1.1 Một số thành tựu cơ bản Qua 10 năm từ sau khi tái lập tỉnh, Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh đã có bước trưởng thành rõ nét về nhận thức và hoạch định chính sách, tổ chức thực hiện chuyển dịch CCKT và lãnh đạo phát triển CN, TTCN Đảng bộ đã nghiêm túc đánh giá, rút ra kết quả bước đầu ... thành nước công nghiệp” [16,tr.80] Những quan điểm đạo tri n khai quán tri t vận dụng phạm vi nước Đây tảng xuất phát quan trọng việc phát tri n CN, TTCN nói riêng chuyển dịch CCKT nói chung Hà... hành xây dựng công nghiệp tỉnh ngày phát tri n hơn, làm tảng thúc đẩy trình phát tri n kinh tế - xã hội nhanh chóng lên, trở thành tỉnh có kinh tế phát tri n mạnh nước 2.2 Đảng tỉnh Hà Tĩnh vận... năm 2006 đạt 23,4% 18 Tóm lại, bước phát tri n nhanh chóng CN, TTCN Hà Tĩnh đến năm 2006 tạo đà cho chuyển dịch mạnh mẽ CCKT tỉnh, đẩy nhanh trình phát tri n kinh tế nói chung tỉnh với lĩnh vực