1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những khó khăn của các chủ thể trong thỏa thuận tại đàm phán công ước quốc tế

28 536 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

khó khăn chủ thể trong đàm phán luật môi trường quốc tế Môi trường luôn là vấn đề được quan tâm hơn cả và nó càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết khi mà môi trường sống của chúng ta đang ngày càng xuống cấp. Môi trường là không biên giới, do đó bảo vệ môi trường không còn là vấn đề riêng của mỗi quốc gia, mà đã trở thành mối quan tâm của toàn cầu. Từ đó mà việc ra đời các công ước quốc tế về môi trường càng trở nên cần thiết. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc đàm phán kí kết các công ước quốc tế giữa các chủ thể (là các quốc gia, khu vực) gặp phải nhiều khó khăn, làm cản trở việc kí kết và thực hiện các công ước quốc tế này.

Học viện Nông Nghiệp Việt Nam LUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI Những khó khăn chủ thể thỏa thuận đàm phán công ước Quốc Tế Giáo viên hướng dẫn : NGUYỄN THỊ MINH HẠNH Nhóm chiều thứ tiết 789 Hà nội 3/4/2015 Logo CÁC MỤC CHÍNH Đặt vấn đề Nội dung Kết luận slide.tailieu.vn Logo ĐẶT VẤN ĐỀ  Môi trường vấn đề quan tâm trở nên cấp bách hết mà môi trường sống ngày xuống cấp  Môi trường không biên giới, bảo vệ môi trường không vấn đề riêng quốc gia, mà trở thành mối quan tâm toàn cầu Từ mà việc đời công ước quốc tế môi trường trở nên cần thiết  Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác nhau, việc đàm phán kí kết công ước quốc tế chủ thể (là quốc gia, khu vực) gặp phải nhiều khó khăn, làm cản trở việc kí kết thực công ước quốc tế slide.tailieu.vn Logo NỘI DUNG KHÁI NIỆM VỀ CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ MỘT SỐ CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VIỆT NAM THAM GIA MỤC ĐÍCH, VAI TRÒ CỦA CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ KHÓ KHĂN CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN ĐƯA RA CÔNG ƯỚC slide.tailieu.vn Logo CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ Khái niệm Công ước quốc tế văn ghi rõ việc cần tuân theo điều bị cấm thi hành, liên quan đến lĩnh vực đó, nhóm nước thoả thuận cam kết thực hiện, nhằm tạo tiếng nói chung, thống hành động hợp tác nước thành viên Một số công ước quốc tế môi trường Công ước buôn bán quốc tế giống loài động thực vật có nguy bị đe dọa, 1973 Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển, 1982 Công ước Viên bảo vệ tầng ô zôn, 1985 Công ước basel kiểm soát vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại việc loại bỏ chúng, 1989 Công ước quốc tế ĐDSH năm 1992 Công ước Khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu, 1992 slide.tailieu.vn Logo CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ Vai trò mục đích công ước quốc tế môi trường  Tạo khung khổ pháp lý cho thành viên tham gia  Đóng vai trò ngăn chặn, phòng ngừa nguy môi trường  Kiểm soát thi trường định hướng tiêu dùng  Đảm bảo tuân thủ slide.tailieu.vn Logo CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ Khó khăn chủ thể trình đạt đến thỏa thuận đàm phán công ước quốc tế môi trường Công ước buôn bán quốc tế giống loài động thực vật có nguy bị đe dọa, 1973 Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển, 1982 CÔNG ƯỚC VIÊN bảo vệ tầng ozon, 1985 Công ước basel kiểm soát vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại việc loại bỏ chúng, 1989 Công ước đa dạng sinh học 1992 Công ước khung liên hiệp quốc biến đổi khí hậu ( UNFCCC) Nghị định thư Kyoto, 1992 slide.tailieu.vn Logo Công ước buôn bán quốc tế giống loài động thực vật có nguy bị đe dọa, 1973  có hiệu lực từ ngày tháng năm 1975 Mục đích công ước nhằm đảm bảo việc thương mại quốc tế tiêu loài động vật thực vật hoang dã mà không đe dọa sống loài tự nhiên  Công ước CITES hành lang pháp lý, chế thủ tục áp dụng 147 nước thành viên Công ước quy định đảm bảo nước sản xuất tiêu thụ có chung trách nhiệm việc quản lý bảo tồn nguồn lợi thiên nhiên Các hoạt động thương mại theo dõi qua việc thu nhập phân tích thông tin liên quan; loài phân tích dựa tiêu chí quản lý buôn bán công ước  Việt Nam tham gia vào Công ước CITES năm 1994 trở thành thành viên thứ 121/178 quốc gia Để thực thi công ước CITES, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 82/2006/NĐ-CP quản lý hoạt động CITES slide.tailieu.vn Logo Công ước buôn bán quốc tế giống loài động thực vật có nguy bị đe dọa, 1973 Khó khăn:  Việc đưa loài sinh vật biển vào danh mục loài động thực vật hoang dã quý cần quản lý Công ước CITES (2013) thiếu sở khoa học, chưa xem xét đến sở thực tiễn khai thác sử dụng Chính vậy, nhiều loài không bị ảnh hưởng từ khai thác buôn bán đưa vào danh mục, ngược lại, nhiều loài bị đe dọa buôn bán, khai thác lại không ý lựa chọn Nhiều loài cần khuyến khích phát triển khả thành công việc nuôi, trồng đem lại nguồn thu đáng kể cho cộng đồng lại bị quản lý chặt, làm ảnh hưởng tới thu nhập cộng đồng, tiềm phát triển khai thác bền vững  Việc thực tuân thủ điều khoản Công ước CITES nhiệm vụ khó khăn nhiều quốc gia, nước phát triển thiếu nguồn lực mặt kỷ thuật, trang thiết bị sở vật chất slide.tailieu.vn Logo Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển (United Nations Convention on Law of the Sea - UNCLOS)  Được thông qua hội nghị Liên Hợp Quốc luật biển lần thứ diễn từ năm 1973 1982 với chỉnh sửa thực Hiệp ước Thi hành năm 1994  Công ước ký kết năm 1982 để thay cho hiệp ước năm 1958 hết hạn UNCLOS có hiệu lực từ năm 1994, ngày 20 tháng năm 2013, có 166 quốc gia Cộng đồng châu Âu tham gia Công ước  Công ước quy định quyền trách nhiệm quốc gia việc sử dụng biển, thiết lập hướng dẫn rõ ràng cho hoạt động kinh doanh, bảo vệ môi trường cải thiện quản lý tài nguyên thiên nhiên đại dương  Việt Nam quốc gia thứ 63 phê chuẩn Công ước vào ngày 23 tháng năm 1994 gửi văn kiện phê chuẩn vào ngày 25 Tháng năm 1994 slide.tailieu.vn Logo Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển (United Nations Convention on Law of the Sea - UNCLOS) Tranh chấp quyền lại Tại Hội nghị thứ ba Liên Hợp Quốc Luật Biển, vấn đề lối qua eo biển đặt cường quốc hải quân lớn bên quốc gia ven biển kiểm soát eo biển hẹp khác  Hoa Kỳ Liên Xô khăng khăng đòi tự qua eo biển, có hiệu lực cho eo biển tình trạng pháp lý vùng biển quốc tế đại dương  Các quốc gia ven biển, lo ngại đoạn tàu chiến nước gần bờ biển họ đặt mối đe dọa cho an ninh quốc gia họ liên quan đến chúng xung đột cường quốc bên ngoài, bác bỏ yêu cầu Ảnh hưởng an ninh quốc gia Theo Công Ước Quốc Tế Luật Biển có vi phạm vùng Đặc Quyền Kinh Tế quốc gia quốc gia có ba quyền quan trọng: • Quyền bắt giam tàu bè trái phép vùng Đặc Quyền Kinh Tế • Quyền truy nã • Quyền sử dụng hỏa lực slide.tailieu.vn Logo CÔNG ƯỚC VIÊN bảo vệ tầng ozon, 1985  Công ước Viên bảo vệ tầng ozone thông qua vào tháng 3-1985 Viên, Áo.Công ước viên gồm 21 điều khoản có mục đích xây dựng hợp tác hành động quốc tế nhằm nghiên cứu tầng ozone, bảo vệ tầng ozone trước hoạt động người bảo vệ sức khỏe người trước thay đổi tầng ozone  Với hỗ trợ tài quốc tế, Việt Nam tham gia ký công ước ngày 26/1/1994, nhiều quốc gia khác có cố gắng chuyển đổi công nghệ sử dụng CFC sang công nghệ gây suy thoái tầng ozone slide.tailieu.vn Logo CÔNG ƯỚC VIÊN bảo vệ tầng ozon, 1985 Khó khăn công ước này: Các biện pháp bảo vệ tầng ôzôn khỏi bị thay đổi hoạt động người đòi hỏi phải có hợp tác hành động quốc tế phải dựa xem xét khoa học kỹ thuật thích hợp => chi phí cho trình chuyển đổi công nghệ khoa học kỹ thuật cao Nếu k hỗ trợ nước phát triền nước nghèo khó có tiềm tham gia Công ước Từ không kêu gọi nước chung tay bảo vệ môi trường Các bên chung thay đổi rong công ước khiến có nhiều điểm bất đồng dẫn đến tranh cãi bên tham gia Có thể ý kiến phù hợp với số nước số nước khó thực Nên điều gây khó dễ cho nước *(điều 19 khoản 1) Vào lúc sau năm từ ngày Công ước có hiệu lực cho bên, bên rút khỏi Công ước văn thông báo cho ban lưu trữ => nước tham gia buộc phải tham gia từ năm trở nên Chưa đủ năm không phép rút khỏi Dẫn đến nhiều vấn đề bất cập cho hoạt động phát triển đất nước *(điều 19 khoản 3) Bất kỳ rút khỏi có hiệu lực sau năm tính từ ngày Ban lưu trữ nhận thông báo, vào ngày muộn hưn theo thông báo rút => muốn rút khỏi công ước phải chờ năm sau trình đơn, nước gặp nhiều trở ngại cho trình rút khỏi công ước slide.tailieu.vn Logo Công ước basel kiểm soát vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại việc loại bỏ chúng  Công ước Basel đời vào năm 1989 Basel Năm 1992, Công ước Basel thức có hiệu lực Năm 1995, bổ sung danh mục cấm xuất chất thải độc hại  Công ước thể số điểm yếu Thứ nhất, Công ước ngăn cản cách cứng nhắc việc vận chuyển rác thải qua biên giới Thứ hai, khái niệm quản lý môi trường cách bền vững mang tính học thuật mà chưa thực vào đời sống chưa có định nghĩa rõ ràng Công ước chưa tạo khuyến khích cần thiết nhằm sử dụng công nghệ phương pháp quản lý tái chế Một điểm đáng lưu ý khác ngược lại với mục tiêu đặt ban đầu, Công ước làm cho nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên nguyên thuỷ tăng cao Trước kia, nước Trung Quốc, ấn Độ, Hàn Quốc nước nhập nhiều rác thải tái chế để phục vụ ngành công nghiệp nước Chẳng hạn trước 50% nhu cầu phục vụ ngành sản xuất chì nước ấn Độ nhập chất thải tái chế cung cấp Tuy nhiên, quy định Công ước, ấn Độ phải sản xuất nhiều chì từ quặng chì nước slide.tailieu.vn Logo Công ước basel kiểm soát vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại việc loại bỏ chúng khó khăn đàm phán:  Trình độ phát triển quốc gia không tương xứng, ảnh hưởng đến công đoạn vận chuyển hay xử lý CTNH Vào cuối năm 1980, quy định chặt chẽ môi trường nước công nghiệp phát triển dẫn đến chi phí xử lý rác thải nguy hiểm tăng đột biến Để tiết kiệm chi phí xử lý rác thải, nhà kinh doanh nước vận chuyển rác thải nguy hiểm sang nước phát triển nước Đông Âu Thuỵ Sỹ lên tiếng chung cho nước phát triển trước tình hình bị nước phát triển biến thành bãi rác thải độc hại  Lợi ích kinh tế Nhằm đạt lợi ích tránh chi phí xử lý nước có xu hướng vận chuyển CTNH qua quốc gia khác độ thải Chịu ảnh hưởng nước phát triển Gây xung đột đàm phán slide.tailieu.vn Logo Công ước quốc tế ĐDSH năm 1992  Công ước lập Hội nghị Thượng Đỉnh Trái Đất Rio de Janeiro vào ngày 05 Tháng năm 1992 có hiệu lực vào ngày 29 tháng 12 1993  mục tiêu chính: bảo tồn đa dạng sinh học (hay đa dạng sinh học ); sử dụng bền vững thành phần nó; chia sẻ công hợp lý lợi ích phát sinh từ nguồn tài nguyên di truyền .Tính đến cuối năm 2011, có 193 nước tham gia Công ước Việt Nam tiến hành ký phê chuẩn Công ước vào ngày 28/5/1993 thức trở thành quốc gia tham gia Công ước vào ngày 16/11/1994 slide.tailieu.vn Logo Công ước quốc tế ĐDSH năm 1992  Khó khăn o Lợi ích kinh tế, phát triển quốc gia Thời điểm đó, Mỹ quốc gia tham dự không ký hiệp ước đa dạng sinh học Mỹ sợ hiệp ước sẽ: đe dọa kiểm soát USD bảo tồn quốc gia phát triển nhất; tổn thương khả cạnh tranh ngành công nghiệp công nghệ sinh học "bằng cách buộc công ty để lộ thông tin bí mật chia sẻ quyền sở hữu với nước khác; cuối dẫn đến quy định quốc tế ngành công nghiệp di truyền-kỹ thuật, cản trở tiến gây nguy hiểm cho vị Mỹ dẫn đầu lĩnh vực Mỹ tuyên bố ước phải chịu nhiều chi phí mà không lợi ích cụ thể yêu cầu công ty để tiết kiệm loài Mặc dù Mỹ không ký hiệp ước, hỗ trợ việc bảo tồn đa dạng sinh học slide.tailieu.vn Logo Công ước quốc tế ĐDSH năm 1992 o Vấn đề câu hỏi phát sinh từ thuật ngữ "đa dạng sinh học" không kỹ thuật mà trị, xã hội, kinh tế pháp lý o Các mặt khó khăn đàm phán tìm kiếm thỏa thuận chế tài Trong nước phát triển nhấn mạnh vào việc sử dụng Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF), nước phát triển xem chế trình tài trợ xác định, ủng hộ việc thành lập cấu slide.tailieu.vn Logo Công ước khung liên hiệp quốc biến đổi khí hậu ( UNFCCC) Nghị định thư Kyoto  Nội dung • Là hiệp ước quốc tế môi trường đàm phán Hội nghị Liên hợp quốc Môi trường Phát triển Đến thời điểm 1992, Công ước khung thức đời với 154 quốc gia phê chuẩn ngày 21 tháng năm 1994, Công ước khung có hiệu lực • Mục tiêu UNFCCC ổn định nồng độ khí nhà kính khí mức ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm người vào hệ thống khí hậu • Tháng 12/1997, nghị định thư Tokyo thông qua nhằm tăng cường sở pháp lý trách nhiệm thực công ước với “Mục tiêu hỗ trợ nước phát triển thực phát triển bền vững nước phát triển thực cam kết giảm phát khí thải bon dioxit (CO2) chất khí gây hiệu ứng nhà kính” • Việt Nam phê chuẩn Công ước khung Liên Hiệp Quốc BĐKH (năm 1994) Nghị định thư Kyoto (năm 2002) slide.tailieu.vn Logo Công ước khung liên hiệp quốc biến đổi khí hậu ( UNFCCC) Nghị định thư Kyoto Khó khăn • UNFCCC không mang tính bắt buộc mặt pháp lý tạo mâu thuẫn quốc gia: • Trong EU, nước phát triển (LDC) quốc gia đảo nhỏ phát triển muốn có cam kết có tính pháp lý • Một số quốc gia khác (đặc biệt Ấn Độ) lo ngại đến công ràng buộc nước phát triển với nghĩa vụ pháp lý giảm phát thải nước công nghiệp phát triển lại quốc gia chịu trách nhiệm lịch sử biến đổi khí hậu • ->Vì vậy, ý nghĩa “một kết đồng thuận với hiệu lực pháp lý” mơ hồ slide.tailieu.vn Logo Công ước khung liên hiệp quốc biến đổi khí hậu ( UNFCCC) Nghị định thư Kyoto • Vẫn khoảng cách lớn cam kết việc thực nghị định thư Tokyo:  Việc Quốc gia phê chuẩn Nghị định thư mang tính hình thức Các Quốc gia không tự giác thực nghĩa vụ cam kết Nghị định thư Khi lượng nhỏ khí thải cắt giảm thông qua cam kết  Một số nước phát triển chưa đề tiêu cắt giảm phát thải khí nhà kính mức cao Một số nước khác đề tiêu tham vọng lại chưa xây dựng biện pháp cải cách sách lượng cần thiết để đạt tiêu  Theo Nghị định thư Kyoto, nước phát triển phải cắt giảm lượng khí thải, Trung Quốc, Ấn Độ, Baraxin nước thải đến 23,2% lượng khí gây hiệu ứng nhà kính lại không chịu trách nhiệm  Nghị định thư không cho phép nước phát triển đạt mục tiêu cắt giảm phát thải từ việc hạn chế chặt phá rừng, hạn chế hội chuyển giao tài bon Nó không xác lập chế tài để nhờ nước phát triển tạo động khuyến khích không chặt phá rừng slide.tailieu.vn Logo KẾT LUẬN  Việc hợp tác đoàn kết quốc gia vấn đề bảo môi trường ngày quan tâm Biểu ngày có nhiều công ước quốc tế vấn đề môi trường đời  Tuy nhiên, trình đàm phán để đến thỏa thuận quốc gia gặp nhiều khó khăn Chủ yếu quốc gia có xuất phát điểm khác kinh tế, chỗ đứng trị nguyện vọng đảm bảo lợi ích phát triển  Hiện nay, công ước dần bổ sung hoàn thiện để khắc phục khó khăn đảm bảo đặt việc bảo vệ môi trường phát triển slide.tailieu.vn Logo Tài liệu tham khảo http://legal.un.org/avl/ha/cpbcbd/cpbcbd.html http://tapchi.vnu.edu.vn/upload/2014/02/1111/5.pdf http:// thuvienphapluat.vn/archive/Cong-uoc-khung-thay-doi-khi-hau-cua-Lien-hopquoc-1992-vb67331.aspx http://publications.gc.ca/Collection-R/LoPBdP/BP/bp317-e.htm http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_%C6%B0%E1%BB%9Bc _Li%C3%AAn_Hi%E1%BB%87p_Qu%E1%BB%91c_v%E1%BB%81_Lu%E1% A%ADt_bi%E1%BB%83n http://www.un.org/depts/los/convention_agreements/convention_historical_pe rspective.htm http://www.eolss.net/eolsssamplechapters/c14/e1-44-01/e1-44-01-txt-02.aspx http://www.rimf.org.vn/bantin/news.asp?cat_id=3&news_id=3278 http://www.biodivn.com/2014/06/cong-uoc-bao-ton-da-dang-sinh-hoc.html slide.tailieu.vn Thả o luận góp ý Bye bye 3/4/2015 [...]... quốc tế, Việt Nam đã tham gia ký công ước ngày 26/1/1994, cùng nhiều quốc gia khác đang có những cố gắng chuyển đổi các công nghệ sử dụng CFC sang các công nghệ ít gây suy thoái tầng ozone slide.tailieu.vn Logo CÔNG ƯỚC VIÊN về bảo vệ tầng ozon, 1985 Khó khăn của công ước này: Các biện pháp bảo vệ tầng ôzôn khỏi bị thay đổi do các hoạt động của con người đòi hỏi phải có sự hợp tác và hành động quốc tế. .. tiếng chung cho các nước đang phát triển trước tình hình bị các nước phát triển biến thành bãi rác thải độc hại  Lợi ích kinh tế Nhằm đạt được lợi ích và tránh chi phí xử lý các nước có xu hướng vận chuyển CTNH qua các quốc gia khác độ thải Chịu ảnh hưởng là các nước đang phát triển Gây xung đột khi đàm phán slide.tailieu.vn Logo Công ước quốc tế về ĐDSH năm 1992  Công ước được lập tại Hội nghị Thượng... công nghiệp trong nước Chẳng hạn như trước kia 50% nhu cầu phục vụ ngành sản xuất chì trong nước của ấn Độ là do nhập khẩu các chất thải có thể tái chế cung cấp Tuy nhiên, do các quy định của Công ước, ấn Độ phải sản xuất nhiều chì hơn từ quặng chì trong nước slide.tailieu.vn Logo Công ước basel về kiểm soát vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại và việc loại bỏ chúng khó khăn khi đàm phán:  Trình... đặt các cường quốc hải quân lớn ở một bên và quốc gia ven biển kiểm soát eo biển hẹp trên khác  Hoa Kỳ và Liên Xô khăng khăng đòi tự do đi qua các eo biển, có hiệu lực cho eo biển tình trạng pháp lý như các vùng biển quốc tế của các đại dương  Các quốc gia ven biển, lo ngại rằng đoạn của tàu chiến nước ngoài rất gần bờ biển của họ có thể đặt ra một mối đe dọa cho an ninh quốc gia của họ và có thể. .. slide.tailieu.vn Logo Công ước quốc tế về ĐDSH năm 1992 o Vấn đề và câu hỏi phát sinh từ thuật ngữ "đa dạng sinh học" có thể không chỉ là kỹ thuật mà còn về chính trị, xã hội, kinh tế và pháp lý o Các mặt khó khăn nhất của các cuộc đàm phán là tìm kiếm một thỏa thuận về cơ chế tài chính Trong khi các nước phát triển nhấn mạnh vào việc sử dụng Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF), các nước đang phát triển xem... thành một trong những quốc gia đầu tiên tham gia Công ước vào ngày 16/11/1994 slide.tailieu.vn Logo Công ước quốc tế về ĐDSH năm 1992  Khó khăn o Lợi ích kinh tế, phát triển quốc gia Thời điểm đó, Mỹ là quốc gia tham dự nhưng không ký hiệp ước đa dạng sinh học Mỹ sợ rằng hiệp ước sẽ: đe dọa kiểm soát USD bảo tồn quốc gia phát triển nhất; tổn thương khả năng cạnh tranh ngành công nghiệp công nghệ sinh... và có thể liên quan đến chúng trong các cuộc xung đột giữa các cường quốc bên ngoài, bác bỏ yêu cầu này 5 Ảnh hưởng an ninh của các quốc gia Theo Công Ước Quốc Tế về Luật Biển mỗi khi có sự vi phạm trên vùng Đặc Quyền Kinh Tế của quốc gia mình thì quốc gia nào cũng vậy đều có ba quyền quan trọng: • Quyền bắt giam những tàu bè trái phép đang ở trong vùng Đặc Quyền Kinh Tế • Quyền truy nã • Quyền sử... Logo CÔNG ƯỚC VIÊN về bảo vệ tầng ozon, 1985  Công ước Viên về bảo vệ tầng ozone đã được thông qua vào tháng 3-1985 tại Viên, Áo .Công ước viên gồm 21 điều khoản có mục đích cơ bản là xây dựng hợp tác và hành động quốc tế nhằm nghiên cứu tầng ozone, bảo vệ tầng ozone trước các hoạt động của con người và bảo vệ sức khỏe của con người trước các thay đổi của tầng ozone  Với sự hỗ trợ về tài chính của quốc. .. phát triển của các quốc gia không tương xứng, ảnh hưởng đến công đoạn vận chuyển hay xử lý CTNH Vào cuối những năm 1980, những quy định chặt chẽ về môi trường tại các nước công nghiệp phát triển dẫn đến chi phí xử lý rác thải nguy hiểm tăng đột biến Để tiết kiệm chi phí xử lý rác thải, các nhà kinh doanh của các nước này đã vận chuyển rác thải nguy hiểm sang các nước đang phát triển và các nước Đông... nào Công ước cũng chưa tạo được những khuyến khích cần thiết nhằm sử dụng các công nghệ và phương pháp quản lý tái chế Một điểm đáng lưu ý khác là đi ngược lại với mục tiêu đặt ra ban đầu, Công ước đã làm cho nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên nguyên thuỷ tăng cao Trước kia, các nước như Trung Quốc, ấn Độ, Hàn Quốc vẫn là những nước nhập khẩu rất nhiều rác thải có thể tái chế được để phục vụ các ngành công ... GIA MỤC ĐÍCH, VAI TRÒ CỦA CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ KHÓ KHĂN CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN ĐƯA RA CÔNG ƯỚC slide.tailieu.vn Logo CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ Khái niệm Công ước quốc tế văn ghi rõ việc cần... CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ Khó khăn chủ thể trình đạt đến thỏa thuận đàm phán công ước quốc tế môi trường Công ước buôn bán quốc tế giống loài động thực vật có nguy bị đe dọa, 1973 Công ước Liên Hiệp Quốc. .. chủ thể (là quốc gia, khu vực) gặp phải nhiều khó khăn, làm cản trở việc kí kết thực công ước quốc tế slide.tailieu.vn Logo NỘI DUNG KHÁI NIỆM VỀ CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ MỘT SỐ CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VIỆT NAM

Ngày đăng: 20/01/2016, 13:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w