bảo vệ môi trường và phòng chống thiên taibáo cáo phòng chống thiên taigiải đề thi môn thủy văn và phòng chống thiên taiung pho voi bien doi khi hau va phong chong thien taigiáo án địa lý 12 bài 15 bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai pdfbai giảng dien tu bảo vệ môi truongf và phòng chong thien tainhiet doi va phong tranh thien taigiáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên taitài liệu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai ở cấp trung học cơ sở môn công nghệ lưu hành nội bộbài tập lớn môn thủy văn và phòng chống thiên t
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH BÃO NHIỆT ĐỚI Nhóm : Lớp : Sư phạm Địa K35 GVHD : TS Nguyễn Hữu Xuân Khái niệm - Ở Việt Nam, thuật ngữ "bão" thường hiểu bão nhiệt đới, tượng thời tiết đặc biệt nguy hiểm xuất vùng biển nhiệt đới, thường có gió mạnh mưa lớn - Theo Vũ Tự Lập: Bão vùng áp thấp hình gần tròn có gió xoáy mạnh, kèm theo mưa to vùng trung tâm gọi mắt bão gió lại yếu hay lặng gió, trời quang mây tạnh - Theo TS Nguyễn Hữu Xuân: Bão vùng áp thấp có cường độ hoạt động mạnh, thường diễn khu vực vĩ độ thấp trung bình loại thiên tai gây thiệt hai cho người Bão khí xoáy có đường kính lớn từ 100-1000km Cấu tạo bão - Mắt bão: Thường có hình trụ tròn, đường kính từ – 200 km tùy theo bão yếu hay mạnh, vùng mắt bão khu vực gần lặng gió, quang mây, có dòng không khí xuống chậm có nhiệt độ cao vùng xung quanh - Thành (tường) mắt bão: Xung quanh mắt bão có mây bão dạng thành gần thẳng đứng làm thành hình vành khăn cao đến 15 km, dày đến hàng chục km - Dải mây mưa: Vùng phía từ mắt bão hướng Cấu tạo bão Đặc trưng cường độ bão nhiệt đới Đặc trưng: - Khí áp tâm thấp - Tốc độ gió lớn - Tầng mây bão dày - Bão nhiệt đới hình thành phía Đông di chuyển phía Tây - Bão có nguồn lượng vô lớn - Bão có sức tàn phá mạnh mẽ, gây thiệt hại lớn cho môi trường tự nhiên người Cường độ bão nhiệt đới Bảng : Cấp gió theo thang đo Bôpho (Beaufort) mức độ nguy hiểm tương ứng Cấp gió Bôpho Tốc độ gió m/s Km/h 0-0,2 0,3-1,5 1,6-3,3 3,4-5,4 5,5-7,9 8,0-10,7 10,8-13,8 13,9-17,1 12 Sức phá hoại lớn Sóng biển mạnh làm đắm tàu biển có trọng tải lớn 62 – 88 89 – 117 > 118 Bảng : So sánh cấp gió thang đo Saffir – Simpon cấp gió thang đo Bôpho Cấp gió Saffir - Simpon Cấp gió Bôpho Tốc độ gió m/s Km/h 12 32,7 - 36,9 118 - 133 13 37,0 - 41,4 134 - 149 14 41,5 - 46,1 150 - 166 15 46,2 - 50,9 167 - 183 16 -17 51,0 - < = 70,0 184 - 252 Phân bố bão Bản đồ phân bố bão Quá trình hình thành phát triển Thời gian hoạt động bão chia thành giai đoạn: - Giai đoạn hình thành: Đó xoáy thuận nhiệt đới nhỏ, khép kín, áp suất tâm > 1000mb Xoáy thuận di chuyển từ Đông sang Tây mạnh dần lên - Giai đoạn trẻ: Không khí tiếp tục đưa lên cao, khí áp giảm mạnh, tâm áp xuất hiện, áp suất tâm nhỏ tây -> nam -> đông, Nam bán cầu hướng gió ngược lại - Mây bão: • Tầng mây dày, cao tới 10km, chủ yếu mây vũ tích (Cb), mây trung tằng (As), cao ven rìa bão thường có mây ti (Ci), ti tằng (Cs) Phần mắt bão mây mỏng • Năng lượng bão lớn, mức độ tàn phá bão do: • Gió xoáy mạnh: Với tốc độ gió hàng trăm km/h, sức tàn phá bão lớn - Mưa lớn: • Mưa to kéo dài diện rộng gây ngập lụt, mưa dội, sau bão tàn phá mưa kéo dài vùng gần tâm bão có lượng mưa lớn Khi mưa bão trùng với mùa mưa, mức độ gây ngập lụt lớn STT Một số bão lớn giới Việt Nam Tên bão Năm Sức gió Phạm vi Thiệt hại Siêu bão Ida 1958 321km/h - Xuất phía phía Tây Thái Bình Dương đến khu vực đảo Honsu Nhật Bản - Phá hủy hai làng nhỏ Mưa lớn khiến 888 người chết 1900 trận lở đất Siêu bão Joan 1959 314km/h - Xuất từ phía Tây Thái Bình Dương đổ vào Đài Loan - Gây lũ lụt nặng nề, phá hủy 3.308 nhà khiến 14 người thiệt mạng Siêu bão Vanessa 1984 298km/h - Phía Tây Thái Bình Dương đổ vào đảo Guam - Gây nên tổng thiệt hại trị giá 1.700.000 USD đảo Guam Bão Katrina 2005 296km/h - Florida (Mỹ), Mexico Cuba - 62 người thiệt mạng gây nên tổn thất ước tính trị giá 29 tỷ USD Bão Hải Yến 2013 230 km/h315 km/h - Philippin - 5.598 người chết, 26.136 người bị thương 1.759 tích 27,8 tỷ peso ( tương đương 637 triệu USD) STT Tên bão Năm Sức gió Phạm vi Thiệt hại Bão Linda 11/1997 100 km/h Một phần nhỏ Bình Thuận tới Cà Mau Làm chết tích 3000 người, phá hủy 3500 tàu thuyền đánh cá, tổng thiệt hại ước tính lên tới 7000 tỷ đồng Bão Xangsane 9/2006 150 km/h Ảnh hưởng Làm 65 người chết, 527 người bị thương, mạnh tới tỉnh 15.119 nhà sập trôi; 251.418 miền Trung nhà tốc mái, hư hỏng 52.069 nhà bị ngập, 2059 trường học, quan bị hư hỏng, ngập Gần 10.150 tỉ đồng, tương đương 650 triệu USD Bão Lêkima 10/2007 103 -117km/h Quảng Bình Hà Tĩnh Làm 37 người thiệt mạng 24 người tích 145.000ha lúa, hoa màu bị hư hại; gần 9500 nhà bị đổ, sập Bão Côn Sơn 7/2010 75-177km/h Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định Thiệt hại gần 77,8 triệu USD, 80 người chết 99 người bị tích Bão Sơn Tinh 10/2012 155km/h Bờ biển miền Trung Việt Nam người chết, người tích người bị thương, đánh sập hoàn toàn 330m đường đê chắn sóng Hậu - Thương vong, sức khỏe cộng đồng như: + Gây tai nạn chết người, bị thương + Dịch bệnh Thiệt hại sơ vật chất như: - Hư hỏng, thiệt hại nhà cửa tài sản -Tàu, thuyền ngư dân bị chìm -Làm hư hại mùa màng, trồng -Vật nuôi gia súc gia cầm bị chết - Nước biển dâng làm vỡ đê, ngập lụt ven biển - Nước biển tràn, làm nhiễm mặn đất, nguồn nước - Phá hủy công trình cộng đồng (điện, điện thoại) - Làm ngưng trệ giao thông, gián đoạn liên lạc - Mưa lớn dẫn đến lũ lụt sạt lỡ đất Các yếu tố làm tăng thêm hậu bão - Những cộng đồng nằm vùng thấp ven biển (chịu ảnh hưởng trực tiếp bão) - Dự báo sai lệch - Hệ thống báo động thông tin liên lạc - Những cộng đồng có nhận thức hiểm họa thấp - Kinh tế sở hạ tầng phát triển - Những cộng đồng thiếu chuẩn bị cho việc phòng chống bão lụt Giải pháp Trước có bão - Chặt, tỉa xung quanh nhà để đề phòng tai nạn gẫy đổ vào nhà - Gia cố, chằng chống nhà cửa - Cùng gia cố đê bao - Cùng trồng chắn gió ngăn ngừa đất bị xói mòn - Xác định trước địa điểm trú ẩn, lánh nạn để di chuyển đồ đạc, gia súc, người tới nơi an toàn Tàu thuyền phải tìm nơi trú ẩn an toàn Một số hình ảnh phòng chống bão - Dự trữ lương thực, chất đốt, nước sạch, thuốc men - Theo dõi thông tin thời tiết hướng dẫn tivi, đài, loa phát quyền địa phương Một số biện pháp phòng chống bão Khi bão xảy - Không để tránh tai nạn, trẻ em, người già người đau ốm - Không khơi, biển thấy dấu hiệu áp thấp nhiệt đới bão - Giúp đỡ đối tượng bị nạn - Không trú ẩn gốc cây, đứng gần cột điện để tránh nguy chúng bị đổ, ngã gây thương tích Sau có bão - Dọn dẹp vệ sinh môi trường sau bão để tránh dịch bệnh - Sửa chữa thiệt hại bão gây - Tiếp tục theo dõi thông tin thời tiết đài, tivi loa phát Dọn vệ sinh sau có bão [...]... sâu nhanh, gió xoáy mạnh quanh tâm bão Hệ thống mây phát triển mạnh quanh mắt bão - Giai đoạn trưởng thành: Khí áp ở tâm bão ổn định, vùng gió bão lan rộng nhanh Gió bão mạnh nhất vào vùng thời tiết xấu nhất ở đường di chuyển của cơn bão - Giai đoạn bão tan: Khi bão bị lấp đầy, khí áp trở lại trạng thái bình thường, gió giảm mạnh Thông thường trong khi bão di chuyển vào đất liền hoặc gặp hướng gió ngược... chất đốt, nước sạch, thuốc men - Theo dõi thông tin thời tiết và hướng dẫn trên tivi, đài, loa phát thanh và của chính quyền địa phương Một số biện pháp phòng chống bão Khi bão xảy ra - Không đi ra ngoài để tránh tai nạn, nhất là trẻ em, người già và người đau ốm - Không đi ra khơi, đi biển khi thấy dấu hiệu của áp thấp nhiệt đới hoặc bão - Giúp đỡ những đối tượng bị nạn - Không trú ẩn dưới gốc cây,... mắt bão không có mây hoặc rất mỏng • Năng lượng bão rất lớn, mức độ tàn phá của bão do: • Gió xoáy mạnh: Với tốc độ gió hàng trăm km/h, sức tàn phá của bão rất lớn - Mưa lớn: • Mưa to và kéo dài trên diện rộng gây ngập lụt, mưa rất dữ dội, sau khi bão tàn phá có thể còn mưa kéo dài vùng gần tâm bão có lượng mưa rất lớn Khi mưa bão trùng với mùa mưa, mức độ gây ngập lụt càng lớn STT Một số cơn bão. .. đến lũ lụt và sạt lỡ đất Các yếu tố làm tăng thêm hậu quả của bão - Những cộng đồng nằm ở vùng thấp ven biển (chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão) - Dự báo sai lệch - Hệ thống báo động và thông tin liên lạc kém - Những cộng đồng có nhận thức về hiểm họa thấp - Kinh tế và cơ sở hạ tầng kém và kém phát triển - Những cộng đồng thiếu chuẩn bị cho việc phòng chống bão lụt 9 Giải pháp Trước khi có bão - Chặt,... mùa Đông Bắc lạnh…), bão sẽ suy yếu và tan nhanh - Tốc độ di chuyển của bão trung bình từ 15 đến 20km/h, tối đa đạt 40km/h Những cơn bão di chuyển chậm mức độ phá hoại có thể lại lớn hơn bão di chuyển nhanh 7 Sự biến động trong một cơn bão - Sự thay đổi áp suất: • Khi bão đến gần một khu vực nào đó, áp suất không khí giảm rất nhanh và tăng lên nhanh khi bão đi qua • Càng về tâm bão áp suất không khí... có bão - Chặt, tỉa cây xung quanh nhà để đề phòng tai nạn cây gẫy đổ vào nhà - Gia cố, chằng chống nhà cửa - Cùng nhau gia cố đê bao - Cùng nhau trồng cây chắn gió và ngăn ngừa đất bị xói mòn - Xác định trước địa điểm trú ẩn, lánh nạn để di chuyển đồ đạc, gia súc, con người tới nơi an toàn Tàu thuyền phải tìm nơi trú ẩn an toàn Một số hình ảnh phòng chống bão - Dự trữ lương thực, chất đốt, nước sạch,... triệu USD 3 Bão Lêkima 10/2007 103 -117km/h Quảng Bình và Hà Tĩnh Làm 37 người thiệt mạng cùng 24 người mất tích và 145.000ha lúa, hoa màu bị hư hại; gần 9500 nhà bị đổ, sập 4 Bão Côn Sơn 7/2010 75-177km/h Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định Thiệt hại gần 77,8 triệu USD, 80 người chết và 99 người bị mất tích 5 Bão Sơn Tinh 10/2012 155km/h Bờ biển miền Trung Việt Nam 3 người chết, 7 người mất tích và 5 người... lệch áp suất giữa tâm bão và vùng ven rìa rất lớn - Hướng gió thay đổi liên tục trong cơn bão: •Tốc độ gió thay đổi liên tục tạo nên hiện tượng gió giật •Bắc bán cầu gió bão thường có hướng xoáy từ bắc -> tây -> nam -> đông, Nam bán cầu hướng gió ngược lại - Mây trong bão: • Tầng mây dày, cao tới hơn 10km, chủ yếu là mây vũ tích (Cb), mây trung tằng (As), trên cao và ven rìa cơn bão thường có mây ti... ban đầu - Nhiệt độ nước trên mặt đại dương lớn hơn 260C - Sự bất ổn định của không khí trong khí quyển tạo điều kiện cho đối lưu phát triển Nguyên nhân hình thành bão 6 Quá trình hình thành và phát triển Thời gian hoạt động của bão có thể chia thành 4 giai đoạn: - Giai đoạn hình thành: Đó là một xoáy thuận nhiệt đới nhỏ, khép kín, áp suất ở tâm > 1000mb Xoáy thuận di chuyển từ Đông sang Tây và mạnh... lớn trên thế giới và Việt Nam Tên bão Năm Sức gió Phạm vi Thiệt hại 1 Siêu bão Ida 1958 321km/h - Xuất hiện phía phía Tây Thái Bình Dương đến khu vực đảo Honsu của Nhật Bản - Phá hủy hai ngôi làng nhỏ Mưa lớn khiến 888 người chết và 1900 trận lở đất 2 Siêu bão Joan 1959 314km/h - Xuất hiện từ phía Tây Thái Bình Dương đổ bộ vào Đài Loan - Gây ra lũ lụt nặng nề, phá hủy 3.308 ngôi nhà và khiến 14 người ... Km/h 0-0 ,2 0, 3-1 ,5 1, 6-3 ,3 3, 4-5 ,4 5, 5-7 ,9 8, 0-1 0,7 10, 8-1 3,8 13, 9-1 7,1