1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

CẤP CỨU NGỪNG TIM, NGỪNG THỞ

35 2,8K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 24,82 MB

Nội dung

PHÁT HIỆN NGỪNG TIM PHỔI: A.DẤU HiỆU NHẬN BiẾT : Mất nhận thức, không có phản ứng gọi,vỗ,véo •Da mặt nhợt hoặc tím tái nhìn •Cơ hô hấp không cử động, Lồng ngực và cánh mũi bất động nhìn

Trang 1

Cấp cứu ngừng thở ngừng tim

Trang 2

Cấp cứu ngừng thở ngừng tim

I PHÁT HIỆN NGỪNG TIM PHỔI:

A.DẤU HiỆU NHẬN BiẾT :

Mất nhận thức, không có phản ứng (gọi,vỗ,véo)

•Da mặt nhợt hoặc tím tái (nhìn)

•Cơ hô hấp không cử động, Lồng ngực và cánh mũi bất động (nhìn)

•Kiểm tra không thấy có hơi thở (áp vào miệng nạn nhân)

•Không nghe, thấy tiếng tim đập (cảm nhận)

•Không bắt được mạch (bắt mạch)

Trang 4

Cấp cứu ngừng thở ngừng tim

III TIẾN HÀNH CẤP CỨU:

A NGUYÊN TẮC:

-Tiến hành cấp cứu nhanh sau khi đã xác định.

1 Gọi ngay người cứu trợ

2 Tiến hành các bước theo quy trình ABC.

•A (Airway): Đường thở

•B (Breathing): Hô hấp

•C (Circulation): Tuần hoàn

Trang 5

B Trình tự CCBĐ ngừmg tim ngừng thở

3 Tiến hành cấp cứu:

•Bước A: Khai thông đường dẫn khí

- Ngữa đầu nâng cằm

- Chấn thương cổ đẩy hàm

• - Lấy dị vật

Trang 7

-Để nạn nhân nằm ngửa trên sàn cứng, đỡ một tay vào dưới gáy, nâng cổ ngửa hẳn ra phía sau, còn tay kia đè và giữ trán nạn nhân, động tác này làm cổ dãn ra và làm cho đáy lưỡi đẩy ra xa cổ họng

Lưu ý: Đầu phải giữ ở tư thế này suốt thời gian làm hô hấp nhân tạo và ép tim.

Khai thông đường dẫn khí(tt)

Trang 8

- Nếu có dị vật, dùng ngón tay móc dị vật cản trở hô hấp trong miệng ra ngay.

- Kiểm tra nạn nhân có thở hay không, phải trực tiếp ghé tai vào mũi, miệng nạn nhân

- Xác định hô hấp trở lại khi nghe được tiếng thở và nhìn thấy vận động của ngực và thành bụng, tức là nạn nhân đã thở trở lại

- Nới rộng hoặc cởi bỏ quần áo nạn nhân

Trang 9

3 Tiến hành cấp cứu (tt):

•Bước B: Thổi ngạt

•Áp dụng: Nạn nhân bất tỉnh, không thở

- Hô hấp Miệng-miệng hoặc miệng-mũi

- Không cải thiện làm Npháp Heimlich loại bỏ dị vật

đường thở

B Trình tự CCBĐ ngừmg tim ngừng thở

Trang 10

Hô hấp miệng – miệng

Bước 1: Giữ đầu nạn nhân ngửa hẳn ra sau

Bước 2: Để bàn tay kia vào trán, ngón cái và ngón trỏ kẹp chặt 2 cánh mũi

Bước 3: Người cấp cứu quỳ chân, ngữa đầu hít vào thật sâu, lấy hơi rồi cúi xuống

áp chặt miệng của bạn vào miệng của nạn nhân và thổi mạnh(Trong lúc thổi đồng thời 1 tay bịt mũi, 1 tay đẩy hàm ra phía trước) Làm như vậy 5 lần liên tiếp, đồng thời mắt nhìn xuống dưới để quan sát lồng ngực:

Trang 11

- Nếu khi thổi hơi vào mà lồng ngực phồng lên và khi thổi xong lồng ngực lại xẹp xuống là có hiệu quả.

Bước 4: Sau 5 lần thổi liên tiếp ở trên, tạm thời bỏ miệng của bạn ra và kiểm tra xem nạn nhân đã tự thở được hay chưa(có thể nhận biết hơi thở của nạn nhân qua

má, tai người cấp cứu hoặc tờ giấy mỏng) Nếu nạn nhân chưa tự thở được tiếp tục thổi ngạt:

Người lớn: 10 – 12 lần mỗi phút

Trẻ em: 25-30 lần/ phút, mỗi lần thổi không cần hít hơi dài và thổi hết hơi, theo dõi độ phồng lên của lồng ngực để thổi cho vừa lượng khí

Trang 12

* Hô hấp miệng – mũi

- Trường hợp nạn nhân có thương tích nặng ở miệng hoặc không mở được miệng phải tiến hành thở miệng - mũi.

Bước 1: Một tay giữ cho đầu nạn nhân ngửa hẳn

ra phía sau, tay còn lại đỡ dưới cằm đẩy lên để nạn nhân ngậm kín môi vào

Bước 3: Người cấp cứu quỳ chân, ngữa đầu hít vào thật sâu, lấy hơi rồi cúi xuống áp chặt miệng của bạn vào quanh mũi nạn nhân, thổi mạnh từ từ cho tới khi ngực nạn nhân căng lên, thổi liên tục 4 lần.(Trong lúc thổi đồng thời 1 tay đỡ dưới cằm đẩy lên để nạn nhân ngậm kín môi vào Làm như vậy 5 lần liên tiếp, đồng thời mắt nhìn xuống dưới

để quan sát lồng ngực:

Bỏ miệng ra cho nạn nhân tự thở ra.

- Tiếp tục tiến hành thở 10 - 12 lần mỗi phút.

Trang 13

- Nếu khi thổi hơi vào mà lồng ngực phồng lên và khi thổi xong lồng ngực lại xẹp xuống là có hiệu quả.

Bước 4: Sau 5 lần thổi liên tiếp ở trên, tạm thời bỏ miệng của bạn ra và kiểm tra xem nạn nhân đã tự thở được hay chưa(có thể nhận biết hơi thở của nạn nhân qua má, tai người cấp cứu hoặc tờ giấy mỏng) Nếu nạn nhân chưa tự thở được tiếp tục thổi ngạt:

Người lớn: 10 – 12 lần mỗi phút

Trẻ em: 25-30 lần/ phút, mỗi lần thổi không cần hít hơi dài và thổi hết hơi, theo dõi độ phồng lên của lồng ngực để thổi cho vừa lượng khí

Trang 14

Hỗ trợ hô hấp phải làm liên tục khi nào còn thấy dấu hiệu của sự sống, có khi kéo dài 1 - 2 giờ hoặc lâu hơn Do đó nên có 2 người cùng làm.

Làm như vậy cho đến khi có nhân viên y tế

hỗ trợ

Trang 16

đè các ngón tay vào xương sườn vì có thể làm gãy xương sườn và không đè vào mũi xương ức để tránh làm dập gan

và chảy máu trong

- Ấn thẳng xuống xương ức, làm cho xương ức sâu xuống 4 – 5 cm với tần số 100 lần/phút

Trang 17

Trường hợp chỉ có 1 người ép tim

Theo hướng dẫn của hội đồng hồi sinh tim phổi Châu

Âu năm 2005: Ép tim nên được thực hiện trước thay cho thổi ngạt như vẫn làm;

-Ép tim 30 nhịp rồi thổi ngạt 2 lần, nếu có 1 người cấp cứu,

-Tỉ lệ là 15:2 nếu có 2 người cấp cứu; (ép tim với tần số 100lần/ phút trừ các lần ngắt quãng thổi ngạt, tần số đạt được sẽ là 64 lần /phút)

-Thổi ngạt mỗi lần trong 1 giây, bảo đảm cho phổi phồng lên, rồi ngừng với thời gian tương đương để cho phổi xẹp xuống

Trang 18

Trường hợp người ép tim ngoài lồng ngực 1

người.

Trang 19

* Trường hợp có 2 người cùng ép tim: Hội

đồng hồi sức tim phổi khuyến cáo nên thay nhau mỗi người ép tim và thổi ngạt theo tỉ lệ 30:2 trong 1-2 phút rồi đổi cho người khác để tránh mệt,

Ngừng ép tim khi thấy :

•Nạn nhân mất hẳn tri giác

•Không tự thở được

•Đồng tử dãn cố định từ 15 – 20 phút, chứng

tỏ não đã chết, dù có cố gắng hồi sức cũng không kết quả

Trang 20

Kỹ thuật Ép tim ngoài lồng ngực (người lớn)

Trang 21

Kỹ thuật Ép tim ngoài lồng ngực (người lớn)

Ấn thẳng xuống xương ức, sâu xuống 4-5 cm, tần số 100 lần/phút

Trang 22

Kỹ thuật Ép tim + thổi ngạt (người lớn)

Sau 2 lần bóp bóng

Làm liên tục 5 chu trình ép tim + bóp bóng

Dừng lại 5 giây kiểm tra nhịp thở, nhịp tim rồi làm tiếp Một chu trình:Ép tim 30 lần + Bóp bóng 2 lần

Trang 23

Kỹ thuật Ép tim ngoài lồng ngực (trẻ 1-8 tuổi)

Trang 24

Kỹ thuật Ép tim ngoài lồng ngực (trẻ 1-8 tuổi)

Ấn thẳng xuống xương ức, sâu xuống 3- 4 cm, tần số 100 lần/phút

Trang 25

Kỹ thuật Ép tim + Bóp bóng (trẻ 1-8 tuổi)

Sau 2 lần bóp bóng

Làm liên tục chu trình ép tim + bóp bóng

Cứ sau 2 phút dừng lại 5 giây kiểm tra nhịp thở, nhịp tim rồi làm tiếp

Một chu trình: Ép tim 30 lần + Bóp bóng 2 lần

Trang 26

Kỹ thuật Ép tim ngoài lồng ngực (trẻ 0-12 tháng tuổi)

Đặt 2 ngón tay hoặc ôm ngực trẻ đặt 2 ngón cái lên 1/3 dưới xương ức

Trang 27

Kỹ thuật Ép tim ngoài lồng ngực (trẻ 0-12 tháng tuổi)

Đặt 2 ngón tay dưới đường liên vú, ấn thẳng xuống xương ức

Trang 28

Kỹ thuật Ép tim ngoài lồng ngực (trẻ 0-12 tháng tuổi)

Ấn thẳng xuống xương ức, sâu xuống 1- 2 cm,

tần số 100 lần/phút

Trang 29

Kỹ thuật Ép tim + Bóp bóng (trẻ 0-12 tháng tuổi)

Sau 2 lần bóp bóng

Làm liên tục chu trình ép tim + bóp bóng

Cứ sau 2 phút dừng lại 5 giây kiểm tra nhịp thở, nhịp tim rồi làm tiếp

Một chu trình: Ép tim 30 lần + Thổi ngạt 2 lần

Trang 30

Ép tim- thổi ngạt : người lớn

Thời gian thổi ngạt: 1 ½ - 2 giây/lần

Vị trí đặt tay 2 bàn tay trên

nữa dưới x ức

Trang 31

Ép tim- thổi ngạt : Trẻ 1-8 tuổi

dưới x ức

Trang 32

Ép tim- thổi ngạt : Trẻ 0-12 tháng tuổi

Trang 33

Thực hiện 2 người ép tim và thổi ngạt

Một chu trình:

Ép tim 15 lần + Bóp bóng 2 lần

Trang 34

Ép tim- thổi ngạt - 2 người

nữa dưới x ức

Trang 35

Xin cảm ơn

đã lắng nghe

Xin cảm ơn

đã lắng nghe

Ngày đăng: 19/01/2016, 11:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w