Công nghệ chuyển mạch gói quang

82 631 3
Công nghệ chuyển mạch gói quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến trúc điểm - điểm là loại đơn giản của topo mạng. Các gói được truyền giữa các node quang, nhưng sự chuyển đổi quang điện tử được thực hiện ở mọi node.

Đồ án tốt nghiệp đại học MỤC LỤC CH NG I: T NG QUAN ƯƠ Ổ .3 1.1 S phát tri n c a m ng quangự ể ủ ạ 3 1.1.1 S phát tri n c a topo m ngự ể ủ ạ 3 1.1.2 S phát tri n c a dung l ng truy n d nự ể ủ ượ ề ẫ 3 1.1.3 S phát tri n c a m ngự ể ủ ạ 4 1.2 Chuy n m ch quangể ạ 5 1.2.1 Phân lo i chuy n m ch quangạ ể ạ 7 1.2.1.1 K thu t chuy n m ch kênh quang ỹ ậ ể ạ 7 1.2.1.2 Chuy n m ch gói quang ể ạ 8 1.2.1.3 Chuy n m ch burst quangể ạ .11 1.3 So sánh 11 1.3.1 Gi a chuy n m ch kênh v góiữ ể ạ à 11 1.3.2 Gi a chuy n m ch gói v chuy n m ch burst ữ ể ạ à ể ạ 11 CH NG II: CHUY N M CH GÓI QUANGƯƠ Ể Ạ .9 2.1 Gi i thi u chungớ ệ 9 2.2 Vai trò c a m ng chuy n m ch gói quangủ ạ ể ạ .9 2.3 c tính l u l ng c a chuy n m ch gói quangĐặ ư ượ ủ ể ạ 11 2.3.1 c tính l u l ng c a chuy n m ch không có ch c n ng tách - Đặ ư ượ ủ ể ạ ứ ă ghép 11 2.3.1.1 M ng v ki n trúc chuy n m ch c a h th ng WDMạ à ế ể ạ ủ ệ ố .11 2.3.1.2 nh h ng c a các b chuy n i b c sóng kh ch nh ả ưở ủ ộ ể đổ ướ ả ỉ .12 2.3.2 c tính l u l ng c a chuy n m ch v i ch c n ng tách ghépĐặ ư ượ ủ ể ạ ớ ứ ă 15 2.3.2.1 L u l ng c a m ng chuy n m ch gói tách- ghép WDMư ượ ủ ạ ể ạ .17 2.3.2.2 Thu t toán nh tuy n v ki u ki m traậ đị ế à ể ể 20 2.4 B m trong chuy n m ch gói quangộ đệ ể ạ .23 2.4.1 Các k thu t mỹ ậ đệ 23 2.4.1.1 B m u raộ đệ đầ .25 2.4.1.2 B m chia xộ đệ ẻ 26 2.4.1.3 B m vòngộ đệ .26 2.4.1.4 B m u v oộ đệ đầ à 26 2.4.2 Chuy n m ch n t ngể ạ đơ ầ 27 2.4.2.1 OASIS .27 2.4.2.2 Chuy n m ch l a ch n v qu ng bá ể ạ ự ọ à ả 30 2.4.2.3 m vòng l p a b c sóngĐệ ặ đ ướ .31 2.4.2.4 Chuy n m ch gói quang dùng chung b nh ể ạ ộ ớ 32 2.4.3 Chuy n m ch a t ng ể ạ đ ầ 34 2.4.3.1 Chuy n m ch ghép b c sóng Wave-Mux ể ạ ướ .34 2.4.3.2 Chuy n m ch ghép t ng s d ng các ph n t chuy n m ch 2 x ể ạ ầ ử ụ ầ ử ể ạ 2 36 2.4.3.3 Chuy n m ch v i b m quang l n SLOB ể ạ ớ ộ đệ ớ .39 2.5 Ki n trúc nh tuy n th c nghi m gói quang có kh n ng hoán i nh n ế đị ế ự ệ ả ă đổ ẵ OPERA 39 2.5.1 Ki n trúc m ngế ạ 39 2.5.2 B nh tuy n giao di n m ng quangộ đị ế ệ ạ 41 2.6 Ki n trúc chuy n m ch góiế ể ạ .42 2.6.1 Chuy n m ch d a trên tr ng chuy n m ch không gianể ạ ự ườ ể ạ 42 Đồ án tốt nghiệp đại học 2.6.1.1 Chuy n m ch xen kể ạ ẽ 43 2.6.1.2 Chuy n m ch gói photonic b m u raể ạ ộ đệ đầ .43 2.6.1.3 Chuy n m ch d a trên chuy n m ch không gian không b mể ạ ự ể ạ ộ đệ 44 2.6.1.4 Chuy n m ch DAVID ể ạ .45 2.6.2 Chuy n m ch nh tuy n b c sóng ể ạ đị ế ướ 46 2.6.2.1 Chuy n m ch nh tuy n b c sóng b m u raể ạ đị ế ướ ộ đệ đầ .46 2.6.2.2 Chuy n m ch nh tuy n b c sóng m u v oể ạ đị ế ướ đệ đầ à .48 2.6.3 Chuy n m ch l a ch n v qu ng báể ạ ự ọ à ả 50 2.6.3.1 Chuy n m ch l a ch n v qu ng bá KEOPSể ạ ự ọ à ả .50 2.6.3.2 Chuy n m ch l a ch n v qu ng bá ULPHAể ạ ự ọ à ả .52 2.6.3.3 Chuy n m ch b nh l p s iể ạ ộ ớ ặ ợ .52 2.6.5 Chuy n m ch nh tuy n quang phân khe th i gianể ạ đị ế ờ .53 CH NG III: CÁC MÔ HÌNH CHUY N M CHƯƠ Ể Ạ 53 3.1 Ki n trúc chuy n m ch ATMOSế ể ạ 53 3.2 Ki n trúc chuy n m ch KEOPS ế ể ạ .53 3.3 Ki n trúc chuy n m ch WASPNETế ể ạ 54 3.3.1 Chuy n m ch WASPNETể ạ 55 3.3.2 i u khi n m ngĐ ề ể ạ 56 3.3.3 nh d ng góiĐị ạ 56 3.4 M ng ng d ng cho chuy n m ch gói quangạ ứ ụ ể ạ 56 3.4.1 Chuy n m ch gói quang trong su tể ạ ố 56 3.4.1.1 Các m ng gói quangạ 56 3.4.1.2 Node chuy n m ch gói quangể ạ .62 3.4.2 M ng k t n i quang v i b nh tuy n IP terabitạ ế ố ớ ộ đị ế 63 3.4.2.1 Ki n trúc b nh tuy n IP terabit.ế ộ đị ế .64 3.4.2.2 B i u khi n tuy n v module b nh tuy nộ đ ề ể ế à ộ đị ế 67 3.4.2.3 M ng k t n i quangạ ế ố 70 3.4.2.4 Kh i phân x Ping –Pongố ử .75 K T LU NẾ Ậ .75 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 1: Tổng quan CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Sự phát triển của mạng quang 1.1.1 Sự phát triển của topo mạng Kiến trúc điểm - điểm là loại đơn giản của topo mạng. Các gói được truyền giữa các node quang, nhưng sự chuyển đổi quang điện tử được thực hiện ở mọi node. SONET/SDH là một ví dụ. Một lựa chọn khác có ưu điểm hơn là sử dụng các topo mạng kiểu bus, vòng và sao. Hình1.1: Các topo mạngdạng Điểm - điểm, vòng, sao, lưới. Trong mạng WDM topo kiểu vòng được ưa dùng hơn. Topo kiểu mạng lưới có nhiều ưu điểm hơn khi so sánh với các loại trước bởi vì dung sai cắt sợi tốt hơn, khi có nhiều lựa chọn định tuyến. Thêm nữa, một node với tốc độ lưu lượng cao được nối với vài node, và một node với lưu lượng dữ liệu trên một node đơn chỉ có thể nối với node đơn này. Đáng tiếc, một mạng topo dạng mạng lưới gặp nhiều khó khăn khi triển khai do yêu cầu phức tạp trong định tuyến và chuyển mạch. Mạng WDM đầu tiên xuất hiện giữa những năm 1990 là mạng kiểu điểm - điểm. Sau đó các phần tử tách-ghép được sử dụng và cuối những năm 1990 topo mạng kiểu vòng trở nên ưa dùng. Ngày nay đã sử dụng các mạng có topo mạng kiểu mạng lưới. Một phần các mạng gói quang được thực hiện trong môi trường phòng thí nghiệm. Chắc chắn các mạng gói thương mại sẽ theo sự phát triển giống như các mạng WDM trước đó. 1.1.2 Sự phát triển của dung lượng truyền dẫn Tốc độ phát triển của dung lượng truyền dẫn nhanh hơn trong các năm trước đây. Giữa thập niên 90 tốc độ tăng là 30% trên năm, ngày nay là 60%. Bảng mô tả dự báo sự phát triển của tổng dung lượng và tốc độ bít người sử dụng. 1995 2000 2005 2010 Dung lượng tổng 20-40 Gbit/s 800 Gbit/s ≥ 1Tbit/s Tốc độ bít người sử dụng POTS 64kbit/s ADSL 2-8Mbit/s Quang, ADSL 155Mbit/s 2,10,50 Mbit/s Quang, điện 622Mbit/s 100Mbit/s 3 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 1: Tổng quan 1.1.3 Sự phát triển của mạng Mạng quang đầu tiên được thực thi cách đây hơn thập kỷ, nhưng sự khai thác thực tế của mạng quang lại liên quan với hiện tượng mới. Mạng sử dung công nghệ WDM sẽ tới đỉnh điểm của nó trong nửa cuối năm nhưng năm 2000. Sự phát triển vẫn tăng nhanh nếu như tốc độ phát triển của dung lượng vẫn tăng 60% trên năm. Hiện nay phương pháp ghép kênh phân chia theo bước sóng (WDM) là công nghệ ghép kênh ưa chuộng nhất cho các mạng thông tin quang, bởi vì mọi thiết bị đầu cuối sử dụng chỉ cần hoạt động tại tần số của một kênh WDM. WDM là một cách ghép, trong đó ta có thể lợi dụng sự không đối xứng băng tần quang điện rộng lớn bằng cách yêu cầu mỗi đầu cuối của mỗi người sử dụng chỉ hoạt động tại tốc độ điện tử và các kênh ghép WDM từ các đầu cuối của người sử dụng khác sẽ được ghép vào trong cùng một cáp. Trong ghép kênh theo bước sóng WDM, mỗi bước sóng hỗ trợ một kênh thông tin hoạt động tại bất kỳ tốc độ được thiết kế này. Ghép kênh phân chia theo bước sóng (WDM) xuất hiện như một giải pháp được lựa chọn để cung cấp một cơ sở hạ tầng mạng nhanh hơn, đáp ứng được sự bùng nổ của Internet. Thế hệ đầu tiên của WDM chỉ cung cấp các liên kết vật lý điểm tới điểm được sử dụng hạn chế trong các trung kế WAN. Các cấu hình mạng WDM, WAN là các cấu hình tĩnh. Thế hệ thứ hai của WDM có khả năng thiết lập các tuyến quang kết nối từ đầu cuối tới đầu cuối trong lớp quang sử dụng kết nối chéo lựa chọn bước sóng WSXC. Các tuyến quang tạo ra một tôpô ảo trên tôpô sợi quang vật lý. Cấu hình bước sóng ảo có thể thay đổi động theo sự thay đổi quy hoạch mạng. Kỹ thuật sử dụng trong thế hệ WDM thứ hai bao gồm các thiết bị kết nối chéo và bộ tách ghép bước sóng với khả năng chuyển đổi bước sóng, định tuyến động và phân bố bước sóng tại các node nối chéo. WDM thế hệ thứ ba được sử dụng trong các mạng quang chuyển mạch gói phi kết nối, trong đó các tiêu đề hay các nhãn được gắn với dữ liệu, truyền đi cùng với tải và được xử lý tại mỗi chuyển mạch quang WDM. Dựa trên tỷ lệ giữa thời gian xử lý tiêu đề gói và chi phí truyền dẫn gói, chuyển mạch WDM có thể được sử dụng hiệu quả bằng cách sử dụng chuyển mạch nhãn hay chuyển mạch burst quang. Chuyển mạch gói quang vẫn đang trong giai đoạn nghiên cứu. Sự phát triển mạng của WDM được chỉ ra như hình vẽ . 4 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 1: Tổng quan Chuyển mạch kênh quang được sử dụng cho lưu lượng được tập hợp lại có kích thước lớn, một kênh truyền sẽ được thiết lập trước và không thay đổi trong quá trình truyền dữ liệu. Chuyển mạch gói quang sử dụng cho các gói dữ liệu có kích thước nhỏ. 1.2 Chuyển mạch quang Chuyển mạch là từ dùng để chỉ hai nghĩa khác nhau. Một là để định nghĩa tóm tắt khái niệm chuyển mạch tức là thiết bị sử dụng chuyển mạch các tín hiệu từ các cổng đầu vào tới các cổng đầu ra. Hai là chuyển mạch chỉ một thiết bị với một vài thiết bị hoặc là một thiết bị phức hợp mà gồm khối điều khiển phức tạp, các bộ đệm đường dây trễ, các bộ lọc, các bộ chuyển đổi bước sóng và các chuyển mạch đơn giản. Các chuyển mạch không gian và các bộ định tuyến bước sóng là các thành phần cơ bản của một chuyển mạch quang. Một chuyển mạch không gian chỉ chuyển theo cách đơn giản các tín hiệu từ mỗi đầu vào tới một đầu ra. Có một vài cách để thực hiện một chuyển mạch không gian nhưng lựa chọn tốt nhất là sử dụng các SOA (các bộ khuyếch đại quang bán dẫn). Như hình 1.3 mô tả một chuyển mạch không gian. 5 Thế hệ thứ 3Thế hệ thứ 1 Thế hệ thứ 2 Chuyển mạch kênh WDM Chuyển mạch burst quang Chuyển mạch gói quang Các kênh tĩnh tới động Các đường ảo và lưu giữ và chuyển tiễp Hình 1.2 Sự phát triển mạng WDM WADM WAMP DCX WSXC(OCX) OPR OBS OLS Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 1: Tổng quan Hình 1.3: Chuyển mạch dựa trên cổng SOA. Chuyển mạch dựa trên cổng SOA N×N như mô tả ở trên gồm N bộ tách 1×N, N 2 cổng SOA và N bộ trộn 1×N. Nếu tín hiệu được chuyển tới đầu ra j, cổng j ở trạng thái mở và các cổng khác ở trạng thái đóng. Tất cả các cổng có cùng chỉ mục sẽ được kết nối tới một bộ trộn. Một bộ định tuyến bước sóng có thể được cấu hình trước hoặc không. Như hình 1.4 mô tả bộ định tuyến bước sóng không cấu hình trước. Mỗi tín hiệu từ đầu vào i với bước sóng j luôn được truyền trực tiếp tới đầu ra k. Một ví dụ của bộ định tuyến lại này là AWGM. Một AWGM gồm hai coupler sao và một AWG giữa chúng. Coupler sao tách các tín hiệu từ các cổng đầu vào và đưa tới tất cả các lưới ống dẫn sóng mà các lưới ống dẫn sóng này có độ dài khác nhau. Độ trễ tín hiệu phụ thuộc vào độ dài của ống dẫn sóng và bước sóng. Coupler sao thứ hai chỉ phối hợp theo cấu trúc các tín hiệu có pha khác nhau tại một cổng đầu ra đơn. Mặc dù một bộ định tuyến bước sóng không cấu hình trước không có thuộc tính chuyển mạch thì vẫn được sử dụng rộng rãi trong các chuyển mạch gói quang định tuyến theo bước sóng. Y tưởng chính để mọi gói được chuyển đổi đầu tiên thành một bước sóng chính xác và sau đó truyền trực tiếp tới AWGM. Bởi vì AWGM chọn cổng ra của mỗi gói tuỳ thuộc cổng ra và bước sóng, mỗi gói sẽ được chuyển tới cổng ra đã định. 6 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 1: Tổng quan Hình 1.4: Bộ định tuyến bước sóng. 1.2.1 Phân loại chuyển mạch quang Chuyển mạch có thể được chia thành chuyển mạch điện và chuyển mạch quang. Các chuyển mạch điện có thiết bị phát triển hơn chuyển mạch quang và việc thực thi chúng dễ dàng hơn. Chuyển mạch quang lại được chia thành:  Chuyển mạch kênh quang.  Chuyển mạch gói quang.  Chuyển mạch burst quang. 1.2.1.1 Kỹ thuật chuyển mạch kênh quang Chuyển mạch kênh quang hoạt động theo kiểu định tuyến theo bước sóng. Trong mạng chuyển mạch kênh quang, một đường dẫn bước sóng riêng được thiết lập trong khoảng thời gian kết nối. Để một mạng chuyển mạch kênh hoạt động, một kênh sẽ được ấn định từ đầu tới cuối cho một kết nối. Kênh này sau đó chỉ được đăng ký phục vụ cho một kết nối. A R 1 R 2 R 3 R 4 R 5 R 6 B S w i t c h / R o u t e r T u y Õ n h o ¹ t ® é n g Hình 1.5 Mạng chuyển mạch kênh. 7 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 1: Tổng quan Trong mạng chuyển mạch kênh trên đây yêu cầu nối giữa điểm A và B. Một kênh được thiết lập thông qua các node R1, R3, R4 và R5. Ta cũng có thể thành lập các tuyến liên kết khác giữa A và B. Giữa các node chuyển mạch có thể cho phép nhiều kênh được thiết lập. Chuyển mạch kênh gồm có 3 giai đoạn: Thiết lập kênh, truyền dữ liệu, và giải phóng kênh.  Thiết lập kênh: Đăng ký một bước sóng cố định theo đường dẫn lựa chọn, mỗi liên kết trên đường dẫn được định hướng từ nguồn tới đích tương ứng của nó.  Truyền dữ liệu: Dữ liệu được gửi trên một đường riêng. Khi phân phối điều khiển được sử dụng trong giai đoạn định tuyến, một khoảng thời gian yêu cầu giữa giai đoạn thiết lập và giai đoạn truyền dẫn là T, có giá trị T=2p+delta (p là thời gian truyền một chiều), delta là tổng trễ xử lý do yêu cầu thiết thiết lập trên đường truyền). Dữ liệu trong chuyển mạch kênh không cần đệm ở các node trung gian do kênh chỉ sử dụng phục vụ cho việc truyền dữ liệu này tại thời điểm cụ thể.  Giải phóng kênh: Sau khi dữ liệu gửi đi tới đích, kênh truyền dẫn sẽ được giải phóng. Đích gửi về nguồn một bản tin xác nhận. Các node trên đường truyền lần lượt được giải phóng để phục vụ cho kết nối khác. Hình 1.6 Tín hiệu trong chuyển mạch kênh. 1.2.1.2 Chuyển mạch gói quang Chuyển mạch gói quangcông nghệ tiếp theo được lựa chọn phục vụ cho việc truyền tải dữ liệu qua WDM. Hoạt động trong chuyển mạch gói: Các gói thông tin được gửi đi trên tuyến thích hợp được lựa chọn bởi bộ định tuyến tại node khi gói đến. Trong chuyển mạch gói, mỗi gói có một tiêu đề tương ứng mang thông tin về gói cũng như địa chỉ của gói, và mỗi node chuyển mạch trong mạng (các bộ định tuyến) sẽ nhận thông tin này và gửi đi trên tuyến thích hợp. Giữ liệu người dùng ACK Tín hiệu chấp nhận cuộc gọi Trễ xử lý Trễ đường truyền Yêu cầu cuộc gọi 8 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 1: Tổng quan C R 1 R 2 R 3 R 4 R 5 R 6 D S w i t c h / R o u t e r T u y Õ n h o ¹ t ® é n g Hình 1.7 Mạng chuyển mạch gói Hình vẽ 1.7 mô tả một mạng chuyển mạch gói. Gói được gửi từ điểm C tới đích D. Một gói thông tin rời C và được gửi đi trên tuyến R1 tới R3, sau đó từ R3 gửi tới R4 và tới D. Tuy nhiên gói cũng có thể được truyền tới D theo hướng khác. Nếu việc truyền dẫn từ R1 tới R3 chậm hoặc bị mất, gói từ R1 sẽ được gửi tới R2, từ R2 tới R5 và cứ tiếp tục cho tới khi tới đích. Trong chuyển mạch gói, độ dài mỗi gói là Lp, có thể cố định hoặc thay đổi từ giá trị nhỏ nhất Smin tới giá trị lớn nhất S max. Trường hợp gói có độ dài cố định, một bản tin kích thước Lb sẽ được chia thành các gói nhỏ hơn có kích thước giống nhau. Trường hợp gói có độ dài khác nhau, bản tin được chia thành Lb/Smax gói và đệm chỉ cần thiết đối với gói nhỏ hơn Smin. Một đặc điểm chính của chuyển mạch gói là lưu giữ và chuyển tiếp. Tức là một gói cần phải được tập hợp đầy đủ tại một node nguồn và mỗi node trung gian trước khi nó được chuyển đi. Đặc điểm này sẽ dẫn đến gói phải trải qua một khoảng thời gian trễ tương ứng với Lb tại mỗi node, khi đó cần phải có bộ đệm tại mỗi node trung gian của mạng có kích thước nhỏ nhất là Smax. Mặc dù vậy với công nghệ hiện tại chưa thể thực hiện chuyển mạch quang một cách có hiệu quả do:  Chuyển mạch gói quang thường sử dụng cho trường hợp không đồng bộ. Ví dụ, các gói tới tại các cổng đầu vào khác nhau phải được xếp hàng trước khi truy nhập vào trường chuyển mạch. Tuy nhiên để ứng dụng cho trường hợp không đồng bộ là rất khó và chi phí cao.  Một khó khăn nữa đối với chuyển mạch gói quang là sự thiếu vắng các bộ đệm quang. Đặc điểm chính của chuyển mạch gói là lưu đệm và chuyển tiếp. Đặc điểm này cần thiết để giải quyết vấn đề tranh chấp cổng đầu ra. Tuy nhiên hiện tại chưa có các bộ đệm truy nhập quang ngẫu nhiên cần thiết để thực hiện lưu giữ và chuyển tiếp. 9 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 1: Tổng quan  Khó khăn nữa cho việc sử dụng chuyển mạch gói quang là thời gian yêu cầu để định cấu hình cơ cấu chuyển mạch quang. 10 [...]... xung đột Chuyển mạch burst đã tránh được những vấn đề của chuyển mạch gói, và phù hợp cho yêu cầu lưu lượng hiện nay Trong thời gian tới, chuyển mạch burst rõ ràng sẽ hấp dẫn hơn chuyển mạch gói quang, và trong cuộc đua đường dài chuyển mạch burst dường như là đối thủ mạnh nhất của chuyển mạch gói quang 12 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 2: Chuyển mạch gói quang CHƯƠNG II: CHUYỂN MẠCH GÓI QUANG 2.1... Chuyển mạch burst quang (OBS) như một giải pháp cho sự truyền tải lưu lượng trực tiếp qua mạng WDM quang mà không cần bộ đệm Chuyển mạch burst quang là phương pháp kết hợp cả hai kỹ thuật chuyển mạch kênh quangchuyển mạch gói quang Nó được thiết kế đạt được cân bằng giữa những ưu điểm của chuyển mạch kênh quang và nhược điểm của chuyển mạch gói quang 1.3 So sánh 1.3.1 Giữa chuyển mạch kênh và gói. .. gói, chuyển mạch burst không nhất thiết phải sử dụng các bộ đệm Chuyển mạch burst quangchuyển mạch hứa hẹn nhiều triển vọng, nó sẽ thay thế các chuyển mạch hiện tại, và sẽ mang tính thương mại cao hơn chuyển mạch gói quang, nó tránh được hai vấn đề chính là: Tốc độ chuyển mạch cao và bộ đệm quang Nghẽn cổ chai trong mạng chuyển mạch gói quang khi xử lý tiêu đề gói tin trong trường chuyển mạch Bởi... lí gói tin bằng công nghệ quang Dưới đây sẽ nghiên cứu một kĩ thuật mới, hiện chưa được triển khai trên thực tế, song lại là một giải pháp có rất nhiều ưu điểm, và có khả năng đáp ứng được các yêu cầu của mạng thế hệ mới về mọi mặt, đó là "chuyển mạch gói quang" Chuyển mạch gói quang là kĩ thuật chuyển mạch gói được thực hiện bởi hoàn toàn công nghệ quang thông qua các thiết bị quang Mạng chuyển mạch. .. độ tin cậy cao hơn trước đây Chuyển mạch gói quang có thể vẫn chỉ trong phòng thí nghiệm nhiều năm nữa, song với công nghệ phát triển ngày càng cao để đáp ứng cho các phương thức chuyển mạch hiện có như chuyển mạch kênh quang, sẽ tạo bước xúc tiến cho mạng chuyển mạch gói quang ra đời 2.3 Đặc tính lưu lượng của chuyển mạch gói quang 2.3.1 Đặc tính lưu lượng của chuyển mạch không có chức năng tách ghép... quang hiện nay là các chuyển mạch kênh Các mạng chuyển mạch gói quang vẫn đang tiếp tục nghiên cứu và trên thế giới chuyển mạch kênh quang là lựa chọn thích hợp hơn chuyển mạch gói quang Nói cách khác, lưu lượng viễn thông trong tương lai vẫn còn tiếp tục bùng nổ Trong bất cứ trường hợp nào, thì lưu lượng dạng gói sẽ ở mức lựa chọn cao hơn Nếu tìm thấy một cách để thực hiện thương mại chuyển mạch gói. .. vẫn lớn Mạng chuyển mạch gói quang có thể chưa được áp dụng vào cuộc sống trong một vài năm tới do giới hạn về công nghệ quang Tuy nhiên với sự phát triển nhanh chóng và rất nhiều các mô hình nghiên cứu chuyển mạch gói quang, mạng viễn thông sẽ có thể áp dụng công nghệ này vào thực tiễn để đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của các dịch vụ người dùng 2.2 Vai trò của mạng chuyển mạch gói quang Sự phát...Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 1: Tổng quan 1.2.1.3 Chuyển mạch burst quang Khái niệm chuyển mạch quang xuất hiện từ đầu những năm 1980 Gần đây, chuyển mạch burst quang được nghiên cứu trở lại và được biết đến như một giải pháp kế tiếp của chuyển mạch gói quang Thực chất chuyển mạch burst quang được xem xét trong tầng quang đơn thuần như một môi trường truyền dẫn trong suốt không bộ đệm... một trường chuyển mạch không gian và một bộ đệm ở đầu vào như hình 2.16 26 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 2: Chuyển mạch gói quang 4 1 2 2 2 1 4 3 1 Chuyển mạch không gian 2 1 4 Hình 2.16: Chuyển mạch đệm đầu vào, có HoL Hình vẽ chỉ ra một chuyển mạch không gian với các bộ đệm trên các đầu vào Kiểu đệm gói này rất hay được sử dụng trong chuyển mạch gói điện vì nó có khả năng đồng bộ các gói tin ở đầu... gói quang, thì rõ ràng đó có thể là một kỹ thuật tốt hơn Tuy nhiên, chừng nào mà các thiết bị quang cũng như kỹ thuật chuyển mạch vẫn chưa đáp ứng được yêu càu thì chuyển mạch kênh vẫn là lựa chọn số 1 1.3.2 Giữa chuyển mạch góichuyển mạch burst Ưu điểm của chuyển mạch gói là một gói bao gồm cả tiêu đề và tải gửi đi mà không cần thiết lập kênh và chúng chia sẻ các bước sóng liên kết giữa các gói . Ch ng 2: Chuy n m ch g i quang CH NG II: CHUY N M CH G I QUANG 2.1 Gi i thiệu chung M ng v i c c thiết bị quang hi n đang c tri n v ng l n trong vi c. chuy n m ch quang và vi c th c thi ch ng dễ d ng h n. Chuy n m ch quang l i đư c chia thành:  Chuy n m ch kênh quang.  Chuy n m ch g i quang.  Chuy n m ch

Ngày đăng: 28/04/2013, 22:43

Hình ảnh liên quan

Hình 1.4: Bộ định tuyến bước sóng. - Công nghệ chuyển mạch gói quang

Hình 1.4.

Bộ định tuyến bước sóng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.7 Mạng chuyển mạch gói - Công nghệ chuyển mạch gói quang

Hình 1.7.

Mạng chuyển mạch gói Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.1: Mô hình mạng phân tầng tham chiếu. - Công nghệ chuyển mạch gói quang

Hình 2.1.

Mô hình mạng phân tầng tham chiếu Xem tại trang 14 của tài liệu.
 Khối đệm gói bằng các đường dây trễ. Như trên hình ta có kích thước chuyển - Công nghệ chuyển mạch gói quang

h.

ối đệm gói bằng các đường dây trễ. Như trên hình ta có kích thước chuyển Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.14: Chuyển mạch gói đệm đầu ra - Công nghệ chuyển mạch gói quang

Hình 2.14.

Chuyển mạch gói đệm đầu ra Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.15: Chuyển mạch quay vòng STARLITE. - Công nghệ chuyển mạch gói quang

Hình 2.15.

Chuyển mạch quay vòng STARLITE Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.1 7: Chuyển mạch OASIS sử dụng coupler thụ động - Công nghệ chuyển mạch gói quang

Hình 2.1.

7: Chuyển mạch OASIS sử dụng coupler thụ động Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.20: Chuyển mạch lựa chọn và quảng bá. - Công nghệ chuyển mạch gói quang

Hình 2.20.

Chuyển mạch lựa chọn và quảng bá Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.22: Chuyển mạch vòng đa bước sóng.EDFA - Công nghệ chuyển mạch gói quang

Hình 2.22.

Chuyển mạch vòng đa bước sóng.EDFA Xem tại trang 35 của tài liệu.
( N+ m) × ( N+ m) thường được thiết kế hình cây, sao cho nhiễu và xuyên âm nhỏ. Các - Công nghệ chuyển mạch gói quang

m.

× ( N+ m) thường được thiết kế hình cây, sao cho nhiễu và xuyên âm nhỏ. Các Xem tại trang 36 của tài liệu.
N =M. Hình 3.24 trình bày về công suất suy hao tỉ lệ với số lần lặp vòng ứng với tốc độ 2,5 Gb/s và 10 Gb/s. - Công nghệ chuyển mạch gói quang

Hình 3.24.

trình bày về công suất suy hao tỉ lệ với số lần lặp vòng ứng với tốc độ 2,5 Gb/s và 10 Gb/s Xem tại trang 37 của tài liệu.
2.4.3 Chuyển mạch đa tầng - Công nghệ chuyển mạch gói quang

2.4.3.

Chuyển mạch đa tầng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.3 0: Tỉ lệ mất gói tin của chuyển mạch đường dây trễ logarit - Công nghệ chuyển mạch gói quang

Hình 2.3.

0: Tỉ lệ mất gói tin của chuyển mạch đường dây trễ logarit Xem tại trang 42 của tài liệu.
Sơ đồ khối của chuyển mạch đệm quang lớn trên hình 2.31, đó là sự ghép nối của nhiều chuyển mạch nhỏ, tạo thành chuyển mạch lớn với khả năng đệm sâu hơn. - Công nghệ chuyển mạch gói quang

Sơ đồ kh.

ối của chuyển mạch đệm quang lớn trên hình 2.31, đó là sự ghép nối của nhiều chuyển mạch nhỏ, tạo thành chuyển mạch lớn với khả năng đệm sâu hơn Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.33: Mô tả chức năng của ONIR. - Công nghệ chuyển mạch gói quang

Hình 2.33.

Mô tả chức năng của ONIR Xem tại trang 45 của tài liệu.
Kiến trúc tổng quát chuyển mạch gói quang như hình 2.34. - Công nghệ chuyển mạch gói quang

i.

ến trúc tổng quát chuyển mạch gói quang như hình 2.34 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Chuyển mạch này được mô tả trên hình 2.37. - Công nghệ chuyển mạch gói quang

huy.

ển mạch này được mô tả trên hình 2.37 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Kiến trúc chuyển mạch này được mô tả trên hình 2.38 như sau: - Công nghệ chuyển mạch gói quang

i.

ến trúc chuyển mạch này được mô tả trên hình 2.38 như sau: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.40: Các phần chính của chuyển mạch định tuyến bước sóng. - Công nghệ chuyển mạch gói quang

Hình 2.40.

Các phần chính của chuyển mạch định tuyến bước sóng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2.4 1: Chuyển mạch gói quang mạng biên. - Công nghệ chuyển mạch gói quang

Hình 2.4.

1: Chuyển mạch gói quang mạng biên Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.42: Chuyển mạch định tuyến đệm đầu vào - Công nghệ chuyển mạch gói quang

Hình 2.42.

Chuyển mạch định tuyến đệm đầu vào Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2.44 :Cấu hình của chuyển mạch lựa chọn và quảng bá - Công nghệ chuyển mạch gói quang

Hình 2.44.

Cấu hình của chuyển mạch lựa chọn và quảng bá Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.46: Cấu trúc chuyển mạch bộ nhớ lặp sợi. - Công nghệ chuyển mạch gói quang

Hình 2.46.

Cấu trúc chuyển mạch bộ nhớ lặp sợi Xem tại trang 57 của tài liệu.
CHƯƠNG III: CÁC MÔ HÌNH CHUYỂN MẠCH - Công nghệ chuyển mạch gói quang
CHƯƠNG III: CÁC MÔ HÌNH CHUYỂN MẠCH Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.3: Chuyển mạch gói quang KEOPS. - Công nghệ chuyển mạch gói quang

Hình 3.3.

Chuyển mạch gói quang KEOPS Xem tại trang 60 của tài liệu.
Như mô tả trong hình 3.4. - Công nghệ chuyển mạch gói quang

h.

ư mô tả trong hình 3.4 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.6: Cấu trúc tham chiếu mạng OTP. - Công nghệ chuyển mạch gói quang

Hình 3.6.

Cấu trúc tham chiếu mạng OTP Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 3.5: Kết nối mạng IP thông qua OTP-NHost - Công nghệ chuyển mạch gói quang

Hình 3.5.

Kết nối mạng IP thông qua OTP-NHost Xem tại trang 66 của tài liệu.
Kiến trúc tổng quan của node như hình 3.7: - Công nghệ chuyển mạch gói quang

i.

ến trúc tổng quan của node như hình 3.7: Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan