1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phạm trù lương tâm

4 16,4K 74

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 79,38 KB

Nội dung

Phạm trù lương tâm Phạm trù lương tâm Bởi: unknown Quan niệm cá nhân nghĩa vụ xã hội với người khác tiền đề hành vi đạo đức chịu phán xử lương tâm Vậy lương tâm gì? Lương tốt lành Tâm lòng Xu hướng tiêu biểu người hành động hướng thiện, mong muốn làm điều thiện tự đ1nh giá, phán xử hành vi Có điều nhờ có lương tâm lương tâm giới nội tâm sâu kín bên trong, có tác dụng điều chỉnh ý thức, hành vi người, nhờ có lương tâm mà đạo đức xã hội bảo tồn phát triển lương tâm giúp người hối cải điều chỉnh lỗi lầm Người có lương tâm dù đâu hoàn cảnh giữ nhân cách tốt đẹp Do lương tâm hướng người đến điều tốt đẹp đấu tranh chống lại ác Nếu người lương tâm họ thực tốt nghĩa vụ đạo đức, ngược lại họ sẳn sàng làm điều ác, tàn bạo Một số quan niệm phạm trù lương tâm lịch sử - Platon: lương tâm mách bảo thần linh thượng đế tồn vĩnh viễn - Locko: lương tâm khả khống chế dục vọng mình, tuân theo hướng dẫn tuyệt đối lý trí Ông coi trọng giáo dục lương tâm “khoa học mà lương tâm phá hoại tâm hồn” - Kant: lương tâm thao thức tinh thần, gắn với người bẩm sinh - Heghen: lương tâm sản phẩm tinh thần, ý thức điều thiện lẽ công Nhìn chung, nhà đạo đức học trước Mác khẳng định lương tâm phạm trù đạo đức học, yếu tố cấu thành đạo đức lý giải lương tâm chưa khoa học 1/4 Phạm trù lương tâm Quan niệm lương tâm đạo đức học Mác xít: - Khái niệm:lương tâm ý thức trách nhiệm tình cảm đạo đức cá nhân tự đánh giá hành vi cách cư xử đời sống xã hội, lương tâm lực tự đánh giá hành vi đạo đức tình cảm đạo đức Lương tâm xem loại cảm xúc đặc biệt thể thước đo mức độ trưởng thành đạo đức cá nhân đạo đức xã hội - Lương tâm vừa ý thức vừa tình cảm người, có thiện tâm, thiện ý hành động tốt lương tâm yên ổn nhiêu ngược lại đó, lương tâm nguồn hạnh phúc - Nguồn gốc lương tâm : Sự hình thành lương tâm trình phát triển lâu dài từ ý thức đến tình cảm đạo đức + Con người ý thức cần phải làm sợ xấu hổ trước người khác trước dư luận xã hội + Con người ý thức cần phải làm không làm không sợ người khác xã hội chê cười mà tự xấu hổ với mình, đạt tới trình độ tự xấu hổ làm xuất lương tâm + Lương tâm xuất ý thức, tình cảm, trách nhiệm trước điều thiện lẽ công lương tâm xuất từ lúc bắt đầu dự kiến hành vi kết thúc hành vi Nhưng thức tỉnh lương tâm tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể người - Sự hình thành cảm xúc lương tâm gắn liền với nhận thức người lẽ sống, lý tưởng, hạnh phúc người, đặc biệt với ý thức nghĩa vụ đạo đức nghĩa vụ đạo đức ý thức trách nhiệm trước xã hội người khác, lương tâm ý thức trách nhiệm trước thân Có thể xem ý thức nghĩa vụ đạo đức tảng, sở hình thành lương tâm người - Lương tâm biểu hai trạng thái khẳng định phủ định + Trạng thái khẳng định thư thái lương tâm cảm giác lương tâm + Trạng thái phủ định, người cảm thấy cắn rứt, không lương tâm 2/4 Phạm trù lương tâm - Trạng thái khẳng định lương tâm có vai trò nâng cao tính tích cực người, giúp người tin tưởng vào thân trình hoạt động Đó niềm tin bên có ý nghĩa thúc người vươn tới thiện, tốt đẹp, đóng gó`p tích cực vào phát triển xã hội - Đạo đức học Mác xít không đồng thư thái lương tâm với yên tĩnh tinh thần mang tính thụ động đến mức thờ với giá trị đạo đức, không quan tâm đến thiện ác Sự thư thái lương tâm gắn liền với hoạt động tích cực người hạnh phúc xã hội người khác - Trạng thái phủ định lương tâm gây cho người cảm giác đau khổ, làm suy giảm hoạt động tích cực người, trạng thái có vị trí quan trọng hoạt động người Bằng cắn rứt, đau khổ, trạng thái phủ định lương tâm nhắc nhở, giúp chủ thể hành động suy nghĩ lại uốn nắn hành vi sai trái trở lại đường đắn Lương tâm đặc trưng cá nhân nên có tính chủ quan nghĩa lương tâm phụ thuộc lực, khả năng, tình cảm trí tuệ người Nhưng lương tâm có tính chất giai cấp tức lập trường quan điểm giai cấp chi phối ý thức đạo đức tình cảm đạo đức đồng thời lương tâm có tính nhân loại phổ biến công giá trị phổ quát Do đó, có kẻ thuộc giai cấp thống trị tỏ có lương tâm - Vai trò lương tâm : Lương tâm hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội công nhận, tức ý thức lương thiện tạo cảm giác vững tâm nhân phẩm, danh dự, tạo thản cho tâm hồn Nếu cảm giác lương tâm không chủ thể hành động không chuẩn mực công nhận, dẫn đến cảm giác lương tâm không cắn rứt lương tâm Tình cảm lương tâm hài hòa khát vọng hạnh phúc tận tâm với nghĩa vụ Thực nghĩa vụ cách trung thực nguồn niềm vui hạnh phúc người Nếu lương tâm cắn rứt dằn vật bất hạnh lớn nhiều Kant cho tự đánh giá lương tâm xét xử trước tòa Màn kịch nội tâm đấu tranh nhân vật hành động nhân vật phán xử Ngược lại, kẻ o có lực tự đánh giá hành vi, kìm chế hành vi lợi ích chà đạp lên tất kẻ vô lương Sự hình thành lương tâm phải trình phấn đấu rèn luyện bền bỉ, lâu dài lương tâm nhạy cảm, tinh tế thường trực giúp người cảm nhận nên gọi giác quan thứ Người ta cho lương tâm thường không mắc sai lầm, tiếng nói 3/4 Phạm trù lương tâm nhiều lại yếu ớt đến người dập tắt không khó khăn Vì vậy, vấn đề rèn luyện, giáo dục lương tâm phải công việc thường xuyên cho suốt đời 4/4 .. .Phạm trù lương tâm Quan niệm lương tâm đạo đức học Mác xít: - Khái niệm :lương tâm ý thức trách nhiệm tình cảm đạo đức cá nhân tự đánh giá hành vi cách cư xử đời sống xã hội, lương tâm lực... thành lương tâm người - Lương tâm biểu hai trạng thái khẳng định phủ định + Trạng thái khẳng định thư thái lương tâm cảm giác lương tâm + Trạng thái phủ định, người cảm thấy cắn rứt, không lương tâm. .. hổ làm xuất lương tâm + Lương tâm xuất ý thức, tình cảm, trách nhiệm trước điều thiện lẽ công lương tâm xuất từ lúc bắt đầu dự kiến hành vi kết thúc hành vi Nhưng thức tỉnh lương tâm tùy thuộc

Ngày đăng: 16/01/2016, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w