1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ 2

40 3,4K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 199,5 KB

Nội dung

Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai  Phần I: Mở Đầu: Lý chọn đề tài: Đông Nam Á vùng đất có tài nguyên thiên nhiên phong phú Trong trình phát triển Đông Nam Á trải qua nhiều thăng trầm biến động, thời kì diễn đấu tranh giành độc lập dân tộc quần chúng nhân dân phát triển mạnh mẽ Với đời lãnh đạo tài tình lược lượng giải phóng dân tộc mặt trận dân tộc chèo chống “con thuyền” đấu tranh chống lại xâm lược nước thực dân phương Tây phát xít Nhật qua chặng đường khó khăn thời gian dài Với đề tài “phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai”, muốn làm rõ hình thành phát triển cách mạng nước,đã lựa chọn cho đường khác phù hợp với hoàn cảnh giai đoạn lịch sử nước cụ thể đấu tranh dân tộc, để tiến tới xây dựng đất nước phát triển Qua giúp bạn đọc có cách nhìn toàn diện sâu sắc vấn đề này.Đồng thời góp phần tíh cực vào công việc học tập giảng dạy môn học lịch sử giới nói chung phần lịch sử Đông Nam Á nói riêng sau Tuy có nhiều cố gắng đề tài tránh hạn chế thiếu sót, mong nhậnh góp ý kiến thầy cô hướng dẫn, thầy cô môn lịch sử bạn đọc để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai  2.Lịch sử vấn đề: Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á đề tài mới, có nhiều công trình tài liệu nghiên cứu vấn đề Trong công trình có nghiên cứu trình bày lịch sử Đông Nam Á như: Lịch sử Đông Nam Á GS.Lương Ninh chủ biên (nxb.Bộ giáo dục đào tạo); Lược sử Đông Nam Á Phan Ngọc Liên chủ biên.(nxb Giáo dục); hay viết Tạp chí lịch sử…Qua công trình nghiên cứu cho thấy vấn đề Đông Nam Á vấn đề đơn giản mà phức tạp Từ mảnh đất giúp cho nhà nghiên cứu tiếp tục đào xới mảng đề tài Đề tài phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai trình bày cách khái quát đầy đủ Đề tài có tham khảo tài liệu nêu giảng trang web điện tử… 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu : a Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á b Phạm vi nghiên cứu : Đề tài tập trung nghiên cứu phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai 4.Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở khoa học Phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng phương pháp so sánh lịch sử, phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp lôgich, phương pháp hệ thống trình bày số ý kiến riêng Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai  Đóng góp đề tài: Thông qua vấn đề nêu Đông Nam Á đề tài tập trung làm rõ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai phát triển cách rực rỡ giai đoạn này, thể tinh thần đoàn kết nước khu vực để đến thắng lợi cuối đất nước hoàn toàn độc lập Qua cho thấy rõ phát triển ý thức hệ nước việc lựa chọn cho đường riêng để hoàn thành đấu tranh dân tộc Việc tìm hiểu vấn đề phong trào giải phóng dân tộc rút học kinh nghiệm bổ ích, có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc đấu tranh nhân dân Đông Nam Á công hoàn thành độc lập dân tộc để hướng tới xây dựng phát triển đất nước 6.Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu phần kết thúc đề tài có nội dung sau: Phần nội dung: a.Chương I: Khái quát bối cảnh lịch sử Đông Nam Á chiến tranh giới thứ hai - Phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á trước chiến tranh giới thứ hai: + Nhật chiếm Đông Nam Á + Cuộc đấu tranh chống phát xít nhân dân Đông Nam Á b Chương II: Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai: - Cách mạng Lào từ 1945-1975: + Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) + Cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược 1954-1975 - Cách mạng Việt Nam: Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai  + Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) + Cuộc kháng chiến chống Mĩ Cứu nước (1945-1975) - Cách mạng Campuchia + Trong năm 1945-1954 chống thực dân Pháp xâm lược + Cuộc kháng chiến chống Mĩ Campuchia - Cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Inđônêxia - Cuộc đấu tranh giành độc lập nhân dân Mlaixai - Philippin trao trả độc lập - Nước Cộng hoà Xigapo thành lập - Miến Điện giành độc lập - Brunây trao trả độc lập - ĐôngTimo Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai  Phần II: NỘI DUNG Chương I: KHÁI QUÁT BỐI CẢNH LỊCH SỬ ĐÔNG NAM Á TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II Phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á trước chiến tranh giới thư hai Đông Nam Á khu vực rộng lớn, có diện tích khoảng 4,5 triệu km2, với số dân 528 triệu người ( năm 2000), nằm khoảng 92 đến 1400 kinh Đông từ 280 vĩ Bắc, chạy qua xích đạo đến 150 vĩ Nam Hiện nay, Đông Nam Á gồm có 11 nước: Việt Nam , Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma, Xingapo, Inđônêxia, Philippin, Brunây, ĐôngTimo, Malaixia Đông Nam Á xem khu vực có ý nghĩa quan trọng tiến trình phát triển lịch sử loài người Với vị trí chiến lược quan trọng quân sự, thương mại, hàng hải, hàng không quốc tế nối liền Châu Á với Châu lục lại Đông Nam Á xem cầu nối đầu nối giao thông quan trọng Đông Tây Bên cạnh đó, trình phát triển quốc gia cư dân Đông Nam Á có đời sống cao Đến kỷ XVI Đông Nam Á lên trung vị trí địa lý quan trọng , giàu tài nguyên thiên nhiên nên Đông Nam Á sớm trở thành trung tâm văn minh khu vực địa lý- lịch sử - văn hóa Với vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên nên Đông Nam Á sớm trở thành đối tượng xâm lược nước tư phương Tây Khi chế độ phong kiến nước Đông Nam Á đà suy yếu mạnh ,vào sau kỷ XIX nước tư Phương Tây đẩy mạnh chiến tranh xâm Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai  lược thuộc địa Vì thế, hầu Đông Nam Á trở thành thuộc địa phụ thuộc vào nước Phương Tây Mở đầu cho chinh phục Đông Nam Á thực dân Châu Âu Hà Lan xâm chiếm Malácca, sau xâm chiếm Inđônêxia Hà Lan nhanh chóng gạt vai trò Bồ Đào Nha khu vực Cũng thời gian này, thám hiểm táo bạo người Tây Ban Nha phát quần đảo Philippin đến năm 1565 chinh phục quần đảo Thực dân Anh xâm chiếm Miến Điện , Mã Lai Ở Đông Dương Pháp vào xâm lược Việt Nam, Lào, Campuchia Chỉ có Xiêm (Thái Lan) với cách tân đất nước thoát khỏi thân phận thuộc địa nước khác Mặc dù nước tư phương Tây đặt ách đô hộ nước Đông Nam Á trình xâm lược từ đầu gặp phải kháng cự phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á cách mạnh mẽ Sau thất bại khởi nghĩa “phò Vua cứu nước” mang ý thức hệ phong kiến , tầng lớp tri thức nhiều nước hướng đấu tranh giải phóng dân tộc theo đường mang tư tưởng dân chủ tư sản Do xâm nhập chủ nghĩa thực dân phương Tây, cấu kinh tế - xã hội nước Đông Nam Á bị xáo trộn cách nghiêm trọng Cùng với sách khai thác bóc lột thuộc địa sử dụng sách thống trị triệt phá kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp lôi nước Đông Nam Á vào máy sản xuất tư chủ nghĩa Trong xã hội phân hóa giai cấp diễn cách gay gắt tảng yếu tố tư chủ nghĩa Với đời giai cấp tư sản đưa đến hình thành hai khuynh hướng đấu tranh phong trào giải phóng dân tộc quốc gia Đông Nam Á Một khuynh hướng chủ trương đấu tranh theo đường bạo lực cách mạng đường chủ trương đấu tranh theo đường cải lương Bên cạnh phong trào đấu tranh giai cấp tư sản lãnh đạo vào thập niên 20 - 40 kỷ XX Ở Đông Nam Á phong trào giải phóng dân tộc khu vực xuất xu Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai  hướng cứu nước theo dẫn dắt ý thức hệ tư tưởng Vô sản Với thắng lợi cách mạng tháng mười Nga tác động cách mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước khu vực theo xu hướng vô sản Vì vậy, đấu tranh nhân dân Đông Nam Á chống ách thống trị chủ nghĩa thực dân phương Tây diễn sắc thái khác cốt lõi khơi dậy ý thức dân tộc tinh thần dân chủ Cùng với xuất tồn song song hai xu hướng cách mạng tư sản cách mạng vô sản phong trào đấu tranh giành độc lập nước Đông Nam Á theo hai đường khác nhau: Phong trào đấu tranh giành độc lập theo xu hướng tư sản giai cấp tư sản lãnh đạo thể tinh thần yêu nước cách mạng chống đế quốc tính thỏa hiệp yếu đuối gắn bó quyền lợi với nước đế quốc Ở Inđônêxia : Vào thập niên cuối kỷ XIX, phong trào giải phóng dân tộc diễn sôi nổi, tiêu biểu khởi nghĩa Átgiê, Tây Xumatơ ra, kéo dài 30 năm (1873-1904) ; khởi nghĩa Batắc, Đông Xumatơra tồn gần 30 năm (1878-1907)… Những năm đầu kỷ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập Inđônêxia có bước phát triển Mở đầu cho phong trào đấu tranh việc thành lập công đoàn tiên công nhân xe lửa năm 1905 với tên gọi S.S Bond “Liên hiệp hỏa xa quốc gia” Năm 1908, tổ chức gọi Buđi Utômô đời Giacácta Với hoạt động ban đầu mang tính chất phát triển văn hóa , giáo dục nâng cao hiểu biết cho quần chúng khơi dậy tinh thần độc lập thu hút đông đảo nhân dân tham gia Sau Buđi Utômô nhiều tổ chức đảng phái người Inđônêxia yêu nước đời nâng lên tầng cao Năm 1909 “Hiệp hội sinh viên Ấn” sinh viên Inđônêxia Hà Lan tổ chức, đến năm 1922 đổi thành “ Hiệp hội sinh viên Inđônêxia” Lúc đầu tổ chức chủ trương truyền bá tư tưởng dân chủ, ngày lớn trưởng thành nên mang tính chất trị Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai  đậm nét với mục tiêu đấu tranh giành độc lập cho dân tộc nhân dân Inđônêxia Trên sở năm 1912 , phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Inđônêxia đưa đến đời Đảng cộng sản Inđônêxia, sau đổi thành Đảng Quốc Dân, đấu tranh sôi năm 1926-1927, khởi nghĩa Xumatơra Đảng Cộng sản lãnh đạo bị thất bại Tuy rằng, bị thất bại bão táp cách mạng quần chúng lãnh đạo Đảng Cộng sản làm rung chuyển thống trị thực dân Hà Lan Inđônêxia Sau thất bại Đảng Cộng sản từ năm 1927 quyền lãnh đạo phong trào cách mạng chuyển vào tay giai cấp tư sản dân tộc, đứng đầu Xucácno Với chủ trương chống đế quốc, đoàn kết lực lượng dân tộc, tiến hành đấu tranh dân tộc biện pháp hòa bình, phong trào bất hợp tác với quyền thực dân Đảng dân tộc chống giành uy tín trị trở thành lực lượng dẫn dắt phong trào giải phóng dân tộc Inđônêxia Ở Philippin: Với đại diện phong trào cách mạng theo khuynh hướng cải lương Hêxêridan Sự chuẩn bị kỉ lưỡng mặt trị, tư tưởng cho đấu tranh chống thực dân Tây Ban Nha qua tác phẩm “ Đừng đụng đến tôi” Song Hêxêridan chủ tương đấu tranh đường hòa bình thông qua việc đòi Philippin trở thành tỉnh Tây Ban Nha, yêu cầu khôi phục đại diện Philippin nghị viện Tây Ban Nha đòi bình đẳng pháp luật với quyền tự dân chủ, tự hội họp Ngoài ra, ông đòi thủ tiêu tòa án dị giáo hạn chế đặc quyền đặc lợi tầng lớp tăng lữ Năm 1892, Hôxêridan thành lập tổ chức “ Liên minh Philippin” thu hút chủ yếu tầng lớp tri thức, thương nhân có địa chủ, số công nhân nông dân Với chủ trương đường lối cải lương, ôn hòa để đòi cải cách, đòi bình đẳng người Tây Ban Nha người Philippin, hạn chế quyền tăng lữ … vv Sau thời gian hoạt động không ủng hộ nhân dân nên tan rã Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai  Tiếp đó, tháng 2-1892 phong trào cách mạng Bôphaxiô với tổ chức “Liên minh người nhân dân” thu hút nhiều nông dân dân nghèo thành thị, chủ trương đấu tranh giành độc lập dân tộc, không đòi cải cách chế độ cai trị Tây Ban Nha Đây bước tiến quan trọng phong trào yêu nước Philippin lúc Tháng 8-1896, khởi nghĩa Bôphaxiô lãnh đạo nổ ngoại thành Manila với tham gia đông đảo nhân dân để thành lập nước Cộng hòa Nghĩa quân giải phóng nhiều vùng đất rộng lớn , lấy đất người giàu , nhà thờ chia cho người nghèo, thực nhiều biện pháp để cải thiện đời sống cho công nhân dân nghèo thành thị Tuy nhiên mâu thuẫn nội nên Aghinanđô lật đổ Bôniphaxiô tổ chức “Liên minh người nhân dân” Aghinanđô lên nắm quyền chấp nhận ngừng bắn ký hiệp ước đầu hàng với Tây Ban Nha (11-1897) Mặc dù Bôniphaxiô lãnh đạo đánh giá mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh nhân dân Philíppin ảnh hưởng dân chủ tư sản Cuộc khởi nghĩa “có ý nghĩa kiện Đông Nam Á theo xu hướng - xu hướng dân chủ tư sản” Sau kiện đầu hàng Aghinanđô phong trào đấu tranh chống thực dân Tây Ban Nha tiếp tục phát triển Sau đó, lợi dụng phong trào giải phóng dân tộc nhân dân Philíppin, đế quốc Mỹ can thiệp vào công việc nội trở thành thuộc địa Mỹ (1898) Phong trào đấu tranh nhân dân Philíppin chống Mỹ tiếp tục dâng cao Do áp lực đấu tranh quần chúng nhân dân đế quốc Mỹ buộc phải trao trả quyền tự trị cho nhân dân Philíp pin vào năm 1931 Ở Mã Lai, đầu kỷ XX, với đời tổ chức “Đại hội toàn Mã Lai” Phong trào chủ trương đòi quyền tự trị khác biệt tôn giáo dân tộc nên bị thực dân làm trở ngại cho việc tập hợp lực lượng thống đấu tranh chống lại thực dân Anh độc lập tự Mã Lai Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai  Ở Miến Điện (Myanma), có “Phong trào Tha kin” đấu tranh đòi cải cách quy chế đại học đòi tự trị sinh viên Miến Điện năm 30 kỷ XX (phong trào người làm chủ đất nước) Cùng với phong trào xu hướng tư sản xuất từ trước, xu hướng vô sản đấu tranh giải phóng dân tộc Đông Nam Á nhanh chóng phát triển Trong giai đoạn năm 1920, Đảng cộng sản Inđônêxia thành lập đại diện cho nguyện vọng nhân dân Thì Việt Nam, sau thất bại phong trào Cần Vương, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc chuyển sang hướng đánh dấu bước tiến phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam Bên cạnh phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục vận động Duy Tân theo khuynh hướng tư sản có phong trào đấu tranh yêu nước quần chúng nhân dân chống lại ách thống trị thực dân pháp Tuy nhiên phong trào bị thất bại thiếu lãnh đạo giai cấp tiên tiến cách mạng , phong trào dậy mà chưa có đường lối cứu nước đắn Trên sở Đảng Cộng sản Việt Nam đời đánh dấu trưởng thành giai cấp công nhân Việt Nam mở thời đại phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khu vực Đông Nam Á Đặc biệt phong trào đấu tranh ba nước Đông Dương Việt Nam, Lào, Campuchia, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối lãnh đạo cách mạng dân tộc Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương phong trào cách mạng Việt Nam phát triển cách mạnh mẽ, trở thành cờ đầu đấu tranh chống thực dân theo xu hướng Vô sản, đấu tranh vũ trang giành độc lập phong trào giải phóng dân tộc giới Trong số nước Đông Nam Á, Thái lan xem trường hợp "đặc biệt” Trước xâm nhập thực dân phương Tây, Thái Lan thực sách mở cửa đa chiều Ở nước Vua ChuLaLongCon (1868) tiến hành Duy Tân đất nước theo kiểu tư chủ nghĩa Nhưng hình thức lại phụ thuộc vào nước thực dân tài ngoại giao Chính điều tạo Sinh viên: Nguyễn Thị Bích 10 Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai  Việt Nam thừa nhận độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Lào Campuchia b Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975 Với thắng lợi kháng chiến chống Pháp 1945-1954 cách mạng Việt Nam đứng trước tình hình Đất nước tạm thời chia làm hai miền với hai chế độ trị- xã hội khác Ở miền Bắc nhân dân ta nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, bước đầu phát triển văn hóa chuẩn bị điêỳ kiện để tiến hành cách mạng XHCN Ở miền Nam, sau thất bại Pháp đế quốc Mỹ nhảy vào dựng lên quyền tay sai Ngô Đình Diệm nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, chia cắt lâu dài đất nước âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu chúng làm bàn đạp để công ngăn chặn sóng Cộng sản xuống Đông nam Á Nhân dân miền Nam lại phải tiến hành đấu tranh chống chiến tranh xâm lược ách thống trị Mĩ tay sai Trước tình hình Đảng Cộng Sản Việt Nam đề đường lối cách mạng đắn sáng tạo hai miền: miền Bắc thực chiến lược cách mạng XHCN Miền nam tiếp tục thực chiến lược cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chống đế quốc Mĩ tay sai Tuy miền thực nhiệm vụ chiến lược cách mạng khác nhằm mục tiêu chung giải phóng miền Nam, thống Tổ Quốc đưa nước tiến lên CNXH Nhân dân ta lãnh đạo sáng suốt Đảng Chủ Tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo thuyền cách mạng đến thắng lợi cuối Trong suốt 21 năm gian khổ hi sinh, kiên cường anh dũng chiến đấu quân dân Việt Nam liên tiếp đánh bại chiến lược thực dân kiểu Mĩ Trong năm 1954-1960 nhân dân miền Nam vùng lên đấu tranh đòi Mĩ- Diệm thi hành hiệp định Giơnevơ chống “tố cộng”, “diệt cộng” đặc biệt tiến hành Đồng Khởi thắng lợi làm phá sản hoàn toàn chiến lược Sinh viên: Nguyễn Thị Bích 26 Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai  Aixenhao Mĩ Ngày 20-12-1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam đời trở thành trung tâm tập hợp đoàn kết lược lượng yêu nước miền Nam để tiếp tục chống Mỹ tay sai Từ năm 1961-1965 với chiến thắng Ấp Bắc (thắng 1-1963), Bình Giã, Ba Gia, Đồng Xoài… quân dân ta làm phá sản chiến lược chiến tranh Đặc Biệt Mĩ Từ năm 1965-1968 với chiến thắng Vạn Tường (tháng 8-1965) hai tiến công chiến lược mùa khô 1965-1966 1966-1967, đặcbiệt công dậy xuân Mậu Thân 1968 miền Nam với việc đập tan chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ Mĩ quân dân ta làm thất bại hoàn toàn chiến lược chiến tranh Cục Bộ Mĩ Từ 1969-1975 quân dân ta đánh bại chiến lược Việt Nam Hóa chiến tranh Mỹ Với chiến thắng đường 9- Nam Lào vào năm 1971, tiến công chiến lược 1972 đặc biệt nhân dân ta đập tan chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai Mỹ mà đỉnh cao tập kích B52 vào Hà Nội, Hải Phòng Với chiến thắng “Điện Biên Phủ không” quân dân ta buộc đế quốc Mỹ phải ký hiệp định Pari công nhận độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam chấm dứt chiến tranh rút quân nước Với Đại Thắng mủa xuân năm 1975, quân dân ta hoàn thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam thống nước nhà Thắng lợi nhân dân Việt Nam nghiệp giải phóng dân tộc có ý nghĩa lịch sử to lớn không cách mạng Việt Nam mà có ảnh hưởng to lớn đến phong trào giải phóng dân tộc giới khu vực Thắng lợi cách mạng Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Lào Campuchia giành thắng lợi năm 1975 Mặt khác thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam làm cho Mĩ suy giảm uy tín nghiêm trọng giới Mĩ buộc phải rút quân khỏi Đông Dương Đông Nam Á Sinh viên: Nguyễn Thị Bích 27 Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai  Với thắng lợi kháng chiến chống Mĩ kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc từ cách mạng tháng Chấm dứt chế độ thực dân kiểu đất nước Việt Nam đưa lại độc lập dân tộc cho đất nước Cách mạng Campuchia Cũng cách mạng Lào Việt Nam cách mạng Campuchia trải qua hai giai đoạn: giai đoạn 1945-1954 giai đoạn 1954-1979 Cách mạng Campuchia có khác biệt khó khăn khác với cách mạng Việt Nam Lào đem đến thắng lợi to lớn hoàn toàn giải phóng đưa lại độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ cho quốc gia a.Trong năm 1945-1954, chống thực dân Pháp xâm lược: Sau kết thúc chiến tranh giới thứ hai , ngày 9-10-1945 Pháp cho quân quay trở lại xâm lược Campuchia Pháp cho quân nhảy dù xuống thủ đô Phnômpênh bắt sống thành viên phủ Campuchia triều đình nhanh chóng quy thuận vào 7-4-1946 kí với Pháp hiệp định chấp nhận thống trị trở lại Pháp Campuchia Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương từ năm 1951 trở nhân dân Campuchia tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Năm 1950 phong trào kháng chiến phát triển mạnh mẽ rộng khắp đòi hỏi thiết phải thống lược lượng nước Từ ngày 17 đến 19-4-1950 người kháng chiến Campuchia tiến hành Đại hội Quốc dân thành lập Ủy ban mặt trận thống (Mặt trận Khơ me) bầu Ủy ban dân tộc giải phóng Trung ương lâm thời Sơn Ngọc Minh làm chủ tịch Ngày 19-4-1950 Sơn Ngọc Minh trịnh trọng đọc tuyên ngôn độc lập, kêu gọi toàn dân đoàn kết đấu tranh chống kẻ thù giành độc lập cho đất nước hạnh phúc cho nhân dân Ngày 19-6-1951 quân đội cách mạng thức đời lấy tên Ixarắc Tháng 7-1951 Hội nghị đại biểu tổ chức cộng sản toàn Campuchia định thành lập Đảngnhân dân cách mạng Campuchia Sinh viên: Nguyễn Thị Bích 28 Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai  Cuối năm 1952 tình hình trị quân tài Pháp chiến tranh xâm lược Đông Dương trở nên khó khăn Trong bối cảnh tháng 6-1952 vua Xihanúc tiến hành vận động ngoại giao buộc phủ Pháp ký hiệp ước “Trao trả độc lập cho Campuchia” vào ngày 9-11-1953 Tuy nhiên quân đội Pháp tiếp tục chiếm đóng Campuchia Campuchia nằm khối liên hiệp Pháp Tháng 5-1954 với thất bại thảm hại Điện Biên Phủ buộc phải ký kết Hiệp định Giơnevơ công nhận độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Cămpuchia Hiệp định quy định quân đội Pháp phải rút khỏi Campuchia chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị thực dân Pháp nước b Cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược nhân dân Campuchia: Trong năm 1954 đến năm 1970 sau ký hiệp định Giơnevơ phủ Campuchia Xihanúc dứng đầu thực đường lối hòa bình, trung lập, không tham gia liên minh quân phủ nào, tiếp nhận viện trợ từ phía miễn điều kiện ràng buộc Với đường lối này, Campuchia có điều kiện đẩy mạnh công xây dựng kinh tế, văn hóa, giáo dục nước Ngày 18-3-1970 điều khiển Mỹ lực tay sai thân Mỹ Campuchia tiến hành đảo lật đổ Xihanúc phá hoại hòa bình, đưa Campuchia vào quỹ đạo chiến tranh xâm lược Mỹ, với giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam, kháng chiến chống quân xâm lược Campuchia phát triển nhanh chóng, lược lượng vũ trang lớn mạnh, vùng giải phóng mở rộng khắp nơi Ngày 23-3-1970 Mặt trận dân tộc thống Campuchia Quân đội giải phóng Campuchia thành lập Rấtnakiri Tháng 9-1973 lược lượng vũ trang Campuchia chuyển sang công bao vây thủ đô Phnôngpênh, Uđông, Campất Mùa xuân 1975 quân dân Campuchia mở tổng công kích giành thắng lợi cuối Ngày 17-4-1975 Sinh viên: Nguyễn Thị Bích 29 Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai  thủ đô Phnông pênh giải phóng kháng chiến chống Mỹ nhân dân Campuchia kết thúc thắng lợi Sau đất nước giải phóng, tập đoàn Khơ me đỏ Pônpốt lên cầm quyên phản bội cách mạng thi hành đường lối đối nội diệt chủng tàn bạo sách đối ngoại phản động Ngày 3-12-1978 Mặt trận dân tộc cứu nước Campuchia thành lập Được giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam lãnh đạo Mặt trận , quân dân Campuchia đậy nhiều nơi Ngày 7-1-1979, thủ đô Phnôngpêng giải phóng, chế độ Pônpốt bị lật đỗ, Campuchia bước vào giai đoạn phát triển xây dượng đất nước Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ cứu nước nhân dân Đông Dương kết thúc thắng lợi hoàn toàn Thắng lợi to lớn ý nghĩa to lớn cách mạng Đông Dương mà có ý nghĩa quan trọng toàn Đông Nam Á Khẳng định tinh thần đoàn kết dân tộc đồng tâm hiệp lực ba nước Đông Dương chống lại kẻ thù chung Cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Inđônêxia Sauc tuyên bố độc lập công bố, nhân dân nước đứng dậy hưởng ứng cach mạng tháng chống chủ nghĩa phát xít Nhật giành độc lập bùng nổ Tại thành phố lớn Giacácta, Xurabaya…Quần chúng nhân dân dậy chiếm công sở, đài phát giành quyền từ tay phát xít Nhật Ngày 18-8-1954, Hội nghị Ủy ban trù bị độc lập dân tộc Inđônêxia gồm đại diện đảng phái, doàn thể họp thông qua Hiến pháp bầu Xucácnô làm tổng thống nước cộng hòa Inđônêxia Được giúp đở quân đội Anh, thực dân Hà Lan quay trở lại gây chiến tranh xâm lược Inđônêxia Để bảo vệ độc lập dân tộc nhân dân Inđônêxia tề đứng dậy tiến hành kháng chiến chống thực dân Hà Lan Do sức ép thực dân Hà Lan lược lượng phản động nước, phủ lâm thời Sariphuđinh- lãnh tụ Đảng Cộng sản đứng đầu phải từ chức đưa Hátta lên làm thủ tướng Hatsta dựng nên kiện Mađium( vu cáo người Cộng sản Sinh viên: Nguyễn Thị Bích 30 Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai  âm mưu đảo Mađium) để khủng bố người Cộng sản Thàng 111949 phủ Hátta ký với Hà Lan hiệp ước LaHay, biến Inđônêxia từ nước độc lập trở thành nước thuộc địa Hà Lan Sau năm 1949 người Cộng sản Inđônêxia củng cố phát triển lược lượng thực sách chiến lược liên minh với Đảng Quốc dân giai cấp tư sản, tiến hành đấu tranh chống sách phản động phủ Hát ta Cuộc đấu tranh lược lượng yêu nước phát triển mạnh mẽ Tháng 8-1953 phủ Hátta bị lật đổ Chính phủ dân tộc thành lập Tổng thống Xucácnô đông đảo quần chúng ủng hộ thi hành nhiều sách tiến nhằm khôi phục củng cố độc lập đất nước Phế bỏ phái doàn cố vấn quân Hà Lan Inđônêxia (1953), đề xướng tổ chức Hội nghị nước Á Phi Băng dung(1955) hủy bỏ Hiệp ước LaHay(1956)… Nền độc lập dân tộc củng cố địa vị Inđônêxia không ngừng nâng cao Như Inđônêxia lúc xuất hai xu hướng cứu nước giải phóng dân tộc gắn với đường bạo động Đảng Cộng sản Inđônêxia (thành lập năm 1920) đề xướng không thành công Đảng Cộng sản vấp phải sai lầm thiếu sót đường lối nên từ bỏ vai trò lãnh đạo phong trào dân tộc Nhưng cuối với đường cách mạng tư sản dẫn dắt dân tộc tới độc lập Sau giành độc lập Inđônêxia bắt đầu công khôi phục phát triển kinh tế Cuộc đấu tranh giành độc lập nhân dân Malaixia: Sau phát xít Nhật đầu hàng quân Đồng Minh (8-1945) Đảng Cộng sản Mã Lai vận động quần chúng dậy phối hợp với lược lượng vũ trang kháng Nhật (thành lập năm 1942), giải phóng phần lớn lánh thỗ Mãlai trước quân đội Anh đổ trở lại Tháng 11-1945 đế quốc Anh tìm cách đặt lại thống trị thực dân đất nước Mã lai Đầu năm 1946 Anh tách Xingapo thành thuộc địa riêng ,năm 1948 tiểu quốc Hồi giáo hai bang Pênang Malắca hợp Sinh viên: Nguyễn Thị Bích 31 Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai  thành liên bang Malaixia Tháng 6-1948 thực dân Anh ban bố “lệnh khẩn cấp” giải tán Đảng Cộng sản Mã Lai nghiêm cấm Liên hiệp công đoàn Mã Lai hoạt động, huy động hàng chục vạn quân có xetawng, máy bay tiens hành càn quét, tàn sát bắt lược lượng yêu nước Mã Lai Năm 1953 Liên hiệp ba đảng thành lập Thắng 2-1956 trước sức ép phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân phủ Anh buộc phải tiến hành đàn phán với đoàn đại biểu Chính phủ liên bang Mã Lai ký kết công nhận độc lập Mã Lai vào tháng 8-1957 Ngày 31-8-1957 Liên bang Mã Lai tuyên bố độc lập với 11 bang thuộc bán đảo Malắcca Tuy nhiên Anh giữ vị trí then chốt kinh tế, trị ,ngoại thương,ngân hàng Malai thời gian dài Ngày 9-3-1963 Luân Đôn hiệp ước Anh, Liên bang Malaixia, Xingapo, Xabắc, Xaraoắc để thành lập Liên bang Malaixia khuôn khổ hợp tác với Anh Ngày 19-6-1963 Liên bang Malaixi thức thành lập Sau quan hệ Malaixia Xingapo trở nên căng thẳng kinh tế ,chính trị sắc tộc Vì thế, ngày 9-8-1965 Xingapo tuyên bố tách khỏi liên bang Malaixia để trở thành quốc gia độc lập Philippin trao trả độc lập Mùa thu năm 1944, sau đổ trở lại Philippin Mỹ tiến hành đàn áp dã man lực lượng kháng chiến chống Nhật lệnh tước đoạt vũ khí quân đội nhân dân kháng Nhật Dưới lãnh đao Đảng Cộng sản Philippin, đội quân kháng Nhật nhân dân Philippin tiếp tục đấu tranh vũ trang chống đế quốc Mĩ để giải phóng dân tộc Phong trào đấu tranh giành độc lập tiếp tục dâng cao Philippin, trước sức ép đấu tranh quần chúng nhân dân Thấy đàn áp vũ lực không mang laị kết quả, tháng 7-1946 Mĩ buộc phải công nhận độc lập Philippin nước Cộng hòa Philippin thành lập Tuy thế, Mĩ buộc giới cầm quyền Philippin phải kí kết nhiều hiệp ước bất bình đẳng như: Hiệp ước viện trợ quân Mĩ-Philippin cho Mĩ sử dụng 23 quân thời hạn Sinh viên: Nguyễn Thị Bích 32 Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai  99 năm nhân dân quân Mỹ đóng hưởng trị ngoại pháp quyền, Hiệp ước Mậu dịch… Như vậy, tùy nước Cộng hòa độc lập thực tế philippin nước thuộc địa kiểu Mĩ Thái Lan sau chiến tranh giới thứ hai Sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc, danh nghĩa đồng minh quân đội Anh vào chiếm đóng Thái Lan với âm mưu khôi phục lại địa vị Nhưng thông qua “ viên trợ” kinh tế quân đặc biệt thông qua đảo quân ( tháng 11-1947 tháng 11-1951…) Mĩ hất cẳng Anh đưa lực thân Mỹ lên cầm quyền Thái Lan Đến tháng năm 1954 Mỹ lôi kéo Thái Lan gia nhập khối phòng thủ Đông Nam Á (SEATO) thiết lập huy quân Băng Cốc Chính phủ Thái Lan phái đơn vị lính đánh thuê sang tham chiến với quân Mĩ Lào Việt Nam chiến tranh xâm lược Mĩ ba nước Đông dương Với chiến sách viện trợ Mĩ làm phủ Thái Lan ngày thân Mĩ Ở Thái Lan Mĩ đặt trụ sở quân kinh tế.Tuy Thái Lan giành độc lập thực tế bị chi phối mạnh mẽ kinh tế quân sự,Thái Lan chuyển từ chế độ trị quân chủ sang chế độ lập hiến Nước Cộng hòa Xingapo thành lập Sau Nhật đầu hàng ngày 5-9-1945 quân đội Anh trở lại Xingapo lập lại thống trị Trong năm sau chiến tranh Anh thi hành sách mở cửa Xingapo Trước đây, Xingapo làng chài lưới nghèo nàn vài chục mốc nhà đị điểm ẩn náu băng cướp biển, nhờ sách mở mà Xingapo nhanh chóng trở thành trung tâm buôn bán chuyển mậu dịch phân phối lao động lớn Đông Nam Á Trước lớn mạnh phong trào giải phóng dân tộc khu vực Đông Nam Á giới trước sức ép đấu tranh giành độc lập dân tộc nhân dân Xingapo, ngày 3-6-1959 thực dân Anh buộc phải trao trả cho Xingapo quyền “ quốc gia tự chủ” Tuy nhiên Xingapo lệ thuộc chặt chẽ vào Anh Từ Sinh viên: Nguyễn Thị Bích 33 Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai  khó khăn phát triển kinh tế, ngày 16-9-1963 Xingapo tự nguyện gia nhập Liên bang Malaixia với hi vọng dựa vào giúp đở Liên bang để xây dựng kinh tế Nhưng sau sách bão hộ mậu dịch phủ Liên bang thi hành cản trở phát triển kinh tế Xingapo Vì vậy, nhà cải cách dân chủ xã hội Xingapo lại đấu tranh đòi tách Xingapo khỏi Liên bang.Ngàu 9-8-1945 Xingapo thức tách khỏi Liên bang Malaixia Sau đến ngày 22-12-1965 tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Xingapo Miến Điện giàng độc lập Cùng với phong trào giải phóng dân tộc Malaixia, Xingapo nước khu vực Đông Nam Á Miến Điện bị thực dân Anh quay trở lại chiếm đóng, phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân sôi lớn mạnh Trước uy tín Liên minh tự nhân dân chóng phát xít, thực dân Anh không dung bạo lực mà dung sách chia rẽ hứa hẹn, lừa bịp quốc gia độc lập Trong thời gian này, phong tròa chống thực dân Anh bùng nổ mạnh mẽ tháng năm 1946, Đại hội đại biểu toàn quốc Liên minh tự nhân dân chống phát xít tiến hành Đại hội lên án âm mưu phục hồi chế độ thực dân Anh đòi thành lập phủ dân tộc triệu tập quốc hội lập hiến để nghị định vận mệnh đất nước Sau Đại hội, phong trào giải phóng dân tộc Miến Điện lên cao chưa có Hơn 10 vạn nhân dân thủ đô Rănggun họp mít tinh biểu thị đồng tình hoan nghênh nghị Đại hội Tháng năm 1946, trước lớn mạnh phong trào quần chúng, thực dân Anh phải cải tổ lại hội đồng hành chính, mời Aungsan chủ tịch Liên minh tự nhân dân chống phát xít làm phó chủ tịch hội đồng Tuy nhiên sau đó, hội đồng hành ngăn chặn bãi công, bắt giam lãnh tụ Đảng Cộng sản, khai trừ đảng Cộng sản khỏi liên minh tự nhân dân Với kiện ngày 19-7-1947, Aungsan sáu vị trưởng phủ bị ám sát Sau kiện này, phong trào giải phóng dân tộc Miến Điện tiếp tục dâng cao, buộc thực dân Anh phải kí kết hiệp ước Anh – Sinh viên: Nguyễn Thị Bích 34 Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai  Miến vào tháng 10-1947 công nhận Miến Điện nước hoàn toàn độc lập Ngày 4-1-1948, Liên bang Miến Điện tuyên bố độc lập Brunây được trao trả độc lập Từ năm 1888, Brunây chịu sự bảo hộ của thực dân Anh Trong chiến tranh thế giới thứ 2, phát xít Nhật chiếm đóng Brunây, sau quân Nhật đầu hàng quân đồng minh, quân Anh trở lại Brunây và thực hiện chế dộ “cai trị nhẹ nhàng” Phong trào đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Brunây lên cao vào những năm sau chiến tranh Lực lượng lãnh đạo là Đảng Nhân dân, một tổ chức cấp tiến giai cấp tiểu tư sản Brunây Năm 1959, thực dân Anh công bố hiến pháp riêng cho Brunây thực tế, đất nước vẫn lệ thuộc chặt chẽ vào Anh cả về kinh tế lẫn chính trị Trong những năm 1960, phong trào đấu tranh của nhân dân tiếp tục dâng cao vào những năm sau chiến tranh Tháng 12-1962, đảng Nhân dân Brunây đã phát động phong trào khởi nghĩa vũ trang cả nước Năm 1966, Mặt trận dân tộc Brunây đời với sự tham gia của đông đảo các thành phần yêu nước Kết quả là từ năm 1968, thực dân Anh buộc phải tiến hành đàm phán với Brunây về việc trao trả độc lập cho nước này Ngày 8-12-1975, đại hội đồng liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết 3424, khẳng định quyền tự và độc lập của Brunây Tháng 1-1979, Brunây và đại diện của chính phủ Anh ký hiệp định về việc trao trả độc lập cho Brunây vào ngày 1-1-1984 Sau gần 30 năm đấu tranh đến ngày 1-1-1984, vương quốc Brunây tuyên bố độc lập dưới tên gọi mới: Nêgơra Brunây Đarutxalam chấm dứt 96 năm bảo hộ của thực dân Anh 10 ĐôngTi mo ĐôngTimo là một đất nước nhỏ bé nằm ở Đông Nam châu Á nửa phần phía Bắc của đảo Đông ti mo thuộc quần đảo Xanda giáp Inđônêxia Với diện tích 14600 Km2 Sinh viên: Nguyễn Thị Bích 35 Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai  Năm 1520, Bồ Đào Nha xâm chiếm Đôngtimo, ở nhiều thế kỷ, Hà Lan và Bồ Đào Nha tranh chấp Đôngtimo Đến cuối thế kỷ 18, Hà Lan chiếm Tây Nam quần đảo Timo Bồ Đào Nha chiếm Đông Bắc và một phần nhỏ phía tây của quần đảo Trong chiến tranh thế giới thứ (1939-1945), quần đảo Timo bị Nhật chiếm đóng Năm 1945, nước cộng hòa Inđônêxia được độc lập, Hà Lan trả lại phần đất họ chiếm đóng cho Inđônêxia Và Bồ Đào Nha vẫn chiếm đóng phần thuộc địa của mình Ngày 25-4-1974, chế độ phát xít Bồ Đào Nha bị sụp đổ, Bồ Đào Nha đã đàm phán với các đảng chính trị của Đông ti mo về tương lai chính trị của thuộc địa này Nội Đôngtimo xuất hiện nhiều quan điểm mâu thuẫn găy gắt với Mặt trận cách mạng vì nền độc lập Đôngtimo được thành lập năm 1970 để bảo vệ quan điểm Đôngtimo là một quốc gia độc lập Quan điểm của hiệp hội dân chủ nhân dân (thành lập tháng 5-1974) và liên minh dân chủ thành lập tháng 5-1974 giữ quan điểm sát nhập ĐôngTimo vào Inđônêxia Ngày 7-12-1975, các lực lượng vũ trang Inđônêxia ủng hộ các lực lượng thân Inđônêxia đã đưa quân vào chiếm đóng Đili Đến tháng 12-1975, Đại Hội đồng liên Hợp Quốc và Hội đồng Bảo An đã kêu gọi Inđônêxia vẫn đóng quân lại dưới chiêu bài “quân tình nguyện” Năm 1999, theo trưng cầu dân ý, đa số nhân dân ĐôngTimo muốn thành lập một quốc gia độc lập Ngày 21-5-2001, ĐôngTimo tuyên bố độc lập Như vậy, sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á diễn hết sức sôi nổi, mạnh mẽ Về bản, các nước đều giành được độc lập cho dân tộc mình Mặc dù mỗi nước đã chọn cho mình đường riêng theo xu hướng tư sản hay vô sản về bản đã làm sụp đổ chế độ thực dân của các nước phương Tây, giải phóng đất nước Các nước Đông Nam Á “xứng đáng được công nhận là nơi đầu, chẳng những về mặt thời gian mà cả tinh thần và xu hướng phát triển của nó” Đặc biệt là tinh thần đoàn kết các quốc gia khu vực lại với để tranh kẻ thù chung Sinh viên: Nguyễn Thị Bích 36 Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai  Chương 4: Đóng góp đề tài: Thông qua vấn đề nêu Đông Nam Á đề tài tập trung làm rõ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai phát triển cách rực rỡ giai đoạn này, thể tinh thần đoàn kết nước khu vực để đến thắng lợi cuối đất nước hoàn toàn độc lập Qua cho thấy rõ phát triển ý thức hệ nước việc lựa chọn cho đường riêng để hoàn thành đấu tranh dân tộc Việc tìm hiểu vấn đề phong trào giải phóng dân tộc rút học kinh nghiệm bổ ích, có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc đấu tranh nhân dân Đông Nam Á công hoàn thành độc lập dân tộc để hướng tới xây dựng phát triển đất nước Sinh viên: Nguyễn Thị Bích 37 Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai  PhầnIII: Tổng kết Qua chặng đường phát triển phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á từ hình thành đến phát triển lớn mạnh đường lối Đặc biệt nhân dân Đông Nam Á đoàn kết chống lại xâm lược phát xít nhật xâm lược hai lần nước thực dân,cuộc đấu tranh mang sắc thái, ý thức hệ khác từ năm 20 đến Vì mà phong trào giải phóng dân tộc theo hai đường khác đường giải phóng dân tộc theo giai cấp tư sản đường giải phóng dân tộc theo giai cấp vô sản Với đời Đảng Cộng sản , mặt trận dân tộc , lược lượng cách mạng khác, đường lối đường cách mạng phù hợp với dân tộc Nhìn chung, sau chiến tranh giới thứ hai Đông Nam Á trở thành điểm khởi đầu phong trào giải phóng dân tộc giới Sự phát triển phong trào làm sụp đổ hoàn toàn hệ thống thuộc địa nước thực dân khu vực Bên cạnh thể tinh thần đoàn kết dân tộc nước Đông Nam Á nói chung nhân dân ba nước Đông Dương nói riêng Như vậy, sau giành độc lập điều kiện phát triển khác mà việc hình thành thể chế trị theo xu hướng phát triển khác đất nước giành độc lập Ở Đông Dương nhân dân Việt Nam, Lào,Campuchia trải qua hai kháng chiến trường kỳ, gian khổ 30 năm để giành độc lập dân tộc tay nhân dân Nhân dân Việt Nam Lào phát triển lên theo đường định hướng XHCN Riêng Campuchia lúc đầu đấu tranh giải phóng dân tộc theo đường cách mạng vô sản đất nước thống Campuchia không theo đường chủ nghĩa xã hội mà phát triển theo đường quân chủ lập hiến Các nước Philippin, Malaixia, Xingapo Thái lan nước giành độc lập trị độc lập bị hạn chế hiệp định kinh tế, quân với Mĩ Và nước phương Tây với thể chế trị khác Sinh viên: Nguyễn Thị Bích 38 Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai  Riêng Miến Điện theo đường phát triển biệt lập, hướng nội đóng cửa thời gian dài sau giành độc lập Kết thúc đấu tranh giải phóng dân tộc, nước Đông Nam Á bước vào thời kì lịch sử – thời kì xây dựng phát triển đất nước Với hình thành phát triển tổ chức ASEAN liên kết nước Đông Nam Á lại với sau giành độc lập thúc đẩy kinh tế, trị, xã hội nước Đông Nam Á phát triển cách sôi nỗi Sinh viên: Nguyễn Thị Bích 39 Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai  Phần IV: Giới thiệu số tài liệu tham khảo: Trần Thị Vinh ( chủ biên), Giáo trình lịch sử giới đại ( 2), NXB Đại học sư phạm, 2007 Lương Ninh ( chủ biên), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, 2005 Phan Ngọc Liên ( chủ biên), Lược sử Đông Nam Á, NXB Gíao dục, 1997 Lê Trọng Đại, Chuyên đề: Đông Nam Á Việt Nam xu hội nhập khu vực, 2005 Nguyễn Văn Tận- Lê Văn Anh, Giáo trình Đông Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ hai đến ( 1945- 1999), NXB Giáo dục Đào Tạo, 2001 Y nhã LST, Sổ tay nước giới, NXB Trẻ, 2000 Sinh viên: Nguyễn Thị Bích 40 Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 [...]... – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai  Chương II: Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á phát triển lên một giai đoạn mới Hai con đường đấu tranh giải phóng dân tộc được hình thành trước chiến tranh thế giới thứ hai đã... sản đã dẫn dắt phong trào đấu tranh chống đế quốc phát triển hơn Với giai cấp công nhân trở thành lực lượng nòng cốt lãnh đạo phong trào cách mạng 1 Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á trong chiến tranh thế giới thứ hai Cùng với sự phát triển của lịch sử Đông Nam Á, chiến tranh thế giới thứ hai đã mở ra một giai đoạn mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á Chỉ trong giai... Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai  Aixenhao của Mĩ Ngày 20 - 12- 1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam ra đời đã trở thành trung tâm tập hợp đoàn kết các lược lượng yêu nước ở miền Nam để tiếp tục chống Mỹ và tay sai Từ năm 1961-1965 với các chiến thắng Ấp Bắc (thắng 1-1963), Bình Giã, Ba Gia, Đồng Xoài… quân và dân ta đã làm phá sản chiến lược chiến. .. bạo ở các nước thuộc địa Mục đích là khai thác các nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, phục vụ chiến tranh và làm giàu cho nước Nhật ,các công ty của Nhật đóng ở khắp mọi nơi: Công ty Mítsubisi khai thác đốt phá ở Đông Dương, khống chế xưởng tàu ở Xingapo , cao su, thiếc Sinh viên: Nguyễn Thị Bích 13 Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ. .. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai  điều kiện thuận lợi cho phép Thái Lan tiến hành cách mạng tư sản (19 32 ) đã đưa Thái Lan phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa Như vậy, từ những năm 20 của thế kỷ XX phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam phát triển theo một xu hướng mới đó là xu hướng... Thà và các chiến trường khác, buộc Mĩ và tay sai Lào phải kí hiệp định Giơnevơ về Lào ngày 23 -7-19 62 Sinh viên: Nguyễn Thị Bích 22 Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai  công nhận chính phủ Liên hiệp dân tộc lâm thời lần thứ hai ở Lào Nhưng sau đó các thế lực phản động lại phá hoại hiệp định, khủng bố những người yêu nước, phá vỡ... 1940-1945, cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á đã gắn liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít Năm 1940, được xem là mốc mở đầu cho một giai đoạn đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít Nhật của nhân dân Đông Nam Á Tháng 9-1940, với sự kiện Nhật tấn Sinh viên: Nguyễn Thị Bích 11 Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai  công... đấu tranh giải phóng ở hai nhóm nước: Đông Dương và các nước còn lại của khu vực Đông Nam Á Với sự phát triển cao của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á trong những năm cuối của chiến tranh thế giới thứ hai phát triển lên cao Ở nhiều nước lực lượng cách mạng đã xây dựng được những căn cứ vững chắc và giải phóng được nhiều vùng đất rộng lớn, tạo điều kiện bên trong hết sức thuận lợi cho phong trào. .. giải phóng trào giải phóng dân tộc phát triển và đi đến giành thắng lợi Trước làn sóng cách mạng của các nước Đông Nam Á ngày càng lên cao và phát triển một cách rầm rộ hơn, các nước thực dân không muốn mất đi vùng đất phì nhiêu này, ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc các nước “chính quốc” đã tung ra những đội quân tinh nhuệ được trang bị vũ khí tối tân, hòng đàn áp các cuộc cách... Tháng 8-1945, quân nhật đầu hàng vô điều kiện Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nhân dân Miến Điện cũng đã bước vào thời kỳ cuối trong cuộc đấu tranh chống Anh, giải phóng đất nước Sinh viên: Nguyễn Thị Bích 16 Lớp: ĐHSP Văn – Sử K51 Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai  Ở Mã Lai : Năm 19 42, “Liên minh nhân dân Mã Lai” ra đời cùng với các ... hội nước Đông Nam Á bị xáo trộn cách nghiêm trọng Cùng với sách khai thác bóc lột thuộc địa sử dụng sách thống trị triệt phá kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp lôi nước Đông Nam Á vào máy sản xuất... Nam Á lên cao trào chống Nhật cứu nước b.Cuộc đấu tranh chống phát xít nhân dân Đông Nam Á: Từ năm 1940, phát xít Nhật tràn vào Đông Nam Á từ đấu tranh nhân dân Đông Nam Á chĩa mĩu nhọn vào phát... hòng đàn áp cách mạng phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á, tái chiếm lại khu vực Trên bán đảo Đông Dương, từ tháng 10-1945 thực dân Pháp đem quân trở lại xâm lược Việt Nam Cămpuchia Tháng 3-1946,

Ngày đăng: 16/01/2016, 00:36

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w