1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cây hồ tiêu

20 282 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

1 Mục lục Nội dung Trang I.Đặt vấn đề II.Tổng quan dược liệu .4 Mô tả đặc điểm thực vật .4 Bộ phận dùng Vi phẫu hồ tiêu .8 Thành phân hóa học Kiểm nghiệm .11 Tác dụng dược lý…………………….…… …12 Tính vị qui kinh ……………………… 12 Tác dụng công dụng …… ……………… 12 Các thuốc có hồ tiêu…………………… 13 10.Các sản phẩm thị trường ……………… 16 III Kết luận 19 Tài liệu tham khảo 20 I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tật mối lo ngại lớn người,cuộc chiến chống lại bệnh tật đặt nhiều yêu cầu Ngày thuốc chữa bệnh phải có hiệu cao mà quan trọng tính an toàn thuốc vấn đề đặt lên hàng đầu.Có nhiều nghiên cứu so với thuốc tổng hợp hóa học thuốc có nguồn gốc thiên nhiên thân thiện với thể người,an toàn sử dụng.Vì việc nghiên cứu, khai thác thuốc, vị thuốc, dược chất có nguồn gốc từ thiên nhiên ngày trọng Trong trình nghiên cứu nhà khoa học phát alkaloid, nhóm chất lớn.phân bố phổ biến thực vật với khoảng 16000 chất từ 500 loài,hầu hết thực vật bậc cao.Alkaloid nói chung chất có hoạt tính sinh học có nhiều tác dụng khác tác dụng lên hệ thần kinh trung ương,hệ thần kinh giao cảm,tác dụng gây tê chỗ,diệt ký sinh trùng Alkaloid chiết xuất nhiều từ thực vật,có loài thực vật quý có loài loài trồng phổ biến Hồ tiêu.Hồ tiêu thường biết đén loại gia vị nguồn nguyên liệu quan để chiết xuất Piperin – alkaloid có cấu trúc nhân pyperidin.Hồ tiêu có tên khoa học Piper nigrum L ,họ Hồ tiêu – Piperaceae từ lâu sử dụng làm gia vị.Ngoài hồ tiêu sử dụng số thuốc kích thích tiêu hóa,chữa cảm lạnh,đau bụng,tiêu chảy Đặc điểm dược liệu hồ tiêu,thành phần,tác dụng công dụng vai trò lĩnh vực y dược hồ tiêu nội dung trình bày tiểu luận II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đặc điểm thực vật: Tên khoa học: Tên khác: Họ: a Piper nigrum L Piperaceae Hạt tiêu, hắc hồ tiêu, tiêu,cổ nguyệt,hắc cổ nguyệt,bạch cổ nguyệt Hồ tiêu (Piperaceae) Mô tả Cây: Dây leo sống nhiều năm,thân dài,nhẵn Các nhánh thân có rễ móc để đính thân vào giá tựa Hình 1.Tranh hô tiêu Hinh 2.Ảnh hồ tiêu Lá đơn, mọc so le, có cuống; phiến hình trái xoan nhọn, dài 11-15cm, rộng 5-9cm Có loại nhánh: loại nhánh mang loại nhánh dinh dưỡng, hai loại xuất phát từ kẽ Hình 3.Lá hồ tiêu Hình 4.Hồ tiêu Cụm hoa hình đuôi sóc đối diện với lá, thõng xuống mang nhiều hoa bao hoa bao nhiều bắc Hình 5.Cụm hoa hồ tiêu Hình 6.Cụm hồ tiêu Quả hình cầu nhỏ,mọng không cuống, đường kính cỡ 4-8mm, lúc non màu lục vàng chín có màu đỏ,có chừng 20-30 chùm Hạt tròn, cứng, có mùi thơm vị cay Mùa hái tháng 5-8 Hình 7.Quả hồ tiêu b Hình 8.Chùm hồ tiêu Phân bố Hồ tiêu trồng nước nhiệt đới, số nước cung cấp nhiều hồ tiêu Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Philipin, Cambodia, Brazil Ở Việt Nam Hồ tiêu trồng nhiều vùng đất bazan từ Quảng Trị vào đến tỉnh Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Một số nơi khác Nam có trồng Hà Tiên, Châu Đốc Hàng năm xuất cừng 5000 hồ tiêu 7 Hình Trang trại hồ tiêu c Cách trồng,hái chế biến Trồng hồ tiêu cách giâm cành hạt Người ta thường thu hoạch vào năm thứ 4, hiệu suất cao vào năm thứ 7-8 Trung bình hecta cho 4000-5000 kg hồ tiêu khô Hình 10.Cây hồ tiêu Tùy theo mục đích người ta có cách thu hái ché biến khác - muốn thu hồ tiêu đen, người ta hái vào lúc thấy có vài đỏ hay vàng chùm quả, nghĩa lúc đa số xanh Những non chưa có sọ khô đễ giòn vỡ vụn Còn khác khô vỏ nhăn lại, màu ngả đen - Muốn thu hồ trắng phải hái vào lúc ssax thật chín,loại vỏ cách chà xát hay ngâm dong nước chảy 3-4 ngày, xát để loại hết vỏ đen phơi khô Loại có màu trắng ngà, nhăn hơn, thơm cay 8 Bộ phận dùng Quả xanh vỏ : Hồ tiêu đen ( Fructus Piperis), mọng, khô, hình cầu, đường kính 4-5 mm,màu đen nhạt hay xám thẫm, nhăn nheo,phía có sẹo cuống, phái có điểm vết tích vòi rụng Hình 11.Hồ tiêu đen Quả chín loại vỏ : Hồ tiêu trâng (Fructus Piperis), trông nhăn nheo hơn, màu trắng ngà, cắt dọc thấy vỏ hạt Hinh 12.Hô tiêu trắng Hình 13.Quả hô tiêu tươi,hồ tiêu trắng,hồ tiêu đen Vi phẫu hồ tiêu Từ vào trong: Vỏ lớp cutin dày,trong có 2-3 lớp tế bào nhiều hóa cứng 9 Vỏ dày có tinh bột, có tế bào chứa tinh dầu,càng vào phía nhiều, khoảng có bó libe gõ tương ứng với gân tâm bì Vỏ gồm 1-2 lớp tế bào thành dày hình móng ngựa Lớp vỏ hạt gồm vài hàng tế bào dẹt, dài chứa chất màu nâu Phôi nhũ có tinh bột,ít tinh dầu, nhựa alkaloid Thành phần hóa học Tinh dầu: 1.2-3.5% hồ tiêu đen 1.2-2.5% hồ tiêu trắng, màu vàng nhạt hay màu lục nhạt,có mùi thơm, thành phần tinh dầu α β – pinen, sabinen, ▲3 – caren (+) limonen Alkaloid : 2-5% chủ yếu piperin (chiếm 90-95%) có vị cay (pha loãng 1/200000 cay), piperin thủy phân cho piperidin acid piperic (C12H10O4), piperin 10 piperidin acid piperic Chavicin đồng phân(dạng cis- cis) piperin có vị cay,khi thủy phân cho piperidin acid chavicic (C12H10O4) Chavicin Còn lượng nhỏ chất piperettin, piperylin piperolein A, B it cay piperittin piperolein B Ngoài hồ tiêu có cubelin không cay, chất béo tinh bột[1] 11 Kiểm nghiệm a Định tính - Nhỏ lên bột hồ tiêu 1-2 giọt H2SO4 xuất màu vàng chuyển nhanh sang màu đỏ nâu màu nâu tối cuối cung màu xanh nâu ( phản ưng piperin) - Nhỏ lên bột hồ tiêu vài giọt cồn 90-95 o , để khô nhỏ lên giọt nươc đặp kính mỏng lên soi thấy mép kính mỏng có tinh thể piperin hình kim [1] b Định lượng Người ta dung phương pháp cân có phương pháp: - Trộn 10g bột hồ tiêu với 20g vôi tôi, thêm nước để tạo bột nhão lỏng, đun sôi 15 phút Sấy 100oC cho khô rôi chiết băng ether, bố dung mô, sấy khô cân - Chiết bột hò tiêu băng ethanol 95o đun sôi,cất thu hồi dung môi,lắc cao lại với dung dich KOH 0.1 N để loại nhựa Rửa cặn lại băng nước hòa tan cồn 95o đun sôi Loại màu băng than xương Lọc để nguội thêm nước cho piperin tủa lăng xuống, lọc lấy tủa, sấy khô cân.[1] Tác dụng dược lý a Theo Y học cổ truyền: Hạt tiêu có tác dụng ôn trung thống, chủ trị chứng đau bụng lạnh, nôn, tiêu chảy Trích đoạn Y văn cổ: • • • Sách Tân tu thảo: " Chủ hạ khí, ôn trung, trừ đờm, trừ phong lãnh tạng phủ" Sách Bản thảo diễn nghĩa: " Hồ tiêu trị chứng vị hàn đàm, ói nước, ăn vào ói tốt Dùng nhiều tẩu khí Đại trường hàn hoạt nên dùng, cần tùy chứng mà phối hợp vị thuốc khác" Sách Bản thảo cầu chân: "Hồ tiêu so với Thục tiêu nóng Phàm chứng hỏa suy hàn nhập đàm thực ứ trệ bên trong, trường hoạt lãnh lî, âm độc phúc thống, vị hàn ói nước, nha sĩ phù nhiệt tác 12 thống (răng lợi nhiệt xông sinh đau, dùng hạt tiêu trị có kết quả, thuốc làm cho hàn khí bị loại trừ mà bệnh tự khỏi Nhưng thuốc có tác dụng trừ hàn, tán tà không Quế Phụ có tác dụng bổ hỏa ích nguyên nên trường hợp tẩu khí động hỏa, âm hư khí bạc, nên kî Hồ tiêu" b Kết nghiên cứu dược lý đại: Dùng liều nhỏ tăng dịch vị, dịch tụy, kích thích tiêu hóa ăn ngon, liều lớn kích thích niêm mạc dày gây sung huyết viêm cục bộ, gây sốt viêm đường tiểu, đái máu Piperin piperidin gây độc liều cao, piperidin làm tăng huyết áp, làm tê liệt hô hấp số dây thần kinh (50mg/kg cân nặng) Piperin tiêm bắp cho thỏ chuột bạch cho hít với liều cao sau thời gian kích thích ngắn, có tượng thở nhanh lên chân sau tê liệt mê hoàn toàn, co quắp, chết ngừng thở Giải phẩu thi thể, phủ tạng có tượng xuất huyết Hồ tiêu có tác dụng sát trùng, diệt ký sinh trùng, gây hắt Mùi Hồ tiêu đuổi sâu bọ nên dùng để bảo vệ quần áo len khỏi bị sâu cắn Ankaloit Hồ tiêu có tác dụng an thần chuột nhắt rõ rệt.[5] Tính vị qui kinh Hồ tiêu vị cay tính nóng Qui kinh Vị Đại tràng Theo sách cổ: • • Sách Tân tu thảo: vị cay, đại ôn, không độc Sách Bản thảo kinh sơ: nhập thủ túc dương minh kinh.[5] Tác dụng công dụng Hồ tiêu với liều nhỏ có tác dụng tăng dịch vị, dịch tụy kich thích tiêu hóa làm ăn ngon miệng, giúp ấm bụng, giảm đau, chống nôn Hạt tiêu 13 đen dùng chữa cảm hàn làm toát mồ hôi, tan khí lạnh làm ấm bụng, tăng sức nóng Còn tiêu sọ (tiêu trắng) chuyên trị tiêu chảy, thổ tả, có tác dụng sát vi khuẩn.[1,6] Piperin piperidin độc liêu cao, piperidin làm tăng huyết áp, làm liệt hô hấp (50mg/ kg thể) Piperin tiêm bắp thịt cho thỏ chuột bạch cho hít với liều cao sau thời gian kich thích ngắn có tượng thở nhanh lên, chân sau tê hoàn toàn, co quắp, ngủ gà chết đo ngừng thở Khi giải phẫu thấy phủ tạng có tượng xuất huyêt.[1] Ở Trung Quốc, hạt tiêu chế thành cao dán để chữa hen Người Ấn Độ dùng tiêu để chữa dịch tả, tăng cường sức khỏe cho thể yếu mệt sau sốt phòng tái phát bệnh sốt rét Người Indonesia dùng tiêu làm thành phần số loại thuốc bổ, thuốc giảm đau cho phụ nữ sau đẻ Còn Nepan, tiêu phối hợp với nhiều vị khác để làm thuốc chữa cảm lạnh, cảm cúm, khó tiêu, viêm khớp.[6] Để chữa tê thấp, ngâm hồ tiêu, đại hồi, phèn chua với rượu, dùng xoa bóp Còn bị đau răng, sâu răng, việc xát bột tiêu vào chân giúp làm giảm đau diệt khuẩn.[6] Các thuốc có hồ tiêu 1.Trị bệnh đau dày: hạt tiêu sọ, táo tầu (thuốc bắc) bỏ hạt; táo tầu bỏ hạt tiêu sọ vào buộc lại, chưng cách thủy lần, xong nghiền nát tất cả, hoàn viên hạt đỗ xanh Uống ngày 7-10 viên với nước đun sôi để ấm nấu cháo ăn.[7] 2.Trị chứng lạnh bụng, nôn ói: 12g hạt tiêu, 1lít rượu 40 độ; ngâm hạt tiêu rượu, uống lần/ngày trước bữa ăn, lần chén nhỏ.[7] 3.Trị chứng tê thấp: Dùng hạt tiêu đen, phèn chua, hồi, ngâm với rượu xoa bóp chữa tê thấp.[7] 4.Trị đau răng, sâu răng: 14 Hạt tiêu đen nghiền thành bột mịn xát vào chân răng.[7] 5.Trị chứng sốt rét: Sốt ngày sốt cách nhật: hạt tiêu nghiền bột, thuyền thoái (xác ve sầu) nghiền bột, thứ để vào lọ, bảo quản tốt để dùng dần Lấy thứ 2-3g trộn gói vào tờ giấy kín, sau khoảng 2-4 bóc uống với nước đun sôi để ấm.[7] Trị viêm thận: Lấy hạt tiêu, trứng gà Chọc lỗ nhỏ trứng nhét hạt tiêu vào Dùng bột mì bịt kín lỗ thủng Bọc trứng vào tờ giấy ướt đem cách thủy Cứ ngày ăn lần Ăn liên tục 10 ngày Người lớn ăn ngày quả, trẻ em ăn ngày quả.[7] 7.Chữa tiêu chảy, thổ tả hạt tiêu sọ - Tiêu sọ 20 g giã nát, củ riềng già 50 g tán bột, vỏ quýt khô 30 g cắt nhỏ, tất ngâm với nửa lít rượu trắng 15-20 ngày Mỗi ngày uống lần, lần 15 ml - Tiêu sọ 50 g, bán hạ chế 50 g, thứ tán nhỏ trộn với nước gừng, làm thành viên hạt đỗ xanh, ngày uống 15-20 viên, chiêu với nước gừng - Tiêu sọ, đại hồi, nhục quế, bạch đậu khấu, cao khương, thứ 40 g, chích cam thảo 20 g Tất phơi khô, tán nhỏ, rây kỹ, ngâm với lít rượu 70 độ ngày đêm (ngâm lâu tốt) Cách lại uống lần giảm bệnh Liều dùng: - Người lớn ngày uống 1-3 thìa cà phê - Trẻ em 10 tuổi lần uống 1/2-1 thìa - 10-15 tuổi uống 1-2 thìa Có thể uống thêm nước gạo rang pha với đường Bài thuốc đẩy lùi bệnh dịch tả Nam Bộ vào năm 1945, 1954.[6] Nấc ợ hơi: Tiêu tán nhỏ, viên với hồ, uống với giấm.[8] 15 Ho lâu không khỏi: Tiêu hạt tán nhỏ, thận lợn đôi, cắt miếng Nấu lấy nước uống [8] 10 Âm hộ sưng ngứa: Tiêu hạt, cho vào nước nấu sôi, để ấm mà rửa [8] 11 Chữa lỏng, ăn uống không tiêu: Tiêu, Bán hạ chế, hai vị lượng nhau, tán nhỏ, làm viên to hạt đậu Ngày dùng 15-20 viên, dùng nước Gừng chiêu thuốc [8] 12 Lang ben: Lá tiêu giã nhỏ trộn với giấm rượu, bọc vải xát [8] 13 Tràng nhạc chưa vỡ: Lá Tiêu giã nát, thêm muối đắp [8] 14 Cấp cứu dịch tả (ở An Giang), dùng trị bệnh dịch tả, mửa, ỉa, khát nước, người mê mệt, lăn lộn: Đậu xanh (để vỏ) chỉ, Tiêu sọ chỉ, bột cà phê Gừng sống Các vị hiệp chung, quết cho nhừ, chế nước sôi vào nhồi cho đều, lược lấy nước cho bệnh nhân uống lần muỗng canh Cách đồng hồ uống lần, uống nhiều lần ngày [8] 16 10 Một số sản phẩm thị trường a.Linh can khang Thành phần: Mỗi viên chiết xuất từ: Cao Hoàng kỳ………………270mg Cao Ngũ vị tử………………170mg Cao Diệp hạ châu……………50mg Cao Đẳng sâm………………25mg Curcumin……………………100mg Piperine ……………………… mg Tác dụng piperin - Piperine: Nghiên cứu Shoba G., Joy D., Joseph T cộng khoa Dược, đại học Y St.John, Bangalore, Ấn Độ cho thấy, hoạt chất piperine chiết xuất từ hạt tiêu đen có tác dụng tăng hấp thu giảm đào thải Curcumin máu lên rõ rệt Một nghiên cứu nhóm đăng tải tạp chí Pubmed Thư viện y khoa quốc gia Viện Sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ tháng năm 1998 chứng minh sinh khả dụng curcumin thể người kết hợp với piperine từ hạt tiêu theo tỷ lệ 1% tăng lên tới 2000% so với không dùng piperine Công dụng: - Giúp tăng cường chức gan - Giúp tăng cường khả miễn dịch thể - Hỗ trợ hạ men gan, giải độc bảo vệ tế bào gan, đặc biệt người bị viêm gan virus mạn tính.[9] 17 b.Kingphartribulus Thành phần: Cao khô tật lê (Tribulus terrestris) Piperin 350 mg mg Vai trò piperin Cao tật lê với piperin (alkaloid hồ tiêu) nhằm nâng cao hấp thụ saponin tật lê thể tác dụng piperin Công dụng: - Giúp tráng dương, bổ thận, tăng sinh tổng hợp nội tiết tố sinh dục testosteron cho nam giới - Giúp tăng sinh tổng hợp nội tiết tố sinh dục nữ estradiol, chống lão hóa, nâng cao sức khỏe cho nữ giới, hỗ trợ điều trị phụ nữ bị lãnh cảm tình dục - Giúp tăng sinh lực, hạn chế lão hóa thể.[10] 18 c Biocurmin Thành phần: Biocurmin Viện Dược liệu sản xuất chứa thành phần curcumin có độ tinh khiết 95%, kết hợp với Piperine giúp tăng hấp thu Sản phẩm đạt hiệu cao hỗ trợ điều trị viêm loét dày.[4] d Lacttocol-New Thành phần: Delta-Immune; Cao Bạch truật; Cao Hoàng bá;Curcumin; Cao Bạch phục linh; Piperine Công dụng: 19 - Giúp bổ tỳ, kiện vị, tăng hấp thu chất dinh dưỡng, giúp tiêu hóa tiết tốt; - Góp phần giúp cân ổn định hệ vi sinh vật đường ruột; - Hỗ trợ điều trị bệnh nhân viêm đại tràng cấp mạn tính, các chứng đau dạ dày viêm dạ dày cấp và mạn tính, loét dạ dày – tá tràng.[11] III KẾT LUẬN Việt Nam nước trồng xuất hồ tiêu nhiều giới.Hồ tiêu biết đến nhiều với vai trò loại gia vị Trong Y học cổ truyền hồ tiêu sử dụng làm vị thuốc có tác dụng tăng dịch vị, dịch tụy kich thích tiêu hóa làm ăn ngon miệng, giúp ấm bụng, giảm đau, chống nôn Hiện nay, hồ tiêu dùng để sản xuất piperin Hàm lượng piperin hạt hồ tiêu có từ – 3% Có thể dùng piperin tinh khiết cao hồ tiêu có chứa 10%, 20%, 50%, 70% … để làm nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức Các nhà khoa học xác định piperin có tác dụng tăng hấp thụ thể carotenoid beta caroten, lutein, vitamin A, loại barbiturat viagra, saponin steroid tật lê Sản lượng hồ tiêu nước ta lớn,nhưng lượng hồ tiêu dùng làm nguyên liệu chiết suất piperin hạn chế, dù piperin có nhiêu giá trị y học.Do thấy dược liệu hồ tiêu nghiên cứu sâu tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Bộ môn dược liệu (2004), Bài giảng dược liệu tập II, trường đại học Dược Hà nội, 42-45 Bộ môn Dược liệu (2005), Thực tập Dược liệu,thành phần hóa học, Trường đại học Dược Hà nội Bộ môn thực vật (2005), Thực vật học, trường đại học Dược Hà nội http://www.chothuoc24h.com.vn http://www.baophuyen.com.vn http://www.ykhoanet.com.vn http://www.nestle.com http://www.thuocdongduoc.vn http://wwwthucphamchucnangnewlife.vn 10.http://www.kingphar.vn 11.http://www.thucphamchucnang.net.com [...]... nhiều với vai trò là một loại gia vị Trong Y học cổ truyền hồ tiêu được sử dụng làm một vị thuốc có tác dụng tăng dịch vị, dịch tụy kich thích tiêu hóa làm ăn ngon miệng, giúp ấm bụng, giảm đau, chống nôn Hiện nay, hồ tiêu còn được dùng để sản xuất piperin Hàm lượng piperin trong hạt hồ tiêu có từ 2 – 3% Có thể dùng piperin tinh khiết hoặc cao hồ tiêu có chứa 10%, 20%, 50%, 70% … để làm nguyên liệu sản... khó tiêu, viêm khớp.[6] Để chữa tê thấp, có thể ngâm hồ tiêu, đại hồi, phèn chua với rượu, dùng xoa bóp ngoài Còn nếu bị đau răng, sâu răng, việc xát bột tiêu vào chân răng có thể giúp làm giảm cơn đau và diệt khuẩn.[6] 9 Các bài thuốc có hồ tiêu 1.Trị bệnh đau dạ dày: 7 hạt tiêu sọ, 7 quả táo tầu (thuốc bắc) đã bỏ hạt; mỗi quả táo tầu bỏ một hạt tiêu sọ vào trong buộc lại, chưng cách thủy 7 lần, xong... quắp, chết do ngừng thở Giải phẩu thi thể, các phủ tạng đều có hiện tượng xuất huyết 3 Hồ tiêu có tác dụng sát trùng, diệt ký sinh trùng, gây hắt hơi Mùi Hồ tiêu đuổi sâu bọ nên được dùng để bảo vệ quần áo len khỏi bị sâu cắn 4 Ankaloit Hồ tiêu có tác dụng an thần đối với chuột nhắt rõ rệt.[5] 7 Tính vị qui kinh Hồ tiêu vị cay tính nóng Qui kinh Vị Đại tràng Theo các sách cổ: • • Sách Tân tu bản thảo:... nhập thủ túc dương minh kinh.[5] 8 Tác dụng và công dụng Hồ tiêu với liều nhỏ có tác dụng tăng dịch vị, dịch tụy kich thích tiêu hóa làm ăn ngon miệng, và còn giúp ấm bụng, giảm đau, chống nôn Hạt tiêu 13 đen được dùng chữa cảm hàn do nó làm toát mồ hôi, tan khí lạnh ở ngoài và làm ấm bụng, tăng sức nóng ở trong Còn tiêu sọ (tiêu trắng) chuyên trị tiêu chảy, thổ tả, có tác dụng sát vi khuẩn.[1,6] Piperin... chứng lạnh bụng, nôn ói: 12g hạt tiêu, 1lít rượu 40 độ; ngâm hạt tiêu trong rượu, uống 2 lần/ngày trước bữa ăn, mỗi lần một chén nhỏ.[7] 3.Trị chứng tê thấp: Dùng hạt tiêu đen, phèn chua, hồi, ngâm với rượu xoa bóp chữa tê thấp.[7] 4.Trị đau răng, sâu răng: 14 Hạt tiêu đen nghiền thành bột mịn xát vào chân răng.[7] 5.Trị chứng sốt rét: Sốt một ngày hoặc sốt cách nhật: hạt tiêu nghiền bột, thuyền thoái... đã đẩy lùi bệnh dịch tả ở Nam Bộ vào năm 1945, 1954.[6] 8 Nấc và ợ hơi: Tiêu sao và tán nhỏ, viên với hồ, uống với giấm.[8] 15 9 Ho lâu không khỏi: Tiêu 6 hạt tán nhỏ, quả thận lợn 1 đôi, cắt miếng Nấu lấy nước uống [8] 10 Âm hộ sưng ngứa: Tiêu 9 hạt, cho vào nước nấu sôi, để ấm mà rửa [8] 11 Chữa đi lỏng, ăn uống không tiêu: Tiêu, Bán hạ chế, hai vị lượng bằng nhau, tán nhỏ, làm viên to bằng hạt đậu... bột hồ tiêu 1-2 giọt H2SO4 sẽ xuất hiện ngay màu vàng rồi chuyển nhanh sang màu đỏ nâu rồi màu nâu tối cuối cung màu xanh nâu ( phản ưng của piperin) - Nhỏ lên bột hồ tiêu vài giọt cồn 90-95 o , để hơi khô nhỏ lên một giọt nươc đặp kính mỏng lên rồi soi sẽ thấy ở mép tấm kính mỏng có ít tinh thể piperin hình kim [1] b Định lượng Người ta dung phương pháp cân thì có 2 phương pháp: - Trộn 10g bột hồ tiêu. .. beta caroten, lutein, vitamin A, các loại barbiturat và cả viagra, các saponin steroid của tật lê Sản lượng hồ tiêu của nước ta rất lớn,nhưng lượng hồ tiêu được dùng làm nguyên liệu chiết suất piperin còn rất hạn chế, dù piperin có rất nhiêu giá trị trong y học.Do đó có thể thấy dược liệu hồ tiêu sẽ còn nghiên cứu sâu hơn nữa trong tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 1 Bộ môn dược liệu (2004), Bài giảng... tu bản thảo: " Chủ hạ khí, ôn trung, trừ đờm, trừ phong lãnh ở tạng phủ" Sách Bản thảo diễn nghĩa: " Hồ tiêu trị chứng vị hàn đàm, ói nước, ăn vào ói ngay rất tốt Dùng nhiều tẩu khí Đại trường hàn hoạt nên dùng, cần tùy chứng mà phối hợp các vị thuốc khác" Sách Bản thảo cầu chân: "Hồ tiêu so với Thục tiêu nóng hơn Phàm các chứng do hỏa suy hàn nhập đàm thực ứ trệ bên trong, trường hoạt lãnh lî, âm độc... tăng hấp thu chất dinh dưỡng, giúp tiêu hóa và bài tiết tốt; - Góp phần giúp cân bằng và ổn định hệ vi sinh vật đường ruột; - Hỗ trợ điều trị các bệnh nhân viêm đại tràng cấp và mạn tính, các chứng đau dạ dày như viêm dạ dày cấp và mạn tính, loét dạ dày – tá tràng.[11] III KẾT LUẬN Việt Nam là nước trồng và xuất khẩu hồ tiêu nhiều nhất trên thế giới .Hồ tiêu được biết đến nhiều với vai ... Hình 7.Quả hồ tiêu b Hình 8.Chùm hồ tiêu Phân bố Hồ tiêu trồng nước nhiệt đới, số nước cung cấp nhiều hồ tiêu Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Philipin, Cambodia, Brazil Ở Việt Nam Hồ tiêu trồng nhiều... loại vỏ : Hồ tiêu trâng (Fructus Piperis), trông nhăn nheo hơn, màu trắng ngà, cắt dọc thấy vỏ hạt Hinh 12.Hô tiêu trắng Hình 13.Quả hô tiêu tươi ,hồ tiêu trắng ,hồ tiêu đen Vi phẫu hồ tiêu Từ vào... phát từ kẽ Hình 3.Lá hồ tiêu Hình 4 .Hồ tiêu Cụm hoa hình đuôi sóc đối diện với lá, thõng xuống mang nhiều hoa bao hoa bao nhiều bắc Hình 5.Cụm hoa hồ tiêu Hình 6.Cụm hồ tiêu Quả hình cầu nhỏ,mọng

Ngày đăng: 15/01/2016, 22:16

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w