Nghị định số 152/NĐ-CP nêu rõ: “Xuất khẩu lao động và chuyên gia là một hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển nguồn lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ t
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Theo kết quả giải quyết việc làm, phát triển thị trường lao động, vào năm
2009, cả nước có 57 triệu người trong độ tuổi lao động, trong đó 43,8 triệungười có việc làm, chiếm 51,1% dân số Trong năm này, nước ta đã tạo đượcviệc làm mới cho 1,51 triệu lao động, trong đó, giải quyết việc làm trong nướckhoảng 1,6 triệu lao động, ngoài nước khoảng 73 nghìn lao động, tuyển mới dạynghề đạt 104,5% kế hoạch; tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 11,3%, việc triểnkhai Đề án hỗ trợ các huyện nghèo xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèonhanh và bền vững giai đoạn 2009-2020, đến nay đã có 3.500 người được đàotạo nghề, học ngoại ngữ, trong đó có 1.000 người đã được xuất cảnh đi làm việc
ở nước ngoài Cơ cấu lao động tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm
tỷ lệ lao động làm việc trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp và tăng trong khuvực công nghiệp, xây dựng và thương mại dịch vụ
Đứng trước thềm 2010, chỉ tiêu đặt ra là việc làm trong nông nghiệp giảmxuống còn 40% vào năm 2015; đạt cơ cấu kỹ năng của lực lượng lao động ởmức 60% lao động qua đào tạo và 40% lao động qua đào tạo nghề; tỷ lệ thấtnghiệp đô thị dưới 5% , với tốc độ tăng này cùng với bối cảnh kinh tế đất nướcngày càng khởi sắc, Việt Nam có thể thực hiện được mục tiêu giảm tỷ lệ laođộng trong nông nghiệp đã đề ra Theo ý kiến của nhiều chuyên gia, yếu tốchuyển dịch lao động rất quan trọng trong việc xây dựng, phát triển thị trườnglao động Cùng với quy định về cung cầu, tiền lương, quan hệ lao động, thìchuyển dịch lao động được coi là vấn đề mấu chốt
Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển , tuy nhiên tình trạngthất nghiệp vẫn còn là vấn đề nan giải tạo sức ép lớn về lao động và việc làm, do
đó xuất khẩu lao động là một hướng giải quyết hữu hiệu và ngày càng được chútrọng nhằm giải quyết việc làm cho người lao động trong nước, tăng thu nhập,tạo sự ổn định và phát triển đất nước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (năm2006) về xuất khẩu lao động lại tiếp tục được khẳng định trong Nghị quyết của
Đại hội: “Đẩy mạnh xuất khẩu lao động Xây dựng và thực hiện đồng bộ, chặt chẽ cơ chế chính sách về tạo nguồn lao động đưa lao động ra nước ngoài, bảo
vệ quyền lợi và tăng uy tín của người lao động Việt Nam ở nước ngoài”.
Tuy nhiên, yêu cầu về xuất khẩu lao động ngày càng khắt khe về trình độlao động, kỹ năng tay nghề, về kỹ luật lao động và ngoại ngữ, nhất là đối vớicông việc trong các công xưởng, nhà máy Hiện lao động của nước ta ra nướcngoài cơ bản đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp nước sở tại tuy nhiên tay nghề,trình độ còn hạn chế, gây khó khăn khi thâm nhập vào thị trường lao động củacác nước có nền kinh tế phát triển Vậy xuất khẩu lao động ở nước ta nói chung
và các địa phương nói riêng có đặc điểm như thế nào? chúng ta phải làm gì để
Trang 2cho lao động Việt Nam ngày càng đứng vững và khẳng định được thương hiệutrên thị trường lao động quốc tế? Để trả lời được câu hỏi lớn đó không phải dễdàng bởi lẽ nó bao gồm nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau.Tuy nhiên nếu xét trên cấp độ vi mô thì thông qua một điển hình chúng ta có thểtrả lời một phần câu hỏi đó, vì vậy em quyết định chọn đề tài xuất khẩu lao động
và chọn tỉnh Nghệ An, một trong những điển hình có số lao động xuất khẩuhàng đầu trong cả nước làm địa điểm nghiên cứu để hiểu rõ hơn về hoạt độngxuất khẩu lao động ở địa phương này
2.Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tập trung vào việc làm rõ thực trạng, nguyên nhân vàgiải pháp cho vấn đề xuất khẩu lao động hiện nay ở tỉnh Nghệ An
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi tỉnh Nghệ An và đối tượng là lực lượnglao động ra nước ngoài làm việc trong những năm gần đây bằng các hình thứckhác nhau mà không vi phạm pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước sở tại
4.Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng tài liệu có được từ việc thống kê tổng kết vấn đề xuất khẩulao động của nhiều nguồn khác nhau kết hợp hai phương pháp diễn giải và quynạp để làm rõ mục tiêu đã đặt ra
Trang 3Nghị định số 152/NĐ-CP nêu rõ: “Xuất khẩu lao động và chuyên gia là một hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển nguồn lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước… Cùng với giải pháp giải quyết việc làm trong nước là chính, xuất khẩu lao động và chuyên gia là một chiến lược quan trọng, lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công cuộc xây dựng đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá…”.
Theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam: “Người lao động đi làmviệc ở nước ngoài theo hợp đồng là công dân Việt Nam, đang cư trú tại ViệtNam và có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luậtcủa nước tiếp nhận người lao động được đi làm việc ở nước ngoài theo quy địnhcủa pháp luật"
Nhà nước ta cũng thể hiện sự quan tâm đối với hoạt động này thông quaviệc khuyến khích các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân tìm kiếm và mởrộng thị trường lao động nhằm tạo việc làm ở nước ngoài cho người lao độngViệt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật nước sởtại và điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc gia nhập Đồng thời Đảng vàNhà nước còn thể hiện sự quan tâm cụ thể trong việc chỉ đạo, thu hút được sựquan tâm của các ngành, các cấp và các đoàn thể cũng như gia đình và bản thânngười lao động trong hoạt động xuất khẩu lao động
1.2 Các hình thức Xuất khẩu lao động :
Điều 134a – Bộ luật lao động đã có quy định,Xuất khẩu lao động có thểđược thực hiện thông qua 4 hình thức:
a) Đưa lao động đi bồi dưỡng, học nghề, nâng cao trình độ và làm việc
có thời gian ở nước ngoài: Đây là hình thức được chúng ta thực hiện chủ yếu
trong giai đoạn 1980 -1990 Thông qua việc ký hiệp định hợp tác, sử dụng laođộng với các nước: Liên xô (cũ), CHDC Đức, Tiệp Khắc trước đây, lao độngcủa nước ta ở tại các nước này được sống, sinh hoạt theo đoàn, đội, có sựquản lý thống nhất từ trên xuống dưới và làm việc xen ghép với lao động củacác nước Đây là hình thức được áp dụng cho cả hai đối tượng là lao động cónghề và lao động không có nghề
Trang 4b) Hợp tác lao động và chuyên gia: Đây là hình thức được áp dụng đối
với các nước Trung Đông và Châu Phi trong việc cung ứng lao động vàchuyên gia sang làm việc tại một số nước Số lao động này có thể đi theo cácđoàn, đội hay các nhóm, cá nhân… Đưa lao động đi làm tại các công trìnhdoanh nghiệp Việt Nam nhân thầu khoán xây dựng, liên doanh hay liên kết tạo
ra sản phẩm ở nước ngoài hay đầu tư ra nước ngoài Hình thức này được ápdụng chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng Đây là hình thức người lao động thuộcquyền quản lý của các doanh nghiệp Việt Nam được đi nước ngoài làm việcđồng bộ tại các công trình cho doanh nghiệp Việt Nam
c) Cung ứng lao động trực tiếp theo các yêu cầu của công ty nước ngoài thông qua các hợp đồng lao động được ký kết bởi các doanh nghiệp Việt Nam làm dịch vụ cung ứng lao động: Được hình thành từ sau khi có nghị định
370/HĐBT ngày 9/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) hìnhthức này đã trở nên phổ biến nhất hiện nay Việc cung ứng lao động cho các tổchức, cá nhân nước ngoài chủ yếu được giao cho các tổ chức kinh tế có chứcnăng đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài Đây là các doanh nghiệpchuyên doanh về XKLĐ, được Nhà nước cấp giấy phép hành nghề, thực hiệnviệc ký kết, đưa lao động đi nước ngoài làm việc và quản lý số lao động đó theoquy định của Nhà nước Hình thức này đòi hỏi đối tượng lao động tương đối đadạng, tuỳ theo yêu cầu và mức độ phức tạp của công việc mà bên nước ngoàiyêu cầu lao động giản đơn hay lao động có tay nghề cao Người lao động trựctiếp ký với cá nhân, tổ chức nước ngoài nhưng khi làm thủ tục phải thông quamột doanh nghiệp chuyên doanh về xuất khẩu lao động để thực hiện các nghĩa
vụ, trách nhiệm với nhà nước, với tổ chức kinh tế đưa đi và cũng là để đảm bảoquyền lợi cho người lao động trong quá trình làm việc ở nước ngoài Hình thứcnày hiện nay ở nước ta chưa phổ biến lắm do người lao động vẫn chưa có nhiều
cơ hội để tiếp xúc và tìm hiểu về các công ty nước ngoài đang cần thuê laođộng một cách trực tiếp và phổ biến
d) Xuất khẩu lao động tại chỗ: là hình thức các tổ chức kinh tế của ta
cung ứng lao động cho các tổ chức kinh tế nước ngoài ở Việt Nam, bao gồm:Các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; các khu chế xuất, khu công nghiệp, khucông nghệ cao; các tổ chức, cơ quan ngoại giao của nước ngoài tại Việt Nam
Bộ luật lao động cũng có quy định đối với những doanh nghiệp được phépđưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, bao gồm:
Doanh nghiệp có giấy phép hoạt động xuất khẩu lao động
Doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, nhận khoán công trình ở nướcngoài có sử dụng lao động Việt Nam
Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ở nước ngoài có sử dụng lao động là người Việt Nam
Tất cả các doanh nghiệp trên muốn xuất khẩu lao động thì phải đượcCục quản lý lao động Nhà nước cấp giấy phép
Trang 5I KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VN
1 Lợi ích và hạn chế của Xuất khẩu lao động :
1.1 Lợi ích của việc Xuất khẩu lao động :
Trong thời kỳ mở cửa, hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, chúng ta đã xâydựng được nhiều mối quan hệ kinh tế quốc tế, một trong những mối quan hệkinh tế này là việc hợp tác đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nướcngoài, hay còn gọi là xuất khẩu lao động Hoạt động xuất khẩu lao động củaViệt Nam đang ngày càng mở rộng đến nhiều quốc gia và các vùng lãnh thổ trêntoàn thế giới, đáp ứng một phần nhu cầu về nguồn lao động của các nước, với đủcác loại hình lao động khác nhau,hoạt động này đã tạo cho người lao động ViệtNam nhiều cơ hội làm việc, tìm kiếm được nguồn thu nhập tốt, góp phần tíchcực vào việc giải quyết việc làm cho xã hội
Xuất khẩu lao động thời gian qua đã mang lại hiệu quả kinh tế đáng khích
lệ, góp phần quan trọng trong việc cải thiện đời sống cho người lao động và tăngnguồn thu ngoại tệ cho đất nước, nó không những làm tăng thu nhập quốc dân
mà còn là cơ hội tốt để người lao động tích lũy vốn, cải thiện đời sống và điềukiện làm việc của bản thân và gia đình họ Theo thống kê, đến tháng 6 năm 2009Việt Nam đã có hơn 96.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài Phần lớn, ngườilao động Việt Nam đi sang các thị trường truyền thống như Hàn Quốc, ĐàiLoan, Nhật Bản, Malaysia, Macau và một số quốc gia Trung Đông… (95%); sốcòn lại sang lao động tại một số nước Châu Âu và Châu Mỹ
Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước, để đạt mục tiêu tăng số lượng laođộng đi làm việc ở nước ngoài đến năm 2010 là hơn 100.000 lao động, Cục sẽthực hiện một số giải pháp trọng tâm như đẩy mạnh tuyên truyền, vận độngngười lao động sang thị trường trọng điểm Malaysia; mở rộng các thị trườngmới, thị trường có thu nhập cao, khuyến khích xuất khẩu lao động có nghề, laođộng kỹ thuật… So với nguồn lao động dồi dào của Việt Nam hiện nay, thì việchoàn thành chỉ tiêu trên không phải là khó Nếu như trong thời gian qua, cáchoạt động liên quan tới việc xuất khẩu lao động được thực hiện nghiêm túc, cósự quản lý tốt, thì chắc chắn con số đi lao động ở nước ngoài còn lớn hơn nhiều,
so với kết quả đã đạt được
Mặt khác, đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài giúp Nhà nước giảmđược khoản chi phí đầu tư đào tạo nghề và tạo chỗ làm việc mới cho người laođộng Thông qua lao động ở nước ngoài, người lao động đã nâng cao trình độchuyên môn kỹ thuật, ngoại ngữ, tiếp thu được những công nghệ và tác phongsản xuất công nghiệp tiên tiến, do đó từng bước đáp ứng các yêu cầu của sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước khi họ trở về Như vậy, hoạtđộng xuất khẩu lao động nước ta đã đem lại lợi ích kinh tế - xã hội không nhỏ,góp phần trực tiếp và gián tiếp vào việc tăng tích lũy vốn cho công nghiệp hóa
1.1.2 Khó khăn, hạn chế :
Trang 6Bên cạnh các mặt tích cực như đã nêu trên, trước nhu cầu hội nhập vàcạnh tranh ngày càng gay gắt thì tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam vẫnđang phải đối mặt với nhiều thử thách to lớn, người sử dụng lao động ngày càng
có điều kiện để đưa ra nhiều đòi hỏi khắt khe hơn Công nhân không những phải
có sức khỏe tốt, có ý thức kỷ luật cao, mà cũng phải sử dụng được ngôn ngữ củanước tiếp nhận, đây là những điểm yếu của người lao động Việt Nam Người laođộng Việt Nam nhiều khi chưa đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu mà thị trườngđặt ra như ngoại ngữ, tay nghề, sức khỏe và đặc biệt là ý thức kỷ luật, tỷ lệ bỏtrốn hiện tại ở Hàn Quốc là khoảng 59,25%, Nhật Bản là 27,09%, Đài Loan 7%.Tại thị trường Malaysia, nhiều lao động Việt Nam vi phạm kỷ luật như: uốngrượu, đánh nhau do đó, để phấn đấu mỗi năm có được số lượng lao động là 9 -
10 vạn người đang còn là vấn đề khó khăn Trong khi đó, Philippin là nướctrong khối Đông Nam Á, có diện tích và dân số tương tự như Việt Nam, hàngnăm họ đưa gần 1 triệu lao động và chuyên gia đi làm việc ở trên 100 nước vàvùng lãnh thổ trên khắp thế giới (mỗi ngày có trên 2.500 người xuất cảnh đi làmviệc ở nước ngoài và số ngoại tệ mà người lao động và chuyên gia chuyển vềhàng năm từ 12 - 14 tỷ USD)
Thách thức lớn nhất của xuất khẩu lao động ở Việt Nam hiện nay là chấtlượng đội ngũ lao động Chất lượng ở đây được hiểu theo các tiêu chí bao gồm:trình độ tay nghề và kinh nghiệm làm việc, sức khoẻ, ngoại ngữ và một khíacạnh cũng rất quan trọng là ý thức tuân thủ kỷ luật lao động và kỷ luật sinh hoạt.Mặc dù trong thực tế nhiều chủ sử dụng lao động nước ngoài có nhận xét tốt vềlao động Việt Nam là cần cù, khéo tay, thích làm thêm giờ Nhưng nhìn chung
số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong thời gian qua tỷ lệ có taynghề mới ở mức 30 - 35%, cộng với nhận thức và kỷ luật làm việc chưa cao nên thường phải chấp nhận làm việc ở nơi có thu nhập thấp và phải chấp nhậntrả phí môi giới cao thì mới có đơn hàng Từ những nguyên nhân này cộng vớimôi trường một số nước sở tại khá tự do nên tình trạng lao động Việt Nam ởmột số thị trường (Đài Loan, Nhật Bản ) đã tự ý phá vỡ hợp đồng để ra ngoàilàm việc Đây là điều rất đáng báo động vì nó ảnh hưởng xấu đến hàng chụcnghìn người đang làm việc nghiêm chỉnh theo hợp đồng và làm cho giới sử dụnglao động e ngại khi tuyển lao động Việt Nam (từ năm 2004 Đài Loan đã dừngnhận lao động giúp việc gia đình của Việt Nam; nhiều doanh nghiệp của NhậtBản đã ghi trong hợp đồng không nhận lao động từ một số tỉnh ) Từ đó doanhnghiệp xuất khẩu lao động không chủ động được nguồn lao động để cung cấpcho các đơn hàng đã ký, hậu quả là các đối tác kém hấp dẫn khi đàm phán vớicác doanh nghiệp xuất khẩu lao động của Việt Nam
Bên cạnh đó, năng lực và trình độ của các doanh nghiệp xuất khẩu laođộng Việt Nam hiện nay cũng là một thách thức lớn, trong tổng số trên 140doanh nghiệp được cấp lại và cấp mới Giấy phép xuất khẩu lao động theo Luậtngười lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, thì có khoảng1/3 là doanh nghiệp mạnh, bảo đảm được một số tiêu chí chính như: tìm kiếmđược các đơn hàng hấp dẫn (điều kiện làm việc, thu nhập, điều kiện sống, đi lại
Trang 7tốt, không có hoặc có ở mức thấp về tiền môi giới ), tạo nguồn nhanh và phùhợp với yêu cầu của đối tác, có cơ sở đào tạo nghề hoặc chủ động hợp tác với cơ
sở đào tạo nghề để tạo nguồn; quản lý tốt và sử lý mọi phát sinh nhanh gọn phùhợp với pháp luật Còn lại 2/3 số doanh nghiệp năng lực và trình độ ở mứctrung bình và thấp (năm 2007 chỉ có trên 20 doanh nghiệp và tổ chức đưa được
từ 1.000 lao động trở lên đi làm việc ở nước ngoài; 6 tháng đầu năm 2008 có 15doanh nghiệp và tổ chức đưa được từ 500 người trở lên đi làm việc ở nướcngoài, thậm chí có tới 33 doanh nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2008 chỉ đưa điđược dưới 50 người)
Và còn nhiều thách thức khác ảnh hưởng tới sự phát triển công tác xuấtkhẩu lao động của Việt Nam như: ý thức tuân thủ hợp đồng của người lao độngcòn yếu; sự cạnh tranh không lành mạnh ở một số doanh nghiệp làm công tácxuất khẩu lao động; chưa có chính sách và sự gắn kết của các tổ chức trong việc
bố trí sử dụng số lao động đã hoàn thành hợp đồng về nước, chưa có một chiếnlược toàn diện và lâu dài cho lĩnh vực này Đa số người Việt Nam đi lao động ởnước ngoài là nông dân, tiếp thu ngoại ngữ chậm, lại được đào tạo trong thờigian quá ngắn, nên vốn kiến thức mà họ được trang bị cũng như học hỏi được làrất ít và không đồng bộ Ưu điểm của số lao động này là có sức khỏe, nhưng họlại không có nghề nghiệp chuyên môn và chưa quen với tác phong công nghiệptrong nền sản xuất của nước bạn Mặt khác, hệ thống đào tạo của nước ta chưachú trọng về việc cho người lao động tìm hiểu cũng như có kiến thức về vănhóa, chính trị, luật pháp cũng như những đặc trưng của nước sở tại mà họ sẽ laođộng, vì vậy tạo cho người lao động sự bỡ ngỡ khi làm việc trong môi trườnghoàn toàn mới và xa lạ này Ngoài ra, công tác xuất khẩu lao động cũng còn bịhạn chế trong quá trình tiến hành, mặc dù Nhà nước đã có nhiều chủ trươngkhuyến khích, nhưng người lao động vẫn là người phải bỏ vốn như là khoản chiphí ban đầu cho công việc mới của họ, khoản phí ban đầu này là quá lớn đối vớingười lao động, đặc biệt là đối với lao động nông thôn không có việc làm phải đixuất khẩu lao động Tại Quyết định 33/2006 QĐ/TTg ngày 07-02-2006 của Thủtướng Chính phủ đã khẳng định cần phát triển công tác xuất khẩu lao động mộtcách có hiệu quả và bền vững với mục tiêu cho năm 2010 và 2015 là hàng nămViệt Nam đưa 10 vạn lao động đi làm việc ở nước ngoài; đến năm 2010 sốlượng lao động có nghề đạt 70%, các nghề cao trở lên đạt 30% và tới năm 2015con số đó tương ứng là 100% và 40%
Như vậy, bên cạnh những lợi ích to lớn mà xuất khẩu lao động mang lại,hiện nay công tác xuất khẩu lao động vẫn đang còn nhiều hạn chế cần được khắcphục để ngày càng có thể hoàn thiện hơn
2 Quan điểm, chính sách và vấn đề quản lý xuất khẩu lao động:
2.1 Quan điểm xuất khẩu lao động:
Đảng và Nhà nước ta luôn cho rằng, phát triển hợp tác quốc tế trong việc
tổ chức đưa người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
Trang 8là một hoạt động kinh tế - xã hội nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực, giảiquyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động,tăng nguồn thu cho đất nước và tăng cường quan hệ hợp tác với các nước trênthế giới Song song với quan điểm này, Chính phủ cũng đó ban hành nhiều vănbản quy định cụ thể về hoạt động xuất khẩu lao động như Bộ luật lao động, nghịđịnh, thông tư hay các công văn hướng dẫn thi hành… Quan điểm về xuất khẩulao động được thủ tướng Phan Văn Khải khẳng định trong một hội nghị về xuấtkhẩu lao động quy tụ hơn 350 đại biểu của các bộ, các ngành trên cả nước và 5
đại sứ tại các nước có người Việt Nam rằng: “xuất khẩu lao động và chuyên gia
là một chiến lược quan trọng trước mắt và lâu dài”.
Qua những quan điểm như trên cho thấy rằng, mặc dù đây là một hoạtđộng còn non trẻ, nhưng trong tương lai với sự quan tâm của Đảng và Nhà nướccùng các cấp chính quyền, hoạt động này sẽ mang lại nhiều thành tựu to lớn, gópphần đáng kể trong công cuộc Công Nghiệp Hóa đất nước
2.2.Chính sách xuất khẩu lao động:
Nhằm đưa những quan điểm trên vào thực tiễn, Chính phủ sử dụng nhiềuchính sách khuyến khích nhằm tạo cho hoạt động xuất khẩu lao động những conđường phát triển thuận lợi nhất Mới đây, thông qua nghị định 81/2003/NĐ-CP,Chính phủ đã có quyết định về việc thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu lao động,theo đó quỹ này sẽ hỗ trợ chi phí cho việc phát triển thị trường lao động mới,cho việc đào tạo người lao động, việc hỗ trợ người lao động và doanh nghiệpgiải quyết rủi ro cũng như việc thưởng cho các cơ quan, đơn vị có thành tíchtrong hoạt động xuất khẩu lao động Như vậy, quỹ này ra đời sẽ góp phần pháttriển thị trường lao động, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của laođộng Việt Nam trên thị trường lao động quốc tế, đồng thời hỗ trợ rủi ro chongười lao động và doanh nghiệp trong hoạt động này
Bên cạnh đó, Nhà nước cũng có những chính sách hỗ trợ cho vay đối vớingười lao động đi xuất khẩu, theo đó người lao động đi xuất khẩu lao độngkhông thuộc diện chính sách được vay tối đa là 20 triệu đồng mà không yêu cầuthế chấp tài sản, điều này đã tháo gỡ rất nhiều khó khăn cho người lao động,nhất là với những lao động nghèo ở nông thôn – lực lượng chính của xuất khẩulao động, những người không có tiền để đóng góp chi phí xuất khẩu lao độnghoặc không có tài sản để thế chấp Đồng thời với chính sách này, hồ sơ thủ tụcxin đi xuất khẩu lao động cũng đã được giảm bớt và trở nên đơn giản, thuận lợihơn Mặc dù chủ trương chính sách đó được ban hành tương đối đồng bộ vàtừng bước hoàn thiện, nhưng vẫn còn chậm trong công tác triển khai vào cuộcsống,một số ngành, địa phương đứng ngoài hoạt động xuất khẩu lao động hoặc
có tham gia nhưng thiếu triệt để, cán bộ quan liêu,hạch sách dân trong việc giảiquyết thủ tục đi xuất khẩu lao động
Còn nhiều khoản mục cần thiết phải có sự hỗ trợ của Nhà nước nhưngchưa được quan tâm đúng mực Ví dụ như chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối
Trang 9với vấn đề tạo lập, giữ vững và phát triển thị trường, vấn đề tư pháp quốc tế, vấn
đề bảo hộ hoạt động xuất khẩu lao động khi tham gia vào thị trường mới.…
2.2.3.Quản lý hoạt động xuất khẩu lao động:
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội là cơ quan trực tiếp giúp Chínhphủ quản lý hoạt động xuất khẩu lao động Tùy từng trường hợp mà một số cơquan khác như Bộ Tài chính, Bộ Công an, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Thương mại,Ngân hàng Nhà nước, các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài cũng nhưcác đoàn thể liên quan đều chịu trách nhiệm liên đới trong việc quản lý hoạtđộng này Nhằm thực hiện một cách có hiệu quả nhất, công tác quản lý đó đượctăng cường nhằm hạn chế những vi phạm của các doanh nghiệp xuất khẩu laođộng cũng như góp phần tích cực ngăn ngừa các hành vi lừa đảo của các tổ chức
cá nhân ngoài xã hội
Trong thời gian qua các cơ quan chức năng đã tiến hành 140 cuộc kiểmtra và 37 cuộc thanh tra đối với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trong đóthu hồi giấy phép của 8 doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, đình chỉ có thờihạn 10 doanh nghiệp do vi phạm trong buông lỏng quản lý hoặc có tỷ lệ laođộng bỏ trốn cao, buộc ngưng hoạt động vô thời hạn đối với 7 đơn vị đóng trênđịa bàn thành phố Hồ Chí Minh Việc xử lý các hành vi vi phạm của doanhnghiệp và của người lao động đó từng bước góp phần lập lại kỷ cương tronghoạt động xuất khẩu lao động, ổn định và giữ vững uy tín cho doanh nghiệp ViệtNam trên thị trường lao động quốc tế Mặc dù vậy, công tác quản lý lao độngxuất khẩu vẫn còn nhiều yếu kém, đội ngũ cán bộ mỏng, năng lực chưa đáp ứngđược yêu cầu đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu lao động, không thể bảo
vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia hoạt động trên thịtrường xuất khẩu lao động cũng như xử phạt nghiêm minh những hành vi viphạm của doanh nghiệp và người lao động
Hiện nay mới chỉ có 6 ban quản lý lao động ở nước ngoài trong khi thịtrường xuất khẩu lao động Việt Nam lại trải rộng trên hơn 40 nước, dẫn đến tìnhtrạng quá tải trong công tác điều hành, nhất là điều hành từng thị trường Mặtkhác, đối với từng doanh nghiệp, việc quản lý lao động xuất khẩu chỉ giới hạntrong phạm vi hẹp ở các vấn đề như: quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp và ngườilao động khi ký kết hợp đồng xuất khẩu lao động giữa người lao động Việt Namvới chủ sử dụng lao động ở nước ngoài hoặc người môi giới…
3 Chất lượng của các doanh nghiệp và trung tâm làm công tác XKLĐ:
Bước đầu phát huy sức mạnh của các thành phần kinh tế để phát triển thị trườngxuất khẩu lao động, hình thành được đội ngũ doanh nghiệp và các trung tâm làmcông tác xuất khẩu lao động tương đối mạnh về cơ sở vật chất, về cán bộ, nănglực đào tạo lao động Có 154 doanh nghiệp có giấy phép xuất khẩu lao độngđược hình thành, trong đó chiếm gần 90% là doanh nghiệp được bổ sung chứcnăng xuất khẩu lao động Nhiều doanh nghiệp đã tích cực, chủ động trong việctìm kiếm thị trường ngoài nước, phối hợp với các cơ quan chức năng, cơ sở đàotạo nghề để trang bị kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, luật pháp, phong tục tập
Trang 10quán, ngoại ngữ cho người lao động Ngày càng nhiều doanh nghiệp hoạt động
có hiệu quả, có uy tín đối với đối tác nước ngoài, rất thuận lợi cho việc pháttriển thị trường lao động
Nhưng trên thực tế, chất lượng của các doanh nghiệp xuất khẩu lao độngvẫn tồn tại nhiều bất cập Đội ngũ hoạt động trong lĩnh vực này vẫn còn mỏng,yếu về kinh nghiệm, thiếu về cơ sở vật chất, tiềm lực tài chính, vì vậy khả năngkhai thác và phát triển thị trường còn hạn chế Song song với những khó khănnày, chất lượng của các trung tâm dạy nghề cũng có nhiều vấn đề đáng bàn, các
cơ sở đào tạo nghề hiếm, lại nghèo nàn và lạc hậu về cơ sở vật chất, đội ngũgiáo viên mỏng và yếu về chuyên môn nghiệp vụ, phần lớn những nghề màtrường đào tạo cho học viên là những nghề trường có khả năng đào tạo chứ chưadựa vào nhu cầu thực tiễn của từng thị trường lao động ngoài nước Mặt khác,việc đào tạo nghề chỉ nặng về việc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ mà chưa đisâu, đi sát để lồng ghép tốt giữa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ với ngoại ngữ,giáo dục pháp luật, phong tục tập quán của nước nhập khẩu lao động
Như vậy, vấn đề cần quan tâm của các doanh nghiệp cũng như các trungtâm làm công tác xuất khẩu lao động là không chỉ nâng cao số lượng lao độngxuất khẩu, mà còn phải làm thế nào để cung cấp lao động xuất khẩu vượt ra khỏitầm lao động giản đơn, không có nghề; vươn tới xuất khẩu lao động có trình độtay nghề cao, đáp ứng yêu cầu về cơ cấu, chất lượng nghề đào tạo trên thị trườnglao động quốc tế
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TỈNH NGHỆ
AN
I Khái quát chung về tỉnh Nghệ An
1 Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý:
Trang 11Nghệ An nằm ở vùng Bắc Trung bộ nước ta, có tọa độ địa lý từ 18o33' đến
20o25' vĩ độ Bắc và từ 103o53' đến 105o46' kinh độ Đông Phía Bắc giáp ThanhHoá, phía Nam giáp Hà Tĩnh, phía Tây giáp nước bạn Lào và phía Đông giápvới biển Đông Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh nằm cách thủ
đô Hà Nội 291km về phía Nam Diện tích: 16.487km² Dân số (theo điều tra dân số ngày 01/04/2009) có 3.113.055 người, mật độ 177 người/km² Quy mô
hành chính bao gồm: 1 thành phố trực thuộc, 2 thị xã, 17 huyện, 462 xã phường
và 17 thị trấn
Địa hình Nghệ An gồm có núi, đồi, thung lũng Độ dốc thoải dần từ ĐôngBắc xuống Tây Nam Hệ thống sông ngòi dày đặc, có bờ biển dài 82 km Giaothông đuờng bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường không đều thuận lợi (có Quốc
lộ 1A và tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua dài 94km, có cảng biển Cửa Lò,sân bay Vinh ) Nghệ An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 4 mùa
rõ rệt Từ tháng 4 đến tháng 8 dương lịch hàng năm, tỉnh chịu ảnh hưởng của gióLào Tây Nam khô và nóng Vào mùa đông, chịu ảnh hưởng của gió mùa đôngbắc lạnh và ẩm ướt
2 Thực trạng lao động tỉnh Nghệ An
2.1 Quy mô lực lượng lao động:
Hiện nay Nghệ An có gần 1,8 triệu lao động, hàng năm số lao động đếntuổi lao động xấp xỉ 30.000 người Xét về cơ cấu, lực lượng lao động ở Nghệ Anphần lớn là lao động trẻ, độ tuổi từ 15 - 24 chiếm 22,45%; từ 25 - 34 chiếm
14,16%; từ 35 - 44 chiếm 13% và từ 45 - 54 chiếm 8,71% (xem bảng1) Tỷ lệ
lao động qua đào tạo chiếm 35,7%, tập trung vào một số nghề như sửa chữa xe
có động cơ, lái xe, may mặc, điện dân dụng, điện tử ; các nghề như chế biếnnông, lâm sản, nuôi trồng thủy sản, vật liệu xây dựng… có quá ít lao động đãqua đào tạo
Bảng 1.1: Số lao động từ độ tuổi 15 đến 54 của Nghệ An (năm 2009)
Tổng số lao động của tỉnh: 1,8 triệu người
(nguồn: Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An năm 2009)
Nghệ An có rất nhiều lợi thế về mặt kinh tế do có vị trí thuận lợi tronggiao thương, buôn bán Vị trí địa lý của tỉnh Nghệ An nằm trên trục giao thôngBắc - Nam cả về đường bộ, đường sắt, đường biển lẫn đường hàng không Vìvậy tỉnh có điều kiện giao lưu kinh tế với các tỉnh thành trong cả nước và một sốnước trong khu vực Bên cạnh đó, tỉnh còn có lợi thế là quỹ đất nông nghiệprộng hơn 19,5 vạn ha, diện tích đất trống, đồi núi trọc chưa sử dụng trên 58 vạn
ha, tài nguyên rừng và biển rất phong phú, có giá trị kinh tế cao Mặc dù thời tiết
Trang 12có phần khắc nghiệt, khi nóng, khi bão lụt nhưng khí hậu ở đây lại thích hợp vớinhiều loại cây trồng và vật nuôi như: lúa, cà phê, cao su, cam, nhãn, xoài Bêncạnh đó, nguồn nhân lực của tỉnh lại tương đối dồi dào, có truyền thống cần cù,hiếu học, trình độ sản xuất ngày càng cao
Chính nhờ các yếu tố thiên thời - địa lợi - nhân hòa và nội lực của mình
mà tổng giá trị GDP toàn tỉnh Nghệ An vẫn tăng đều qua các năm; sự chuyểndịch cơ cấu giữa các ngành kinh tế trong tỉnh cho thấy là rất phù hợp với tìnhhình phát triển kinh tế chung của cả nước Những ngành có lợi ích kinh tế caonhư Công nghiệp và Xây dựng hay Dịch vụ đang dần chiếm được vị trí quantrọng bên cạnh các ngành vốn đã được coi là ngành truyền thống, tạo nên sự cânbằng và ổn định trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh hiện nay cũng như thờigian sắp tới (xem số liệu tại bảng 2 và bảng 3)
Bảng 2: Tổng GDP trong tỉnh qua các năm (2002 - 2006)
Chỉ tiêu GDP
trong tỉnh
Đơn vị (tỉ đồng)
Bảng 3: Cơ cấu GDP trong các ngành kinh tế qua các năm (2002 - 2006)
Chỉ tiêu các ngành Đơn vị 2002 2003 2004 2005 2006 Công nghiệp và Xây
Nông - Lâm nghiệp
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2007 tỉnh Nghệ An - Chi cục thống kê Nghệ An)
Tỷ lệ lao động Nông - Lâm nghiệp trong tổng số lao động xã hội giảm từ73,5% năm 2005 xuống 67,3% năm 2008; Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khuvực nông thôn tăng từ 74,16% năm 2005 lên 80,65% năm 2008 Trong các năm
từ năm 2006 – 2008, toàn tỉnh đã tạo việc làm mới cho hơn 97 nghìn người,giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp ở khu vực thành thị xuống còn 3,55% Riêng 10tháng đầu năm 2009, toàn tỉnh đã tạo việc làm cho 28.600 người, trong đó tạoviệc làm mới tập trung 8.500 người Cơ cấu lao động tiếp tục có sự chuyển dịchđúng hướng, với tỷ trọng giữa các khu vực: công nghiệp, xây dựng 15,4%; nônglâm, ngư nghiệp 63,6%; dịch vụ 20,9% Phát triển nhanh mạng lưới cơ sở dạynghề, nhất là dạy nghề ngoài công lập Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 60 cơ sởdạy nghề (với 25 cơ sở dạy nghề ngoài công lập), trong đó có 05 trường cao
đẳng nghề và có dạy nghề; 09 trường trung cấp nghề và có dạy nghề (nguồn: Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An năm 2009).
Trang 132.2 Chất lượng của lực lượng lao động:
Trong những năm qua nhờ các chính sách đầu tư cho giáo dục và các vấn
đề liên quan đến phát triển con người nên trình độ học vấn nói riêng và chấtlượng của lực lượng lao động nói chung của tỉnh Nghệ An ngày càng được nângcao Cho đến nay, tất cả các huyện, thị, thành phố trong tỉnh và 100% số xã,phường đã được công nhận phổ cập tiểu học và chống mù chữ.Tỷ lệ lao độngđược đào tạo khoảng 15% Toàn tỉnh hiện có 105 tiến sỹ, trên 400 thạc sỹ, gần24.000 người có trình độ đại học, 14.000 người có trình độ cao đẳng, 60.000người có trình độ trung học chuyên nghiệp Năm 2008, các cơ sở đào tạo nghềtuyển mới 43.800 học viên thì đến năm 2009 con số đó là 66.900 học viên Cùngvới sự phát triển về mạng lưới cơ sở đào tạo, tỉnh đã ban hành nhiều cơ chế,chính sách khuyến khích việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ, thu hút nhân lực cótrình độ cao, hỗ trợ học nghề cho người lao động, tăng ngân sách đầu tư xâydựng cơ bản và mua sắm trang thiết bị kỹ thuật cho các trường đào tạo nghề củatỉnh và các trung tâm dạy nghề ở các địa phương Đáng chú ý là theo đề án đàotạo công nhân kỹ thuật bậc cao, trong giai đoạn 2007-2010 các trường dạy nghề
sẽ bổ sung cho thị trường lao động khoảng 34.000 công nhân bậc 3, 4.Hằng nămtoàn tỉnh đã đào tạo cho trên 5 vạn lao động, đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đếnnay lên gần 40 % trong tổng nguồn lao động, trong đó đào tạo nghề 26,8%, cơbản đáp ứng mục tiêu của Đại hội Đảng bộ tỉnh khóa XVI
3 Thực trạng việc làm tỉnh Nghệ An:
Những năm qua, bên cạnh việc đầu tư phát triển kinh tế xã hội của tỉnh,Nghệ An đã có nhiều nỗ lực trong việc giải quyết việc làm, tích cực kêu gọi cácnhà đầu tư trong và ngoài nước 6 tháng đầu năm 2009, toàn tỉnh đã tạo việc làmcho 16.400 người, trong đó tạo việc làm mới tập trung 4500 người; tỷ lệ thấtnghiệp lao động khu vực thành thị đến tháng 6/2009 là 3,18%.đến cuối 2009toàn tỉnh đã tạo việc làm cho 3,2 vạn lao động Trong đó, tạo việc làm mới tậptrung 10.000 người Giảm tỷ lệ thất nghiệp lao động khu vực thành, thị xuống2,8%; nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn lên trên 85%
Tình hình kinh tế xã hội của tỉnh giai đoạn 2004-2008:
Bảng 1.2: N ông nghiệp
1 Giá trị sản xuất nông nghiệp tr.đồng 7.027.450 7.479.661 8.8485.675 9.740.793 13.111.956
Trang 14- Thịt lợn - 80.321 93.810 94.982 104.018 111.300
- Thịt gia cầm - 17.506 18.512 17.835 18.522 24.078
- Trứng (nghìn quả) - 277.033 288.313 290.601 297.459 325.021
Bảng 1.3: Lâm nghiệp
1 Giá trị sản xuất lâm
-(nguồn:Niêm giám thống kê năm 2008 tỉnh Nghệ An - Chi cục Thống kê Nghệ An)
Bảng 1.5: Giá trị sản xuất công nghiệp Sản phẩm chủ yếu công nghiệp trong
toàn tỉnh (Đơn vị: Triệu đồng)
Bảng 1.6: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp (Đơn vị: %)
Năm
Giá trị sản xuất CN quốc doanh 45,2 49,55 46,6 42,96 39,75 Giá trị sản xuất CN ngoài quốc doanh 40,6 38,05 42,55 48,39 51,03 Giá trị sản xuất CN có vốn đầu tư NN 14,20 12,40 10,85 8,65 9,22
Trang 15Bảng 1.7: Giá trị sản suất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp
(Đơn vị: Triệu đồng)
Năm
1 Công nghiệp khai thác 463.074 544.945 650.150
2 Công nghiệp chế biến 5.103.603 6.125.483 7.473.114
3 Sản xuất và phân phối điện nước 24.457 58.610 69.336
Bảng 1.8: Sản phẩm chủ yếu công nghiệp trong toàn tỉnh
-13 Quần áo dệt kim 1000 cái 2970 1713 1700 2400 2700
14 Quần áo may sẵn 1000 cái 3553 4404 4750 5169 5540
23 Gạch nung 1000 viên 267678 352519 377880 427063 510700
24 ngói nung 1000 viên 50895 64713 65600 72599 83500
25 Xe cải tiến Cái 2844 2760 3104 5226 5750
26 Nước máy sản xuát 1000 m3 7566 10402 1158 13583 15355
27 Máy tuốt lúa có động cơ Cái 550 611 1600 1810 2000
(Nguồn: Niêm giám thống kê năm 2008 tỉnh Nghệ An - Chi cục Thống kê Nghệ An)
Bảng 1.9: Dịch vụ du lịch
1 Số lượt khách đến Người 1.180.604 1.509.776 1.599.334 1.864.636 1.943.880
Trang 16trong đó:
- Người Việt Nam ;
- Người nước ngoài:
Người Người
1.148.110 26.758
1.465.416 44.360
1.546.124 53.210
1.814.205 50.431
1.878.380 165.500 2
Tổng số doanh thu:
- Của cơ sở lưu trú
- Của cơ sở lữ hành
Triệu đồng
153188 146549 6639
198101 188992 9109
253022 236985 16037
297988 277068 20920
355798 330148 25650
I -Phân theo thành phần kinh tế
1 Khu vực kinh tế trong nước
- Nhà nước 1.159.661 1.241.591 1.261.707 1.570.625 1.969.290
- Cá thể 4.752.499 5.622.756 6.109.686 6.995.094 8.697.890
- Tư nhân 1.774.654 2.154.113 3.069.433 3.883.184 5.219.820
2 Khu vực kinh tế có vốn đầu
tư nước ngoài.
II Phân theo ngành hoạt động
Trang 17(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2008 tỉnh Nghệ An - Chi cục Thống kê Nghệ An)
* Bưu chính - Viễn thông
Bảng 1.12: Cơ sở vật chất kỹ thuật và kết quả hoạt động của ngành BC-VT
Năm Chỉ tiêu
Đơn vị
Xuất khẩu hàng hoá
Giá trị xuất khẩu 1000 USD 54.483 86.589 98.547 114.416 146.694
-12- đá vôi trắng Tấn 59.249 138.098 150.744 254.876 227.809 13- Khoáng sản Tấn 25.473 28.087 47.101 15.650 24.445 14- Thủ công mỹ nghệ 1000 USD 1.701 2.441 3.012 2.950 2.159
Phụ tùng máy nông nghiệp 1000 USD 17.000 851 989 3.281 3.240 Máy móc thiết bị 1000 USD 1.500 25.572 4.185 9.861 6.148
Trang 18(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2009 tỉnh Nghệ An - Chi cục Thống kê Nghệ An)
Số cơ sở có trang tin