1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

so sánh các loại hình doanh nghiệp

14 599 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 164,46 KB

Nội dung

Công ty trách nhiệm hữu hạn: Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại công ty do các thành viên góp vốn để thành lập và họ chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên phần vốn đã góp vào công ty _ Công

Trang 1

1.1 Khái niệm doanh nghiệp

1.2 Các loại hình tố chức doanh nghiệp

1.2.1 Doanh nghiệp tư nhân

1.2.2 Công ty họp danh:

1.2.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn:

1.2.4 Công ty cổ phần

1.2.5 Doanh nghiệp nhà nước

1.2.6 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Bảng so sánh các ỉoạỉ hình doanh nghiệp:

2.1 Bộ máy quản lý:

2.2 Huy động vốn:

2.3 Quản trị tài sản:

2.4 Khả năng rút vốn và chuyển nhượng:

2.5 Mức độ ổn định trong kinh doanh:

MỤC LỤC:

1 Khái niệm chung:

Trang 2

1 Khái niệm chung:

1.1 Khái niệm doanh nghiệp:

Doanh nghiệp là thuật ngữ có nguồn gốc từ lĩnh vực kinh tế học Trên thực tế doanh nghiệp đuợc gọi bằng nhiều thuật ngữ khác nhau: cửa hàng, nhà máy, xí nghiệp, hãng,

về góc độ pháp lý, theo Khoản 1 Điều 4 Luật doanh nghiệp ban hành ngày 29

tháng 11 năm 2005 của Việt Nam, khái niệm về doanh nghiệp nhu sau: "Doanh

nghiệp ỉà tô chức kinh tê có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ôn định, được đăng ký kỉnh doanh theo quy định của pháp luật nham mục đích thực hiện on định các hoạt động kinh doanh.

1.2 Các loại hình tố chức doanh nghiệp:

1.2.1 Doanh nghiệp tư nhân:

Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp

Doanh nghiệp tư nhân là hình thức tổ chức kinh doanh lâu đời nhất và đơn giản nhất của một thực thể kinh doanh Chủ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với các các nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp, không chỉ trên phần vốn đầu

tư ban đầu mà còn phải đem tài sản cá nhân trang trải các khoản nợ của doanh nghiệp

Thuận lợi lớn nhất của doanh nghiệp tư nhân là thành lập rất đơn giản, dễ dàng Chủ doanh nghiệp là người có toàn quyền quyết định hoạt động kinh doanh, được

Trang 3

nhận tất cả thu nhập từ kinh doanh sau khi đã thanh toán các khoản nợ Tuy nhiên, hình thức huy động vốn của doanh nghiệp tư nhân có giới hạn nhất định Doanh nghiệp không có quyền huy động vốn dưới bất kỳ hình thức phát hành chứng khoán nào

1.2.2 Công ty hợp danh:

Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó phải có ít nhất 2 thành viên là đồng

sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (thành viên hợp danh), ngoài các thành viên hợp danh có thể có các thành viên góp vốn

+ Thành viên hợp danh phải là cá nhân có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công

ty-+ Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty

Loại hình công ty hợp danh có lợi thế hơn doanh nghiệp tư nhân về khả năng huy động vốn do có thể có nhiều thành viên góp vốn kinh doanh

1.2.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn:

Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại công ty do các thành viên góp vốn để thành lập và họ chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên phần vốn đã góp vào công ty

_ Công ty TNHH một thành viên: Doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu, chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài chính khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp

_ Công ty TNHH hai thành viên trở lên theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005:

+ Các thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp

+ Thành viên có thế là tố chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt

1.2.4 Công ty cổ phần

Trang 4

Bộ máy quản lý

Mức độ tham gia của nhà quản trị vào bộ máy Yêu cầu bắt

buộc của tổ chức quản lý

Doanh

nghiệp

tư nhân

Quản lý doanh nghiệp tư nhân:

Chủ DNTN có toàn quyền quyết định đối với tất cả các hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp, việc sử dụng lợi nhuận sau

khi đã nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của

pháp luật

Chủ DNTN có thể trực tiếp hoặc thuê người khác làm quản lý,

điều hành hoạt động kinh doanh Trường hợp thuê người khác

làm GĐ hoặc quản lý doanh nghiệp thì chủ DNTN phải đăng ký

với co quan đăng ký kinh doanh và vẫn phải chịu mọi trách

nhiệm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Chủ DNTN là nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền lợi,

nghĩa vụ liên quan trước trọng tài hoặc toà án trong tranh chấp

liên quan đến doanh nghiệp

Chủ DNTN là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

Cho thuê DNTN :chủ DNTN có quyền cho thuê toàn bộ doanh

nghiệp của minh nhưng phải báo cáo bằng văn bản kèm theo bản

sao hợp đồng cho thuê có công chứng đến cơ quan đăng ký kinh

doanh, cơ quan thuế Trong thời hạn cho thuê chủ sở hữu doanh

nghiệp vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, quyền và trách

nhiệm của chủ sở hữu và người đi thuê đối với hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp được quy định trong hợp đồng cho thuê

thiết phải có hoặc nếu có thì cũng đơn

quá phức tạp

nêu rõ tên, trụ sở của doanh nghiệp, tên và địa chỉ người mua,

tổng số nợ chưa thanh toán của doanh nghiệp, tên, địa chỉ, số nợ,

thời hạn thanh toán cho từng chủ nợ, hợp đồng lao động ,hợp

đồng khác đã ký mà chưa thực hiện xong và cách thức giải quyết

hợp đồng đó

Là công ty trong đó các thành viên cùng góp vốn dưới hình thức cố phần đế hoạt động

_ Công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005:

+ Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần

+ Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn chế số lượng tối đa

+ Cố đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp

Căn cứ vào hình thức phát hành cổ phiếu, công ty cổ phần có hai loại: công ty

cổ phần nội bộ và công ty cổ phần đại chúng Công ty cổ phần nội bộ là loại công

ty chỉ phát hành cố phiếu cố phiếu trong các cổ đông sáng lập, công nhân và những người quen thuộc với công ty Công ty cổ phần đại chúng là loại công ty có phát hành cổ phiếu rộng rãi ra công chúng

1.2.5 Doanh nghiệp nhà nước

Là loại hình doanh nghiệp do Nhà nước đại diện nắm quyền sở hữu, quản lý nhằm phục vụ cho những mục tiêu chung của nền kinh tế và của xã hội Ở Việt Nam, theo Luật DNNN năm 2003 thì DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, hoặc có cổ phần góp vốn chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty TNHH

Trong nền kinh tế thị trường, Chính phủ thường đầu tư thành lập các DNNN trong những ngành chậm thu hồi vốn, khó thu hút vốn từ khu vực tư nhân, hoặc đầu tư vào những ngành kinh tế mũi nhọn nhằm thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển

1.2.6 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Là doanh nghiệp được thành lập ở Việt Nam do các nhà đầu tư nước ngoài đầu

tư một phần, hoặc toàn bộ vốn nhằm thực hiện các mục tiêu chung là tìm kiếm lợi nhuận, có tư cách pháp nhân, mang quốc tịch Việt Nam, tổ chức và hoạt động theo quy chế của công ty trách nhiệm hũu hạn, công ty cố phần và tuân theo quy định của pháp luật Việt Nam

2 Bảng so sánh các loại hình doanh nghiệp:

2.1 Bộ máy quản lý:

Trang 5

Công ty

hợp

danh

Cơ cấu tố chức pháp lý gồm: hội đồng thành viên, thành viên

hợp danh, GĐ, TGĐ

Hội đồng thành viên(chủ tịch hội đồng thành viên) là cơ quan

có quyền quyết định cao nhất

Chủ tịch hội đồng thành viên: hội đồng thành viên bầu 1 thành

viên hợp danh làm chủ tịch hội đồng thành viên đồng thời kiêm

GĐ/TGĐ nếu công ty không quy định khác

Thành viên hợp danh: có quyền yêu cầu triệu tập hội đồng

thành viên khi xét thấy cần thiết hoặc theo yêu cầu của thành

viên hợp danh

Các thành viên hợp danh có quyền đại diện theo quy định của

pháp luật và tổ chức điều hành hoạt động của công ty

Trong điều hành hoạt động kinh doanh của công ty các thành

viên hợp danh cùng nhau đảm nhiệm các chức danh quản lý và

kiếm soát công ty

Tổ chức quản trị tài chính vẫn đơn giản

Công ty

trách

nhiệm

hữu hạn

1 thành

viên

_Cơ cấu tổ chức:do 1 tổ chức làm chủ sở hữu cử ra người đại

diện phần vốn góp của tổ chức công ty

Neu tổ chức cử ra ít nhất 2 người đai diên thì bao gồm:

+,hội đồng thành viên:gồm tất cả người đại diện theo uỷ quyền

+,kiếm soát viên

Neu tổ chức cử ra ít nhất 1 người đai diên thì bao gồm:

+chủ tịch công ty là người được cử

+GĐ/TGĐ

Tổ chức quản trị tài chính phức tạp hơn

nhân và công

ty hợp danh

_Cá nhân trực tiếp quản lý

_ Tổ chức gián tiếp quản lý, có thể không tryrc tiếp ra quyết định

các vấn đề quan trọng của công ty

Trang 6

Công ty

trách

nhiệm

hữu hạn

2 thành

viên trở

lên

Cơ cấu tổ chức pháp lý gồm: hội đồng thành viên,chủ tịch hội

đồng thành viên, giám đốc( tổng giám đốc)

Hội đồng thành viên: gồm các thành viên là cơ quan quyết định

cao nhất của công ty.kỳ họp hội đồng thành viên ít nhất mỗi năm

1 lần

Chủ tịch hội đồng thành viên:hội đồng thành viên bầu một

thành viên làm chủ tịch có thể kiêm giám đốc hoặc tổng giám

đốc công ty nhiệm kỳ 5 năm nhung không hạn chế số luợng

nhiệm kỳ

Giám đốc(tổng giám đốc):là nguời điều hành hoạt động kinh

doanh hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm truớc hội đồng

thành viên về việc thục hiện quyền và nhiệm vụ của mình(là cá

nhân sở hữu ít nhất 10% vốn điều lệ của công ty hoặc không phải

thành viên)

Tổ chức tài

phức tạp

Công ty

cổ phần

Cơ cấu tố chức quản lý bao gồrmđại hội đồng cố đông, hội đồng

quản trị,GĐ( TGĐ) nếu có trên 11 cổ đồng là cá nhân hoặc có cổ

đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần phải có Ban

kiểm soát

Đại hội đồng cố đông:gồm tất cả cố đông có quyền biểu quyết(

bao gồm cổ đông phổ thông và cổ đông un đãi biểu quyết) là cơ

quan quyết định cao nhât của công ty cổ phần

Hội đồng quản trị:là cơ quan quản lý công ty cổ phần, có toàn

quyền nhân danh công ty quyết đinh mọi vấn đề liên quan đến

mục đích, quyền lợi công ty, trừ vấn đề thuộc đại hội đồng cổ

đông

HĐQT có không ít hơn 3 thành viên Thành viên HĐQT không

nhất thiết phải là cổ đông của công ty

Phải có tố chức tài chính

rõ ràng và chi tiết

Ban kiểm soát:từ 21 tuổi trở lên có đủ năng lực hành vi dân sự

và không thuộc đối tượng bị cấm thành lập hoặc quản lý doanh

nghiệp theo quy định

Chủ tịch hội đồng quản trị: là người đại diện công ty theo pháp

luật

Trang 7

nghiệp

nhà

nước

Người có thẩm quyền ra quyết định thành lập mới công ty nhà

nước là Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ

quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành

phố trực thuộc Trung ương Riêng đối với việc quyết định thành

lập mới công ty nhà nước đặc biệt quan trọng, chi phối những

ngành, lĩnh vục then chốt, làm nòng cốt thúc đẩy tăng trưởng

kinh tế và đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước thuộc thẩm

quyền của Thủ tướng Chính phủ

Công ty nhà nước được tổ chức quản lý theo mô hình có hoặc

không có Hội đồng quản trị Các tống công ty nhà nước, công ty

nhà nước độc lập sau đây có Hội đồng quản trị: (i) Tổng công ty

do Nhà nước quyết định đầu tư và thành lập; (ii) Tổng công ty

đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước; (iii) Công ty nhà nước độc

lập có quy mô vốn lớn giữ quyền chi phối doanh nghiệp khác

Phải có tổ chức quản trị tài chính

Doanh

nghiệp

có vốn

đầu tư

nước

ngoài ở

Việt

Nam

Hội đồng quản trị: gồm những thành viên chịu trách nhiệm về

phần vốn nhà nước tại Tổng công ty

Giúp việc cho Hội đồng quản trị có:Ban Kiểm soát, các ủy ban

chuyên môn, hội đồng cố vấn (dự kiến)

Ban giám đốc: gồm các thành viên điều hành các hoạt động

kinh doanh thường kỳ của Tổng công ty

_ Phụ thuộc vào loại cổ đông và tỷ lệ sở hữu mà mức độ khác

Phải có tổ chức quản trị tài chính

Cách thức huy động vốn Doanh nghiệp tư

nhân

Vay vốn từ ngân hàng hoặc người khác

_ Không thể huy động vốn góp (cổ phàn, phần góp Vốn) Công ty hợp danh Vay vốn từ ngân hàng hoặc chủ nợ khác.

_ Ket nạp thêm thành viên hợp danh, góp vốn

Công ty trách

nhiệm hữu hạn 1

thành viên

Vay vốn từ ngân hàng hoặc chủ nợ khác

_ Phát hành trái phiếu

_ Kết nạp thêm thành viên (chuyển đổi loại hình DN) Công ty trách

nhiệm hữu hạn 2

thành viên trở lên

Vay vốn từ ngân hàng hoặc chủ nợ khác Ket nạp thêm thành viên mới

_ Huy động thêm vốn từ thành viên

2.2 Huy động vốn:

Trang 8

Công ty cổ phần Vay vốn từ ngân hàng hoặc chủ nợ khác.

_ Phát hành thêm CP mới cho cổ đông hiện hữu và những người khác _ Phát hành chứng khoán ra công chúng

nhà nước

Phát hành thêm trái phiếu Chính Phủ

Huy động thêm nguồn vốn ODA

Vay từ nguồn vốn vốn vay thưong mại Doanh nghiệp có

vốn đầu tư nước

ngoài ở Việt Nam

Huy động thêm nguồn vốn từ nước ngoài

Quản trị tài sản Quản trị tài sản cố định Quản trị tài sản lưu động Doanh

nghiệp

tư nhân

Toàn bộ tài sản được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

đều phải được ghi chép đầy đủ vào sổ

kế toán và báo cáo tài chính của doanh

nghiệp

Tài sản phải được ghi rõ chủng loại, số

lượng, trạng thái

_CÓ thể cho thuê doanh nghiệp hay bán

_Luôn ghi chép đầy đủ các khoản vay

nợ vốn, các khoản thu chi của doanh nghiệp

_vốn của doanh nghiệp sẽ do chủ doanh nghiệp quản lý

Doanh nghiệp tư nhân sẽ không cần quan tâm đến việc trả lợi tức cho các cổ đông mà 1 mình chủ doanh nghiệp có thế hưởng lãi nhưng đồng nghĩa chủ doanh nghiệp sẽ chịu toàn bộ số nợ 1 mình bằng toàn bộ tài sản của mình

Công ty

hợp

danh

_ Toàn bộ tài sản được sử dụng vào hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp đều

phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế

toán và báo cáo tài chính của doanh

nghiệp

Tài sản phải được ghi rõ chủng loại, số

lượng, trạng thái

_vốn của công ty sẽ do nhiều hơn 2 thành viên đóng góp nhưng vẫn chủ yếu được quản lý bởi 1 người lãnh đạo Lợi nhuận sẽ được chia đầy đủ cho các thành viên đồng nghĩa số nợ nếu có cũng được san sẻ như vậy

Công ty

trách

nhiệm

hữu hạn

1 thành

viên

_ Toàn bộ tài sản được sử dụng vào hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp đều

phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế

toán và báo cáo tài chính của doanh

_vốn của công ty do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu, chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài chính khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp

2.3 Quản trị tài sản:

Trang 9

Tài sản phải được ghi rõ chủng loại, số lượng, trạng thái

_Khi một tài sản tăng phải điều chỉnh

tăng vốn điều lệ tương ứng.Một tài sản

giảm đi cũng phải điều chỉnh giảm mức

Công ty

trách

nhiệm

hữu hạn

2 thành

viên trở

lên

Toàn bộ vốn và tài sản, kể cả vốn vay

và tài sản thuê, được sử dụng vào hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp đều

phải được ghi chép đầy đủ vào số kế

toán và báo cáo tài chính của doanh

nghiệp

Tài sản phải được ghi rõ chủng loại, số lượng, trạng thái

_Khi giải thể hay phá sản, toàn bộ tài

sản được chia cho các thành viên tùy

Các thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm

vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp

Công ty

cổ phần về nguyên giá: Đối với tài sản là máy,thiết bị, bắt buộc phải đánh giá lại

nguyên giá tại thời điểm xác định giá

Trong trường hợp tài sản là dây chuyền

sản xuất rất lạc hậu về công nghệ, hiện

tại không còn được sản xuất, lưu thông

trên thị trường và cũng không có tài sản

so sánh tương đương thì được xác định

theo nguyên giá tài sản ghi trên số kế

Quản trị tiền:

Đen kỳ hạn, công ty đều phải chi trả

cố tức là khoản lợi nhuận ròng được trả cho mỗi cổ phần bàng tiền mặt hoặc bằng tài sản khác từ nguồn lợi nhuận còn lại của công ty sau khi đã thực hiện nghĩa vụ về tài chính1 Do vậy, ngoại trừ cổ tức trả cho CPƯĐ cổ tức thi bất

cứ điều khoản nào trong Điều lệ quy

Trang 10

toán Vấn đề là trong một số trường

hợp, giá trị tài sản trên số kế toán lại rất

cao, bất hợp lý do tài sản đã được đánh

giá lại nguyên giá nhiều lần bởi chênh

lệch về tỷ giá theo quy định của Nhà

nước trong chế độ kế toán trước đây

cho CĐPT trong công ty ngay cả khi kinh doanh không có lãi đều trái với nguyên tắc CTCP chỉ được trả lãi khi kinh doanh có lãi, đều bị coi là không họp pháp

_ Các cổ đông phải hoàn trả cho công

ty số tiền, tài sản khác đã nhận Trường hợp cổ đông không hoàn trả được cho công ty thì cố đông đó và tất cả thành viên HĐQT phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa

vụ tài sản khác của công ty trong phạm

vi giá trị số tiền, tài sản đã trả cho cố đông mà chưa được hoàn lại

Doanh

nghiệp

nhà

nước

Chủ yếu là do Nhà nước quản lý và

kiểm soát các mục tiêu và chiến lược

quan trọng liên quan đến tài sản

Quản trị tiền _ Nhà nước giữ 100% vốn đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vục độc quyền Nhà nước đã được xác định, giữ cổ phần hoặc vốn góp chi phối đối với doanh nghiệp Nhà nước hoạt động Doanh

nghiệp

có vốn

đầu tư

nước

ngoài ở

Việt

Nam

Tài sản cố định được quản lý bởi các

bộ phận của công ty

Chủ yếu các tài sản lưu động liên quan đến tiền vốn đều được nằm dưới

sự quản lý của các nhà đầu tư nước ngoài

_Mọi nguồn lợi nhuận được tạo ra đều được báo cáo và thông qua hội đồng quản trị

Khả năng rút vốn và chuyển nhượng

Doanh

nghiệp

tư nhân

_ Chủ DN có thể thu hẹp, giải thể hoặc

bán tài sản của DN đế thu hồi vốn Sau

khi bán doanh nghiệp,chủ doanh nghiệp

vẫn phải chịu trách nhiệm về tất cả các

khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác

mà doanh nghiệp chưa thực hiện, trù’

trường hợp người mua, người bán, và

chủ nợ của doanh nghiệp có thoả thuận

khác

_ Thông báo giảm vốn sử dụng vào

KD, hoặc bán tài sản đang sử dụng vào KD

2.4 Khả năng rút vốn và chuyến nhượng:

Ngày đăng: 15/01/2016, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w