Y HỌC TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN Mục tiêu học tập Nêu đặc điểm phát triển y học quốc gia phong kiến phương Đông 2.Nêu đặc điểm phát triển y học quốc gia phong kiến phương Tây Nêu đặc điểm phát triển y học Việt Nam xã hội phong kiến I Y HỌC A RẬP DƯỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Tất sử gia công nhận người A Rập giữ vai trò quan trọng việc lưu truyền kinh nghiệm y học Hy Lạp “ Nền y học A Rập gạch nối y học Hy Lạp, kế thừa khôn ngoan người xưa, y học đại, bắt nguồn từ thời phục hưng” Người A Rập dịch hầu hết tài liệu Hippocrate Galien Các danh y giai đoạn này: - Rhazes ( 850 -923), danh y tiếng A Rập, viết “Lục địa”, bách khoa toàn thư ông phiên dịch trước tác cố nhân có thêm mô tả bệnh đậu mùa hay - Abulcasis ( 913 - 1013) phẫu thuật viên giỏi, ông mô tả bệnh bướu cổ bệnh Pott - Avicenne ( 980- 1037) người trác tuyệt trí tuệ học vấn, mệnh danh “vua khoa học “ Có thể coi ông vị danh y lớn Ông triết gia nhà vật lý học Tác phẩm “ Canon” ông có thời kỳ coi “ Thánh kinh y học “, 500 năm sau giảng dạy Đại học Vienne (Ý) Tác phẩm gồm triệu chữ thể học, sinh lý học, chẩn đoán điều trị Tả bệnh viêm màng não, viêm thận mãn tính, liệt dây thần kinh mặt, loét dày, viêm gan Trong tác phẩm Avicenne có lời khuyên cho sản phụ, săn sóc sơ sinh, nắn gãy xương, chữa bệnh muối khóang, bào chế tổng hợp thứ thuốc Avicenne mặt đất có đủ thuốc để chữa khỏi tất bệnh Trong tác phẩm Avicenne, ông nêu lên tư tưởng mạnh dạn tiên tiến thời Ông đề nghị người phải làm việc có ích cho xã hội xã hội phải chăm sóc người họ bị bệnh sức Học thuyết ông phá hủy sở quan niệm tôn giáo giới Những kinh nghiệm nghiên cứu y học ông cô đọng lại “ Quy tắc y học “ Avicenne thuộc phái Hippocrate, chấp nhận thuyết dịch Tóm lại y học A Rập chế độ phong kiến có điểm cần ý: - Tiếp tục bổ sung mô tả y học Hy lạp - Điều trị học phần thu nhiều tiến - Dùng thuốc phổ biến, nhiều thuốc tổng hợp - Sách dịch thuật phát triển - Trường giảng dạy y học phát triển Zundishapur, Bagdad, Cordoba - Bệnh viện phát triển : Bagdad có 60 bệnh nhân, Cordoba có 50 - Phân ngành y dược II Y HỌC TRUNG QUỐC DƯỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Chế độ phong kiến Trung Quốc diễn nhà Trần thành lập (221 trước công nguyên ), phát triển kéo dài đến kỷ III trước công nguyên đến kỷ XIII sau công nguyên Dưới chế độ phong kiến, Trung quốc xây dựng văn hóa rực rỡ - Về dược học: + Các danh y đời Hán ( đầu công nguyên ) soạn “ Thần nông thảo” Sách gồm 365 vị tuốc bổ, thuốc chữa bệnh độc không độc + Quyển “Bản thảo cương mục” Lý Thời Trân có cống hiến to lớn cho dược liệu ( 1518 - 1593) gồm 1892 vị thuốc Đó sách tiếng dịch tiếng La Tinh, Nhật , Pháp, Nga, Đức, Anh - Về y học : + Nâng cao lý luận y học : có tác phẩm mang tính chất tổng kết mạch học, châm cứu tác phẩm ngoại khoa, phụ khoa, nhi khoa + Thái y sứ đời Đường trường y sớm + Phát triển phương pháp chữa bệnh nhân dân cạo gió, giác Thời kỳ đen tối Trung Quốc sau năm 1840, chế độ nửa thực dân nửa phong kiến, y học trì trệ Bộ máy y tế thiếu thốn, lỏng lẻo, bệnh tật hoành hành Trung y có chiều hướng bị diệt vong + Cuối đời Hán, Trương Trọng Cảnh ( 150-219) soạn “Thương hàn luận” bàn bệnh truyền nhiễm “Kim quy yếu lược” bàn nôi khoa tạp bệnh, chẩn đoán trị liệu Trương Trọng Cảnh coi danh y lớn Trung Quốc + Vương Thúc Hòa ( kỷ III sau công nguyên ) viết mạch kinh bàn mạch Vào kỷ XIII, XIV, Trung Quốc có nhiều trường phái y học để lại ảnh hưởng lớn sau: + Phái Hàn Lương Lưu Hoàn Tế cho thể chịu ảnh hưởng khí hậu sinh nhiệt Dùng thuốc nhiệt giải độc, làm bớt nóng, bớt sưng + Phái bổ tì Lý Đông Viên cho tì vị tổn thương sinh bệnh tật Ông chủ trương bổ tì vị Y học Trung Quốc ý phát triển học thuyết kinh lạc châm cứu + Hoàng Phủ Mật ( 215 - 282 sau công nguyên ) soạn Giáp Ât kinh sách châm cứu trình bày rõ kinh lạc việt vị + Vương Duy Nhất đúc tượng đồng có ghi Kinh lạc Việt vị năm 1026 vẽ tập hình châm cứu + Rèn luyện thân thể để phòng bệnh chữa bệnh đặc điểm y học Trung Quốc + Đời Tam quốc có Hoa Đà ( 112 - 207) giỏi ngoại khoa Theo sử sách, người dùng thuốc mê để mổ bụng Thuốc thất truyền Ông đặt phép “ Ngũ cầm hí” bắt chước động tác giống vật ( hổ, hươu, gấu, vượn, chim) để rèn luyện thân thể Hoa Đà bị Tào Tháo giết năm 95 tuổi - Sào Nguyên Phương: Khí công xoa bóp - Thái y Thương Phương mổ tử thi Trung Quốc Y học Trung có giao lưu với Ấn độ Dịch sách Ân Độ Năm 562 có thầy thuốc Trung Quốc mang sách châm cứu sang truyền bá Nhật Bản Có trao đổi với người A Rập, Triều Tiên Sau chiến tranh Nha phiến, Trung Quốc bị thất bại với Anh ( 1842) Tây y tràn vào lấn áp làm Trung y khó phát triển Mãi đến cách mạng thành công ( 1949) với chủ trương phát triển Trung Y Đảng Cộng sản Trung quốc, Trung y đạt thành tựu rực rỡ III Y HỌC CHÂU ÂU TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN Chia thời kỳ rõ rệt: - Thời Trung cổ: kỷ V- XV - Thời Phục hưng ( Renaissance) kỷ XVI- XVII : tan rã chế độ phong kiến xuất mầm mống chế độ tư chủ nghĩa Y học Tây Âu thời Trung cổ - Đặc điểm chung thời kỳ này: + Sự thống trị Triết học Kinh Viện : sinh hoạt văn hóa, bọn lãnh chúa phong kiến ý quân sự, kéo quân xâm chiếm lẫn + Giáo dục độc quyền nhà thờ, giáo lý nhà làm mê muội người dân Không ý khoa học + Sự xuất trường Đại Học: trường Salerne miền Nam nước Ý Trường Đại học y Salerne mở kỷ IX, rực rỡ vaò kỷ XI đến kỷ XIII tàn tạ Ở giảng dạy tài liệu Hippocrate, Galien, y học A Rập Có sách “Chế độ sức khỏe Salerne” ( Jean de Milan viết ) tiếng Đại ý sách nói: - Muốn mạnh khỏe sống lâu tránh làm việc nặng sức, không nên cáu giận, ăn uống đạm, sau ăn mà bách tốt, đừng uống rượu, đừng ngủ ngày, vui vẻ, bình tĩnh ăn uống điều độ thầy thuốc tốt - Thầy thuốc phải mềm mỏng, gần gũi người - Ăn mặc chỉnh tề - Thời kỳ bệnh dịch lan tràn gây chết chóc khủng khiếp - Bệnh dịch hạch: bùng nổ Sicile; đầu tháng 10 năm 1374 có thuyền bể người thành phố Gènes đáp vào đảo Sicile Người Génois mang mầm bệnh đến Bệnh nhân tự nhiên nhiễm bệnh thân thể đau xiên, nhói buốt, đau lả đi, xuất đùi, kẽ vai mụn nhọt hạt đậu, thường dân gọi hạt mụn lửa Bệnh nhân nôn máu chết, chết nhanh không kịp làm tờ di chúc Thầy thuốc đành bó tay, họ khuyên nên nhịn đói, bình tĩnh tai qua nạn khỏi Nghe âm nhạc dịu êm, ngắm nhìn vàng bạc, châu báu cho tinh thần vui vẻ vv Đến biết bệnh bọ chuột truyền sang phương pháp điều trị thật vô hiệu Nhưng có chế độ cách ly 40 ngày ( quarantaine) nước cộng hòa nhỏ bé Ragusse bờ biển Adriatique đặt quy chế hiệu nghiệm Ngày dùng từ Quarantaine phòng dịch quốc tế Ở Châu Âu chết trăm ngàn người Thành phố Florence ( Ý) chết nửa số dân Tôn giáo thường coi vụ dịch hạch trừng phạt thượng đế - Bệnh Hystérie tập thể: có nhóm, sau nhiều nhóm, có làng lên điên kêu gào, tự phạt roi, thú tội thật hay tưởng tượng, đám đông người đứng xem, người đứng xem lên điên, bọn ùa khắp nơi la hét ầm ỉ đòan thú Nói chung, qua bệnh dịch, ta hiểu trình độ y học, y tế thời trung cổ, giai đoạn khủng khiếp lịch sử châu Âu thời - Thiên chúa giáo ngăn cấm phẫu tích làm cản trở việc nghiên cứu giải phẫu học - Giảng dạy mang tính chất lý thuyết, chưa thấy khái niệm thực tập bắt buộc bệnh viện - Bệnh nhân chẳng thăm khám hết Trái lại coi trọng thử nước tiểu Hay dùng trích huyết - Phẫu thuật không tiến lên bước - Bệnh đậu mùa, bệnh phong lan khắp Châu Âu - Khước từ thí nghiệm, khả quan sát - Người thầy thuốc nhìn kiện qua tín điều sai lầm Có lẫn lộn y học khoa học thần bí - Thời Trung cổ thuyết rõ ràng, hệ thống lý thuyết nào, phân loại bệnh tật Có vài sách viết kê thuốc, chế độ giữ sức khỏe, theo chế độ Salerne, tập giải phẫu học Có thể nói người ta loại bỏ 10 kỷ lịch sử y học Không có thời đại sùng bái cổ nhân thời Trung cổ Y học Tây Âu thời Phục hưng: ( kỷ XVI - XVII) Danh từ Phục hưng ( Renaissance) tức sống lại, thời Trung cổ, sinh hoạt tinh thần gần ngừng trệ kìm hãm đạo giáo phong kiến Phong trào văn hóa Phục hưng có sức sống mãnh liệt, chống lại giới quan tâm, thần bí đạo thiên chúa, chỗ dựa tư tưởng chế độ phong kiến Khoa học tư nhiên phát triển: thời kỳ lần người khám phá trái đất ( Copernik 1473 - 1543), chứng minh đất quay xung quanh trục chuyển quanh mặt trời, chống lại triết học giáo hôi cho Thượng đế sáng tạo giới Có nhiều nhà bác học kiến thức rộng, xuất sắc nhiều môn, biết nhiều thứ tiếng * Về y học : * Khám phá hệ thống tuần hoàn: - Michel Servet ( 1509 - 1553) bác sĩ Tây Ban Nha, tìm tiểu tuần hoàn, khẳng định máu có không khí - Sau William Harvey ( 1578-1657) trình bày đầy đủ toàn hệ tuần hoàn: máu vòng không rập rình thủy triều, van tĩnh mạch hướng cho máu chảy tim, van động mạch bắt máu phải thóat xa tim Sau Harvey có Malpighi ( 1628 1694) phát minh hệ thống mao mạch * Phát triển giải phẫu: - Léonard de Vinci ( 1452- 1519) tiên phong ngành giải phẫu Ông nhà bác học am hiểu nhiều môn: hóa, điêu khắc, âm nhạc, vật lý, tóan, thiên văn, địa chất, giải phẫu đề phương pháp thực nghiệm khoa học, đưa khoa học đẩy lùi mê tín dị đoan thời Trung cổ, đề cao giá trị người Ông mổ khỏang 30 tử thi, tả đường tĩnh mạch, có nhiều tranh giải phẫu để lại tới ngày - André Vésale ( 1514- 1564), người Bỉ, nêu lên sai lầm Galien Năm 29 tuổi ông phát 200 điểm sai lầm sách Galien Vésale coi người cha giải phẫu học đại Ông viết sách cấu trúc thể ( Humani Corporis Fabrica) có giá trị * Phát triển phẫu thuật: - Ambroise Paré ( 1510 - 1590), người Pháp, nhà phẫu thuật lớn thời kỳ Biết thắt động mạch chữa nhóm động mạch, làm giảm đau mổ xẻ, điều trị bảo tồn, phẫu thuật chỉnh hình, làm chân tay giả, ông sáng chế nhiều dụng cụ mổ xẻ, điều trị ý điều trị toàn diện, trông nom thể, ý tâm tư Câu bất hủ A Paré:” Tôi băng bó Thượng đế làm khỏi” Phẫu thuật tai mũi có Gaspard Tagliacozzi ( 1546-1599) Caire Roesslin ( 1513) cho xuất sách sản khoa, Mercurie lần giới thiệu thủ thuật César Mauriceau đạt móng kỹ thuật sản khoa ( ví dụ thủ thuật Mauriceau xoay chân thai Chamberlin ( 1601-1683) sáng chế Forceps * Hóa học Y học - Paracelse ( 1493- 1541), sinh Thụy Sĩ, lang thang thời gian dài châu Âu, thu lượm kiến thức trường Đại Học mà người có kinh nghiệm phù thủy Ông kích quan điểm Galien Avicenne, coi thuyết nguyên tố vô lý Quan điểm ông chữa bệnh: + Phải quan sát + Phải tìm hiểu nguyên nhân + Phải tìm biện pháp giúp thể tăng cường sức đề kháng Ông người đưa kết thí nghiệm hóa học y học, sáng lập khoa khóang dược, điều chế thuốc có chứa Fe, S, Hg Ông nói đến độc hại kim loại Về y hóa có Van Helmont ( 1577 - 1644) người Bỉ, nghiên cứu chất khí, tìm CO2 , dịch vị trình lên men * Vật lý Y học : - Descartes ( 1569 - 1656) nhà khoa học triết học Pháp Về vật lý, ông cho giới vật chất vận động theo quy luật học, di chuyển hạt nhỏ vật chất: nguyên tử Ông bác bỏ triết học tâm Trung cổ, phủ nhận uy quyền giáo hội Ông nhà vật lý học tóan học tiếng thời Ông quan sát đến giải phẫu, sinh lý, mổ nhiều xác Ông coi thể lò xo, kích thích gây phản xạ Cố gắng dùng vai trò học để giải thích trình sống, chống lại quan điểm tâm tôn giáo coi sống thượng đế ban cho - Robert Boyle ( 1627-1691), người Anh, nghiên cứu vật lý hóa, có ảnh hưởng lớn đến y học, người chứng minh không khí có trọng lượng đề quy luật khối lượng sức ép - Santorio ( 1561-1636), người Y, cho người vào lồng treo đầu cán cân để ghi biến động trọng lượng Ông nghĩ nhiệt kế đo thân nhiệt, đồng hồ đo mạch ( tiền thân mạch kế, huyết áp kế ngày nay) - Bernandino Ramazzini ( 1633- 1714) nhà lâm sàng học Ý, viết bệnh nhiễm độc, vệ sinh cá nhân, bệnh nghề nghiệp, bệnh lý lao động - Borelli ( 1608-1679) coi thể máy tuân theo quy luật định, ông trình bày co bóp cơ, tả ảnh hưởng liên sườn hoành hô hấp - Antoon Van Leauwenhoek ( 1632-1723) Hà Lan, sáng chế kính hiển vi với độ phóng đại 270 lần Ông nhìn thấy roi trùng ( 1675) tinh trùng ( 1677) - Fracastor ( 1478-1553), người thầy thuốc Ý, người đầu dịch tể học đại Người Ý gọi ông người cha bệnh học đại Ông bàn luận nguồn gốc bệnh tật, mô tả bệnh sốt Rickettsia, nói lây truyền đậu mùa, sởi, dịch hạch, dại, giang mai, hủi, ghẻ Ông cho nhiễm trùng vật nhỏ mà giác quan ta không thấy thối rữa - Thomas Sydenham ( 1624-1689), người Anh, mô tả tỉ mỉ bệnh đậu mùa, tinh hồng nhiệt Về thuốc, ông thích thuốc phiện, chứng vũ Saint Gay tên múa giật Sydenham - Leopold Anenbrugger ( 1722-1809) Vienne, đề phương pháp gõ Ông tả tiếng gõ bình thường, có nước màng phổi, có nước màng tim tim phì đại - Malpighi (1628- 1694), người Ý, tiếng nghiên cứu tuần hoàn máu mao mạch, xây dựng ngành bào thai học ( Harvey), tả lớp da, hạch bạch huyết, niệu cầu thận - Jean Pecquet ( 1622- 1674) người Pháp, tìm ống ngực, ống mang bạch huyết tĩnh mạch chủ IV Y HỌC VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN Sau chiến thắng Bạch Đằng ( 938), nhân dân ta lãnh đạo Ngô Quyền, kết thúc hoàn toàn thời kỳ nước 1000 năm, mở thời kỳ phát triển quốc gia phong kiến độc lập thống Các triều Ngô- Đinh - Tiền - Lê ( 939- 1009) tình hình y học tài liệu ghi chép * Đời nhà Lý: ( 1010- 1224) có nhiều thầy thuốc - Có Ty Thái Y, Ngự Y chữa bệnh cho nhà Vua - Còn chữa bệnh phù ( nhà sư Từ Đạo Hạnh, Sơn Tây), Minh Không thiền sư chữa bệnh cho Lý Thần Tông cách dùng lối nói tác động tinh thần - 1070 Trường Đại Học Việt Nam có dạy kiến thức ngành Y * Đời nhà Trần: Y học có điều kiện phát triển có phong trào chống mê tín dị đoan ( Trương Hán Siêu Chu văn An đề xướng) - Nâng Ty Thái Y lên Viện Thái Y, trông nom sức khỏe cho vua quan - Mở khoa thi để tuyển dụng Lương y cho Ty Thái y - Để chống nhà Nguyên, có kế hoạch chuẩn bị thuốc men để kháng chiến: Trồng thuốc nam để tự túc thuốc ( Đông Triều, Chí Linh) góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân chiến thắng quân Nguyên ( 1288) - 1362 Vua Trần Dụ Tông tổ chức trồng thuốc nam sông Tô Lịch, ý thức trồng thuốc nam bắt nguồn từ Đồng thời chữa bệnh châm cứu - Trần Canh: Dùng châm cứu chữa Trần Dụ Tông lúc nhỏ bị chết đuối sống lại - Phạm Công Bân giữ chức Ngự Y triều Trần Anh Tông ( 1293-1313) Ngoài việc chăm sóc sức khỏe cho vua, chữa bệnh cho dân nghèo Ông không phân biệt sang hèn, bệnh nguy ông chữa trước - Chu văn An ( 1292 - 1370) đậu Thái học sinh năm 1304, từ bỏ chức tư nghiệp trường Quốc Tử Giám 1341 ẩn cư Chí Linh, Hải Hưng chuyên dạy học, viết sách vè nghiên cứu ngành Y Biện soạn “ Y học yếu giải tập di biên” gồm lý luận bản, chẩn đoán, trị bệnh, số phương thuốc - Nguyễn Bá Tĩnh ( kỷ XIV) tu, lấy pháp hiệu Tuệ Tĩnh Ông soạn: Bộ “ Nam dược thần hiệu” sách y dược sớm ta, 11 gồm 580 vị thuốc, 3879 phương thuốc dân tộc trị 184 loại bệnh chia làm 10 khoa Bộ “ Hồng nghĩa giáo tư “ thơ Nôm nói lý luận Đông Y, dược học dân tộc biện chứng luận trị Tuệ Tĩnh đề phương pháp luận trị là: “ Bế tinh, dưỡng khí, tồn thần, tâm, dục, thủ, chân, luyện hình.” Ông đề phương châm “ Thuốc Nam chữa người Nam “, tổ chức trồng thuốc, kiếm thuốc, phổ biến cách phòng bệnh, chữa bệnh cho nhân dân, dùng phương pháp đơn giản xông hơ, xoa bóp, châm cứu * Đời nhà Hồ: Mở rộng chữa bệnh cho nhân dân cách châm cứu, tổ chức Y Ty Trấn, Tỉnh để chữa bệnh cho quan lại nhân dân Nguyễn Đại Năng Hải Hưng biên soạn cuốn” Châm cứu tiếp hiệu diễn ca” thơ Nôm * Đời nhà Lê: Có luật Hồng Đức đặt quy chế nghề Y, trừng phạt thầy thuốc vụ lợi, cố tình chữa bệnh dây dưa, cấm bán thịt thối thiu, quy chế pháp y khám án mạng, tử thi , cấm phá thai, chống tảo hôn Phát hành sách “Bảo sinh diên thọ toản yếu” để truyền bá phương pháp vệ sinh, hô hấp, vận động cho nhân ân Có Thái Y Viện Trung ương, có kho thuốc dự trữ Tỉnh Ở Huyện có nơi bảo dưỡng người tàn tật, già yếu, trẻ mồ côi Có chống dịch ( vua trưng dụng thầy thuốc), phát triển trồng thuốc Nam Mở khoa thi Y Khoa, xây dựng Y miếu Thăng Long khuyến khích phát triển y học Danh y có: - Phan Phú Tiên đậu Thái học sinh năm 1396 ông biên soạn “ Bản thảo thực vật toản yếu” ( 1429) gồm 392 vị thuốc Nam dùng làm thức ăn để phòng bệnh, trị bệnh, chủ trương tiết chế, dinh dưỡng - Nguyễn Trực: ( 1416-1473) biên soạn cuốn” Bảo anh lương phương” nhi khoa, xoa bóp - Lê Hữu Trác: ( Hãi Thượng Lãn Ông) 1791 Hải Hưng, không quân đội Trịnh, bỏ nghiên cứu nghề thuốc Ông ghi chép bệnh án kỹ lưỡng, đối chiếu biến đổi thời tiết hậu với thể người bệnh Quan tâm đến đạo đức người thầy thuốc, hết lòng người bệnh Ông soạn” Hãi Thượng y tông tâm lĩnh” 28 tập, 86 y đức, vệ sinh phòng bệnh, chẩn đoán, mạch học, biện chứng luận trị bệnh học, dược học, bệnh án nội ngoại, phụ, nhi, chấn thương, cấp cứu Phát thêm 300 vị thuốc nam, tổng hợp thêm 2854 phương thuốc dân tộc Đề cao phương pháp dưỡng sinh ( xưa gọi nhiếp sinh), khuyên nên hạn chế sinh đẻ Ông biên soạn tập” Dương án “ kể lại bệnh án khó chữa khỏi “ Âm án “ trình bày 12 trường hợp bệnh khó chữa không khỏi hết lòng chữa chạy Ông soạn tập “ Hành giản trân nhu” tổng hợp khỏang 2200 đơn thuốc kinh nghiệm gia truyền chữa 126 loại bệnh khác Các tài liệu y học Lãn Ông vừa có tính lý luận cao, vừa có giá trị thực tiễn, tiêu biểu cho y học cổ truyền Việt nam * Triều Tây Sơn ( 1788-1802): Duy trì tổ chức Thái Y Viện, tổ chức Nam dược Cục, mở rộng nghiên cứu thuốc nam - Nguyễn Gia Phan: ( 1748-1847) sau 12 năm công tác Thái y Viện nhà làm thuốc, tổ chức cứu sống nhiều người vụ dịch lớn năm 1789 - 1791 Năm 1792 vua Quang Trung triệu vào Phú Xuân làm việc Thái Y Viện, phụ trách chống dịch địa phương, ông đúc kết kinh nghiệm tác phẩm: “ Liệu dịch phương pháp toàn tập” nói bệnh thời khí, ôn dịch chuớng khí ( sốt rét), nói tác hại môi trường bẩn, đề phương pháp vệ sinh “ Hộ sinh phương pháp tổng lực” nhi khoa “ Lý âm phương pháp thông lục” phụ khoa ... Trung y khó phát triển Mãi đến cách mạng thành công ( 1949) với chủ trương phát triển Trung Y Đảng Cộng sản Trung quốc, Trung y đạt thành tựu rực rỡ III Y HỌC CHÂU ÂU TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN Chia... Học Việt Nam có d y kiến thức ngành Y * Đời nhà Trần: Y học có điều kiện phát triển có phong trào chống mê tín dị đoan ( Trương Hán Siêu Chu văn An đề xướng) - Nâng Ty Thái Y lên Viện Thái Y, ... chế độ phong kiến xuất mầm mống chế độ tư chủ nghĩa Y học T y Âu thời Trung cổ - Đặc điểm chung thời kỳ n y: + Sự thống trị Triết học Kinh Viện : sinh hoạt văn hóa, bọn lãnh chúa phong kiến ý