1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUÁN TRIỆT QUAN ĐIỂM SINH THÁI VÀ TIẾNHÓA KẾT HỢP VẬN DỤNG TIẾP CẬN SINH HỌC HỆ THỐNG TRONG DẠY HỌCSINH HỌC VI SINH VẬT (SINH HỌC 10

126 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -*** NGUYỄN THU TƢ QUÁN TRIỆT QUAN ĐIỂM SINH THÁI VÀ TIẾN HÓA KẾT HỢP VẬN DỤNG TIẾP CẬN SINH HỌC HỆ THỐNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT (SINH HỌC 10) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thái Nguyên - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -*** -NGUYỄN THU TƢ QUÁN TRIỆT QUAN ĐIỂM SINH THÁI VÀ TIẾN HÓA KẾT HỢP VẬN DỤNG TIẾP CẬN SINH HỌC HỆ THỐNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT (SINH HỌC 10) Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NHƢ ẤT Thái Nguyên – 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tác giả luận văn xin đƣợc bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới thầy Nguyễn Nhƣ Ất, 75 tuổi với 54 năm thâm niên nghề giáo dục, đạt học vị Tiến sĩ Giáo dục học từ 1973 Viện Hàn lâm Khoa học sƣ phạm Liên xô (cũ) không quản tuổi cao sức yếu nhận hƣớng dẫn khoa học cho học trò bắt đầu học làm nghiên cứu khoa học Thầy nghiêm khắc mặt khoa học nhƣng tận tâm dẫn dắt trò tiến dần bƣớc trình nghiên cứu đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Thầy, Cô giảng viên khoa Sinh - KTNN khoa Sau đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập khóa học nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu giáo viên trƣờng THPT Lƣơng Phú, trƣờng THPT Phú Bình - huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực nghiệm đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ, động viên, giúp đỡ suốt trình thực đề tài NGUYỄN THU TƢ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC, SƢ PHẠM VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC QUÁN TRIỆT QUAN ĐIỂM SINH THÁI VÀ TIẾN HÓA KẾT HỢP VẬN DỤNG TIẾP CẬN SINH HỌC HỆ THỐNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT (SINH HỌC 10) 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 1.2 Cơ sở khoa học 16 1.3 Cơ sở sƣ phạm 25 1.4 Cơ sở thực tiễn 28 Chƣơng QUÁN TRIỆT QUAN ĐIỂM SINH THÁI VÀ TIẾN HÓA KẾT HỢP VẬN DỤNG TIẾP CẬN SINH HỌC HỆ THỐNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT (SINH HỌC 10) 2.1 Phân tích vị trí nội dung phần Sinh học vi sinh vật 33 2.2 Quán triệt quan điểm sinh thái tiến hóa 33 2.3 Những điểm cần lƣu ý mặt kiến thức phần sinh học vi sinh vật 56 theo tiếp cận sinh học hệ thống 2.4 Phƣơng hƣớng tổ chức dạy học phần Sinh học vi sinh vật thực 61 tiếp cận sinh thái tiến hoá kết hợp tiếp cận sinh học hệ thống Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 83 3.2 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 3.3 Kết thực nghiệm 86 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 96 Tài liệu tham khảo 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Xin đọc CĐTCS Cấp độ tổ chức sống CT- HT Cấu trúc - hệ thống Chƣơng trình giáo dục phổ thông môn SH ban hành CTSHPT 2006 kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo ĐC Đối chứng ĐV Động vật GV Giáo viên HS Học sinh MT Môi trƣờng SGK Sách giáo khoa Sách giáo khoa Sinh học soạn theo chƣơng trình giáo SGKSHPT 2006 dục phổ thông môn Sinh học ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo SH Sinh học SHHT Sinh học hệ thống SV Sinh vật TB Tế bào THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TV Thực vật VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kiến thức sinh thái, tiến hoá cần khai thác 55 phần Sinh học VSV (Sinh học 10 - chƣơng trình chuẩn) Bảng 2.2 Thành phần cấu trúc tế bào vi sinh vật 58 Bảng 2.3 So sánh tế bào nhân sơ tế bào nhân thực 59 Bảng 3.1 Các dạy thực nghiệm 83 Bảng 3.2 Tần suất điểm kiểm tra TN 86 Bảng 3.3 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra TN 87 Bảng 3.4 Kiểm định X điểm kiểm tra TN 89 Bảng 3.5 Phân tích phƣơng sai điểm kiểm tra TN 90 Bảng 3.6 Tần suất điểm kiểm tra sau TN 91 Bảng 3.7 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN 92 Bảng 3.8 Kiểm định X điểm kiểm tra sau TN 93 Bảng 3.9 Phân tích phƣơng sai điểm kiểm tra sau TN 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Sự thống hai phƣơng pháp phân tích - cấu trúc 23 tổng hợp - hệ thống Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra TN 87 Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra TN 88 Hình 3.3 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra sau TN 91 Hình 3.4 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN 92 MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Xuất phát từ yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học Trong thời đại khoa học công nghệ tiến nhanh nhƣ vũ bão, nhân loại chuyển sang kinh tế tri thức với xu toàn cầu hóa sâu sắc cạnh tranh quốc tế khốc liệt việc tạo nguồn lực ngƣời thích ứng với điều kiện giới đổi thay phức tạp điều kiện tiên để tồn phát triển quốc gia Trong bối cảnh đó, quốc gia coi công tác giáo dục đào tạo lĩnh vực ƣu tiên hàng đầu Ngày nay, với triết lý “giáo dục suốt đời” “giáo dục cho cho ngƣời” theo xu toàn cầu hóa hệ thống giáo dục phổ thông cần đƣợc đại hóa nội dung thƣờng xuyên đổi phƣơng pháp dạy học Báo cáo trị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, tháng năm 2001 xác định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực ngƣời - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững Tiếp tục nâng cao giáo dục toàn diện, đổi nội dung phƣơng pháp dạy học Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh sinh viên, để nâng cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề” [7] Định hƣớng đặt cho nhà trƣờng phổ thông nhiệm vụ quan trọng phải tích cực nghiên cứu đổi phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Điều 24 Luật Giáo dục 2005 nêu rõ: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, tự rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [19] Xuất phát từ quan điểm xây dựng phát triển chƣơng trình môn Sinh học phổ thông CTSHPT 2006 nêu rõ quan điểm xây dựng phát triển chƣơng trình: chƣơng trình phải thể đƣợc tri thức bản, đại lĩnh vực sinh học, cấp độ tổ chức sống, đồng thời phải lựa chọn vấn đề thiết yếu Sinh học có giá trị thiết thực cho thân học sinh cộng đồng, ứng dụng vào đời sống, sản xuất, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trƣờng, Chƣơng trình cần quán triệt quan điểm sinh thái tiến hóa [3, tr 7] Các kiến thức sinh học chƣơng trình THPT đƣợc trình bày theo cấp tổ chức sống từ hệ nhỏ đến hệ lớn: tế bào thể quần thể - loài quần xã hệ sinh thái - sinh [3, tr 8] Điều nghĩa thể tiếp cận SHHT Xuất phát từ yêu cầu cấp bách giáo dục môi trƣờng Hiện ngƣời phải chịu hậu việc ô nhiễm MT tƣợng biến đổi khí hậu Vì cần phải giáo dục bảo vệ MT cho ngƣời, đặc biệt cho hệ trẻ Do tầm quan trọng lớn lao nhiệm vụ giáo dục này, quốc gia nâng quan niệm từ giáo dục thái độ ứng xử lên mức “đạo đức” ứng xử có văn hóa với MT sống Trong nhà trƣờng phổ thông môn học SH nguồn cung cấp tri thức khoa học quan trọng chủ yếu cho HS để có sở nhận thức văn hóa, để giáo dục đạo đức ứng xử với MT sống Vì vậy, quán triệt quan điểm sinh thái trở thành quan điểm đạo dạy học chƣơng trình SH phổ thông hành Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Sinh học nhìn từ góc độ quán triệt quan điểm sinh thái tiến hoá, vận dụng tiếp cận sinh học hệ thống D Các hợp chất phenol halogen chất diệt khuẩn Câu Vi sinh vật không tự tổng hợp đƣợc nhân tố sinh trƣởng đƣợc gọi A vi sinh vật nguyên dƣỡng B vi sinh vật khuyết dƣỡng C vi sinh vật thiếu dƣỡng D vi sinh vật loạn dƣỡng Câu 10 Một số hợp chất (axit amin, vitamin ) với hàm lƣợng nhƣng cần cho sinh trƣởng vi sinh vật nhƣng chúng không tự tổng hợp đƣợc từ chất vô đƣợc gọi A chất dinh dƣỡng B nhân tố phát triển C nhân tố sinh trƣởng D chất sinh trƣởng ĐÁP ÁN Câu 10 Đáp án C D D B C A D A B C ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm bài: 45 phút) I Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu Điều không nói vi sinh vật? A Là nhóm phân loại hệ thống tiến hoá B Có vi sinh vật nhân thực, đơn bào C Có vi sinh vật nhân sơ D Là sinh vật có kích thƣớc hiển vi Câu Virut A vi sinh vật nhân thực B vi sinh vật chƣa có cấu tạo tế bào C vi sinh vật nhân sơ D động vật nguyên sinh Câu Với vi khuẩn kị khí, trình hô hấp không cần có mặt ôxi A ôxi ức chế hoạt động enzim ôxi hoá - khử B chất nhận ôxi cuối ôxi C vi khuẩn cần lƣợng để hoạt động D ôxi gây co nguyên sinh Câu Phát biểu sau đúng? A Tất virut virut độc B Tất virut có khả tự nhân đôi độc lập C Tất virut phải nhờ tế bào chủ tổng hợp thành phần D Tất virut có vật chất di truyền ARN Câu Thực khuẩn thể virut kí sinh A động vật B nấm C thực vật D vi khuẩn Câu Các phage đƣợc tạo thành phá vỡ vỏ tế bào chủ chui ạt tạo lỗ thủng vỏ tế bào chủ chui ra từ từ đặc điểm giai đoạn chu trình nhân lên virut? A Xâm nhập B Lắp ráp C Sinh tổng hợp D Phóng thích Câu Nếu ban đầu cấy vào môi trƣờng dinh dƣỡng số lƣợng vi khuẩn N sau n lần phân chia, số tế bào vi khuẩn môi trƣờng nuôi cấy n A n B N x n C N + D N x n +1 Câu Trong công nghệ sản xuất sinh khối, để thu sản phẩm vi sinh vật có lợi cho ngƣời ngƣời ta nuôi cấy vi sinh vật môi trƣờng nuôi cấy liên tục Nuôi cấy liên tục nhằm mục đích kéo dài pha sinh trƣởng nào? A Tiềm phát B Luỹ thừa C Cân D Suy vong Câu Môi trƣờng sau đƣợc gọi môi trƣờng tự nhiên? A Môi trƣờng chứa đƣờng glucozơ (20g), muối ăn (5g), thạch (20g), nƣớc (1000ml) B Môi trƣờng chứa pepton, muối ăn (5g), sắt sunphat (0,001g), nƣớc (1000g) C Môi trƣờng chứa nƣớc chiết thịt D Môi trƣờng chứa loại muối khoáng xác định thành phần số lƣợng Câu 10 Các vi sinh vật nhân thực nhƣ nấm mốc, nấm men có kiểu sinh sản nào? A Chỉ sinh sản vô tính bào tử B Chỉ sinh sản hữu tính C Chỉ sinh sản theo kiểu phân đôi D Có sinh sản vô tính sinh sản hữu tính II Phần tự luận (7 điểm) Câu Tại vi khuẩn có cấu tạo đơn giản nhƣng tốc độ sinh trƣởng, sinh sản lại cao? Câu Có thể coi vi sinh vật cấp độ tổ chức sống hệ thống sống? Tại sao? Câu Phân biệt nhóm vi sinh vật theo kiểu dinh dƣỡng, cho ví dụ Câu Vai trò vi sinh vật tự nhiên đối việc bảo vệ môi trƣờng? ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm khách quan Câu 10 Đáp án A B B C D D B B C D II Phần tự luận Câu (2 điểm) - Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản nhƣng có hệ enzim tế bào chất, bám màng tế bào phong phú, hoạt động tế bào môi trƣờng, có hoạt tính mạnh - Nhiều loại vi khuẩn có nhiều loại chế chuyển hoá vật chất để thích nghi với điều kiện sống khác - Do thể đơn bào, kích thƣớc nhỏ nên diện tích tiếp xúc với chất rộng, dễ thích ứng với điều kiện môi trƣờng nên sinh trƣởng, sinh sản diễn với tốc độ cao Câu (2 điểm) Vi sinh vật coi hệ sống cấp độ tế bào cấp độ thể vì: - Đa số vi sinh vật có cấu tạo tế bào, có cấu trúc gồm thành phần màng sinh chất, tế bào chất, nhân (hoặc vùng nhân) tƣơng tự nhƣ cấu trúc tế bào, có trình sống nhƣ cấp tế bào Vì coi vi sinh vật hệ sống cấp độ tế bào cấp độ tế bào - Vi sinh vật thể chúng khả tồn độc lập môi trƣờng tự nhiên (trừ virut), có đặc tính thể Câu (1,5điểm) Vi sinh vật có kiểu dinh dƣỡng - Các vi sinh vật quang tự dƣỡng thể quang hợp, thu nhận lƣợng ánh sáng để tiến hành tổng hợp chất hữu từ CO Ví dụ: tảo, vi khuẩn lam, vi khuẩn lƣu huỳnh màu lục, màu tía - Các vi sinh vật quang dị dƣỡng: sử dụng lƣợng ánh sáng nhƣng bắt buộc phải thu cacbon từ dạng hữu Ví dụ: vi khuẩn tía, vi khuẩn lục không chứa lƣu huỳnh - Các vi sinh vật hoá tự dƣỡng: tổng hợp chất hữu từ nguồn cacbon CO2 Tuy nhiên, thay sử dụng ánh sáng nguồn lƣợng, chúng ôxi hoá chất vô nhƣ H2S, NH3 Ví dụ: vi khuẩn ôxi hoá lƣu huỳnh, vi khuẩn hiđro - Các vi sinh vật hoá dị dƣỡng: tiêu thụ phân tử hữu để thu lƣợng cacbon Ví dụ: nấm men, nấm mốc Câu (1,5 điểm) - Vai trò vi sinh vật tự nhiên: phân giải chất hữu từ xác sinh vật thành chất vô cơ, cung cấp chất dinh dƣỡng cho TV, khép kín vòng tuần hoàn vật chất - Vai trò việc bảo vệ môi trƣờng: phân giải chất hữu từ xác sinh vật, phân giải chất tổng hợp độc hại (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ ), gây bệnh cho sâu hại nên đƣợc ứng dụng để xử lí chất thải, làm môi trƣờng nƣớc, sản xuất phân bón vi sinh chế phẩm bảo vệ thực vật, cải thiện công nghiệp thuộc gia PHỤ LỤC MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT I Mục tiêu Kiến thức - Nêu đƣợc sơ đồ tổng hợp chất VSV - Phân biệt phân giải tế bào VSV nhờ enzim - Nêu đƣợc số ứng dụng đặc điểm có lợi, hạn chế điểm có hại trình tổng hợp phân giải chất để phục vụ cho đời sống bảo vệ MT Kĩ Rèn luyện kĩ tƣ (phân tích, so sánh, tổng hợp ), kĩ học tập (làm việc cá nhân, làm việc nhóm ) Thái độ Củng cố niềm tin vào khả khoa học; vận dụng kiến thức học đƣợc vào sống, lao động học tập; xây dựng ý thức tự giác thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ MT sống, bảo vệ sức khoẻ II Phƣơng tiện dạy học - Một số sơ đồ tổng hợp phân giải chất - Mẫu bánh men rƣợu III Phƣơng pháp dạy học Phƣơng pháp trực quan kết hợp hỏi đáp tìm tòi phận HS độc lập nghiên cứu SGK, học tập hợp tác nhóm IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Bài Nội dung Hoạt động GV HS I QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP HS nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm chung trình tổng hợp * VSV có khả tự tổng hợp các chất VSV? loại axit amin, protein, litpit nhờ lƣợng enzim nội bào với tốc độ nhanh * Tổng hợp chất: (?) Hãy viết sơ đồ tổng quát trình tổng hợp số chất - Tổng hợp protein (Axit amin)n protein - Tổng hợp polisaccarit (Glucozơ)n + ADP - glucozơ (Glucozơ)n+1 + ADP - Tổng hợp lipit Glyxerol + axit béo lipit VSV? - Tổng hợp axit nucleic Các nucleotit liên kết axit nucleic * Ứng dụng (?) Con ngƣời lợi dụng khả Sản xuất axit amin, sản xuất sinh tổng hợp chất VSV để khối, sản xuất chất xúc tác sinh học, ứng dụng sản xuất đời sống sản xuất gôm sinh học nhƣ nào? GV giải thích sơ lƣợc trình sản xuất axit amin, sản xuất sinh khối (?) Chất thải nhà máy sản xuất bột, rau quả, dùng làm chất sản xuất sinh khối, điều có lợi ích gì? (Vừa sản xuất đƣợc thức ăn chăn nuôi có giá trị, vừa góp phần làm giảm nhẹ ô nhiễm MT) II QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI * Đặc điểm HS nghiên cứu SGK mục II để trả lời câu hỏi sau: Qúa trình phân giải chất phức (?) Đặc điểm chung trình tạp thành chất đơn giản diễn bên phân giải chất VSV? TB VSV nhờ enzim VSV tiết môi trƣờng Quá trình phân giải protein ứng dụng Proteaza Protein axit amin - Axit amin đƣợc VSV hấp thụ phân giải tiếp để tạo lƣợng cho hoạt động sống (?) Khi MT thiếu cacbon thừa nitơ, axit amin đƣợc phân giải từ protein đƣợc sử dụng tiếp nhƣ nào? GV lƣu ý HS: khử amin diễn TB VSV (phân giải nội bào), trình phân giải protein thành axit amin phân giải ngoại bào * Ứng dụng Sản xuất tƣơng, nƣớc mắm, (?) Quá trình phân giải protein đƣợc ứng dụng nhƣ thực tiễn? Hãy kể thực phẩm đƣợc sản xuất cách sử dụng VSV phân giải protein - Các nhóm thảo luận cách làm tƣơng, nƣớc mắm sau trình bày trƣớc lớp, GV bổ sung (?) Trong làm tƣơng nƣớc mắm ngƣời ta có sử dụng loại VSV không? Đạm tƣơng nƣớc mắm từ đâu ra? (?) Tại việc đánh bắt cá mìn lại gây ô nhiễm môi trƣờng? (Do tôm, cá chết nhiều, bị VSV phân huỷ xác tạo chất không hoà tan gây ô nhiễm) Phân giải polisaccarit ứng dụng Polisaccarit (tinh bột, xenlulozơ) đƣờng đơn (?) Polisaccarit đƣợc phân giải nhƣ nào? - Các đƣờng đơn đƣợc VSV hấp thụ phân giải đƣờng hô hấp lên men * Ứng dụng: sản xuất rƣợu, xiro, muối chua rau (?) Ứng dụng trình phân giải chất? a) Lên men etilic Nấm Tinh bột Nấm men Glucozơ Đƣờng hoá Êtanol +CO2 Lên men - Sản xuất rƣợu, bia, xiro b) Lên men lactic Vi khuẩn lactic đồng hình Glucozơ Axit lactic Vi khuẩn lactic dị hình Glucozơ Axit lactic + Êtanol + CO2 + axit axetic - Muối chua rau quả, làm sữa chua Các nhóm thảo luận cách làm rƣợu, xiro, muối dƣa, làm sữa chua (mỗi nhóm thảo luận ứng dụng) sau trình bày ngắn gọn trƣớc lớp, c) Phân giải xenlulozơ GV bổ sung Xenlulaza Xenlulozơ glucozơ - Ứng dụng: cung cấp chất dinh dƣỡng cho trồng, tận dụng bã thải thực vật sản xuất nấm ăn (?) Ứng dụng trình phân giải việc bảo vệ MT nhƣ nào? GV: Nhờ trình phân giải chất mà xác động vật thực vật đƣợc chuyển thành chất khoáng cung cấp cho trồng, đồng thời tạo nên vòng tuần hoàn vật chất tự nhiên Đó sở việc chế biến rác thải thành phân bón (?) Quá trình phân giải chất có tác hại đời sống? III MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI (?) Quá trình tổng hợp phân giải chất có mối quan hệ với Tổng hợp chất (đồng hoá) nhƣ nào? phân giải chất (dị hoá) trình ngƣợc nhƣng thống hoạt động sống VSV Đồng hoá tổng hợp chất cung cấp cho dị hoá, dị hoá phân giải chất cung cấp lƣợng nguyên liệu cho đồng hoá Củng cố: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm (phụ lục - đề kiểm tra số 2) Hướng dẫn HS tự học: học cũ, trả lời câu hỏi SGK chuẩn bị 24 - Thực hành Bài 27 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SINH TRƢỞNG CỦA VI SINH VẬT I Mục tiêu Kiến thức - Nêu đƣợc đặc điểm chất hoá học ảnh hƣởng đến sinh trƣởng VSV - Trình bày đƣợc ảnh hƣởng yếu tố vật lí đến sinh trƣởng VSV - Nêu đƣợc số ứng dụng mà ngƣời sử dụng yếu tố hoá học vật lí để khống chế VSV có hại Kĩ Rèn luyện kĩ tƣ (phân tích, so sánh, tổng hợp ), kĩ học tập (làm việc cá nhân, làm việc nhóm ) Thái độ Củng cố niềm tin vào khả khoa học; vận dụng kiến thức học đƣợc vào sống, lao động học tập; xây dựng ý thức tự giác thó i quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ MT sống, bảo vệ sức khoẻ II Phƣơng tiện dạy học - Phiếu học tập: tác động yếu tố vật lí lên sinh trƣởng VSV III Phƣơng pháp dạy học Phƣơng pháp trực quan kết hợp hỏi đáp tìm tòi phận HS độc lập nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Nêu hình thức sinh sản VSV? - Nếu không diệt hết nội bào tử, hộp thịt hộp để lâu ngày bị phồng, bị biến dạng, sao? Bài Nội dung I CHẤT HOÁ HỌC Hoạt động GV HS GV: Nghiên cứu ảnh hƣởng chất hoá học đến sinh trƣởng VSV, ngƣời ta chia chất thành nhóm: chất dinh dƣỡng chất ức chế sinh trƣởng Chất dinh dƣỡng (?) Hãy kể tên nhóm chất hoá học - Các chất hữu nhƣ cần cho sinh trƣởng VSV vai trò cacbonhidrat, protein, lipit nhóm cung cấp lƣợng cho hoạt động tế bào, nguyên liệu xây dựng cấu trúc tế bào - Các chất vô chứa nguyên tố vi lƣợng nhƣ Zn, Mn, Mo có vai trò quan trọng trình thẩm thấu, hoạt hoá enzim - Nhân tố sinh trƣởng: số chất hữu (axit amin, vitamin ) với hàm lƣợng nhƣng cần cho sinh trƣởng VSV song VSV không tự tổng hợp đƣợc - Căn vào khả VSV (?) Căn vào dấu hiệu ngƣời ta hay tổng hợp chia VSV thành nhóm nguyên dƣỡng đƣợc nhân tố sinh trƣởng nhóm khuyết dƣỡng? mà VSV đƣợc chia thành nhóm: VSV khuyết dƣỡng VSV nguyên dƣỡng (?) Vì dùng E.coli triptophan âm để kiểm tra thực phẩm có triptophan hay không? Chất ức chế sinh trƣởng (Bảng trang 106 - SGK) HS nghiên cứu bảng SGK T106 trả lời câu hỏi: (?) Nêu chất ức chế sinh trƣởng VSV? Các chất đƣợc ứng dụng thực tiễn nhƣ nào? (?) Tại trƣớc ăn nên rửa tay xà phòng? Xà phòng có phải chất diệt khuẩn không? GV lƣu ý HS: Tác dụng chủ yếu việc rửa tay xà phòng loại bỏ cách học VSV khỏi bề mặt da diệt khuẩn xà phòng có tác dụng diệt khuẩn yếu Tuy nhiên, ngƣời ta sử dụng thuốc tẩy rửa tổng hợp có tác dụng diệt khuẩn cao (?) Một nguyên nhân dẫn tới bệnh tiêu chảy cấp ăn loại rau sống không đảm bảo vệ sinh Vậy ta cần có biện pháp để có rau sống sạch? Giải thích sở khoa học biện pháp đó? HS: Ngâm rau sống vào thuốc tím nƣớc muối sau rửa nƣớc vì: thuốc tím chất diệt khuẩn, muối làm cho nƣớc rút khỏi tế bào VSV-> VSV bị co nguyên sinh -> không trao đổi chất sinh trƣởng đƣợc II CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC GV chia lớp thành nhóm, nhóm nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hoàn thiện phiếu học tập Phiếu học tập: Ảnh hƣởng yếu tố lí học đến sinh trƣởng vi sinh vật Yếu tố lí học Ảnh hƣởng Ứng dụng Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm, nhóm khác bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giái kết nhóm, bổ sung hoàn thiện kiến thức theo đáp án phiếu học tập (?) Vì giữ thức ăn lâu tủ lạnh (?) Tại bao bì nhiều loại thực phẩm thƣờng ghi điều kiện bảo quản “để nơi khô ráo, thoáng mát”? Củng cố: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm (phụ lục - đề kiểm tra số 3) Hướng dẫn HS tự học: HS đọc mục “Em có biết?”, học cũ trả lời câu hỏi SGK, chuẩn bị thực hành số 28 Đáp án phiếu học tập Ảnh hƣởng yếu tố lí học đến sinh trƣởng vi sinh vật Yếu tố lí học Ảnh hƣởng Ứng dụng Ảnh hƣởng tới tốc độ phản ứng - Đun sôi nƣớc uống, sinh hoá tế bào -> tốc độ trao nấu chín thức ăn, bảo Nhiệt độ đổi chất -> tốc độ sinh sản VSV quản thực phẩm - Nhiệt độ cao: chất VSV tủ lạnh; luộc, hấp để - Nhiệt độ thấp: ức chế sinh trƣởng khử trùng dụng cụ VSV - Quyết định lƣợng nƣớc TB - Làm khô để bảo VSV Nƣớc dung môi hào tan quản lƣơng thực, thực Độ ẩm dinh dƣỡng, môi trƣờng phẩm, đồ dùng phản ứng sinh hoá, tham gia vào số phản ứng -> ảnh hƣởng đến tốc độ sinh trƣởng VSV Ảnh hƣởng đến tính thấm qua Muối chua rau màng, hoạt động chuyển hoá vật để bảo quản đƣợc lâu pH chất - pH môi trƣờng không phù hợp ức chế sinh trƣởng VSV - Tác động đến hình thành bào Ánh sáng Áp suất thẩm thấu Dùng ánh sáng mạnh tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển để ức chế tiêu động diệt VSV Môi trƣờng ƣu trƣơng gây co Bảo quản thực phẩm nguyên sinh làm cho VSV không đƣờng, muối phân chia đƣợc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 123 http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng: - Chƣơng I Cơ sở khoa học, sƣ phạm và thực tiễn của vi c quán triệt quan điểm sinh thái và tiến hóa kết hợp vận dụng tiếp cận sinh học hệ thống trong dạy học Sinh học vi sinh vật (Sinh học 10) - Chƣơng II Quán triệt quan điểm sinh thái và tiến hoá kết hợp vận dụng tiếp cận sinh học hệ thống trong dạy học Sinh học vi sinh vật (Sinh học 10) - Chƣơng III Thực nghiệm... cứu đề tài Quán triệt quan điểm sinh thái và tiến hoá kết hợp vận dụng tiếp cận sinh học hệ thống trong dạy học Sinh học Vi sinh vật (Sinh học 10) ” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu để tìm nguyên tắc chung và phƣơng pháp thực hiện vi c quán triệt quan điểm sinh thái và tiến hóa cũng nhƣ vận dung tiếp cận SHHT vào quá trình dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học SH VSV (SH 10) III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU... SỞ KHOA HỌC, SƢ PHẠM VÀ THỰC TIỄN CỦA VI C QUÁN TRIỆT QUAN ĐIỂM SINH THÁI VÀ TIẾN HÓA KẾT HỢP VẬN DỤNG TIẾP CẬN SINH HỌC HỆ THỐNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT (SINH HỌC 10) 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên thế giới K.Marx và S.Darwin là những ngƣời có công lao to lớn và thành công trong vi c vận dụng phƣơng pháp tiếp cận hệ thống vào nghiên cứu các đối tƣợng phức tạp về xã hội và tự nhiên... trƣng mang tính khách quan VII NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN - Góp phần làm rõ cơ sở khoa học của vi c quán triệt quan điểm sinh thái và tiến hoá, vận dụng tiếp cận SHHT trong dạy học SH - Đề xuất giải pháp thực hiện vi c quán triệt quan điểm sinh thái và tiến hoá kết hợp vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy học phần SH VSV (SH 10) VIII CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung... của các quan điểm sinh thái và tiến hóa, tiếp cận hệ thống và SHHT làm cơ sở cho vi c vận dụng vào dạy học - Nghiên cứu chƣơng trình SH 10, nghiên cứu các các phƣơng pháp dạy học SH tìm ra các biện pháp dạy học cụ thể để thực hiện vi c quán triệt quan điểm sinh thái và tiến hóa kết hợp vận dụng tiếp cận SHHT trong phần SH VSV (SH 10) - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đã... con ngƣời và bảo vệ cân bằng sinh thái phụ thuộc vào trình độ nhận thức về VSV Quán triệt tốt quan điểm sinh thái trong dạy học SH nói chung và dạy học SH VSV nói riêng là một trong những con đƣờng hiệu quả để giáo dục bảo vệ MT 1.4.2 Thực trạng vi c quán triệt quan điểm sinh thái và tiến hoá cũng nhƣ vi c vận dụng tiếp cận hệ thống của giáo vi n trong thực tiễn dạy học Sinh học Chúng tôi đã tiến hành... chia Sinh thái học thành sinh thái học đại cƣơng và sinh thái học chuyên biệt Sinh thái học đại cƣơng nghiên cứu những nguyên tắc cơ bản về tổ chức và chức năng của các hệ thống trên cơ thể Sinh thái học đại cƣơng đƣợc phân thành các phân môn là sinh thái học cá thể, sinh thái học quần thể, sinh thái học quần xã Sinh thái học chuyên biệt chỉ giới hạn nghiên cứu những đối tƣợng cụ thể nhƣ: Sinh thái học. .. TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu: các giải pháp thực hiện vi c quán triệt quan điểm sinh thái và tiến hoá kết hợp vận dụng tiếp cận SHHT trong dạy học phần SH VSV (SH 10) - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học SH V GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trên cơ sở nắm vững quan điểm xây dựng chƣơng trình và SGK SH, nếu ngƣời GV tiếp tục phát triển chƣơng trình trong quá trình dạy học nhằm quán triệt. .. các quan điểm mà CTSHPT 2006 đã nêu ra là quán triệt quan điểm sinh thái và tiến hóa kết hợp vận dụng tiếp cận SHHT vào trong thực tiễn dạy học SH Đề tài nghiên cứu của chúng tôi mạnh dạn đi theo hƣớng mới này, tuy nhiên chỉ vận dụng vào một phần nội dung cụ thể là phần SH VSV (SH 10, chƣơng trình chuẩn) 1.2 Cơ sở khoa học 1.2.1 Quan điểm sinh thái Thuật ngữ sinh thái đƣợc Ernst Haeckel, nhà bác học. .. triệt quan điểm sinh thái và tiến hoá và theo tiếp cận SHHT thì sẽ có tác dụng nâng cao chất lƣợng học tập của HS đối với phần SH VSV (SH 10) VI PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết: nghiên cứu các tài liệu, văn bản liên quan đến đề tài làm cơ sở để xác định các nguyên tắc và biện pháp thực hiện quán triệt quan điểm sinh thái và tiến hóa kết hợp vận dụng tiếp cận SHHT trong dạy học ... điểm hệ thống - cấu trúc vận dụng vào giảng dạy Sinh học” (W Voigt Béclin, Sinh học nhà trƣờng, số 3, 1969); “Thuyết cấu trúc vị trí phƣơng pháp luận hệ thống” (A.A Ma-li-rôp-xki - “Những vấn... “Khoa học”, Mat-xcơ-va, 1970); “Phƣơng pháp luận hệ thống ý nghĩa sinh học” (P I Cu-pa-lô, Sinh học nhà trƣờng, số 2, 1971); “Mối tƣơng quan hai phƣơng pháp luận lịch sử cấu trúc - hệ thống nhằm... hệ thống nhằm nghiên cứu chất mức độ tổ chức sống” (V.A Alếc-xây-ép, “Phát triển khái niệm mức độ cấu trúc”, Nxb “Khoa học”, Mat-xcơ-va, 1972) [1] Chƣơng trình, SGK SH nhiều nƣớc giới đƣợc xây

Ngày đăng: 13/01/2016, 18:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Bộ Giáo dục và đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo), Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học(Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo)
Nhà XB: Nxb giáo dục
[4]. Nguyễn Phúc Chỉnh (2004), “Nâng cao hiệu quả dạy học Giải phẫu sinh lý và vệ sinh người ở THCS bằng áp dụng phương pháp Grap”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao hiệu quả dạy học Giải phẫu sinhlý và vệ sinh người ở THCS bằng áp dụng phương pháp Grap”
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Năm: 2004
[5]. Nguyễn Phúc Chỉnh (2007), Ứng dụng tin học trong nghiên cứu khoa học giáo dục và dạy học sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng tin học trong nghiên cứu khoa họcgiáo dục và dạy học sinh học
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[6]. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyền, Phạm Văn Ty (1998), Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinhvật học
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyền, Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
[7]. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Báo cáo chính trị của Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị của Đại hội ĐảngCộng sản Việt Nam lần thứ IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb chính trị quốc gia
Năm: 2001
[8]. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2006), Sinh học 10, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 10
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
[9]. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2006), Sinh học 10 (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 10
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
[11]. Nguyễn Nhƣ Hiền (2006), Giáo trình Sinh học tế bào, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Sinh học tế bào
Tác giả: Nguyễn Nhƣ Hiền
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
[12]. Nguyễn Như Hiền, Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Vũ Đức Lưu, Ngô Văn Hƣng (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn Sinh học (nâng cao), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình,sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn Sinh học (nâng cao)
Tác giả: Nguyễn Như Hiền, Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Vũ Đức Lưu, Ngô Văn Hƣng
Năm: 2006
[13]. Nguyễn Như Hiền (2009), Dương Minh Lam, Bài tập Sinh học 10 (nâng cao), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Sinh học 10 (nângcao)
Tác giả: Nguyễn Như Hiền
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
[14]. Trần Bá Hoành (1998), Học thuyết tiến hoá, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thuyết tiến hoá
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1998
[15]. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình vàsách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2007
[16]. Đỗ mạnh Hùng, Trần Thanh Thuỷ (2001), Sinh học 10 - 11 - 12 nâng cao, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 10 - 11 - 12 nângcao
Tác giả: Đỗ mạnh Hùng, Trần Thanh Thuỷ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
[17]. Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sĩ Tuấn (2000), Sinh thái học và môi trường, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học vàmôi trường
Tác giả: Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sĩ Tuấn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
[18]. Nguyễn Thị Nghĩa (2009), Vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy học Sinh học cơ thể lớp 11 THPT phân ban, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy họcSinh học cơ thể lớp 11 THPT phân ban
Tác giả: Nguyễn Thị Nghĩa
Năm: 2009
[19]. Quốc hội (2006), Luật giáo dục 2005, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục 2005
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
[20]. Dương Tiến Sỹ (1999),“Giáo dục môi trường qua dạy học Sinh thái học lớp 11 PTTH”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo dục môi trường qua dạy học Sinh thái họclớp 11 PTTH”
Tác giả: Dương Tiến Sỹ
Năm: 1999
[21]. Dương Tiến Sỹ (2006), Quán triệt tư tưởng Cấu trúc - Hệ thống và tư tưởng tiến hoá sinh giới trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 142 (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quán triệt tư tưởng Cấu trúc - Hệ thống và tưtưởng tiến hoá sinh giới trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông
Tác giả: Dương Tiến Sỹ
Năm: 2006
[22]. Dương Tiến Sỹ (2008), Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học sinh học ở trường phổ thông (bài giảng chuyên đề đào thạc sỹ chuyên ngành LL&PPDH Sinh học) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy họcsinh học ở trường phổ thông
Tác giả: Dương Tiến Sỹ
Năm: 2008
[23]. Vũ Trung Tạng (2004), Bài tập sinh thái học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập sinh thái học
Tác giả: Vũ Trung Tạng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w