1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sinh trường

37 226 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 424,77 KB

Nội dung

ĐẦUdoanh của doanh nghiệp Sinh - Phân tích thực trạng LỜI hiệu NÓI quả kinh Trường trong thời gian vừa qua - Đe xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của 1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài doanhTrong nghiệpxu Sinh thếTrường phát triển của thế giới ngày nay, tăng cường hợp tác và hội nhập quốc tế là vấn đề tất yếu đế tồn tại và phát triến Việt Nam cũng nằm trong sự vận động không ngừng nghỉ đó Chúng ta đã gia nhập WTO được 3 hơnPhạm 1 năm, một sâncứu: chơi với rất nhiều cơ hội nhưng cũng nhiều thách vi nghiên thức với nền kinh tế đặc thù Việt Nam Chúng ta hội nhập với phương Không gian nghiên cứu:kinh Doanh Trường châm -“Tăng cường hội nhập tế nghiệp quốc tếSinh trên cơ sở giữ vững bản sắc dân tộc,” “ Hoà nhập chứ không hoà tan” - Thời gian nghiên cún: 2005 - 2007, định hướng giải pháp đến 2010 Đất nước ta đã thực sự hội nhập thế giới hơn một năm nay, những khó cún: lớn Mộtdần số khiến giải pháp cao phải kinh nỗ doanh của khăn -vàNội thử dung thách nghiên ngày càng chúngnâng ta cần lực hơn nữa Thực tiễn các doanh nghiệp vừa và nhỏ đối mặt với vô vàn các khó doanh nghiệp Sinh Trường khăn trong công cuộc cạnh tranh, tìm chỗ đứng của mình trên thị trường Vấn đề làm thế nào để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, khẳng định vị thế của mình trên thị trường luôn là mối quan tâm hàng đầu của các Phương cứu: thực tập tại doanh nghiệp Sinh Trường, doanh4.nghiệp Saupháp mộtnghiên thời gian nhận -thức các vấn đề còn tồn em quyết chọn đề tài: Phương pháp luận : Duy tại, vật biện chứng định và duy vật lịch sử “Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh- nghiệp Trường" nhưkêlàvàmột PhươngSinh pháp so sánh, thống phânđóng tích góp chia sẻ với ban lãnh đạo Doanh nghiệp về con đường phát triển của doanh nghiệp Phương phápvà điều tra,tiêu phỏng vấn cứu 2.- ĐỐÌ tượng mục nghiên 5 Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 22.1 chương: Đôi tượng nghiên cứu: Chuyên đề tập trung nghiên cún hiệu quả kinh doanh của doanh Chương I: Một số vấn đề lý luận và thực trạng tiêu thụ mặt hàng giấy nghiệp Sinh Trường tại doanh nghiệp Sinh Trường Chương II: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả 2.2 Mục tiêu nghiên cứu: kinh doanh của doanh nghiệp Sinh Trường - Hệ thống hoá một số lý luận về hiều quả kinh doanh của doanh nghiệp 21 CHƯƠNG I MỘT SỐ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THựC TRẠNG HIIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP SINH TRƯỜNG 1.1 Một số vấn đề lý luận về hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp Khái niệm và phân loại hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp a Khải niệm Trên những tiêu chí khác nhau mà chúng ta có các cách nhìn khác nhau về khái niệm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Do sự tác động của yếu tố lịch sử và dưới nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau, các nhà nghiên cứu, nhà kinh tế đã đưa ra các quan niệm khác nhau về hiệu quả kinh doanh Quan điểm một: "Hiệu quả kinh doanh là kết quả thu được trong hoạt động kinh doanh, là doanh thu tiêu thụ hàng hóa" Theo quan điểm trên, có sự đồng nhất giữa hiệu quả kinh doanh với kết quả kinh doanh và các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh Tuy nhiên đây là một quan điểm chưa xét đến ảnh hưởng của chi phí bởi trên thực tế với cùng một kết quả sản xuất kinh doanh nhưng lại có mức chi phí khác nhau sẽ dẫn đến hiệu quả khác nhau Quan điểm hai, "hiệu quả kinh doanh là một đại lượng so sánh giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra đế có được kết quả đó" Quan điểm này đã phản ánh bản chất của hiệu quả kinh doanh vì nó gắn kết giữa kết quả và chi phí bở ra coi kết quả là sự phản ánh trình độ sử dụng các chi phí Tuy nhiên quan điểm này chưa biếu hiện được mối tương quan về lượng và về chất giữa kết quả và chi phí, chưa phản ánh được mức độ chặt chẽ của mối liên hệ này vì kết quả và chi phí đều luôn vận động và biến đổi trong suốt quá trình diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh 3 Quan điếm ba: "hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí" Quan điếm này đã nói lên được quan hệ so sánh một cách tương đối giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra đế đạt kết quả đó, nhưng chúng mới chỉ xét tới phần kết quả và chi phí bố sung của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh Quan điếm bốn: "Hiệu quả kinh doanh phải thể hiện được mối quan hệ giữa sự vận động của kết quả với sự vận động của chi phí tạo ra kết quả đó, đồng thời phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất" Ớ quan điếm này đã có sự so sánh giữa tốc độ vận động của kết quả và chi phí Mối quan hệ này phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất của doanh nghiệp Nhưng nó lại chưa phản ánh được các mục tiêu nhất định mà mỗi doanh nghiệp muốn đạt được khi sử dụng các nguồn lực vào quá trình sản xuất kinh doanh của mình Như vậy "hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất, trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp đế thực hiện ở mức cao nhất các mục tiêu kinh tế xã hội với chi phí thấp nhất" Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp gắn chặt với hiệu quả kinh tế của toàn xã hội, nên nó cần được xem xét toàn diện cả về mặt định tính, định lượng, không gian và thời gian về mặt định tính, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế tống hợp phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất nói riêng, nhu cầu của xã hội và đạt các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra về mặt định lượng, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một đại lượng biếu thị mối tương quan và sự vận động giữa kết quả mà doanh nghiệp đạt được với các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra đế đạt kết quả đó về mặt thời gian hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được trong tùng thời kỳ, tùng giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh và không làm giảm hiệu quả của các giai 4 đoạn, các thời kỳ kinh doanh tiếp theo Đây là co sở giúp doanh nghiệp không nên vì lợi ích trước mắt mà làm mất đi lợi ích trong lâu dài của mình b Bản chất của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Bản chất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chính là quá trình phản ánh các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Chúng ta phải đi vào phân tích, đánh giá các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đế thấy được doanh nghiệp có hoạt động hiệu quả hay không và nếu hiệu quả thì đạt được đến đâu Nói cách khác bản chất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chính là quá trình phản ánh mối quan hệ và sự tương quan giữa kết quả và chi phí cùng với mức độ đạt được các mục tiêu định tính theo hướng tích cực của doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình c Phân loại hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Theo các góc độ khác nhau chúng ta có các cách phân loại khác nhau về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Điều này có ý nghĩa to lớn trong công tác quản lý và nâng cao hiệu quả kinh doanh của mồi doanh nghiệp + Căn cứ vào phương pháp tính hiệu quả Hiệu quả tuyệt đối: là phạm trù chỉ lượng hiệu quả của từng phương án kinh doanh, tùng thời kỳ kinh doanh từng doanh nghiệp kinh doanh hay nó phản ánh sự chênh lệch giữa kết quả đạt được và chi phí bở ra £ kết quả -§-£ chi phí = £ lợi nhuận Hiệu quả tương đối là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp hay so sánh các đại lượng thể hiện giữa kết quả và chi phí Hi=Error! (1) Công thức (1) cho biết mức độ hiệu quả kinh doanh mà doanh nghiệp đạt được tù' 1 phương án kinh doanh hay một thời kỳ kinh doanh H2 = Error! (2) 5 Công thức (2) cho biết một đơn vị phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đơn vị kết quả + Căn cứ vào phạm vi tính hiệu quả Hiệu quả kinh doanh tống hợp là hiệu quả kinh doanh được tính chung cho cả doanh nghiệp cho các bộ phận trong doanh nghiệp hay nó phản ánh khái quát mối quan hệ giữa kết quả và chi phí để thực hiện mục tiêu mà doanh nghiệp đã đặt ra trong một giai đoạn nhất định Hiệu quả kinh doanh bộ phận: là hiệu quả kinh doanh tính riêng cho từng bộ phận doanh nghiệp hoặc tòng yếu tố sản xuất + Căn cứ vào thời gian tính hiệu quả Hiệu quả ngắn hạn là hiệu quả được xem xét là trong khoảng thời gian ngắn Lợi ích được xem xét trong loại hiệu quả này là lợi ích trước mắt, mang tính tạm thời Hiệu quả dài hạn là hiệu quả được xem xét trong thời gian dài gắn với các chiến lược, kế hoạch dài hạn liên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp + Căn cứ vào khía cạnh khác của hiệu quả Hiệu quả tài chính là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá về mặt kinh tế tài chính, được biếu hiện qua các chỉ tiêu thu - chi trục tiếp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Hiệu quả chính trị - xã hội là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được xem xét về mặt chính trị xã hội đem lại cho nền kinh tế quốc dân Đây là sự đóng góp vào quá trình phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, tích lũy ngoại tệ, tăng thu ngân sách, giải quyết việc làm, cải thiện đời sổng nhân dân + Căn cứ vào đối tượng xem xét hiệu quả Hiệu quả kinh doanh trục tiếp là hiệu quả do chính việc thực hiện hoạt động kinh doanh đó mang lại 6 Hiệu quả kinh doanh gián tiếp là hiệu quả kinhd oanh nhung do một hoạt động kinh doanh khác mang lại Giữa hiệu quả kinh doanh trực tiếp và hiệu quả kinh doanh gián tiếp có mối quan hệ biện chứng với nhau Việc đạt được hiệu quả kinh doanh trực tiếp sẽ có thể có tác động tích cực đến việc đạt hiệu quả kinh doanh gián tiếp và ngược lại Tuy nhiên, cũng có trường hợp đế hoạt động kinh doanh này có hiệu quả thì sẽ gây khó khăn trong việc thực hiện hoạt động kinh doanh khác của doanh nghiệp Khi đó, tùy theo tình hình cụ thế mà doanh nghiệp cần phải dung hòa các hoạt động kinh doanh đó đế sao cho hiệu +Căn quả cứ kinhd vào oanh của phạm vi toàn của doanh hoạt nghiệp động là cao nhất thương mại Hiệu quả hoạt động kinh doanh nội thương là hiệu quả do hoạt động kinh doanh trong nước tạo ra Hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại thương là hiệu quả do hoat động kinh doanh quốc tế mang lại Khi một quốc gia đạt được hiệu quả kinhd oanh nội thương thì sự phát triển nền kinh tế của quốc gia đó sẽ được đảm bảo Điệu đó tạo ra môi trường kinh doanh hấp dẫn cho các nhà kinh doanh quốc tế tiến hành hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp trong nước Hiệu quả kinh doanh nội thương đạt hiệu quả sẽ tạo ra môi trường thuận lợi đế đạt được hiệu quả kinh doanh ngoại thương và ngược lại Còn ở cấp doanh nghiệp, khi hoạt động kinhd oanh trong nước đạt hiệu quả thì sẽ tạo tiền đề đế đạt được hiệu quả kinh doanh ngoại thương và ngược lại 1.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp: a Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp: Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, được dung đế phản ánh chính xác hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và dùng để so sánh giữa các doanh nghiệp qua các thời kỳ 7 * chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng các nguôn lực của doanh nghiệp M HQm = Gv + F HQ : Hiệu quả kinh tế M: Doanh thu thuần đạt được trong kỳ Gv: Trị giá vốn hàng hoá đã tiêu thụ F: Chi phí bỏ ra để đạt được doanh thu Chỉ tiêu này phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh Nó cho biết trong một thời kỳ nhất định doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng doanh thu bán hang trên một đồng chi phí bỏ ra Chỉ tiêu này càng cao chứng tở trình độ sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp càng cao * Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận: TSLN = LN - * 100 M TSLN: tỷ suất lợi nhuận LN: Tống lợi nhuận đạt được trong kỳ( trước thuế) M : Doanh thu trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh trong một thời kỳ nhất định doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận trên một đồng doanh thu bán hang thuần.Chỉ tiêu này càng cao, hiệu quả kinh tế càng cao 8 * Chỉ tiêu tỷ suất chi phí: LN HỌln = -(Gv + F) Chỉ tiêu này phản ánh mức lợi nhuận doanh nghiệp đạt đuợc trên một đồng chi phí bỏ ra Chỉ tiêu này có hiệu quả nếu tốc độ tăng chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng lợi nhuận b Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả bộ phận * Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp - Chỉ tiêu năng suất lao động DT thuần trong kỳ NSLD = - Tống số lao động trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh năng lực sản suất kinh doanh của 1 lao động - Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí tiền lưong QL Tỷ suất tiền luơng = * M 100 QL: Tổng quỹ lương trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh đế thực hiện lđồng doanh thu bán hàng cần bao nhiêu đồng tiền lương Ngoài ra chỉ tiêu này còn phản ánh mức doanh thu đạt được trên 1 đồng chi phí tiền lương Chỉ tiêu này càng lớn, hiệu quả sử dụng lao động càng cao * Chỉ tiêu đáng giá hiệu quả sử dụng vốn - Hiệu quả sử dụng vốn chung: 9 M HQ = - (Vốn bình quân trong năm) V LN HỌ= -V - Hiệu quả sử dụng vốn cố định + Sức sản xuất của vốn cố định M Hvcdl = (Cố định bình quân trong kỳ) Vvcdq Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn cố định sử dụng trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng doanh thu + Khả năng sinh lời của vốn cố định LN Hvcd2 = - (Vốn cố định bình quân) Vcdq2 Chỉ tiêu này phản ánh lđồng vốn cố định trong kỳ tạo ra đuợc bao nhiêu đồng lợi nhuận - Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Số vòng quay của VLD = Mức tiêu thụ giá vốn Vldbq Chỉ tiêu này cho biết số vòng quay của vốn lưu động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này càng cao càng tốt Vldbq Số ngày chu chuyển VLD = DT thuần bình quân 1 ngày 10 số ngày chu chuyển càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng càng lớn 1.1.3 Các nhân tổ ảnh hưởng và sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.3.1 Các nhân tổ ảnh hưỏng a Các nhân tố ảnh hưởng thuộc môi trường kỉnh doanh đặc thù * Đối thủ cạnh tranh Có hai loại đổi thủ cạnh tranh là sơ cấp ( cùng tiêu thụ các sản phấm đồng nhất) và thứ cấp Đối thủ cạnh tranh mạnh sẽ làm cho chúng ta gặp rất nhiều khó khăn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh * Khách hàng Khách hàng có vai trò, ảnh hưởng quyết định nhất đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Nhiệm vụ của doanh nghiệp là tạo ra được lòng tin cho khách hàng Doanh nghiệp phải luôn xây dựng các chương trình Marketing tốt, dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt * Nhà cung ứng Nhà cung ứng là những người tạo nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải lưạ chọn nhà cung ứng phù hợp đảm bảo quá trình kinh doanh diễn ra đều dặn và liên tục mang lại hiệu quả cao nhất * Cơ quan quản lý nhà nước Họ sử dụng hệ thống pháp luật và các công cụ chính sách đế điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp và ảnh hưởng to lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp b Các nhân tố môi trường chung * Môi trường tự nhiên: Bao gồm các nhân tố như vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Nhân tố này không chỉ tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mà còn tác động đến các hoạt động như vận chuyến, giao dịch * Môi trường chính trị pháp luật 11 CHƯƠNG n: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHAM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP SINH TRƯỜNG TRONG THỜI GIAN TỚI 2.1 Định hướng phát triển của doanh nghiệp Sinh Trường Doanh nghiệp Sinh Trường là một doanh nghiệp tư nhân hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất Nên việc đầu tư nâng cấp công nghệ và xây dựng cơ bản là rất lớn, vì vậy luồng tiền phải lưu thông liên tục tránh tình trạng dòng tiền chết Phương hướng hoạt động của Doanh nghiệp thời gian tới là: - Không ngừng mở rộng thị trường tìm khách hàng mới với điều kiện phải thanh toán ngay theo thoả thuận - Ngừng cung cấp cho những khách hàng đang nợ quá nhiều để thu lại vốn - Tiếp tục tạo mối quan hệ tốt với những nhà cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp - Tiếp tục tìm kiếm và mở rộng thêm ngành nghề kinh doang để tận dụng nguồn vốn và tăng doang thu Nhiệm vụ đặt ra trong năm 2008 là: -Về tổng doanh thu năm 2008 đạt 150% so 2007 - Lợi nhuận đạt khoảng 800 triệu đồng - Thu nhập bình quân đầu người đạt: 1.200.000 đồng/người/tháng Để đạt được những kết quả trên thì nhiệm vụ đặt ra cho doanh nghiệp trong năm 2007 là rất khó khăn và phức tạp Một mặt đòi hỏi sự nỗ lực hết mình của toàn bộ công nhân viên và bộ máy lãnh đạo trong sản xuất kinh doanh cũng như điều hành Mặt khác, nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử 30 trọng Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh chỉ có thể đạt được như mong đợi khi Tổ hợp tác có những giải pháp và thực hiện nó một cách tốt nhất Những giải pháp này phải được dựa trên tình hình, thực trạng sử dụng vốn của Tổ hợp đã được phân tích đánh giá ở trên, cũng như dựa trên cơ sở phán đoán sự tác động của những nhân tố khách quan tác động đến công tác sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp 2.2 Một sô đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả kỉnh doanh của doanh nghiệp Sinh Trường Với thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sinh Truông muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh daonh của mình, doanh nghiệp nên sử dụng tổng họp các biện pháp như: - Tăng cường vốn lưu động để phục vụ sản xuất của Doanh nghiệp - Đổi mới trang thiết bị và công nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh - Duy trì và mỏ’ rộng thị trường của Doanh nghiệp - Phát huy và nâng cao tay nghề và ý thức kỷ luật của công nhân 2.2.1 Cung cấp đầy đủ vốn lưu động để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp và sử dụng hợp lý nguồn vốn lưu động này Với đặc điểm ngành kinh doanh của Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh giấy nên tất yếu cần nhiều vốn (máy móc để sản xuất, nguyên vật liệu ), để tiến hành sản xuất Hơn nữa trong thời gian gần đây Doanh nghiệp đang triển khai kế hoạch đổi mới sản phẩm (không chỉ tập trung ở các sản phẩm truyền thống mà còn mở rộng sản xuất sang các sản phẩm giấy khác Các sản phẩm mới, khó chiếm tới 60% của tổng sản phẩm Điều này có nghĩa là Doanh nghiệp vừa phải chế thử, vừa sản xuất các sản phẩm đò vì vậy cần nhiều tiền của, tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh là điều tất yếu 31 Đế khắc phục khó khăn này Doanh nghiệp cần có biện pháp nhằm huy động và sử dụng vốn có hiệu quả Trước hết Doanh nghiệp cần phải làm một số công việc sau: + Xác định tổng khối lượng sản phẩm kỳ kế hoạch qua đó xác định tổng thu và tổng chi + Tính toán vốn lưu động định mức để phục vụ sản xuất kịp kế hoạch sát với cầu vốn lưu động thực tế + Sau khi xác định được vốn lưu động định mức để phục vụ sản xuất, Doanh nghiệp cần có những biện pháp huy động vốn từ nguồn chủ yếu sau: * Nguồn vốn lưu động tự bổ sung * Nguồn vốn chiếm dụng (của khách hàng, của người bán ) * Nguồn vốn huy động từ cán bộ công nhân viên của Doanh nghiệp 2.2.2 Đổi mới trang thiết bị và công nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuất kỉnh doanh Việc đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi doanh nghiệp trong hoạt động nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm, tăng sản lượng, tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu Nhờ vậy sẽ tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng được thị trường, tăng trưởng nhanh và nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh Tuy nhiên việc phát triển công nghệ kỹ thuật đòi hỏi vốn đầu tư lớn, phải có thời gian dài và phải xem xét kỹ ba vấn đề sau: + Doanh nghiệp phải dự đoán đúng cầu của thị trường cũng như cầu của Doanh nghiệp về các loại máy móc cơ khí mà Doanh nghiệp cầu để phát triển, mở rộng sản xuất Dựa trên dự đoán mức cầu này Doanh nghiệp sẽ đặt ra những mục tiêu cụ thể trong đổi mới công nghệ + Phải xem xét, lựa chọn công nghệ phù hợp Cần tránh việc nhập phải các công nghệ lạc hậu, lỗi thời, tân trang lại hay các công nghệ gây ô nhiễm môi trường 32 + Có giải pháp đúng đắn về huy động và sử dụng vốn Do đầu tư cho công nghệ là một khoản vốn lớn và quá trình lâu dài, hơn nữa nguồn vốn dành cho đầu tư thay đổi, cải tiến công nghệ của Doanh nghiệp còn rất eo hẹp và khiêm tốn nên cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng, thận trọng việc sử dụng vốn đầu tư cho công nghệ Bên cạnh đó, Doanh nghiệp cũng cần đầu tư theo chiều sâu, thay đổi công nghệ sản xuất, mua sắm thiết bị mới + Về số lượng chủng loại : các thiết bị, lựa chọn là các thiết bị thông dụng, phục vụ được công việc sản xuất máy móc thiết bị cơ khí của Doanh nghiệp + Về giá trị đầu tư : chọn loại thiết bị đáp ứng được yêu cầu của Doanh nghiệp nhưng phải có giá cả phải chăng để giảm vốn đầu tư ban đầu và sớm hoàn trả vốn vay + Về sử dụng : yêu cầu thiết bị phải có thao tác đơn giản, tuổi bền sử dụng phù họp với số vốn đầu tư bỏ ra và có khả năng cung ứng phụ tùng thay thế, sửa chữa + Về chất lượng: khi mua máy móc thiết bị, đặc biệt là máy của nước ngoài, cần kiểm định chặt chẽ xem chúng có phải là những máy móc thiết bị tiên tiến không, tránh tình trạng nhập về những máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu Cần đào tạo một đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề cao có thể sử dụng, bảo dưỡng cũng như sửa chữa tốt máy móc thiết bị Lập kế hoạch điều phối máy móc để không thể thiếu máy móc phục vụ cho sản xuất của Doanh nghiệp 2.2.3 Tăng cường công tác nghiên cứu và mở rộng thị trường của Doanh nghiệp Để đảm bảo tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì vấn đề đầu tiên đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải quan tâm là phải nghiên cứu nhằm mở 33 1'ộngt hị trường Nghiên cứu thị trường ở đây được biểu hiện là nghiên cứu ở cả hai thị trường mua sắm các yếu tố đầu vào và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tạo ra Nếu một doanh nghiệp nào đó không có thị trường để tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tạo ra thì hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ bị gián đoạn hay ngừng trệ và nếu cứ kéo dài thời gian không có thị trường thì doanh nghiệp chắc chắn sẽ rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ, phá sản 2.2.4 Nâng cao trình độ, ý thức kỷ luật của đội ngũ lao động và tạo động lực cho tập thể, cá nhân người lao động và hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức Lao động sáng tạo của con người là nhân tố quyết định đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Chính vì vậy, Doanh nghiệp cần đầu tư thoả đáng để phát triển quy mô, đào tạo lực lượng lao động Chính sách đào tạo cán bộ công nhân viên của Doanh nghiệp nên theo các hình thức sau: + Đào tạo trong phạm vi trách nhiệm và nhiệm vụ của nhân viên + Cử cán bộ công nhân viên đi dự các khoá huấn luyện hoặc hội thảo ở các Doanh nghiệp và các trường đào tạo khi có điều kiện Việc cử đi học phải làm được quản lý chặt chẽ, có định hướng rõ ràng, cố gắng kế thừa kinh nghiệm của người đi trước + Tạo nhiều hình thức để khuyến khích người lao động sử dụng thời gian rảnh rỗi để trau dồi kiến thức Phải mở rộng chiến dịch đào tạo cho toàn bộ lao động trong Doanh nghiệp Nghĩa là người lao động sẽ có khả năng thích ứng với công việc ở mức cao hơn, tự nhủ vững tin trong công việc được giao Để thực hiện được phương án này hàng năm Doanh nghiệp tuy phải bỏ ra một khoản chi phí không nhỏ đê đào tạo nhưng Doanh nghiệp có thể thu được kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tốt hơn nhưng Doanh nghiệp có thể thu được kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tốt hơn do trình độ công nhân được nâng cao 34 2.3 Kiến nghị khác Nằm trong xu thế hội nhập chung của thế giới, doanh nghiệp cần nhận được sự quan tâm đúng mức, ngày càng nhiều hon nữa về các ưu đãi từ cơ quan chính quyền, các tổ chức tín dụng, người lao động tại địa phương 35 KẾT LUẬN Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay của cơ chế thị trường thì mọi doanh nghiệp, mọi tổ chức sản xuất kinh doanh đều đang đứng trước khó khăn và thử thách lớn trong việc làm thế nào để tồn tại và phát triển được trước các đối thủ cạnh tranh Những khó khăn và thử thách này chỉ có thể giải quyết được khi doanh nghiệp chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp Sinh Trường là một trong những doanh nghiệp tư nhân được thành lập chưa lâu đang đứng trước sức cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường Do nhận thức được vấn đề trên, em quyết định chọn đề tài “ Một số giải pháp và kiến nghị nlỉằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sinh Trường” cho luận văn tốt nghiệp của mình với mong muốn nghiên cứu sâu hơn thực tế doanh nghiệp để đề ra một số giải pháp khả thi thúc đẩy sự phát triển của Doanh nghiệp Em xin chân thành cám ơn! 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp (2003) - Trường đại học Kinh Te Quốc Dân - Nhà xuất bản giáo dục 2 Giáo trình Quản lý kinh tế ( 2005) - Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân - Nhà xuất bản giáo dục 3 Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sinh Trường năm 2005, 2006, 2007 4 Thời báo Kinh tế Việt Nam 2006, 2007 6 Và một số tài liệu khác 37 ... n: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHAM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP SINH TRƯỜNG TRONG THỜI GIAN TỚI 2.1 Định hướng phát triển doanh nghiệp Sinh Trường Doanh nghiệp Sinh Trường doanh. .. vốn sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp 2.2 Một sô đề xuất nhằm nâng cao hiệu kỉnh doanh doanh nghiệp Sinh Trường Với thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Sinh Truông muốn nâng cao. ..CHƯƠNG I MỘT SỐ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THựC TRẠNG HIIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP SINH TRƯỜNG 1.1 Một số vấn đề lý luận hiệu kinh doanh doanh nghiệp Khái niệm phân loại hiệu kinh doanh doanh nghiệp

Ngày đăng: 13/01/2016, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w