QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI

72 875 5
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo vệ môi trường ngày nay đã trở thành một vẫn đề vô cùng bức bách và trọng yếu của mọi quốc gia, vì nó liên quan đến vấn đề sống còn của nhân loại.

VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUẢN MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN QUẢN CHẤT THẢI RẮN CHẤT THẢI NGUY HẠI CƠ SỞ HỆ THỐNG QUẢN CHẤT THẢI RẮN TP HCM tháng 05 năm 2011 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … MỤC LỤC Mở đầu .6 1. Thách thức trong quản chất thải rắn ở việt nam 7 1.1. Sức ép dân số dân số quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam 7 1.2. Thành phần của chất thải rắn ngày càng đa dạng phức tạp 11 1.2. Khó khăn về nguồn nhân lực .12 1.4. Tỉ lệ thu gom chất thải rắn chưa được triệt để .15 1.5. Khó khăn trong phân loại rác tại nguồn .18 1.6. Các thách thức khác .19 2 . Thực trạng quản chất thải rắn ở việt nam .21 3. Tiếp cận quản tổng hợp chất thải rắn .22 3.1 Quản tổng hợp chất thải rắn theo hướng bền vững 22 3.2 Những vấn đề đặt ra trong áp dụng quản tổng hợp chất thải rắn các giải pháp chính sách thực hiện trong điều kiện của Việt Nam 27 3.3 Các giải pháp về chính sách trong quản chất thải rắn ở Việt Nam 28 4. Hệ thống kỹ thuật quản chất thải rắn 32 4.1 Cơ cấu sơ đồ tổ chức quản chất thải rắn đô thị .32 4.1.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn ở đô thị .33 4.1.2. Hệ thống thu gom chất thải rắn ở đô thị .34 4.1.3 Lưu trữ chất thải rắn tại nguồn 38 4.1.4.Hiện trạng xử chất thải rắn đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh 41 4.2. Quản lý, phân loại, lưu trữ xử chất thải rắn tại nguồn .41 4.2.1 Quản lý, phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại các hộ Gia Đình 42 4.2.2 Quản lý, phân loại chất thải rắn tại các khu thương mại các cơ sở sản xuất công nghiệp khu thương mại .47 4.2.3 Lưu trữ chất thải rắn Tại n guồn 47 4.2.4 Xử chất thải rắn tại hộ gia Đình 50 4.2.5 Xử chất thải tại các khu thương mại 52 4.2.6. Dự án phân loại chất thải rắn tại nguồn, tp. Hồ chí minh .52 4.2.6.1 Phương án 1 53 4.2.6.2 Phương án 2 .57 4.3 Kinh nghiệm thực hiện chương trình phân loại rác tại nguồn của các nước trên thế giới 62 5. Một số biện pháp cải thiện hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 63 5. 1. Về các hình thức tổ chức thu gom rác 65 5. 2. Về cơ chế quản .67 5. 4. Cần xác định rõ trách nhiệm của toàn xã hội trong việc thu gom rác thải 69 5. 3. Về các chính sách hỗ trợ cho các tổ chức thu gom rác hoạt động .70 6. Hệ thống quản chất thải rắn của Singapore 71 Tài liệu tham khảo 72 Mở đầu Nền kinh tế đất nước ngày một phát triển không ngừng. Cùng với đó là sự tăng thêm các cơ sở sản xuất, các khu tập trung dân cư ngày càng nhiều, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm vật chất cũng ngày càng lớn, những điều đó tạo điều kiện kích thích các ngành sản xuất, kinh doanh dịch vụ mở rộng phát triển nhanh chóng, nâng cao mức sống chung của xã hội; mặt khác cũng tạo ra một số lượng lớn chất thải bao gồm: Chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế, chất thải nông nghiệp, chất thải xây dựng . Chính vì vậy mà yêu cầu đối với hệ thống quản của Nhà nước đối với chất thải nói chung chất thải rắn nói riêng là phải làm sao đáp ứng được với xu thế đó. Nhằm mục đích tìm hiểu kỹ hơn về hệ thống này để có cái nhìn tổng quát hơn về cách thức quản đối với chất thải hiện nay. Đó là do nhóm chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này. 1. THÁCH THỨC TRONG QUẢN CHẤT THẢI RẮN Ở VIỆT NAM Bảo vệ môi trường ngày nay đã trở thành một vẫn đề vô cùng bức bách trọng yếu của mọi quốc gia, vì nó liên quan đến vấn đề sống còn của nhân loại. Cùng với sự phát triển khoa học công nghệ, cùng với phát kiến về thế giới xung quanh động cơ làm giàu một cách vị kỷ, nhiều quốc gia, nhiều công ty, tập đoàn xuyên quốc gia đã tàn phá môi trường - cái nôi nuôi dưỡng chính họ, con người đã bước đầu nhận thức ra được nguy cơ này. Tổ chức môi trường của Liên Hợp Quốc của nhiều quốc gia đã thường xuyên ban hành các quy ước quốc tế về môi trường , các quyết định nghiêm cấm tức thời lâu dài v.v… Nhân loại đã thấy rằng, vấn đề môi trường là vấn đề của toàn cầu. Ý thức được tầm quan trọng của vấn đề này, nước ta đã chính thức tham gia các công ước quốc tế về môi trường. Nhu cầu về quảnchất thải rắn ở Việt Nam là rất lớn nếu xét tương quan với năng lực hiện có tốc độ tăng trưởng các đô thị phát triển công nghiệp. trong công tác quản chất thải rắn ở việt nam không tránh khỏi những khó khăn thách thức sau: 1.1. Sức ép dân số dân số quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam Trong 20 năm qua, Việt Nam đã đạt được những bước tiến đáng kể về phát triển kinh tế - xã hội. Từ năm 2005 đến nay, GDP liên tục tăng, bình quân đạt trên 7%/năm. Năm 2005, tốc độ này đạt 8,43%, là mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 9 năm qua. Đến cuối năm 2005, dân số Việt Nam là 83.119.900 người. Từ năm 2000 - 2005, dân số Việt Nam tăng 5,48 triệu người, trong đó tỉ lệ dân số thành thị tăng từ 24,18% năm 2000 - 26,97% năm 2005, tương ứng tỉ lệ dân số nông thôn giảm từ 75,82% xuống 73,93%. Dự báo đến năm 2010, dân số thành thị lên tới 30,4 triệu người, chiếm 33% dân số đến năm 2020 là 46 triệu người, chiếm 45% dân số cả nước.  Năm 1990, Việt Nam có khoảng 500 đô thị lớn nhỏ. Tính đến tháng 6/2007 có tổng cộng 729 đô thị các loại, trong đó có 2 đô thị loại đặc biệt (Hà Nội TP. Hồ Chí Minh), 4 đô thị loại I (thành phố), 13 đô thị loại II (thành phố), 43 đô thị loại III (thành phố), 36 đô thị loại IV (thị xã), 631 đô thị loại V (thị trấn thị tứ). Trong những năm qua, tốc độ đô thị hóa diễn ra rất nhanh đã trở thành nhân tố tích cực đối với phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích về kinh tế - xã hội, đô thị hóa quá nhanh đã tạo ra sức ép về nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất lượng môi trường phát triển không bền vững. Lượng chất thải rắn phát sinh tại các đô thị khu công nghiệp ngày càng nhiều với thành phần phức tạp.  Lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại các đô thị ở nước ta đang có xu thế phát sinh ngày càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10%. Tỷ lệ tăng cao tập trung ở các đô thị đang có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh cả về quy mô lẫn dân số các khu công nghiệp, như các đô thị tỉnh Phú Thọ (19,9%), thành phố Phủ (17,3%), Hưng Yên (12,3%), Rạch Giá (12,7%), Cao Lãnh (12,5%) . Các đô thị khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ phát sinh CTRSH tăng đồng đều hàng năm với tỷ lệ tăng ít hơn (5,0%).  Tổng lượng phát sinh CTRSH tại các đô thị loại III trở lên một số đô thị loại IV là các trung tâm văn hóa, xã hội, kinh tế của các tỉnh thành trên cả nước lên đến 6,5 triệu tấn/năm, trong đó CTRSH phát sinh từ các hộ gia đình, nhà hàng, các chợ kinh doanh là chủ yếu. Lượng còn lại từ các công sở, đường phố, các cơ sở y tế. Chất thải nguy hại công nghiệp các nguồn chất thải y tế nguy hại ở các đô thị tuy chiếm tỷ lệ ít nhưng chưa được xử triệt để vẫn còn tình trạng chôn lấp lẫn với CTRSH đô thị.  Kết quả điều tra tổng thể năm 2006 - 2007 cho thấy, lượng CTRSH đô thị phát sinh chủ yếu tập trung ở 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội TP. Hồ Chí Minh. Tuy chỉ có 2 đô thị nhưng tổng lượng CTRSH phát sinh tới 8.000 tấn/ngày (2.920.000 tấn/năm) chiếm 45,24% tổng lượng CTRSH phát sinh từ tất cả các đô thị (hình 1 bảng 1).  Tính theo vùng địa (hay vùng phát triển kinh tế - xã hội) thì các đô thị vùng Đông Nam bộ có lượng CTRSH phát sinh lớn nhất tới 2.450.245 tấn/năm (chiếm 37,94% tổng lượng phát sinh CTRSH các đô thị loại III trở lên của cả nước), tiếp đến là các đô thị vùng Đồng bằng sông Hồng có lượng phát sinh CTRSH đô thị là 1.622.060 tấn/năm (chiếm 25,12%). Các đô thị khu vực miền núi Tây Bắc bộ có lượng phát sinh CTRSH đô thị thấp nhất chỉ có 69.350 tấn/năm (chiếm 1,07% ), tiếp đến là các đô thị thuộc các tỉnh vùng Tây Nguyên, tổng lượng phát sinh CTRSH đô thị là 237.350 tấn/năm (chiếm 3,68%) (Hình 2.2). Đô thị có lượng CTRSH phát sinh lớn nhất là TP. Hồ Chí Minh (5.500 tấn/ngày), Hà Nội (2.500 tấn/ngày); đô thị có lượng CTRSH phát sinh ít nhất là Bắc Kạn - 12,3 tấn/ngày; Thị xã Gia Nghĩa 12,6 tấn/ngày, Cao Bằng 20 tấn/ngày; TP. Đồng Hới 32,0 tấn/ngày; TP Yên Bái 33,4 tấn/ngày thị xã Hà Giang 37,1 tấn/ngày.  Tỷ lệ phát sinh CTRSH đôthị bình quân trên đầu người tại các đô thị đặc biệt đô thị loại I tương đối cao (0,84 – 0,96kg/người/ngày); đô thị loại II loại III có tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị bình quân trên đầu người là tương đương nhau (0,72 - 0,73 kg/người/ngày); đô thị loại IV có tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị bình quân trên một đầu người đạt khoảng 0,65 kg/người/ngày.  Tỷ lệ phát sinh CTRSH tính bình quân lớn nhất tập trung ở các đô thị phát triển du lịch như TP. Hạ Long 1,38kg/người/ngày; TP. Hội An 1,08kg/người/ngày; TP. Đà Lạt 1,06kg/người/ngày; TP. Ninh Bình 1,30kg/người/ngày. Các đô thị có tỷ lệ phát sinh CTRSH tính bình quân đầu người thấp nhất là TP. Đồng Hới (Tỉnh Quảng Bình) chỉ 0,31kg/người/ngày; Thị xã Gia Nghĩa 0,35kg/người/ngày; Thị xã Kon Tum 0,35kg/người/ngày; Thị xã Cao Bằng 0,38kg/người/ngày. Trong khi đó tỷ lệ phát sinh bình quân đầu người tính trung bình cho các đô thị trên phạm vi cả nước là 0,73kg/người/ngày (bảng 2).  Với kết quả điều tra thống kê chưa đầy đủ như trên cho thấy, tổng lượng phát sinh CTRSH tại các đô thị ở nước ta ngày càng gia tăng với tỷ lệ tương đối cao (10%/năm) so với các nước phát triển trên thế giới. Tổng lượng phát sinh CTRSH tại các đô thị loại III trở lên một số đô thị loại IV lên khoảng 6,5 triệu tấn/năm (năm 2004: tổng lượng chất thải sinh hoạt của tất cả các đô thị Việt Nam là 6,4 triệu tấn/năm). Dự báo tổng lượng CTRSH đô thị đến năm 2010 vào khoảng hơn 12 triệu tấn/năm đến năm 2020 khoảng gần 22 triệu tấn/năm. Để quản tốt nguồn chất thải này, đòi hỏi các cơ quan hữu quan cần đặc biệt quan tâm hơn nữa đến các khâu giảm thiểu tại nguồn, tăng cường tái chế, tái sử dụng, đầu tư công nghệ xử lý, tiêu hủy thích hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường do CTRSH gây ra. 1.2. Thành phần của chất thải rắn ngày càng đa dạng phức tạp Thành phần của chất thải rắn rất đa dạng đặc trưng theo từng loại đô thị (thói quen, mức độ văn minh, tốc độ phát triển). Các đặc trưng điển hình của chất thải rắn như sau: - Hợp phần có nguồn gốc hữu cơ cao (50,27 - 62,22%) - Chứa nhiều đất cát, sỏi đá vụn, gạch vỡ - Độ ẩm cao, nhiệt trị thấp (900 kcal/kg). Việc phân tích thành phần chất thải rắn đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn công nghệ xử lý. Thành phần chất thải rắn của một số đô thị Việt Nam theo các [...]... pháp (trong đó trực tiếp nhất là Chiến lược quốc gia về quản tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025) cũng như khả năng, năng lực thiết kế tổ chức thực hiện Hy vọng rằng, bài viết này cung cấp một vài ý tưởng ban đầu về một phương thức quản chất thải mới hữu ích cho việc triển khai thực hiện 4 Hệ thống kỹ thuật quản chất thải rắn 4.1 Cơ cấu sơ đồ tổ chức quản chất thải rắn đô thị Quản. .. 3 Tiếp cận quản tổng hợp chất thải rắn Quản tổng hợp chất thải là một cách tiếp cận mới trong quản chất thải đang được nhiều nước trên thế giới áp dụng Ở nước ta, quản chất thải nói chung chất thải rắn nói riêng theo hướng bền vững là một trong 7 chương trình ưu tiên cao nhất được xác định trong Chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia 2001 - 2010 Định hướng đến năm 2020 cũng là... trì xây dựng một đề án quốc gia về quản tổng hợp chất thải rắn, trong đó bao gồm không chỉ bản thân các loại chất thải rắn mà còn cả các đối tượng phát thải, xả thải (doanh nghiệp, hộ gia đình ), các chủ thể quản chất thải (các cơ quan quản nhà nước trung ương địa phương) các đối tượng có thể tham gia, cung cấp các dịch vụ thu gom, xử chất thải rắn (các tổ chức, cộng đồng trong xã... quốc gia về quản tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 (dưới đây gọi tắt là Chiến lược quốc gia về chất thải rắn) trong đó xác định quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ các giải pháp cơ bản cho việc thực hiện 3.1 Quản tổng hợp chất thải rắn theo hướng bền vững Trong thực tế quản chất thải ở các nước trên thế giới có các loại tiếp cận được áp dụng sau: - Quản chất thải ở cuối... quản chất thải rắn có thể nhanh chóng được tăng cường ít lệ thuộc hơn vào khả năng tài chính là nguồn thông tin cho quản chất thải rắn theo phương thức tổng hợp Việc quản theo phương thức tổng hợp cũng đã hàm chứa tính chất hệ thống điều kiện tiên quyết, quan trọng hàng đầu đối với hoạt động của hệ thống là thông tin trao đổi thông tin (thuận ngược hay phản hồi) Trong quản chất. .. vật liêu, làm phát sinh nhiều chất thải; công nghệ xử chất thải hạn chế (đốt, xử vi sinh, ép rác thải, chôn lấp chất thải) thì mức độ xử chất lượng tái chế chất thải càng thấp - Chính sách của chính phủ khả năng kiểm soát của chính phủ thông qua pháp luật, các quy định về quản chất thải, quy chế về bao bì, các công cụ kinh tế không chặt chẽ thì lượng chất thải ra môi trường càng nhiều,... phí tác động thuần vào môi trường thấp nhất Điều này làm phức tạp thêm các vấn đề giảm thải tại nguồn, tái chế, xử lý, chôn lấp 2 Thực trạng quản chất thải rắn ở việt nam Quản chất thải rắn bao gồm các hoạt động: phòng ngừa giảm thiểu phát sinh CTR; phân loại tại nguồn; thu gom, vận chuyển; tăng cường tái sử dụng, tái chế; xử tiêu huỷ Công tác quản chất thải rắn ở Việt Nam hiện... thải rắn đô thị Quản chất thải rắn là vấn đề then chốt của việc đảm bảo môi trường sống của con người mà các đô thị phải có kế hoạch tổng thể quản chất thải rắn thích hợp mới có thể xử kịp thời có hiệu quả Một cách tổng quát, các hợp phần chức năng của một hệ thống quản chất thải rắn sinh hoạt được minh họa ở hình 3.1 Sơ đồ tổng thể của hệ thống quản chất thải rắn ở một số đô thị lớn... trường Cách tiếp cận tổng hợp như vậy cũng đã được xác định khẳng định trong quản chất thải thời gian tới ở nước ta Chiến lược quốc gia về chất thải rắn cũng xác định quản tổng hợp chất thải rắn là một ưu tiên trong công tác bảo vệ môi trường Đây là điểm khác biệt quan trọng so với Chiến lược quản chất thải rắn tại các đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 được ban hành 10 năm... giảm tỉ lệ thu gom khối lượng chất thải rắn là trong năm 2005 là giai đoạn thành phố cơ cấu lại tổ chức của bộ máy thu gom (quản lại lượng lượng thu gom rác dân lập thực hiện khoán thu gom, vận chuyển chất thải rắn đô thị năm 2005) Tỉ lệ chất thải rắn không thu gom được ước tính chiếm khoảng 10% khối lượng chất thải rắn của năm đó Cần lưu ý rằng, các số liệu về chất thải rắn sinh hoạt được

Ngày đăng: 28/04/2013, 12:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan