Nguyễn Thị Tuyết Hạnh- Tổ Văn Luyện cho học sinh kỹ làm kiểu đề văn so sánh Giới thiệu: So sánh phương pháp nhận thức đó đặt sự vật bên cạnh một hay nhiều sự vật khác để đối chiếu, xem xét nhằm hiểu sự vật một cách toàn diện, kỹ lưỡng, rõ nét sâu sắc Trong thực tế đời sống, so sánh trở thành một thao tác phổ biến, thông dụng nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức, đánh giá của người nhiều lĩnh vực hoàn cảnh Với phân môn làm văn nhà trường phổ thông, so sánh một những thao tác chính của văn nghị luận bên cạnh thao tác phân tích, bình luận, bác bỏ… Yêu cầu của thao tác chỉ nét giống khác của đối tượng so sánh Vì thế, nó gắn với hai loại: so sánh tương đồng so sánh tương phản Sử dụng thao tác đòi hỏi người viết phải có kiến thức rộng, có sự tinh nhạy linh hoạt để gọi sự vật đặt cạnh Chẳng hạn phân tích Vợ nhặt thì liên tưởng đến Một đám cưới của Nam Cao để thấy dù diễn giữa ngày đói song đám cưới của Tràng vẫn lạc quan, mở cảnh gia đình gắn bó đoàn tụ đám cưới của Dần bắt đầu sự chia lìa tan tác của gia đình mình Nếu xem so sánh một cách thức, một phương pháp trình bày làm văn nghị luận hay nói cách khác một kiểu nghị luận thì chưa có một lí thuyết cụ thể mang tính định hướng, gợi dẫn Vì thể, với mỗi giáo viên, việc giúp học sinh nắm được đặc trưng, mục đích, yêu cầu cách thức làm cho dạng đề so sánh vô cùng cần thiết, nhất với học sinh 12 sắp thi đại học Các dạng cụ thể của kiểu Từ thực tế đề thi đại học những năm vừa qua, chúng nhận thấy có những dạng cấp bậc so sánh sau: - So sánh hai chi tiết hai tác phẩm: Đề khối D 2010- So sánh chi tiết ấm nước đầy còn ấm mà Từ dành chăm sóc Hộ chi tiết bát cháo hành của Thị Nở dành cho Chí Phèo - So sánh hai đoạn thơ (diễn tả nỗi nhớ) hai bài: Tây Tiến của Quang Dũng Tiếng hát tàu của Chế Lan Viên- Đề khối C 2008 - So sánh hai đoạn văn (khắc họa vẻ đẹp hai dòng sông) hai kí: Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường- Đề khối C 2010 - So sánh hai nhân vật (vẻ đẹp khuất lấp) của: người vợ nhặt Vợ nhặt của Kim Lân người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền xa của Nguyễn Minh Châu Quy trình cách thức thực kiểu so sánh a Quy trình Quy trình thực kiểu so sánh có thể phân lập theo bước sau Đề bao giờ cũng đưa đối tượng để so sánh: hai đoạn thơ, hai đoạn văn, hai nhân vật, hai chi tiết… Trước hết, cần phân lập đối tượng thành nhiều bình diện để đối sánh Bước nhằm phát huy trí tuệ sắc sảo mĩ cảm của học sinh Trên đại thể, hai bình diện bao trùm nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Tùy từng đối tượng được yêu cầu so sánh mà có cách chia tách khía cạnh nhỏ khác từ ngôn từ, hình ảnh, chi tiết, kết cấu, âm hưởng, giọng điệu đến đề tài, chủ đề, tư tưởng cảm hứng nghệ thuật Sau đó cần nhận xét, đối chiếu để chỉ điểm giống khác Bước đòi hỏi học sinh cần có sự quan sát tinh tường, phát chính xác diễn đạt thật bật, rõ nét, tránh nói chung chung, mơ hồ Ví dụ, so sánh hai câu thơ : Cỏ non xanh tận chân trời của Nguyễn Du Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời của Hàn Mặc Tử ta thấy cả hai biểu đạt sức xuân tràn ngập cả không gian đất trời song Nguyễn Du chú ý sắc cỏ, xuân phát từ sắc màu còn Hàn Mặc Tử sóng cỏ, xuân dậy lên từ những rung động của sóng Sự vận động thơ Nguyễn Du lan theo bề rộng còn với Hàn thi sĩ thì vươn đến chiều cao, bầu không gian tràn ngập rung động cỏ Cuối cùng đánh giá, nhận xét lí giải nguyên nhân của sự giống khác đó Bước đòi hỏi những tiêu chuẩn chắc chắn bản lĩnh vững vàng cùng những hiểu biết sâu sắc văn bản để tránh những suy diễn tùy tiện, chủ quan, thiếu sức thuyết phục Chẳng hạn, trở lại với Vợ nhặt của Kim Lân Một đám cưới của Nam Cao ở sự khác biệt xuất phát từ hai phương pháp sáng tác hai phong cách nghệ thuật khác Nam Cao với văn học thực phê phán thường miêu tả trạng đời sống xuống, bế tắc èo uột phong cách đặc trưng của Nam Cao sự lạnh lùng mà đau xót Với Kim Lân, văn học thực xã hội chủ nghĩa thường mô tả trạng thái đời sống lên, hướng ngày mai tươi sáng Hơn nữa, văn phong của bút một lòng với đất, với thuần hậu nguyên thủy của cuộc sống nông thôn gắn bó với giọng đôn hậu, hóm hỉnh đầy lạc quan b Cách thức Cách trình bày kiểu so sánh thông thường có hai cách nối tiếp song song Nối tiếp lần lượt phân tích từng đối tượng sau đó chỉ giống khác Cách dễ làm khó hay, nhiều trùng lặp ý sắc thái so sánh bị chìm Tuy nhiên, vì yêu cầu cho đại trà nên đáp án đại học những năm qua thường gợi ý theo cách Thứ hai song song tức song hành so sánh bình diện của hai đối tượng Cách hay khó, đòi hỏi khả tư chặt chẽ, lô gic, sự tinh nhạy phát vấn đề Ví dụ, so sánh hai thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi trích đoạn Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm, người làm cao tay có thể song song so sánh bình diện: Xuất xứ- cảm hứng- hình tượng- chất liệu giọng điệu trữ tình Về xuất xứ, Đất nước của Nguyễn Đình Thi một chỉnh thể sáng tạo tổng hợp từ hai thơ trước đó nó có dáng dấp một trường ca thu nhỏ Trong đó, Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm một mảnh nhỏ vỡ từ chỉnh thể trường ca lớn Về cảm hứng, Nguyễn Đình Thi gửi gắm những suy tư, tâm niệm sức sống diệu kì của dân tộc Việt Nam anh hùng còn Nguyễn Khoa Điềm nghiêng cắt nghĩa lí giải câu hỏi: Đất nước có tự bao giờ? Đất nước gì? Mối quan hệ giữa người đất nước? Về hình tượng, Nguyễn Đình Thi khắc họa bằng hai hệ thống hình ảnh chính của giang sơn tổ quốc đất trời thì Nguyễn Khoa Điềm hướng đến đất nước hai yếu tố khởi thủy hợp lại Với Nguyễn Đình Thi, nhân dân những người một cuộc hành trình trừơng chinh máu lửa vươn vai những thiên thần còn với Nguyễn Khoa Điềm đám đông vô danh bốn nghìn hệ, hòa nhập vào để hóa thành đất nước hình tượng mang màu sắc huyền thoại Về chất liệu, Nguyễn Đình Thi sử dụng chất liệu thi ca từ chi tiết đời sống bằng vốn sống ấn tượng chủ quan trực tiếp còn Nguyễn Khoa Điềm nhào nặn tài tình vốn văn hóa dân gian ca dao, truyền thuyết, cổ tích… Về giọng điệu, Nguyễn Đình Thi phát ngôn giữa quảng đại quần chúng nên thơ có giọng tráng ca hào sảng dõng dạc Với Nguyễn Khoa Điềm, đó giọng trữ tình của một chàng trai lời tâm tình với người yêu, thân mật mà nghiêm trang, cảm xúc đan cài suy tư, triết lí làm nên giọng triết luận tâm tình Nguyễn Thị Tuyết Hạnh- Tổ Văn ... cách thức thực kiểu so sánh a Quy trình Quy trình thực kiểu so sánh có thể phân lập theo bước sau Đề bao giờ cũng đưa đối tượng để so sánh: hai đoạn thơ, hai đoạn văn, hai nhân vật,... sự tinh nhạy phát vấn đề Ví dụ, so sánh hai thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi trích đoạn Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm, người làm cao tay có thể song song so sánh bình diện: Xuất... chìm Tuy nhiên, vì yêu cầu cho đại trà nên đáp án đại học những năm qua thường gợi ý theo cách Thứ hai song song tức song hành so sánh bình diện của hai đối tượng Cách hay khó, đòi