1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều tra tình hình mắc bệnh sưng phù đầu ở lợn và so sánh một số phác đồ điều trị tại địa bàn xã trạm lộ - thuận thành - bắc ninh

62 2,7K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 498 KB

Nội dung

Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuỷ TYA K34 Lời cảm ơn Để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình, tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô trong trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Khoa Thú y, Bộ môn: Nội Chẩn Dợc - Độc chất học đã cho phép và tạo điều kiện để tôi hoàn thành báo cáo của mình. Trong suốt thời gian thực tập tôi đã luôn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình và đầy trách nhiệm của cô giáo PGS.TS. Bùi Thị Tho và chú Lu Văn Phức trởng ban thú y xã Trạm Lộ Thuận Thành Bắc Ninh để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp. Cùng với sự giúp đỡ quý báu của các cán bộ công nhân viên thuộc xã Trạm Lộ Thuận Thành Bắc Ninh. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo, các bạn và gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trờng. Trạm Lộ, ngày 9 tháng 03 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Thuỷ Khoa Thú y Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội 1 Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuỷ TYA K34 nc ta hin nay ngnh chn nuụi ang dn khng nh c vai trũ quan trng ca mỡnh trong nn kinh t quc dõn, trong ú phi k n ngnh chn nuụi ln. Nú ó gúp phn em li hiu qu kinh t cho cỏc nh chn nuụi, to cụng n vic lm cho ngi lao ng. Khi chn nuụi ln phỏt trin thỡ c cu v con ging ngy cng a dng hn, nhu cu v con ging ngy cng tng theo. Bờn cnh nhng thun li ngnh chn nuụi ln cũn gp nhiu khú khn, trong ú phi k n tỡnh hỡnh dch bnh ngy cng din bin phc tp. Ngoi cỏc bnh truyn nhim thng gp, trong nhng nm gn õy trờn n ln nc ta cũn xut hin bnh sng phự u do vi khun dung huyt gõy nờn. Bnh thng xy ra trờn ln con giai on trc v sau cai sa. Bnh xy ra nhanh v gõy thit hi nhiu cho cỏc h chn nuụi, cỏc trang tri núi riờng v ngnh chn nuụi nc ta núi chung (T l cht cao cú th lờn n 80% ch trong vũng mt vi ngy). Trm l l mt xó ca huyn Thun Thnh- Bc Ninh, ni õy cú phong tro chn nuụi ln rt phỏt trin, c bit l chn nuụi ln nỏi sinh sn, ó gúp phn ỏng k vo sn xut nụng nghip, to cụng n vic lm v thu nhp cho cỏc h gia ỡnh trong ton xó. Bờn cnh nhng mt t c thỡ chn nuụi ti a phng cũn nhiu mt hn ch, trỡnh ng dng khoa hc k thut ca ngi chn nuụi cũn mc thp, iu kin v sinh thỳ y cha m bo do cha quy hoch c vựng chn nuụi tp trung, chn nuụi cũn nh l phõn tỏn trong khu dõn c. iu ú ó gúp phn to iu kin cho dch bnh gia tng trong ú phi k n bnh sng phự u ln con. Xut phỏt t vn trờn, gúp phn phũng chng dch bnh tt hn hn ch thit hi do bnh gõy ra ng thi tỡm ra phỏc iu tr cú hiu qu Khoa Thú y Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội 2 B¸o c¸o tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ BÝch Thuû TYA – K34 cao. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:   !"#$#%&'$ ( )'*')+,  - Tìm hiểu tình hình dịch bệnh ở đàn lợn trên địa bàn xã Trạm Lộ- Thuận Thành- Bắc Ninh. - Tìm hiểu tình hình mắc bệnh sưng phù đầu ở lợn tại địa bàn xã Trạm Lộ- Thuận Thành- Bắc Ninh. - Xác định được phác đồ điều trị đạt hiệu quả cao, góp phần hạn chế những thiệt hại do bệnh gây nên.              !  "# /.01(2 $%&&'   &##() Khoa Thó y Trêng §H N«ng nghiÖp Hµ Néi 3 Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuỷ TYA K34 *+,,*+,+-,./+01234+,567+-+890 Cho n nay ó cú nhiu nh khoa hc trong nc phõn lp v tỡm ra c cỏc chng gõy bnh tiờu chy v phự u ln con, tỡm ra thi gian mc bnh, cỏc yu t gõy bnh ng thi cng i sõu nghiờn cu v kh nng khỏng thuc ca vi khun . V vic chn oỏn, phũng v tr bnh l mi quan tõm hng u ca cỏc nh khoa hc. Nhng kt qu nghiờn cu cng ó gúp mt phn khụng nh vo s phỏt trin ca ngnh chn nuụi ln Nguyn Th Ni (1986), ó phõn lp c cỏc chng gõy bnh tiờu chy ln con theo m v cho bit khi nghiờn cu v khỏng nguyờn O ca 5430 chng c phõn lp t ln 8 tnh thnh, thy rng cỏc serotype gõy bnh ch yu trờn ln l O141, O149, O117, O147, O138 v O139. Trờn c s xỏc nh serotype ó chn 7 chng ch vacxin. Phm Khc Hiu, Bựi Th Tho (1996) nghiờn cu theo dừi tớnh khỏng thuc ca phõn lp t ln con a phõn trng kt lun rng : Tớnh khỏng thuc ca t nm 1978-1988 tng khỏ nhanh, nht l khỏng sinh Tetracyclin. Theo tỏc gi, tớnh cht ny cú liờn quan n tui ln b bnh, ln di 4 ngy tui mc bnh cú t l khỏng thuc thp hn la tui trờn 4 ngy, cỏc chng cú khun lc dng R cú tớnh khỏng thuc cao hn khun lc dng S. Nguyn Kh Ng v cng s (1999) [9] xỏc nh kh nng dung huyt v khỏng khỏng sinh ca vi khun phõn lp t ln con trc v sau cai sa b phự u ng bng sụng Cu Long. Vi 21 chng vi khun phõn lp t ln cht, tỏc gi cho bit 100% s chng ngng kt vi khỏng huyt thanh K88, 40% gõy dung huyt mnh. Cỏc chng ny u cú kh nng khỏng nhiu loi khỏng sinh thụng thng. Nghiờn cu v bnh phự u ln con trc v sau cai sa, cỏc tỏc gi Tụ Minh Chõu, Nguyn Ngc Hi (2000) [2] bc u phõn lp v nh danh Khoa Thú y Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội 4 B¸o c¸o tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ BÝch Thuû TYA – K34 vi khuẩn  gây bệnh phù đầu ở lợn con sau cai sữa ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ. Kết quả thu được là : 2 serotype  chủ yếu phân lập từ bệnh phẩm lợn con phù đầu gồm O138:K88 và O139:K82 chiếm 46,52% số chủng không định type. Các tác giả cũng tìm thấy 25,58% các vi khuẩn phân lập mang kháng nguyên K88; 30, 32% chủng có khả năng dung huyết, các chủng đều có khả năng kháng kháng sinh nhưng chưa xác định được độc tố độc lực của các chủng. Lý Thị Liên Khai và cs (2001) phân lập và xác định độc tố ruột của các chủng  gây bệnh tiêu chảy ở lợn con cho rằng các chủng K88 sinh độc tố LT và ST, chủng K99 và 978P sinh độc tố ST và độc tố này trở nên độc khi sức đề kháng của vật chủ giảm, và các chủng này gây bệnh tiêu chảy cho lợn con đang bú mẹ nhưng phổ biến ở lợn 1-2 tuần tuổi. Theo Phạm Ngọc Thạch , Phạm Thành Nhương (2004) thì protein tổng số, globulin, hàm lượng đường huyết, hàm lượng Natri và độ dự trữ kiềm ở lợn mắc Edema desease giảm. Nhưng hàm lượng Bilirubin trong huyết thanh, Urobilin trong nước tiểu và Stekobilin ở lợn bệnh tăng cao, kháng sinh điều trị bệnh có hiệu quả là Enrofloxacin, Oxytetracycline và Colistine. Trịnh Quang Tuyên (2004) , nghiên cứu xác định các yếu tố gây bệnh của E.coli trong bệnh tiêu chảy và phù đầu ở lợn con chăn nuôi tập trung cho biết: Tỷ lệ mẫu phân lập vi khẩn E.coli ở lợn con giai đoạn từ 22 – 60 ngày tuổi mác bệnh phù tại các trại chăn nuôi tập trung chiếm 77,1%. Bùi Lưu Ly và Nguyễn Ngọc Hải (2007)sử dụng phương pháp PCR để xác định vi khuẩn  gây bệnh phù trên lợn, kết quả cho thấy vi khuẩn  mang gen VT2e và F18 có trên những mẫu hạch màng treo ruột với tỷ lệ 68,75% và mẫu ruột với tỷ lệ 59,09% (đoạn không tràng) của những con heo nghi bệnh phù. Không có chủng  VT2e từ các mẫu phân lợn. Khoa Thó y Trêng §H N«ng nghiÖp Hµ Néi 5 B¸o c¸o tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ BÝch Thuû TYA – K34 Như vậy trong thời gian qua ở nước ta bệnh do vi khuẩn  gây ra và tính kháng thuốc của chúng đã được nhiều tác giả nghiên cứu và đưa ra các biện pháp phòng, trị bệnh có hiệu quả. Nhưng chủ yếu vẫn là những nghiên cứu về bệnh tiêu chảy ở lợn con, còn bệnh sưng phù đầu ở lợn con trước và sau cai sữa vẫn chưa được nghiên cứu nhiều. *+,,*+,+-,./+01234+,56/+5,: 9. Từ lâu trên thế giới đã có rất nhiều nhà khoa học đi sâu nghiên cứu về vi khuẩn  đặc biệt trong những thập kỉ 60, 70 và trong những năm gần đây. Bệnh được mô tả lần đầu tiên bởi Shanks vào năm 1938 dựa trên các nghiên cứu bệnh qua nhiều năm của ông ở Ireland. Timoney (1949) lần đầu tiên đã tạo ra hội chứng sưng phù đầu bằng cách tiêm vào con vật thí nghiệm dịch ruột của lợn chết vì bệnh này. Schofiel E.V, D.David (1954) là người đầu tiên thông báo về sự xuất hiện số lượng lớn vi khuẩn  dung huyết trong lợn chết vì sưng phù đầu. Erskine và cs (1957) đã tìm thấy độc tố gây bệnh sưng phù đầu , ở dịch ruột và một vài chất bài tiết từ vi khuẩn . Smith H.W, S. Halls (1968), thông báo có 2 thành phần chính Enterotoxin được tìm thấy ở các vi khuẩn  gây bệnh, sự khác biệt giữa chúng là khả năng chịu nhiệt và tính chất dung huyết  (alpha). Sokol A, I.Mikula (1981) cho rằng quá trình sống vi khuẩn tiếp nhận các yếu tố gây bệnh đó là yếu tố dung huyết (Hly), yếu tố cạnh tranh (Colv), yếu tố bám dính (K8, K99), yếu tố đường ruột (Ent); và các yếu tố kháng sinh (R). Chính những yếu tố gây bệnh này đã giúp cho vi khuẩn bám dính vào tế bào nhung mao ruột. Từ đây vi khuẩn thực hiện quá trình gây bệnh là sản sinh độc tố phá huỷ tế bào niêm mạc ruột gây dung huyết và nhiễm độc huyết. Fairbrother J.M, J.Harsel, S.D ' Allair, M.Bonncau (1992), căn cứ vào các yếu tố gây bệnh khác nhau ở từng chủng vi khuẩn  phân lập từ các Khoa Thó y Trêng §H N«ng nghiÖp Hµ Néi 6 Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuỷ TYA K34 bnh khỏc nhau ó t tờn cỏc nhúm vi khun theo nhng yu t gõy bnh m chỳng cú kh nng sn sinh nh Enterotoxingenic E.coli (ETEC), Enteropathogenic E.coli (EPEC), Verotoxingenic E.coli (VTEC), Adhenicia Enteropathogenic E.coli (AEEC). ;</.01(2 thuc h nhúm loi Trong cỏc vi khun ng rut loi l loi ph bin nht. *+,5,=.>?@A05B+,+2C.0DE 3.3.4.4.5 l trc khun hỡnh gy ngn, kớch thc 2-3 ì 0,6 à m.Trong c th cú hỡnh cu trc khun, ng riờng l ụi khi xp thnh chui ngn. ụi khi trong mụi trng nuụi cy cú nhng trc khun di 4-8àm, nhng loi ny thng gp trong canh khun gi. Phn ln di ng do cú lụng xung quanh thõn, nhng mt s khụng thy di ng. Vi khun khụng sinh nha bo, cú th sinh giỏp mụ. Di kớnh hin vi in t cú th quan sỏt thy cu trỳc pili mang khỏng nguyờn bỏm dớnh. Vi khun bt mu Gram õm, cú th bt mu u hoc sm hai u. Nu ly vi khun t khun lc nhy nhum cú th thy giỏp mụ, cũn khi soi ti s khụng thy c. 3.3.4.3.,678 l trc khun hiu khớ v ym khớ tựy tin, cú th sinh trng nhit t 5 - 40 o C, nhit thớch hp nht l 37 o C v pH t 5,5 ữ 8,0. Tuy nhiờn pH thớch hp nht t 7,2 - 7,4. phỏt trin d dng trờn cỏc mụi trng nuụi cy thụng thng, mt s chng cú th phỏt trin c mụi trng tng hp n gin. Khoa Thú y Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội 7 B¸o c¸o tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ BÝch Thuû TYA – K34 - Môi trường thạch thường: ở nhiệt độ 37 o C, sau 24 giờ cấy, vi khuẩn hình thành những khuẩn lạc tròn, ướt, không trong suốt, màu tro trắng nhạt, hơi lồi, đường kính 2-3 mm. Nuôi lâu khuẩn lạc gần như có màu nâu nhạt mọc rộng ra. Có thể quan sát thấy cả khuẩn lạc dạng M và dạng R. - Trong môi trường nước thịt: vi khuẩn phát triển tốt, rất đục và có cặn màu tro trắng lắng dưới đáy, đôi khi có màu xám nhạt trên mặt môi trường, môi trường có mùi phân thối. - Môi trường Endo: vi khuẩn hình thành khuẩn lạc màu đỏ mận chín, có ánh kim hoặc không có ánh kim. - Môi trường EMB ( Eosin Methyl Blue): vi khuẩn hình thành khuẩn lạc có màu tím đen và có ánh kim. - Môi trường thạch SS: vi khuẩn hình thành khuẩn lạc màu đỏ. A05B+,F.+,,7= Vi khuẩn  lên men sinh hơi các loại đường Fructose, Glucose, Galactose, Lactose, Mannit, Maniton, Ramnoz, không lên men các loại đường Aldonit và Inozit. Tất cả các  đều lên men đường Lactose nhanh và sinh hơi, người ta dựa vào đặc tính này để phân biệt  và . Tuy nhiên cũng có một vài chủng không lên men lactose. Vi khuẩn  có khả năng lên men sinh hơi các loại đường glucoza, fructoza, galactoza, lactoza, maniton, mannit, levuloza, xyloza, không lên men các loại đường andonit và innozit, lên men không chắc chắn với các loại đường dulciton, saccaroza, salixin. Các phản ứng khác: - Sữa: đông sau 24 - 72 giờ ở 37 o C. - Gelatin, huyết thanh đông, lòng trắng trứng đông: không tan chảy. Khoa Thó y Trêng §H N«ng nghiÖp Hµ Néi 8 Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuỷ TYA K34 - H 2 S, VP: õm tớnh - MR, Indon: dng tớnh - Kh nitrat thnh nitrit. - Cú men decacboxylaza vi lyzin, denitin, acginin v glutamic GH10@IJ,=+- Vi khun khụng chu c nhit cao, 55 o C trong 1 gi, hoc 60 0 C trong 30 phỳt dit c vi khun , 100 0 C vi khun b cht ngay. Cỏc cht sỏt trựng thụng thng nh axit Phenic, Biclorua thu ngõn, Focmol, Hydrorperoxit 1% dit c vi khun sau 5 phỳt. mụi trng bờn ngoi, cỏc chng c cú th tn ti n 4 thỏng. Vi khun cú kh nng khỏng vi s sy khụ v hun khúi [28]. KD256L0J,=+-+-2E/+ Cu trỳc khỏng nguyờn ca vi khun rt phc tp, bao gm cỏc loi: khỏng nguyờn O, khỏng nguyờn H v khỏng nguyờn K. 3.3.9.4.:8;1<=8;>?1@5A Khỏng nguyờn O hay cũn gi l khỏng nguyờn thõn, l thnh phn chớnh ca thõn vi khun v cng c coi l yu t c lc ca vi khun. . Trong trng thỏi chit xut tinh khit nú cú bn cht l Lipopolysaccharide, c cu to bi 2 lp chớnh: Lp polysaccharid cú nhúm Hydro nm vũng ngoi mang tớnh c trng cho khỏng nguyờn tng ging (serotype), lp polysaccharid nm phớa trong khụng cú nhúm hydro, khụng mang tớnh c trng m ch to s khỏc bit v khun lc (t dng S sang dng R). Khỏng nguyờn O c cu trỳc bi cỏc phõn t ln vi thnh phn cỏc phõn t gm Protein, Polyosit v Lipit. Protein lm cho phc hp cú tớnh khỏng nguyờn, Polyosit to ra tớnh c hiu ca khỏng nguyờn, Lipit kt hp Khoa Thú y Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội 9 B¸o c¸o tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ BÝch Thuû TYA – K34 với polyosit và là cơ sở của độc tính. Mỗi type vi khuẩn có một kháng nguyên O riêng, chúng có những yếu tố khác nhau được đánh số I, II, III, IV và có gần 150 type. Kháng nguyên O có các đặc tính chịu được nhiệt độ cao, không bị phá hủy khi đun ở nhiệt độ 100 o C/ 2 giờ. Chịu được các chất cồn, acid HCl 1N trong 2 giờ. Rất độc, chỉ cần 1/20 mg đã đủ giết chết chuột nhắt trắng trong 24 giờ, bị phá hủy bởi focmol 0,5%. 3.3.9.3.:8;5<=8;6?5A Kháng nguyên H hay còn gọi là kháng nguyên lông được cấu tạo bởi thành phần lông của vi khuẩn, có bản chất là Protein giống như chất Myosin của cơ. Kháng nguyên H của  chỉ có một pha biểu thị bằng số 1, 2, 3, 4. Kháng nguyên H bị phá huỷ ở 60 o C trong 1 giờ. Bị cồn 50% và các enzim phân giải protein phá hủy. Kháng nguyên H vẫn còn tồn tại khi sử dụng formol 0,5% xử lý. Kháng nguyên H của phần lớn các vi khuẩn đường ruột không có vai trò về độc lực, không có vai trò về bám dính và không có vai trò trong đáp ứng miễn dịch. Khi gặp kháng thể tương ứng sẽ xảy ra hiện tượng ngưng kết H, trong đó các vi khuẩn ngưng kết lại với nhau nhờ lông dính. Các kháng thể H cố định trên lông và là cầu nối với các lông bên cạnh. Kết quả tạo nên những hạt ngưng kết giống như những cục bông nhỏ, những hạt này dễ tan. Kháng nguyên H bảo vệ cho vi khuẩn khỏi bị tiêu diệt trong tế bào đại thực bào, từ đó giúp vi khuẩn sống lâu và tồn tại lâu hơn trong đại thực bào. 3.3.9.B.:8;:<:A Kháng nguyên K còn được gọi là kháng nguyên bề mặt ( kháng nguyên vỏ hoặc kháng nguyên bao) chúng bao quanh tế bào vi khuẩn và có bản chất là Polysaccharide. Kháng nguyên này ngăn cản sự ngưng kết của vi khuẩn Khoa Thó y Trêng §H N«ng nghiÖp Hµ Néi 10 [...]... 1ml/10kgP/ngy 5-7 ml/10kgP/ngy 3-6 ml/con/ngy 2-3 ml/10kgP/ngy 1ml/ 8-1 0kgP/ngy ng a thuc Tiờm bp Tiờm di da Tiờm bp Tiờm bp Tiờm bp 1ml/10kgP/ ngy Tiờm bp 5-7 ml/10kgP/ngy 3-6 kg/con/ngy 2-3 ml/10kgP/ngy Tiờm di da Tiờm bp Tiờm bp Phỏc II TD.Gluco.C 1ml/ 8-1 0kgP/ngy Tiờm bp Phỏc III Octacin- En 5% MgSO4 -2 5% B.complex Urotropin TD.Gluco.C 1ml/20kgP/ ngy 5-7 ml/10kgP/ngy 3-6 ml/con/ngy 2-3 ml/10kgP/ngy 1ml/ 8-1 0kgP/ngy... Thuỷ TYA K34 NI DUNG - I TNG NGUYấN LIU V PHNG PHP NGHIấN CU 3.1 NI DUNG NGHIấN CU - iu tra tỡnh hỡnh dch bnh trờn n ln ti cỏc h chn nuụi thuc xó Trm L- Thun Thnh- Bc Ninh - iu tra tỡnh hỡnh mc bnh sng phự u ln t nm 200 6- 1-2 / 2009 - Mt s triu chng lõm sng v bnh tớch ch yu ca bnh phự u ln ti xó Trm L - So sỏnh hiu qu ca mt s phỏc iu tr bnh phự u ln 3.2 I TNG Ln con giai on 3 0-7 5 ngy tui nuụi ti... chng thn kinh - iu tra tỡnh hỡnh dch bnh da theo phiu iu tra cú sn v da vo s liu ca cỏn b thỳ y c s - So sỏnh mt s phỏc iu tr theo phng phỏp phõn lụ so sỏnh v ỏnh giỏ kt qu thụng qua iu tr thc tin Ta s dng 3 phỏc iu tr vi cỏc thnh phn sau: Bang 3.1: Thnh phn cỏc loi thuc ca 3 phỏc iu tr Phỏc Thnh phn Phar - SPD MgSO4 -2 5% B.complex Urotropin TD Gluco.C Via E.coli sng phự u MgSO4 -2 5% B.complex... Trm L - Thun Thnh - Bc Ninh 3.3.NGUYấN LIU phc v cho quỏ trỡnh lm ti chỳng tụi s dng cỏc loi thuc sau: Phar - SPD, Octacin - Enro 5%, Cipro -s colis, MgSO 4, B.complex, Urotropin, TD.glucose *Phar-SPD (50ml) - Thnh phn Kanamycin Colistin Dung mụi va - 6.700.000 UI 25.000.000 UI 100 ml Kanamycin l mt aminoglucozit cú tớnh baz, tan trong nc Thuc cú hot ph rng, chng c vi khun Gram (+),Gram (-) Thuc... nhp khu v cung cp - Thnh phn : Mi ml cha 50mg hot cht 1-cyclopropy (4thy-1 pyperazinyl) 6 fluro-1,4 Dihydro-oxo- 3-3 -quinolin-carboxylic acid - Ch nh : iu tr cỏc bnh nhim khun trờn ln nh: suyn ln, viờm phi, sng phự u do vi khun E Coli, viờm ng tit niu, viờm teo mi truyn nhim, tiờu chy, phú thng hn, hi chng viờm vỳ-viờm t cung - mt sa, cỏc bnh t cu, liờn cu Bnh CRD do vi khun Mycoplasma gallisepticum,... mi chú mốo + Liu lng v cỏch s dng: Tiờm bp tht, liu trỡnh 3-5 ngy, thi gian ngng thuc khai thỏc tht sau 30 ngy Ln con, chú mốo: 1ml/10kgTT *Vi E.coli sng phự u: Do cụng ty c phn thuc thỳ y Vit Anh sn xut, dung dch mu trng sa - Thnh phn: 9-fluoro 6,7-dihydro 5-methyl 1-oxo 1H,5H-Benzo quinolizin 2-carboxylic Acid .12g Dung mụi va 100ml - Ch nh: c tr bnh E.coli dung huyt ln vi cỏc biu hin: Sng... trong nhõn HEM cung cp cho quỏ trỡnh trao i cht ca vi khun Smith H.W, Halls (1968) [26] ó phỏt hin ra Hlyplasmid di truyn kh nng sn sinh Haemolysin gõy dung huyt Vi khun E.coli cú 4 kiu dung huyt:-heamolysin, -heamolysin, heamolysin, -heamolysin nhng quan trng nht l 2 kiu -heamolysin, heamolysin Trong ú kiu -heamolysin gn vi t bo vi khun, do vy m khụng cú tỏc dng c Kiu -heamolysin hỡnh thnh do mt Protein... con cht - T l t vong (%) = ì 100 Tng s con mc S con iu tr khi - T l khi (%) = ì 100 S con iu tr xini - Thi gian khi trung bỡnh = n xi: S ngy iu tr (i = 1, 2, 3, 4) ni: S con iu tr khi n: Tng s con iu tr khi Hoch toỏn chi phớ iu tr/ kgP/ liu trỡnh Tờn thuc Giỏ th trng Phar - SPD 22.000/50ml Chi phớ/kg P/liu trỡnh (ng) 176 Via sng phự u 25.000/100ml 100 Octacin- En 5% 25.000/20ml 250 MgSO4 -2 5% 500/5ml... Salmonella, bnh do E.coli nhim trựng huyt, t huyt trựng, viờm khp do Staphylococcus, Coryza, - Liu lng v cỏch s dng: Gia cm: 1ml/10kgTT/ngy Ln, trõu, bũ, dờ, cu: 1ml/20kgTT Chú, mốo: 1ml/8kgTT Tiờm bp tht, liu trỡnh 3-5 ngy *MgSO4 25% - Thnh phn: Trong 100ml cha : MgSO4 25.000mg Dung mụi v cht bo qun va 100ml - Ch nh: Nhun trng, ty ra ng rut, cha tỏo bún, thụng mt, tng tit mt Cha cỏc cn co tht ng rut,... mốo - Cỏch dựng v liu lng: Tiờm bp tht 3-5 ngy Ln trờn 10 kg tiờm 1ml/10kg th trng/ngy Ln di 10 kgtiờm 1ml/6kg th trng/ngy Chú mốo 1ml/5kg th trng/ngy Khoa Thú y 28 Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuỷ TYA K34 G, vt, ngan 1ml/ 2-4 kg th trng/ngy *Octacin - Enro 5%: õy l loi thuc do cụng ty vt t Thỳ y Tin Thnh nhp khu v cung cp - Thnh phn : Mi ml cha 50mg hot cht 1-cyclopropy .  - Tìm hiểu tình hình dịch bệnh ở đàn lợn trên địa bàn xã Trạm L - Thuận Thành- Bắc Ninh. - Tìm hiểu tình hình mắc bệnh sưng phù đầu ở lợn tại địa bàn xã Trạm L - Thuận Thành- Bắc Ninh. - Xác. Phức trởng ban thú y xã Trạm Lộ Thuận Thành Bắc Ninh để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp. Cùng với sự giúp đỡ quý báu của các cán bộ công nhân viên thuộc xã Trạm Lộ Thuận Thành Bắc Ninh. . trong lợn chết vì sưng phù đầu. Erskine và cs (1957) đã tìm thấy độc tố gây bệnh sưng phù đầu , ở dịch ruột và một vài chất bài tiết từ vi khuẩn . Smith H.W, S. Halls (1968), thông báo có 2 thành

Ngày đăng: 18/12/2014, 09:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w