Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
123,5 KB
Nội dung
1 I TÊN ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP LÀM TỐT CÔNG TÁC PHÒNG BỆNH RĂNG MIỆNG CHO HỌC SINH KHỐI LỚP MỘT II ĐẶT VẤN ĐỀ: Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu: Cùng với trình phát triển hoàn thiện quan chức khác thể, tuổi học đường thời gian cho trẻ hoàn thiện hàm Nhưng thời gian có nhiều nguy làm phát sinh bệnh miệng trẻ “ Phòng bệnh chữa bệnh ”, biện pháp tốt để phòng tránh bệnh miệng cho trẻ có bệnh xảy làm ảnh hưởng toàn diện đến sức khoẻ trẻ, đến phát triển thể, thẩm mỹ, học tập vui chơi trẻ Thực trạng liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Theo thống kê viện Răng Hàm Mặt Việt Nam,tính chung tình trạng sâu trẻ em nước, tỉ lệ bệnh miệng trẻ em Việt Nam xếp vào loại cao giới Ở lứa tuổi -8 tuổi, tỉ lệ sâu 85%, trẻ lứa tuổi 15 – 17 tuổi có em bị sâu vĩnh cửu Theo thống kê cục Y Tế Dự Phòng cho thấy 80% học sinh tiểu học Việt Nam mắc bệnh miệng sâu răng, viêm quanh Ở lứa tuổi lớn tỉ lệ lên đến 60 – 70% có dấu hiệu tăng lên thời gian gần Kết điều tra tình hình bệnh miệng Việt Nam cho thấy có 83,9% trẻ từ -8 tuổi trung bình sâu / trẻ Ở độ tuổi 12 tuổi, thay hết sữa, trung bình trẻ có sâu Ở độ tuổi 45 tuổi trở lên có 90% người bị sâu răng, trung bình 8,5 sâu / người Kết điều tra cho thấy 80% trẻ em bị viêm lợi Riêng học sinh trường tiểu học Đoàn Quý Phi phụ trách công tác nha học đường, năm qua sau khám phát ban đầu tỉ lệ bệnh miệng học sinh toàn trường thống kê sau: Năm học 2008-2009 2009-2010 2010-2011 Số học sinh khám 486 469 459 Tỉ lệ sâu 79,8% 78,5% 72,5% Tỉ lệ viêm lợi 81% 79,9% 75,8% Răng số sâu 70,2% 71% 66,9% Qua cho thấy tỉ lệ học sinh mắc bệnh miệng cao Đáng ý tỉ lệ sâu số chiếm đến 60% Nguyên nhân chủ yếu em chưa có ý thức tự chăm sóc miệng cho phần lớn phụ huynh chưa thực quan tâm đến sức khoẻ miệng em Mặt khác, lứa tuổi đặc điểm sữa kết cấu không bền vững, mềm dễ bị tác động vi khuẩn, biện pháp tốt để tăng cường độ cứng men sâu dễ bị xảy Lý chọn đề tài: Khi trẻ tuổi hàm sữa trẻ bắt đầu mọc lên vĩnh cửu đầu tiên, gọi số mọc vị trí thứ cung hàm mọc lên lúc tuổi Cũng thời gian hệ vĩnh cửu bắt đầu thay dần cho hệ sữa Nếu không chăm sóc tốt, không trang bị cho trẻ kiến thức phương pháp để phòng bệnh bệnh xảy làm ảnh hưởng lâu dài đến sức khoẻ miệng trẻ sau này.Muôn làm giảm tỉ lệ bệnh miệng cho học sinh toàn trường trước hết phải làm giảm tỉ lệ bệnh miệng học sinh em bước vào lớp (6 tuổi) ngăn ngừa sâu vừa mọc lên.Đó lý chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp làm tốt công tác phòng bệnh miệng cho học sinh khối lớp một” Giới hạn nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu: Phòng bệnh miệng - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối lớp ( tuổi ) III CƠ SỞ LÝ LUẬN: Bệnh miệng hay gặp tuổi học đường bệnh sâu sữa viêm lợi Sâu sữa xuất trẻ chưa bắt đầu thay sang vĩnh cửu, lứa tuổi bắt đầu đến trường ( lớp ) Tình trạng sâu sữa xuất trước trẻ đến trường với biểu nhiều “sún” Khi chưa thay răng, sữa trẻ có 20 Đặc điểm sữa kết cấu không bền vững, mềm dễ bị tác động vi khuẩn miệng, sữa hay bị sâu Nếu không phòng ngừa, không điều trị tốt, sữa bị sâu lay lan nhanh sang lành khác điều kiện thuận lợi làm cho vĩnh cửu mọc sau tiếp tục mắc phải bệnh Đi với bệnh sâu sữa tình trạng viêm lợi Đây hai bệnh có quan hệ với Khi lợi viêm đỏ sưng tấy, dễ chảy máu, miệng có mùi hôi Vì lợi bị đau nên nhiều trẻ không chịu đánh thường xuyên làm cho tình trạng viêm tiếp tục nặng hơn, có sâu nặng Viêm lợi giai đoạn đầu phát viêm quanh Khi bệnh nặng lợi không bám vô mà hình thành túi lợi, dây chằng xương bị vi khuẩn xâm nhập phá huỷ Trong túi lợi chứa đầy mảng bám cao vi khuẩn, trình diễn lâu không điều trị làm lung lay rụng 3 Răng số quan trọng hàm vĩnh cửu mọc sữa chưa rụng nên người ta dễ lầm tưởng hàm sữa thường trễ mãn việc chăm sóc này, thường bị sâu nhổ bỏ sớm *Tầm quan trọng số khớp cắn bình thường: - Nó vĩnh cửu thành lập mọc lên trước sữa không thay sữa - Nó mà tất vĩnh cửu khác mọc xung quanh Nó thuộc loại hướng dẫn cho vĩnh cửu mọc thẳng hàng - Đây lớn nhất, khỏe nhất, giúp nhiều cho nhai cắn khớp, Chiếc chìa khoá cho việc chẩn đoán khớp cắn mọc chuẩn so với tất vĩnh cửu khác sọ - Trong suốt thời gian sữa rụng số giúp giữ vững vị trí chiều cao hàm cắn khớp lại với Nếu số bị sớm toàn thể hàm bị trung bình đưa đến khớp cắn sai IV CƠ SỞ THỰC TIỄN: - Phần lớn học sinh em gia đình làm nghề nông buôn bán nhỏ, phụ huynh quan tâm đến vấn đề miệng em - Trong trình ăn uống, mảng bám thức ăn dính lại kẽ không làm bị lên men tạo điều kiện cho vi khuẩn có vòm miệng phát triển công lợi Các em học sinh lứa tuổi hay ăn quà vặt, loại bánh kẹo, đồ ăn sẵn chứa nhiều đường, tinh bột Hầu hết ăn loại thức ăn miệng em không làm ngay, mảng bám thức ăn sót lại lên men trở thành mảnh đất màu mỡ cho vi khuẩn miệng phát triển Hầu hết trẻ thói quen kiểm tra tình trạng mình, đến đau, sưng, chảy máu báo cho cha mẹ biết, lúc thường sâu nhiều, lợi viêm nặng - Bên cạnh đó, tình trạng thay không chăm sóc tốt, sâu răng, bị “sún” làm cho nhiều trẻ có hàm vĩnh cửu mọc lệch lạc, ảnh hưởng đến thẩm mỹ điều kiện cho mảng bám vi khuẩn phát triển chỗ mọc chen chúc, mọc lệch khiến trình đánh không được, gây bệnh miệng sau - Ở lớp trường mầm non em học chưa phủ chương trình nha học đường, nên bước vào lớp em nhiều bỡ ngỡ với công tác Mặc khác, em chưa trang bị kiến thức kỹ thực hành chăm sóc miệng cho mình, tỉ lệ bệnh miệng học sinh qua khám điều tra ban đầu cao, cụ thể sau: Lớp 1A 1B 1C Số học sinh Số học sâu sinh Số khám Tỉ lệ lượng 27 27 27 25 27 23 92,5% 100% 85,1% Số học sinh có số sâu Số lượng Tỉ lệ 15 18 14 55,5% 66,6% 51,8% Số học sinh viêm lợi Răng số sâu/học Số Tỉ lệ sinhsâu lượng 24 88,8% 22 26 96,2% 19 22 81,4% 24 - Từ cho thấy tỉ lệ bệnh miệng học sinh khối lớp chiếm 80% Trong đáng ý tỉ lệ sâu số trung bình em có 0,8 vĩnh cửu bị sâu - Cũng với học sinh khối lớp 4, khối lớp 5; triển khai thực nội dung giáo dục nha khoa lớp cho học sinh khối lớp thực lần / tháng gộp hai đề tài giáo dục : Đề tài “Tại chải răng” với đề tài “Phương pháp chải răng”, đề tài “Thức ăn tốt cho nướu” với đề tài “Lựa chọn giữ gìn bàn chải”…vv…Vì độ tuổi trẻ em tiếp thu chậm mau quên nên việc gộp đề tài giáo dục làm cho hiệu giáo dục chưa cao - Mặc dù tổ chức khám miệng định kỳ cho học sinh gởi phiếu hẹn bệnh gia đình hầu hết phụ huynh không đưa em đến phòng nha học đường theo lịch hẹn mà phản hồi tình trạng miệng em có biểu nặng Ví dụ như: Khi gởi phiếu hẹn em bị sâu giai đoạn ( sâu men ) giai đoạn ( sâu ngà ) phụ huynh lại không đưa học sinh đến phòng nha để tư vấn điều trị, đến sâu tiến đến giai đoạn (viêm tuỷ ) đau nhức dội phụ huynh đưa học sinh đến phòng nha học đường yêu cầu nhổ bỏ - Muốn làm tốt công tác phòng bệnh điều trị miệng cho học sinh trước hết cần phải có hợp tác phụ huynh học sinh Trách nhiệm lớn phụ huynh: Ở lứa tuổi cấp 1, học sinh chưa có ý thức tự chăm sóc miệng, gia đình nơi trước hết cần phối hợp với nhà trường dạy học sinh giữ vệ sinh, nhắc nhở em chăm sóc miệng nhà Nếu trang bị cho em kiến thức chăm sóc miệng, không theo dõi nhắc nhở em áp dụng kiến thức chăm sóc miệng nhà, tập cho em thói quen đánh sau ăn xong tối trước ngủ kiến thức học sinh cung cấp trường bị mai theo thời gian, tình trạng miệng em không cải thiện 5 V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: - Bước đầu để khám điều tra số, tình trạng miệng học sinh cần phải phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp để lên kế hoạch khám giáo dục nha khoa lớp - Trước triển khai nội dung giáo dục nha khoa lớp, cho học sinh làm Pre.test để tìm hiểu kiến thức chăm sóc miệng học sinh * Các câu hỏi khảo sát kiến thức: Câu 1: Ở nhà em có bàn chải đánh không? ( Có ) Câu 2: Bao lâu em chải lần? ( Hàng ngày ) Câu 3: Em thường chải vào lúc nào? ( Sáng, tối, sau ăn xong ) Câu 4: Chải để phòng ngừa bệnh gì? ( Sâu viêm nướu ) Câu 5: Làm em biết bị sâu? ( Cố lỗ, ê buốt, dau) Câu 6: Khi bị sâu em làm gì? ( Đến phòng nha ) * Thống kê học sinh trả lời câu hỏi kiểm tra kiến thức sau: Học sinh trả lời Khối lớp Tổng số học sinh Số lượng Tỉ lệ I 81 65 82,2% II 90 72 80% III 104 69 66,3% IV 90 56 62,2% V 96 49 51% - Để đánh giá tình trạng vệ sinh miệng học sinh hiệu thực nội dung giáo dục nha khoa lớp, khám phân loại số vệ sinh miệng học sinh Khối lớp I II III IV V Tổng số học sinh khám 81 90 104 90 96 Tốt 0% 0% 9,5% 11,2% 10,8% Chỉ số vệ sinh miệng Trung Khá bình 0% 6,9% 0% 7,4% 11% 22,6% 14,5% 25% 19,2% 26,6% 91,1% 89,6% 56,9% 49,3% 47,4% - Sau khám điều tra số, tình trạng vệ sinh miệng học sinh, triển khai kế hoạch giáo dục nha khoa lớp cho học sinh theo đề tài nhỏ cụ thể em dễ tiếp thu kiến thức, làm thay đổi hành vi chăm sóc miệng em qua đề tài giáo dục nha khoa lớp * Các đề tài giáo dục nha khoa: - Tại chải răng? - Khi chải răng? - Phương pháp chải - Thức ăn tốt cho nướu - Nguyên nhân, diễn tiến, hậu cách phòng ngừa bệnh sâu - Nguyên nhân, diễn tiến, hậu cách phòng ngừa bệnh viêm nướu - Lựa chọn giữ gìn bàn chải - Chải lúc cách làm giảm 30% tỉ lệ bệnh liên quan đến miệng Sau giáo dục “ Phương pháp chải ” tiến hành cho học sinh thực hành kỹ chải mô hình, giúp cho em vận dụng kiến thức cung cấp vào thực hành chải nhà Bước đầu làm thay đổi hành vi em qua phương pháp chải - Ai biết ăn nhiều gây hư răng, hư không phụ thuộc vào lượng đường ăn vào nhiều hay mà cách ăn.Nếu ăn đồ chung bữa ăn hư răng, nhờ lúc tuyến nước bọt tiết nhiều “ quét ” phần lớn lượng đường, vi khuẩn miệng tạo thành axit ăn mòn lớp men bảo vệ Ăn từ trước ngủ mà không chải rút ngắn tuổi thọ nhiều nhất, ngủ nước bọt tiết Vì lứa tuổi học đường em khó “ đoạn tuyệt ” với thức ăn nên triển khai giáo dục “ Thức ăn tốt cho nướu ” sâu nhấn mạnh cho em cần ý: nên ăn đồ chung bữa ăn chính, không ăn bữa, chọn thức ăn đường như: trái cây, sữa chua, đánh sau ăn xong súc miệng nước nhai kẹo gôm không đường - Qua khám điều tra ban đầu sàng lọc ghi chép vào sổ hẹn bệnh học sinh có số có rãnh sâu để hẹn trám bít hố rãnh sealant, phòng ngừa sâu vĩnh cửu Sàng lọc học sinh có sâu giai đoạn 1, giai đoạn gởi thông báo cụ thể gia đình để phụ huynh kịp thời đưa em chữa trị sớm - Gia đình nơi em thực kỹ chăm sóc miệng Sự quan tâm cha mẹ tình trạng miệng em cần thiết Chính cha mẹ người bên cạnh để quan sát nhắc nhở em tự chăm sóc miệng nhà Vì muốn làm thay đổi hành vi em phải làm thay đổi nhận thức vấn đề từ phía gia đình Tôi lên kế hoạch, phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp gởi thông báo tình trạng miệng học sinh gia đình phòng nha học đường dành riêng hai buổi sáng thứ ba chiều thứ năm hàng tuần để tư vấn sức khoẻ miệng cho phụ huynh học sinh - Để tránh tình trạng học sinh bỏ quên không đưa thông báo cho phụ huynh phiếu hẹn ghi rõ ngày hẹn vào sổ hẹn, sau thời gian tuần kể từ ngày gởi thông báo mà không thấy phụ huynh đến phòng nha học đường kiểm tra lại em nhắc nhở thêm lần - Phối hợp với hoạt đọng để làm tốt công tác phòng bệnh miệng cho học sinh Giao nhiệm vụ cho ban huy lớp theo dõi, ghi tên bạn học sinh ăn quà vặt trường Hàng tháng, qua giáo dục cờnêu gương em học sinh lớp lớn biết tự chăm sóc miệng, tự đến phòng nha để kiểm tra phê bình em học sinh hay ăn quà vặt ban huy lớp báo lên Từ khuyến khích em tự đến phòng nha để kiểm tra tình trạng miệng, không sợ hãi chữa - Trong trình kiểm tra định kỳ, phát nhắc nhở em có sữa lung lay đến tuổi thay phải đến phòng nha để lấy Tránh tình trạng nhiễm trùng trình thay sữa em dùng tay bẩn để lung lay tình trạng vĩnh cửu mọc lệch lạc sữa đến tuổi thay mà không nhổ bỏ kịp thời - Sau thời gian tháng thực kế hoạch đề để phòng bệnh miệng cho học sinh trường tiểu học Đoàn Quý Phi, cho học sinh làm lại Port.test để kiểm tra lại kiến thức phòng bệnh miệng cho em câu hỏi đưa làm Pre.test khám lại số bựa bám để đánh giá lại tình trạng vệ sinh miệng học sinh VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Kết sau thực nội dung giáo dục nha khoa: Sau cho học sinh làm lại Port.test câu hỏi kiểm tra kiến thức chăm sóc miệng Thống kê so sánh học sinh trả lời trước sau triển khai thực kế hoạch giáo dục nha khoa sau: Khối lớp I II III IV V Tổng số học sinh 81 90 104 90 96 Trước giáo dục 60% 66% 72% 74% 77% Sau giáo dục 99% 98% 99% 100% 100% - Như có thay đổi rõ rệt kiến thức nha khoa học sinh Khám lại số bựa bám để đánh giá tình trạng vệ sinh miệng học sinh thống kê sau: Khối lớp I II III IV V TSHS 81 90 104 90 96 Trước giáo dục Tốt Khá TB 0% 0% 6,9% 0% 0% 7,4% 9,5% 11% 22,6% 11,2% 14,5% 25% 10,8% 19,2% 26,6% Kém 91,1% 89,6% 56,9% 49,3% 47,4% Tốt 24,1% 36,2% 28,6% 31,2% 34% Sau giáo dục Khá TB Kém 34,5% 41,4% 0% 29,8% 34% 0% 34,9% 36,5% 0% 39% 29,8% 0% 41,3% 24,7% 0% - Chỉ số vệ sinh miệng thay đổi rõ so với trước thực kể hoạch giáo dục nha khoa Từ cho thấy hiệu việc áp dụng phương pháp giáo dục nha khoa lớp, học sinh có thay đổi lớn nhận thức hành động việc chăm sóc miệng, điều thể rõ khám số bựa bám, sau triển khai thực kế hoạch giáo dục nha khoa tỉ lệ số tốt, tăng lên đáng kể tỉ lệ số không Kết sau khám tình trạng miệng học sinh: - Răng số có rãnh sâu trám sealant sâu tái phát - Những học sinh có sâu giai đoạn 1, giai đoạn gởi thông báo gia đình chữa trị kịp thời - Nhận thức vấn đề chăm sóc miệng phụ huynh có thay đổi rõ, phụ huynh quan tâm đến sức khoẻ miệng em mình, đưa em đến phòng nha học đường lịch hẹn để tư vấn điều trị - Tình trạng thay chăm sóc tôt hơn, học sinh khối lớp 1, lớp quen dần với công tác nha học đường, tự đến phòng nha để kiểm tra có sữa lung lay mà không cần phụ huynh nhắc nhở, đưa đến VII KẾT LUẬN: - Giáo dục nha khoa theo đề tài nhỏ sâu vào phương pháp chải mô hình làm thay đổi hành vi học sinh vấn đề chăm sóc miệng nhà - Trám bít hố rãnh bước đầu ngăn ngừa sâu vĩnh cửu số có hố rãnh sâu sealant - Dành thời gian tư vấn sức khoẻ miệng cho phụ huynh học sinh làm thay đổi nhận thức phụ huynh vấn đề miệng em 9 * Những thuận lợi khó khăn áp dụng đề tài vào thực tiễn: + Thuận lợi: - Được phối hợp ban hoạt động giờ, giáo viên chủ nhiệm lớp triển khai thực kế hoạch giáo dục nha khoa lớp, giáo dục cờ, khám điều tra số, tình trạng miệng học sinh + Khó khăn: - Học sinh nhỏ, tiếp thu chậm nên việc phân nhỏ đề tài giáo dục làm nhiều thời gian dành cho nội dung VIII KIẾN NGHỊ: - Cần sớm phủ rộng chương trình nha học đường trường mẫu giáo, triển khai thực chăm sóc điều trị bệnh miệng cho trẻ trẻ tuổi, sâu sữa xuất sớm, trước trẻ đến tuổi học Người viết Huỳnh Thị Liễu 10 IX TÀI LIỆU THAM KHẢO GS Airamo ( Phần Lan ) – Tài liệu dịch nha chu năm 1987 Gustavo Kruge- Oralsungery năm 1964 Viện Răng Hàm Mặt – Tài liệu dịch nha chu 1991 GS Võ Thế Quang – Phẫu thuật miệng hàm năm 1989 11 X MỤC LỤC I TÊN ĐỀ TÀI II ĐẶT VẤN ĐỀ: Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu Thực trạng liên quan đến vấn đề nghiên cứu Lý chọn đề tài Giới hạn nghiên cứu III CƠ SỞ LÝ LUẬN IV CƠ SỞ THỰC TIỄN V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Kết sau thực nội dung giáo dục nha khoa Kết sau khám tình trạng miệng học sinh VII KẾT LUẬN VIII KIẾN NGHỊ IX TÀI LIỆU THAM KHẢO [...]... 4 Giới hạn nghiên cứu III CƠ SỞ LÝ LUẬN IV CƠ SỞ THỰC TIỄN V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 1 Kết quả sau khi thực hiện nội dung giáo dục nha khoa 2 Kết quả sau khi khám tình trạng răng miệng học sinh VII KẾT LUẬN VIII KIẾN NGHỊ IX TÀI LIỆU THAM KHẢO ... LUẬN: Bệnh miệng hay gặp tuổi học đường bệnh sâu sữa viêm lợi Sâu sữa xuất trẻ chưa bắt đầu thay sang vĩnh cửu, lứa tuổi bắt đầu đến trường ( lớp ) Tình trạng sâu sữa xuất trước trẻ đến trường... khuẩn miệng, sữa hay bị sâu Nếu không phòng ngừa, không điều trị tốt, sữa bị sâu lay lan nhanh sang lành khác điều kiện thuận lợi làm cho vĩnh cửu mọc sau tiếp tục mắc phải bệnh Đi với bệnh sâu