Tài liệu tham khảo Tính toán thiết kế hệ thống điều khiển bằng thủy lực, thay thế cho hệ thống điều khiển cơ khí, điện của tàu cuốc hiện đang sử dụng ở Việt Nam
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Đồ án tốt nghiệp là một đồ án rất quan trọng đối với sinh viên các ngành
kĩ thuật nói chung Để hoàn thành tốt đồ án này đòi hỏi sinh viên cần nắm vững
các kiến thức cơ bản của nhiều môn học, đặc biệt kiến thức của môn học liên
quan đến đề tài tốt nghiệp
Trong công cuộc cách mạng công nghiệp hóa và hiện đại hóa, hệ thống
điều khiển bằng thủy lực đóng vai trò quan trọng Nó góp phần trong việc tự
động hóa điều khiển các thiết bị và máy móc nhằm nâng cao độ chính xác của
thiết bị vận hành, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, dẫn tới giảm giá thành
sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm
Việc cải tiến hệ thống điều khiển bằng cơ khí của tầu cuốc sang hệ thống
điều khiển bằng thủy lực là biện pháp nhằm tăng độ chính xác làm việc ,nâng
cao năng suất lao động
Trang 2Chương I NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
1 Nội dung
Các loại tàu cuốc ở nước ta chủ yếu sử dụng các loại động cơ điện kết hợp
với truyền động cơ khí để điều khiển hệ thống làm việc của tàu
Với hệ thống điều khiển kiểu này thường không có cơ cấu hạn chế quá tải
và cơ cấu hạn chế hành trình, thiết bị dễ bị kẹt khi gặp vật cản trong nước như
đất đá cứng, đám thực vật… gây ra quá tải trong hệ thống, dẫn tới thiết bị cũng
như động cơ bị hư hỏng Đối với động cơ điện thì khả năng chịu quá tải trong
thời gian rất ngắn (tính bằng giây) nên động cơ dễ cháy
Động cơ thủy lực thì bền , có thể ngâm trong nước cho nên có thể nối trực
tiếp với lưỡi xén, không cần qua một số cơ cấu truyền động khác
Môi trường làm việc của tàu là môi trường làm việc trên nước nên thiết bị
khó bảo quản, dễ hư hỏng, khi hệ thống làm việc sẽ có rung động lớn ảnh quá
trình xén
Trước thực trạng trên chúng ta cần phải đánh giá, phân tích nghiên cứu cải
tiến hệ thống điều khiển của tàu để đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao về kĩ
thuật và năng suất của tàu
Ngày nay xu hướng chung trên thế giới là sử dụng các thiết bị thủy lực vào
mọi lĩnh vực và nó đem lại hiệu quả rất rõ ràng
Khi sử dụng hệ thống điều khiển bằng thủy lực vào thay thế cho hệ thống
điều khiển bằng điện ,cơ khí thì ta thấy ngay được những ưu điểm của nó:
-Bền và nhỏ gọn
- Điều chỉnh được vận tốc làm việc tinh và không cấp, dễ thực hiện tự
động hóa theo điều kiện làm việc và theo chương trình cho sẵn
- Kết cấu gọn nhẹ vị trí của các phần tử dẫn và bị dẫn không phụ thuộc
vào nhau Bộ phận nối thường là những đường ống dễ đổi chỗ
- Có khả năng giảm khối lượng và kích thước nhờ chọn áp suất thủy lực
cao
- Làm việc, sử dụng ở vận tốc cao mà không sợ bị va đập mạnh như trong
hệ thống cơ khí, điện nhờ lực quán tính nhỏ bơm và động cơ,nhờ tính chịu nén
của dầu
Trang 3- Dễ biến chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của
cơ cấu chấp hành
- Dễ đề phòng quá tải nhờ van an toàn
- Dễ theo dõi và quan sát bằng áp kế, kể cả hệ thống phức tạp nhiều mạch
- Tự động hóa đơn giản, kể cả thiết bị phức tạp, bằng cách sử dụng các
phần tử tiêu chuẩn hóa
Tuy nhiên, hệ thống điều khiển bằng thủy lực cũng gặp một số nhược
điểm như sau:
-Mất mát trong đường ống và rò rỉ bên trong các phần tử làm giảm hệ số
và hạn chế phạm vi sử dụng
-Khó giữ được vận tốc không thay đổi khi phụ tải thay đổi
-Khi mới khởi động nhiệt độ của hệ thống chưa ổn định ,vận tốc làm việc
thay đổi do độ nhớt thay đổi
Tóm lại, với trình độ đóng tàu ở nước ta hiện nay, một ngành đang là ưu
tiên hàng đầu của nước ta việc đóng mới một con tàu là rất dễ dàng ,c việc nhập
thiết bị thủy lực từ một số hãng của nước ngoài ta hoàn toàn có thể sản xuất ra
tàu cuốc điều khiển bằng hệ thống thủy lực khá hiện đại phù hợp với yêu cầu
của ta Không những đảm bảo về mặt kĩ thuật mà giá thành đầu tư sẽ giảm rất
nhiều so với việc ta mua mới cả con tàu
2 Mục tiêu của đề tài
Hiện nay, đất nước đang trên đà phát triển, từng bước tiến tới công nghiệp
hóa và hiện đại hóa đất nước, thì việc áp dụng những tiến bộ của khoa học kĩ
thuật vào trong sản xuất là một xu thế tất yếu Điều này sẽ làm cho các thiết bị
sẽ trở nên hiện đại thay thế dần cho các máy móc đã cũ và lạc hậu, không đáp
ứng được những đòi hỏi ngày càng cao của sản xuất
Việc cải tiến hệ thống điều khiển của tàu cuốc cũng không nằm ngoài xu
hướng phát triển này Vì vậy mục tiêu của đề tài là:
Tính toán, thiết kế hệ thống điều khiển bằng thủy lực, thay thế cho hệ thống
điều khiển cơ khí, điện của tàu cuốc hiện đang sử dụng tại Việt Nam
Trang 4Chương 2
SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
I GIỚI THIỆU MỘT SỐ SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THỦY LỰC CỦA TÀU
CUỐC
Giới thiệu một số sơ đồ điều khiển bằng hệ thống thủy lực trang bị cho tàu
cuốc hiện đang được sử dụng hiện nay:
1 Sơ đồ tàu cuốc Hà Lan
Đây là một sơ đồ hệ thống điều khiển bằng thủy lực của tàu cuốc thuộc loại
hiện đại trên thế giới hiện nay
Hệ thống có ưu điểm : Dùng xilanh thủy lực để nâng hạ cơ cấu di chuyển của
tàu, quá trình nâng hạ cọc di chuyển đều được điều khiển nhẹ nhàng và chính
xác
Tuy nhiên,đây là hệ thống phức tạp, khả năng ứng dụng của sơ đồ vào thực
tế tại nước ta là khó khăn vì nhiều lí do:
- Có quá nhiều thiết bị được sử dụng trong hệ thống trong khi yêu cầu sử dụng
không cần đến nên vốn đầu tư mua thiết bị để lắp đặt là đắt tiền
- Nếu có hư hỏng xảy ra thì mất nhiều thời gian để sửa chữa, ảnh hưởng đến
tiến độ công việc
- Đội ngũ công nhân điều khiển tàu phải được đào tạo
Do yêu cầu sử dụng của tàu cuốc phải phù hợp với điều kiện kinh tế và sản
xuất nên ta chỉ dùng sơ đồ điều khiển đơn giản ,nhưng vẫn đáp ứng được các
yêu cầu kĩ thuật đề ra
2 Sơ đồ tàu cuốc Hải Ly (Pháp)
2.1 Nguyên lí làm việc của tàu
Nguyên lí hoạt động của hệ thống dẫn động môtơ thủy lực quay lưỡi cắt:
Môtơ thủy lực quay lưỡi cắt được cung cấp dầu từ hai tổng bơm A và B
Khi cắt với tốc độ thấp người ta sử dụng tổng bơm A hoặc B, khi cần cắt với tốc
độ lớn người ta kết hợp cả hai tổng bơm A và B , nhờ hai van phân phối (16) và
(18) Hai van phân phối này được điều khiển bằng tay gạt
Để đảm bảo an toàn cho động cơ thủy lực khi gặp quá tải người ta dùng hai van
an toàn (17) Khối van an toàn (13) bảo vệ cho tổng bơm Avà B
Nguyên lí hoạt động của hệ thống dẫn động động cơ cuốn cáp tời neo:
Động cơ thủy lực di chuyển (20) ,(22) được cung cấp dầu có áp từ bơm C,
Khi tác động vào van phân phối (11) hoặc (12) thì động cơ thủy lực được nối
với đường cao áp từ bơm cấp lên, qua đó động cơ thủy lực hoạt động và quá
Trang 5trình cuốn cáp tời neo được thực hiện Khi áp suất trong hệ thống vượt quá giá
trị cho phép của van tràn thì dầu từ bơm sẽ qua van tràn giảm tải cho bơm , qua
bộ lọc về bể dầu Khi hai van phân phối ở vị trí trung gian thì dầu từ bơm không
cung cấp được cho động cơ và hồi về bể qua bộ lọc
Nguyên lí hoạt động của hệ thống dẫn động cơ cấu nâng hạ cọc:
Khi nâng hạ cọc thì tàu không di chuyển và ngược lại, chính vì vậy mà hệ
thống chỉ sử dụng một bơm nguồn C cung cấp dầu cho cả hệ thống nâng ,hạ cọc
Khi bơm nguồn hoạt động ta tác động vào van phân phối (10) hoặc (9) thì động
cơ thủy lực được nối với đường dầu cao áp từ bơm cấp lên, làm quay động cơ
thủy lực (23) hoặc (29), lúc này dầu qua van lôgic (26) đến mở phanh thường
đóng (28) và quá trình nâng và hạ cọc được thực hiện Để đảm bảo an toàn cho
động cơ khi làm việc người ta bố trí van an toàn Tốc độ nâng hạ cọc di chuyển
được điều chỉnh nhờ bộ điều tốc (25)
Nguyên lí hoạt động của hệ thống dẫn động cơ cấu nâng cần xén:
Động cơ thủy lực nâng hạ dàn lưỡi cắt được cung cấp dầu từ bơm D, khi
tác dụng vào van phân phối (8) thì động cơ thủy lực được nối thông với đường
cao áp, dầu với áp suất cao sẽ cung cấp cho động cơ, làm quay động cơ Khi
động cơ làm việc thì dầu sẽ qua van logic làm phanh (31)thường đóng được mở
ra, quá trình nâng hạ cần xén được thực hiện Để đảm bảo an toàn cho động cơ
làm việc người ta bố trí cụm van an toàn và một chiều(35)
2.2 Nhận xét
Đây là sơ đồ cũng khá phức tạp
Ưu điểm của hệ thống này là động cơ dẫn động bộ công tác quay hai tốc độ
Tùy thuộc vào loại đất mà bộ công tác có thể quay nhanh hoặc quay chậm
Nhược điểm của hệ thống là việc nâng hạ cọc di chuyển dùng tời , dùng tời thì
trong quá trình nâng lên diễn ra bình thường nhưng trong quá trình hạ cọc thì
chủ yếu dựa vào tải trọng bản thân, nếu bị kẹt rất khó xử lí Chính vì vậy ta nên
dùng xilanh thủy lực để nâng hạ cơ cấu di chuyển, việc chế tạo và sửa chữa đơn
giản hơn nhiều so với việc sửa chữa chế tạo động cơ thủy lực
3 Sơ đồ tàu cuốc Hưng Yên
3.1 Nguyên lí làm việc
hệ thống dẫn động cơ cấu nâng hạ cọc của tàu:
Hệ thống được cung cấp dầu từ bơm A, khi bơm làm việc, chất lỏng sau
khi qua bộ lọc được bơm đẩy đến van phân phối với một áp suất nhất định nếu
áp suất này vượt quá giới hạn thì chất lỏng sẽ qua van an toàn hồi về bể
Trang 6Các van phân phối được điều chỉnh bằng điện từ Chất lỏng sau khi qua van
phân phối sẽ qua bộ điều tốc Bộ điều tốc dùng để điều chỉnh tốc độ lưu thông
của chất lỏng trong đường ống Dỗu sẽ qua van chống rơi(van 1 chiều có điều
khiển) đẩy pittông đi xuống và cọc được hạ Khi nâng cọc thì chất lỏng áp lực
đồng thời đẩy pittông đi lên và đẩy pittông trong van chống rơi đi lên làm van
một chiều mở ra ,dầu sẽ qua van chống rơi hồi về bể
hệ thống dẫn động cơ cấu cuốn tời cáp neo:
Khi nâng hạ cọc thì tàu không di chuyển và ngược lại, chính vì vậy mà hệ
thống chỉ sử dụng một bơm nguồn A cung cấp dầu cho cả hệ thống dẫn động cơ
cấu cuốn cáp tời neo khi di chuyển
Khi bơm A hoạt động dầu sẽ được cung cấp cho động cơ khi van phân phối làm
việc Động cơ được bảo vệ khi làm việc nhờ bố trí hai van an toàn
Hệ thống điều khiển hoạt động của lưỡi xén:
Hệ thống sử dụng bơm nguồn B để cấp dầu cho hệ thống, khi bơm hoạt
động dầu sẽ được hút từ bể lên , qua bộ lọc dầu Nếu áp suất trong hệ thống vượt
quá giá trị cho phép thì dầu sẽ qua van an toàn hồi về bể ,đảm bảo an toàn cho
hệ thống Hệ thống được điều khiển bằng hai van phân phối, khi một trong hai
van này hoạt động dầu sẽ được cấp cho động cơ , động cơ hoạt động sẽ dẫn
động lưỡi xén làm việc.Bộ ổn tốc đặt trước lối vào động cơ thủy lực để điều
chỉnh tốc độ lưu thông của dòng chất lỏng trong đường ống Khi van phân phối
ở vị trí trung gian thì dầu sẽ được cấp trở lại bể
Hệ thống điều khiển cơ cấu nâng hạ cần xén:
Bơm nguồn sử dụng trong hệ thống là bơm B Bơm b được sử dụng chung
cho hai hệ thống Khi hệ thống làm việc thì hệ thống điều khiển lưỡi xén không
hoạt động, khi đó dầu sẽ được cấp lên từ bơm B, qua van một chiều có điều
khiển( van chống rơi) , qua bộ điều tốc cung cấp cho động cơ thủy lực
Sau khi được cấp dầu từ đường cao áp, động cơ sẽ hoạt động việc nâng hạ cần
xén được thực hiện
Khi việc nâng hoặc hạ được thực hiện xong thì, van phân phối sẽ được đẩy về vị
trí trung gian, nhờ có van chống rơi mà cần xén được giữ nguyên tại vị trí Khi
hệ thống gặp sự cố , hay bơm nguồn không hoạt động thì nhờ có van chống rơi
cần xén vẫn được giữ nguyên tại vị trí
3.2.Nhận xét
Sơ đồ này đơn giản hơn hai sơ đồ trên rất nhiều ,tuy nhiên có nhiều khá
nhiều nhược điểm cần phải khắc phục như:
Trang 7- Tính cơ động của việc xén và nâng hạ cần xén không cao, cùng một lúc
không thể điều khiển hai chuyển động này được Ta khắc phục nhược điểm
này bằng cách bố trí lại hệ thống để cần dẫn động được điều khiển riêng
- Lưỡi xén làm việc một tốc độ Tính cơ động không cao khi làm việc với
nhiều loại bùn đất
II ĐƯA RA PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
Sau khi tham khảo một số sơ đồ thủy lực của một số tàu cuốc hiện đang
được sử dụng hiện nay , dựa trên các ưu nhược điểm của mỗi loại , em đưa ra sơ
đồ phù hợp với điều kiện của Việt Nam và yêu cầu của đề tài :
- Hệ thống điều khiển bao gồm:
• Điều khiển chân bước
• Điều khiển tời neo hai mạn
• Điều khiển hoạt động của khung chữ A
• Điều khiển hoạt động của lưỡi phay quay 2 tốc độ
Nguyên lí làm việc
1- hệ thống dẫn động cơ cấu nâng hạ cọc của tàu:
Hệ thống được cung cấp dầu từ bơm nguồn (C), khi bơm làm việc, chất
lỏng sau khi qua bộ lọc được bơm đẩy đến van phân phối với một áp suất nhất
định nếu áp suất này vượt quá giới hạn thì chất lỏng sẽ qua van an toàn hồi về bể
Các van phân phối được điều chỉnh bằng điện từ
Chất lỏng sau khi qua van phân phối sẽ qua bộ điều tốc Bộ điều tốc dùng
để điều chỉnh tốc độ lưu thông của chất lỏng trong đường ống
Để giữ cọc ta bố trí van một chiều có điều khiển Khi nâng cọc nhờ có tín
hiệu ở đường vào xilanh van một chiều được mở ra ,dầu sẽ qua van một chiều
hồi về bể
2- hệ thống dẫn động cơ cấu cuốn tời cáp neo:
Khi nâng hạ cọc thì tàu không di chuyển và ngược lại, chính vì vậy mà hệ
thống chỉ sử dụng một bơm nguồn (C) cung cấp dầu cho cả hệ thống dẫn động
cơ cấu cuốn cáp tời neo khi di chuyển
Khi bơm nguồn (C) hoạt động dầu sẽ được cung cấp cho động cơ khi van
phân phối làm việc Động cơ được bảo vệ khi làm việc nhờ bố trí hai van an
toàn
Trang 8Để điều chỉnh tốc độ cuốn cáp ta bố trí một van tiết lưu một chiều
3 - Hệ thống điều khiển cơ cấu nâng hạ cần xén:
Khi bơm nguồn(D) hoạt động , dầu với áp suất cao sẽ qua van phân phối ,
qua bộ điều tốc, qua van một chiều cung cấp cho động cơ thủy lực làm việc
Sau khi được cấp dầu từ đường cao áp, động cơ sẽ hoạt động việc nâng hạ
cần xén được thực hiện.Việc nâng hạ cần xén được nhẹ nhàng và ổn định nhờ có
van phối hợp(6) ( van giảm áp mắc song song với van một chiều) Van an toàn
được điều chỉnh nhờ tín hiệu của dầu vào động cơ
Khi việc nâng hoặc hạ được thực hiện xong thì, van phân phối sẽ được đẩy
về vị trí trung gian, nhờ có van phối hợp (6) mà cần xén được giữ nguyên tại vị
trí
4 -Hệ thống điều khiển lưỡi phay:
Khi làm việc với tốc độ cao, mômen nhỏ, chỉ có bơm A cung cấp dầu cho
động cơ Dầu với áp suất cao sẽ qua van một chiều, van phân phối chất lỏng ,
qua bộ ổn tốc vào động cơ, động cơ sẽ làm việc điều khiển lưỡi xén hoạt động
Khi làm việc với tốc độ thấp ,mômen nhỏ, cả hai bơm A và B đều hoạt
động cung cấp dầu cho động cơ, cả hai van phân phối đều làm việc
Khi gặp quá tải nhờ có van an toàn mà hệ thống được bảo vệ
Trang 9Chương 3 TÍNH TOÁN HỆ THỐNG THỦY LỰC
I HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG CƠ CẤU DI CHUYỂN CỦA TÀU CUỐC
Yêu cầu chung đối với hệ thống di chuyển tàu đó là:
Tàu phải di chuyển nhanh và ổn định, đồng thời bộ công tác phải cắt được
toàn bộ chiều rộng của kênh , đảm bảo chiều dày lát cắt là lớn nhất
Để tàu cuốc di chuyển làm việc thì cần hoạt động đồng thời của hai hệ
thống điều khiển:
- Hệ thống điều khiển cơ cấu nâng, hạ cọc di chuyển
*Yêu cầu:
Hệ thống dùng xi lanh thủy lực để nâng hạ cọc khi di chuyển làm việc Đảm
bảo cho quá trình di chuyển và làm việc được ổn định
*Nguyên lí hoạt động của xilanh lực:
Pittông bắt đầu chuyển động khi lực tác động lên một trong hai phía của nó
(lực áp suất, lò xo hoặc cơ khí) lớn hơn tổng các lực cản có hướng ngược lại
chiều chuyển động ( lực ma sát, thủy động, phụ tải , lò xo…)
- Hệ thống điều khiển cơ cấu cuốn tời neo hai mạn
*Chức năng:
Khi làm việc thân tàu sẽ quay xung quanh cọc A hoặc cọc B nhờ các tời của
cáp neo
Nhờ có tời cáp neo tàu mới di chuyển được lên phía trước , qua đó bộ công tác
thực hiện được việc xén cắt Chiều dày lát cắt sẽ thay đổi từ nhỏnhất đến lớn
nhất
*Yêu cầu kĩ thuật:
Tời cáp neo phải đảm bảo được yêu cầu kĩ thuật đề ra là: đảm bảo cho tàu di
chuyển ổn định và chiều rộng của lát cắt đều nhau
Nếu chiều dày lát cắt không đều thì sinh ra tải trọng động lớn, dẫn tới năng suất
của máy giảm
1 Tính toán truyền động thủy lực cơ cấu nâng, hạ cọc di chuyển
Trang 10Sơ đồ mạch thủy lực điều khiển hệ thống nâng hạ cọc:
1.1 Tính chọn xilanh nâng ,hạ cọc di chuyển
a-áp suất
áp suất p tính theo công thức:
p =
A F
A F
η-hiệu suất , lấy theo bảng η=0,9 F-lực(N) F= 10T= 105 (N)
Từ công thức trên , suy ra diện tích pittông:
A=
η
p
F
=
9 , 0 10 130
10
5
5
=0,0101 (m2) Đường kính pittông :
0085 , 0 4
=0,104 (m) Theo tiêu chuẩn ta chọn đường kính của xilanh d=100 mm
Đường kính của pittông D=98 mm
Đường kính quả pittông d=70 mm
Chiều dài của xilanh l= 205 + S= 205+1200=1405 mm
Độ dày của thành xilanh δ =8 mm
Trang 11b-Tính lưu lượng chảy vào xi lanh
áp dụng công thức :
qv= A.v 10 –1Trong đó:A- diện tích pittông (cm2):
A= 2
2
10 4
100
π
=78,54 (cm2) v-vận tốc pittông (m/phút):
2 , 1
Yêu cầu đối với ống dẫn:
-ống dẫn cần phải đảm bảo độ bền cơ học và tổn thất áp suất trong hệ thống
nhỏ nhất
-Để giảm tổn thất áp suất, các ống dẫn càng ngắn càng tốt, ít bị uốn cong để
tránh sự biến dạng của tiết diện và sự đổi hướng chuyển động của dầu
-ống dẫn dùng trong hệ thống điều khiển bằng thủy lực là ống dẫn cứng (ống
đồng và ống thép) và ống dẫn mềm (vải cao su và ống mềm bằng kim loại có thể
Trang 12Khi làm việc để giảm thiểu tổn thất thủy lực trên đường ống dẫn ta chọn vận
tốc dòng chất lỏng trong đường ống cấp dầu cho động cơ thủy lực trong khoảng
tiêu chuẩn ứng với giá trị áp suất của hệ thống
6 π
d Q
Trong đó:
Q: lưu lượng dầu thủy lực trong hệ thống (lít/phút)
Kí hiệu của các đường ống trên sơ
đồ thủy lực
Trang 13v: vận tốc chất lỏng trong đường ống (m/s)
d: đường kính tiết diện trong của ống (mm)
- Như vậy, kích thước đường ống dẫn là:
d=10
v
Q
3
2 π
2
π =10
5 , 1 14 , 3 3
7 , 37 2
=23,1 (mm)
⇒Theo dãy kích thước tiêu chuẩn của đường ống ta chọn đường ống có kích
thước đường kính trong φ=24 và đường kính ngoài φ=28
b-Xác định đường kính ống nén cấp dầu cho xi lanh:
2
π =10
6 14 , 3 3
7 , 37 2
=11,55 (mm)
⇒Theo dãy kích thước tiêu chuẩn của đường ống ta chọn đường ống có kích
thước đường kính trong φ=12 và đường kính ngoài φ=16
1.3 Xác định tổn thất trong hệ thống
Khi hệ thống làm việc lưu lượng cần thiết trong mỗi giây là Qb=37,7
(l/phút)=0,63.103(cm3/s)
Đường kính lưu thông của đường ống d0=12(mm), ở đây ta chọn đường kính
của ống nén vì chiều dài của đường ống trong hệ thống lớn và các tổn thất chủ
yếu ở trên đường ống nén
Vận tốc chất lỏng được xác định theo công thức sau :
vcl= 2
.
4
o
Q F
10 63 , 0 4
=557,32 (cm/s)
Trang 14Hệ số Reynol được xác định bởi:
2 , 1 557,32
=5573,2 Như vậy Re >2300 nên dòng chất lỏng chảy trong hệ thống là dòng chảy rối
Khi đó hệ số tổn thất ma sát của đường ống (λo) được xác định theo công thức :
o
) 5 , 1 lg 8 , 1 (
300
=9 Trong đó:
lmax: chiều dài lớn nhất của đường ống trong hệ thống, ta lấy khoảng
57 ,
Trang 15Tổn thất qua các van phân phối , van một chiều, van tiết lưu , van tràn, các cút
nối trong đường ống ta lấy khoảng p=13 (N/cm2)
Khi đó áp suất cần thiết của bơm cần phải có là:
p=1300+13=1313 (N/cm2)
1.4 Tính chọn bơm dầu
a-Công suất của bơm :
Công suất để truyền động bơm :
Nb= 2
10 6
. −
t v
q p
η Trong đó: Nb- công suất để truyền động bơm(kW)
pb: áp suất trong bơm thủy lực(bar)
qv- lưu lượng chảy vào xilanh (l/phút)
ηt= hiệu suất truyền động(%) Chọn ηt=0,9 1,2-hệ số an toàn
Thay số ta được:
Nb= 10 2
9 , 0 6
7 , 37 3 ,
=9,12 (kW) b-Xác định giá trị mômen trên trục bơm:
Ta có:
Nb=
1000 60
. b
b w M
Trong đó:
Nb: công suất cần thiết của bơm thủy lực(kW)
Mb: mômen trên trục của bơm thủy lực (Nm)
wb: vận tốc góc của bơm( rad/phút), chọn sơ bộ tốc độ quay của bơm thủy lực là nb= 1460 (vòng/phút)
Trang 16=59,68 (Nm) c-Xác định lưu lượng riêng (qb) của bơm:
Mb=
π 2
. b
b q p
.η
Trong đó:
Mb: mômen trên trục của bơm thủy lực (Ncm)
pb: áp suất trong bơm thủy lực, p=1300(N/cm2)
1 1
14 , 3 2 10 59,68 2
=31,7 (cm3/vòng) d-Chọn bơm:
Xuất phát từ những tiêu chuẩn, đại lượng đặc trưng của bơm:
- Thể tích nén (lưu lượng riêng): là đại lượng đặc trưng quan trọng nhất,
kí hiệu q(cm3/vòng), ở loại bơm pittông thì đại lượng này tương ứng với
chiều dài hành trình của pittông
- Khả năng chịu các chất hóa học
- Sự dao động của lưu lượng
- Thể tích nén cố định hoặc thay đổi
Số vòng quay
Tiếng
ồn
Lưu lưọng
Trang 17Xuất phát từ những yếu tố trên :Với lưu lượng riêng qb=31,7 (cm3/vòng),áp
suất p=131,3 (bar), ta chọn bơm theo catalog với các thông số cơ bản sau:
Trang 18Vỏ (1); Bích nắp (2); Trục ra của bơm (3);ổ lăn (4); ống lót (5); Phớt dầu
(6)
Buồng hút(7); Buồng đẩy (8)
2 Tính toán truyền động thủy lực hệ thống cuốn tời neo
2.1 Tính chọn động cơ thủy lực
2.1.1 Giá trị mômen trên trục động cơ thủy lực
Tốc độ quay của động cơ thủy lực dẫn động tời neo được xác định từ vận tốc
quấn cáp :
Vc=0,3(m/s) Vận tốc góc trên tang:
wt =
2 /
3 , 0
0,857 (rad/s)=51,43(rad/p) trong đó:
Dt: đường kính tang cuốn cáp (m) ,ta chọn Dt=700(m)
Vc: vận tốc cuốn cáp (m/s) Tốc độ quay của tang được xác định :
nt=
π 2
t
w
=
14 , 3 2
43 , 51
=8,19 (v/p) Tang được nối với động cơ thủy lực qua hộp giảm tốc hai cấp, với tỉ số truyền
i=30
Tốc độ quay của động cơ thủy lực là:
ndc= nt .i trong đó:
nt: tốc độ quay của tang quấn cáp (v/p) i: tỉ số truyền hộp giảm tốc
ndc=8,19 30=245,7 (v/p) Công suất cần thiết của động cơ thủy lực để dẫn động một tời là:
Ndc= 5(kW) Mômen trên trục động cơ thủy lực:
Trang 19Mdc: mômen của động cơ thủy lực (Ncm)
Ndc: công suất của động cơ thủy lực (kW)
ndc: tốc độ quay của động cơ thủy lực (v/p)
Mdc=
7 , 245
10 55 , 9
=19434,26 (Ncm)
2.1.2 Lưu lượng riêng của động cơ thủy lực
Lưu lượng riêng của động cơ thủy lực thủy lực cần thiết để dẫn động cơ cấu
qdc: lưu lượng riêng của động cơ thủy lực , (cm3/vòng)
Mđc: mômen trên trục động cơ thủy lực (Ncm)
=93,88 (cm3/vòng)
2.1.3 Lưu lượng của động cơ thủy lực
Lưu lượng của động cơ thủy lực được xác định theo công thức:
Qdc=
dc
dc
dc n q
η
1000
.
(lít/phút) trong đó:
qdc: lưu lượng riêng của động cơ thủy lực (cm3/vòng)
ndc: số vòng quay của động cơ thủy lực (vòng /phút)
η dc: hiệu suất động cơ thủy lực ( 0,85- 0,97)
Qdc=
9 , 0 1000
7 , 245 88 , 93
=25,63 (lít/phút)
2.1.4 Chọn động cơ thủy lực
Trang 20Với lưu lượng riêng của động cơ q=93,88 (cm3/vòng) và áp suất hệ thống
p=130 (bar) ta chọn động cơ píttông hướng trục với các thông số cơ bản sau:
* Nhận xét: Bơm pittông hướng trục như trên là loại bơm có pittông đặt song
song với trục của rôto và được truyền bằng khớp hoặc đĩa nghiêng
Loại bơm này hoạt động dựa trên nguyên tắc thay đổi thể tích của cơ cấu pittông
xilanh Vì bề mặt của xi lanh là bề mặt trụ nên đạt được độ chính xác gia công
cao Chính vì vậy mà loại bơm này có ưu điểm:
Trang 21Vận tốc dòng chất lỏng trong ống hút và ống xả ta chọn vận tốc như nhau
2 π
Trong đó:
Q: lưu lượng dầu thủy lực trong hệ thống (lít/phút)
v: vận tốc chất lỏng trong đường ống (m/s)
d: đường kính tiết diện trong của ống (mm)
Qua đó ta xác định được đường kính của các ống trong hệ thống :
2
π =10
5 , 1 14 , 3 3
25,63 2
=19,04 (mm)
⇒Theo dãy kích thước tiêu chuẩn của đường ống ta chọn đường ống có kích
thước đường kính trong φ=20 và đường kính ngoài φ=24
b-Xác định đường kính ống nén cấp dầu cho xi lanh:
2
π =10
6 14 , 3 3
63 , 25 2
=9,52 (mm)
⇒Theo dãy kích thước tiêu chuẩn của đường ống ta chọn đường ống có kích
thước đường kính trong φ=10 và đường kính ngoài φ=14
2.3 Xác định tổn thất trong hệ thống
Khi hệ thống làm việc lưu lượng cần cung cấp cho động cơ trong mỗi giây
là Q=25,63 (l/phút)=0,427.103(cm3/s)
Đường kính lưu thông của đường ống d0=10(mm), ở đây ta chọn đường kính
của ống nén vì chiều dài của đường ống trong hệ thống lớn và các tổn thất chủ
yếu ở trên đường ống nén
Vận tốc chất lỏng được xác định theo công thức sau :
vcl= 2
.
4
d
Q F
Q
π
=
Trang 2210 0,427 4
0 , 1 543,9
= 4532,5 Như vậy Re >2300 nên dòng chất lỏng chảy trong hệ thống là dòng chảy rối
Khi đó hệ số tổn thất ma sát của đường ống (λo) được xác định theo công thức :
o
) 5 , 1 lg 8 , 1 (
300
=11,6 trong đó:
lmax: chiều dài lớn nhất của đường ống trong hệ thống, ta lấy khoảng
Trang 23=11,6.
81 , 9 2
44 ,
Tổn thất qua các van phân phối , van một chiều, van tiết lưu , van tràn, các
cút nối trong đường ống ta lấy khoảng p=16 (N/cm2)
Khi đó áp suất cần thiết của bơm cần phải có là:
p=1300+16=1316 (N/cm2)
2.4 Tính chọn bơm nguồn dẫn động động cơ
Hệ thống di chuyển của tàu hút bùn ta chỉ bố trí sử dụng một bơm nguồn
chung cho hệ thống vì khi cọc được hạ xuống thì tời cáp neo mới hoạt động, và
ngược lại khi hạ cọc thì tời cáp neo không quay
Trong phần trên ta đã tính toán được giá trị lưu lượng Q=25,63 (lít/phút)
của động cơ kéo tời và giá trị lưu lượng chảy vào xi lanh qv =37,7 (l/phút)
Ta thấy rằng giá trị lưu lượng vào xi lanh lớn hơn lưu lượng của động cơ
kéo tời ,nên bơm nguồn đã chọn trong hệ thống nâng hạ cọc, dùng cho cả hệ
thống dẫn động tời neo là đảm bảo Cung cấp được lưu lượng cho hệ thống dẫn
động tời neo
Đặc tính và thông số của bơm trong hệ thống di chuyển đã được ghi trong
phần trên
3 Xác định giá trị lưu lượng chung trong hệ thống di chuyển
Sau khi xác định được giá trị lưu lượng riêng của bơm và số vòng quay
của động cơ điện , ta xác định được giá trị lưu lượng trong hệ thống:
Trang 24Qdc=
1000
. dcη
b n q
=
1000
9 , 0 1460 9 , 32
=42,03 (lít/phút) Như vậy, hệ thống làm việc với giá trị của áp suất và lưu lượng là:
pb = 131,6 (bar)
Qdc= 42,03 (lít/phút)
4 Tính toán và lựa chọn van phân phối cho hệ thống di chuyển
Nhiệm vụ và chức năng:
Cơ cấu phân phối dùng để đổi nhánh dòng chảy ở các nút của lưới đường
ống và phân phối chất lỏng vào các đường ống theo một quy luật nhất định
Nhờ vậy có thể đổi chiều chuyển động của bộ phận chấp hành ( động cơ thủy
lực) hoặc điều khiển nó chuyển động theo một quy luật nhất định
Chất lỏng từ bơm trước khi đến động cơ thủy lực thường qua cơ cấu phân
phối Cơ cấu phân phối là nơi tập trung các đầu nối lưu thông của chất lỏng
Chất lỏng từ bơm đến được phân phối vào các nhánh khác nhau của lưới ống
4.1 Tính toán sơ bộ các thông số cơ bản của van
Loại van dùng trong hệ thống là loại có 4 cửa lưu thông và 3 vị trí làm việc
4.1.1 Tính toán cửa lưu thông
Kích thước của con trượt được xác định sơ bộ từ lưu lượng yêu cầu của hệ
thống:
Q= S.v Trong đó:
Q: lưu lượng trong hệ thống (m3/s) v: vận tốc chất lỏng qua van phân phối (m/s) với v= 3÷5 (m/s), chọn v=4 (m/s)
S: diện tích cửa mở lưu thông (m2)
10 03 ,
42 −3
=0,175.10-3 (m2)
Mặt khác diện tích cửa lưu thông được xác định theo:
S= π.d.x
Trang 25Trong đó:
S: diện tích mở cửa lưu thông (m2) d: đường kính làm việc của con trượt (m) x: độ mở của con trượt (m),giá trị của x= 0÷3 (mm), giá trị này tùy thuộc vào từng kết cấu và hệ thống cụ thể
Ta có: x/d=0,3÷0,5 , lấy x=0,5.d Ta thay giá trị này vào công
thức trên ta xác định được giá trị của đường kính d:
d=
π 5 , 0
S
=
14 , 3 5 , 0
10 175 ,
0 −3
=0,0105(m) Chọn d= 11(mm)
x= 5,5(mm)
4.1.2 Tính toán các cửa ra và vào của van
Để thuận tiện cho việc tính toán ta coi tiết diện các cửa bằng tiết diện
đường ống cao áp, vì vậy ta có:
d=10
v
Q ht
3
2 π
=10
5 14 , 3 3
03 , 42 2
=13,3(mm) Vậy đường kính các cửa ra vào của van là: lấy d=14 (mm)
4.2 Lựa chọn loại van dùng trong hệ thống
Theo đặc tính riêng của hệ thống, các van hoạt động không đồng thời với lưu
lượng chung qua các van là như nhau nên ta chọn loại van được bố trí theo dạng
thớt, các van sẽ được ghép sát vào nhau Với cách bố trí này sẽ tiết kiệm được
đường ống và giảm tổn thất áp suất
*Với lưu lượng và áp suất yêu cầu của hệ thống, chọn theo catalog ta chọn được
van tương ứng là:
• Kí hiệu: Q30-F7SPR(180)/30/BM-4X 103/A1/D4-F30
12VDC
Trang 26• Lưu lượng làm việc lớn nhất (lít/phút): 40
• áp suất làm việc lớn nhất (bar): 250
5 Tính toán và lựa chọn van an toàn dùng trong hệ thống
5.1 Nhiệm vụ
Trong hệ truyền động thủy lực van an toàn được sử dụng để hạn chế việc
tăng áp suất chất lỏng vượt quá giá trị số cho phép, đảm bảo cho hệ thống không
bị quá tải
5.2 Nguyên lý làm việc
Nguyên lý làm việc của van an toàn dựa trên sự cân bằng tác dụng của
những lực ngược chiều nhau trên nút van
5.3 Lựa chọn kiểu van
Loại van đơn giản nhất là loại van bi, nhưng phạm vi sử dụng van này bị
hạn chế, do nhược điểm của nó là khó đóng kín, đồng thời khi đóng, nắp van va
đập tuần hoàn vào đế van, gây mạch động lưu lượng và áp suất trong hệ thống
Người ta chỉ sử dụng nó trong các hệ thống thủy lực có áp suất và lưu lượng
nhỏ ,ít bị quá tải
Đối với loại van nón (nút côn), sự đóng khít của van tốt hơn nhiều so với
loại van bi, tuy nhiên khi đóng nắp van và đế van phải đồng trục Nếu không
thực hiện sự đồng trục thì van nón mất khả năng đóng khít nhanh
Theo đặc điểm làm việc của hệ thống nên ta lựa chọn van an toàn tác động
trực tiếp có nút côn Hệ thống có áp suất cao nên phải sử dụng lò xo thật cứng
và kích thước lớn
Trang 27Kết cấu van an toàn kiểu nón có dạng như hình vẽ:
5.4 Tính toán van an toàn
ở đây ta tính toán van an toàn theo đặc tính tĩnh, nghĩa là xác định diện
tích cửa lưu thông để đảm bảo lưu lượng yêu cầu của chất lỏng Q ứng với độ
chênh áp suất qua van an toàn ∆p và nó liên hệ với nhau qua công thức:
Q=
ρ
µS 2 ∆p .
Trong đó:
µ: hệ số lưu lượng
d:đường kính vào của van an toàn
ρ:khối lượng riêng của chất lỏng làm việc
∆p: độ chênh lệch áp suất ở cửa vào và cửa ra của van an toàn
∆p=p1-p2
S: diện tích có ích của khe hở thông cửa van
Đại lượng diện tích có ích S của khe hở thông cửa van biến đổi và phụ
thuộc vào chiều cao nâng h của nút van dọc theo đường trục của nó
b a
Kết cấu van an to n kiểu nút côn
Trang 28Sơ đồ tính van an toàn như hình vẽ:
Theo sơ đồ tính toán ta có:
S=π.dtb.t trong đó:
t=h.sin
2 α
Trang 29h: chiều cao nâng của nút van dọc theo đường trục van an toàn
α: góc đỉnh mặt côn của nút van
Trong công thức tính diện tích S trên vì chiều cao nâng khá nhỏ so với
đường kính kênh dẫn chất lỏng vào van an toàn d nên một cách gần đúng ta có
Để đảm bảo lưu lượng yêu cầu của chất lỏng Qv ứng với độ chênh áp suất
qua van an toàn ∆p thì đường kính rãnh dẫn vào d được xác định theo lưu lượng
van an toàn Qvat và vận tốc v của dòng chất lỏng chảy qua van
Chiều cao nâng van h được xác định từ điều kiện sao cho diện tích cửa làm
việc của van bằng diện tích rãnh dẫn vào Ta có:
Trang 30=> h=
2 sin 4
. 2α π
π
d d
=> h=
2 sin
d
ở đây góc α được lấy sao cho tránh hiện tượng bị kẹt thân van vào cửa van
,thường lấy giá trị của góc α=900
Để đảm bảo cho hệ thống làm việc được thuận lợi nhất thì lưu lượng của
van an toàn lấy bằng lưu lượng của bơm:
Qvat=Qb
Như vậy từ giá trị lưu lượng đó ta có thể xác định được các thông số đường
kính lối vào d và chiều cao nâng h của van an toàn :
Trong đó:
v: vận tốc dòng chất lỏng thông qua lối vào của van an toàn (m/s), thường lấy giá trị này trong khoảng v= 7÷8 (m/s), ta chọn v= 7 (m/s)
Q: lưu lượng qua van an toàn (m3/s)
d : đường kính lối vào van an toàn (m) Chiều cao nâng của thân van:
h=
2 sin
d
*Hệ thống di chuyển của tầu có: Qdc=42,03(lít/phút)= 0,7.10-3(m3/s):
Đường kính lối vào d của van an toàn:
π =
7 14 , 3
10 7 , 0
4 −3
=0,01128(m) =11,3(mm)
Chiều cao nâng của van:
Trang 312 sin
3 , 11
0
=3,99(mm)
5.5 Lựa chọn van an toàn
Từ các thông số trên và với áp suất ,lưu lượng yêu cầu của hệ thống:
pb = 131,6 (bar)
Qdc= 42,03 (lít/phút) theo catalog ta chọn được loại van an toàn tương ứng cho hệ thống:
• áp suất làm việc trong khoảng (bar): 35-140
• áp suất làm việc lớn nhất (bar): 250
6 Lựa chọn van một chiều cho hệ thống di chuyển
6.1 Nhiệm vụ và yêu cầu
Van một chiều dùng để giữ cho chất lỏng chỉ chảy theo một chiều Tạo nên
chế độ làm việc ổn định của truyền động theo ý muốn
Khi mở ,van một chiều phải có sức cản nhỏ nhất để chất lỏng chảy qua dễ
dàng (để ít tổn thất năng lượng) Vì vậy lực lò xo của van phải thật nhỏ, chỉ cần
đủ ép sát nắp van vào đế van và thắng được sức cản ma sát giữa pittông và vỏ
(Nếu là van kiểu pittông)
Nếu chất lỏng có xu hướng chảy ngược lại, áp lực của chính chất lỏng đó
sẽ ép chặt nắp van vào đế van ngăn không cho chất lỏng chảy ngược lại
Trang 32b-Loại van một chiều pittông( hình vẽ):
Nó gồm vỏ 1 , nắp vỏ 2, pittông có đầu côn 3, lò xo 4, đế 5
Chất lỏng có thể chảy dễ dàng từ cửa a sang cửa b Khi có sự thay đổi chiều
chảy, dưới áp lực của chất lỏng, pittông 3 sẽ bị ép chặt vào đế 5 áp lực đó tác
dụng lên toàn mặt cắt ngang của pittông, vì chất lỏng có thể chảy qua lỗ 6 vào
ruột pittông 3 Cùng với ứng lực lò xo, áp suất chất lỏng càng cao, pittông càng
ép chặt vào đế , ngăn không cho chất lỏng chảy ngược lại
-Loại van này có ưu điểm đóng khít hơn so với hai loại trên vì khi đóng có
thành xi lanh dẫn hướng
-Ma sát giữa pittông và xi lanh nên ứng lực lò xo giữ pittông của van một
chiều pittông phải lớn hơn ứng lực lò xo của hai loại van bi và côn, điều này dẫn
tới tổn thất thủy lực nhiều hơn
Hệ thống thủy lực của tàu có áp suất làm việc và lưu lượng cao nên ta sử
dụng loại van một chiều pittông là thích hợp nhất
3 4
5 b
a 6
1 2
Sơ đồ van một chiều pittông
Trang 336.2 Van một chiều điều khiển được hướng chặn được sử dụng trong hệ
thống
Trong hệ thống di chuyển này ta sử dụng loại van một chiều điểu khiển
được hướng chặn
Trong trường hợp cọc đang được nâng lên , bơm không hoạt động cọc sẽ
không bị rơi do dòng chất lỏng chảy ngược
Nguyên lí hoạt động: Khi dầu chảy từ A qua B, van thực hiện theo nguyên
lí của van một chiều Nhưng khi dầu chảy từ B qua A thì phải có tín hiệu điều
khiển bên ngoài tác động vào cửa X
Theo catalog ta lựa chọn loại van một chiều cho hệ thống , tương ứng với lưu
lượng qua van và áp suất trong hệ thống:
• Lưu lượng làm việc lớn nhất (lít/phút): 60
• áp suất làm việc lớn nhất (bar): 315
7 Lựa chọn van tiết lưu cho hệ thống di chuyển
a-Yêu cầu:
Van tiết lưu phải điều chỉnh lưu lượng dòng chảy, điều chỉnh vận tốc hoặc
thời gian chảy của các cơ cấu chấp hành
b-Nguyên lý làm việc của van:
B
Trang 34Van tiết lưu làm việc trên nguyên lí lưu lượng dòng chất lỏng chảy qua van
phụ thuộc vào sự thay đổi tiết diện
c-Chọn loại van tiết lưu một chiều làm việc trong hệ thống:
-Van tiết lưu một chiều:
Khi điều chỉnh vít (1), tiết diện (3) thay đổi.Tiết lưu theo đường A-B, qua đó
dầu qua tiết lưu theo đường A-B Khi dầu đi từ B sang A, qua van một chiều (2),
không tiết lưu được
* Trong hệ thống điều khiển xilanh ta sử dụng van tiết lưu một chiều ở cả hai
đường phát A và B Hình vẽ:
Với cách mắc như vậy có thể điều chỉnh được tốc độ của xi lanh nâng hạ cọc di
chuyển Giúp ổn định tốc độ của xi lanh
Theo catalog ta lựa chọn được loại van tương ứng với yêu cầu của hệ thống:
• Lưu lượng làm việc lớn nhất (lít/phút): 45
• áp suất làm việc lớn nhất (bar): 210
Trang 35• Trọng lượng (Kg) 0,5
- Hình dáng và kết cấu của loại van trên:
- Trong hệ thống điều khiển động cơ cuốn tời ta chỉ cần điều chỉnh một tốc
độ cuốn tời nên chỉ bố trí van tiết lưu một chiều ở một cửa ra của van phân phối
Theo catalog ta lựa chọn được loại van tương ứng với yêu cầu của hệ thống:
Trang 36• Hãng sản suất: CML
• Lưu lượng làm việc lớn nhất (lít/phút): 45
• áp suất làm việc lớn nhất (bar): 350
8 Lựa chọn khóa thủy lực cho hệ thống di chuyển
Nhiệm vụ : Khóa thủy lực một chiều khi mở ra có tác động làm cho
khoang đẩy và khoang hút thông nhau, qua đó ta có thể điều chỉnh pittông lên
xuống được khi hệ thống không hoạt động
Với áp suất và lưu lượng trong hệ thống
pb = 131,6 (bar)
Qdc= 42,03 (lít/phút) Theo catalog ta chọn được loại khóa thủy lực với các thông số như sau:
• Lưu lượng làm việc lớn nhất (lít/phút): 3
• áp suất làm việc lớn nhất (bar): 210
Đ3 Hệ thống Điều khiển cơ cấu nâng cần xén của tàu cuốc
Tải trọng nâng khung chữ A là : 3,5 (tấn)
Hành trình nâng S=5(m)
Thời gian nâng t=1(phút)
Dùng tang quấn cáp để nâng khung chữ A, đường kính tang nâng Dt=700(mm)
trong đó:
vn: vận tốc nâng (m/phút)
Trang 37S: hành trình đường nâng(m) t: thời gian nâng( phút)
vn=
1
5
= 5 (m/phút) Vận tốc góc trên tang:
wt =
2 /
5
14,28 (rad/phút) trong đó:
Dt: đường kính tang cuốn cáp (m) , Dt=700(m)
Vc: vận tốc cuốn cáp (m/phút) Tốc độ quay của tang được xác định :
nt=
π 2
t
w
=
14 , 3 2
28 , 14
=2,27 (v/phút) Tang được nối với động cơ thủy lực qua hộp giảm tốc bánh răng trụ 2 cấp, với
tỉ số truyền i=22
Tốc độ quay của động cơ thủy lực là:
ndc= nt .i trong đó:
nt: tốc độ quay của tang quấn cáp (v/p) i: tỉ số truyền hộp giảm tốc
ndc=2,27.22=49,94 (v/p) b-Mômen của động cơ thủy lực
Mômen sinh ra trên trục của tang là:
Mt=Smax.D/2 Trong đó:
Smax:lực căng cáp (N), S=3,5.104(N) D: đường kính tang cuốn cáp (m)
Mt=3,5.104.0,7/2=12250(Nm) Mômen trên trục động cơ là:
Mdc=
i
M t
Trong đó:
Mdc: mômen trên trục động cơ thủy lực (Nm)
Mt: mômen trên trục của tang (Nm) i: tỉ số truyền hộp giảm tốc
Trang 38=3,71 (Nm/bar) c-Chọn động cơ
Với giá trị của Tk=3,71 (Nm/bar), giá trị của áp suất ∆p=150(bar) ,theo catalog
ta chọn động được động cơ thủy lực tương ứng sau:
Trang 39Qdc=
dc
dc
dc n q
η
1000
.
(lít/phút) Trong đó:
qdc: lưu lượng riêng của động cơ thủy lực (cm3/vòng)
ndc: số vòng quay của động cơ thủy lực (vòng /phút)
η dc: hiệu suất động cơ thủy lực ( 0,85- 0,97)
=> Qdc=
dc
dc
dc n q
η
1000
.
=
9 , 0 1000
94 , 49 200
= 11,09 (lít/phút)
10 Xác định đường kính ống trong hệ thống nâng cần xén
áp suất trong hệ thống p > 100 (bar), nên ta chọn vận tốc trong đường ống
2
πTrong đó:
Q: lưu lượng dầu thủy lực trong hệ thống (lít/phút)
v: vận tốc chất lỏng trong đường ống (m/s)
d: đường kính tiết diện trong của ống (mm)
Qua đó ta xác định được đường kính của các ống trong hệ thống :
2
π =10
5 , 1 14 , 3 3
09 , 1 2
=12,5 (mm)
⇒Theo dãy kích thước tiêu chuẩn của đường ống ta chọn đường ống có kích
thước đường kính trong φ=14 và đường kính ngoài φ=16
b-Xác định đường kính ống nén cấp dầu cho xi lanh:
2
π =10
6 14 , 3 3
09 , 11 2
=6,26 (mm)
⇒Theo dãy kích thước tiêu chuẩn của đường ống ta chọn đường ống có kích
thước đường kính trong φ=8 và đường kính ngoài φ=10
11 Xác định tổn thất trong hệ thống
Trang 40Khi hệ thống làm việc lưu lượng cần cung cấp cho động cơ trong mỗi giây
là Q=11,09 (l/phút)=0,185.103(cm3/s)
Đường kính lưu thông của đường ống d0=8(mm), ở đây ta chọn đường kính của
ống nén vì chiều dài của đường ống trong hệ thống lớn và các tổn thất chủ yếu ở
o
Q F
10 0,185 4
8 , 0 368,2
= 2454,67 Như vậy Re >2300 nên dòng chất lỏng chảy trong hệ thống là dòng chảy rối
Khi đó hệ số tổn thất ma sát của đường ống (λo) được xác định theo công thức :
o
) 5 , 1 lg 8 , 1 (
8 , 1 (
300
=17,625 Trong đó: