1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng Trường đại học Mỹ thuật công nghiệp Á Châu

61 1,5K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 677 KB

Nội dung

Dự án Xây dựng Trường đại học Mỹ thuật công nghiệp Á Châu được xây dựng tại khu đất C3, thuộc Cụm trường THCN và dạy nghề, xã Tây Mỗ, huyện Từ Liêm, Hà Nội.

Trang 1

MỞ ĐẦU

Hà Nội là Trung tâm văn hóa, chính trị, kinh tế, du lịch của cả nước, là cơquan đầu não của Trung ương và khu vực châu thổ sông Hồng và miền Bắc Nơiđây là mảnh đất địa linh nhân kiệt, trải qua gần nghìn năm xây dựng và trưởngthành: Thăng Long-Đông Đô-Hà Nội, là mảnh đất có truyền thống hiếu học.Trải qua các triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn có nhiều người đỗ đạt: trạngnguyên, bảng nhãn, thám hoa, tiến sỹ nhiều người ra làm quan giúp nước, một

số người ra là nhà giáo, nhà buôn và xuất hiện nhiều tài năng là nhà văn, nhàthơ, hội họa, kiến trúc góp phần thúc đẩy chấn hưng đất nước Hà Nội trải quacác triều đại hình thành và phát triển, hoạt động tấp nập và đang dạng với cácnghề buôn bán, thủ công truyền thống

Trong thời kỳ mở cửa, đổi mới, Hà Nội và cả nước khôi phục lại làngnghề, ngành nghề thủ công truyền thống CNH-HĐH đất nước đòi hỏi sự pháthuy nội lực của Hà Nội và của cả nước Góp phần cho sự phát triển đó, ngànhMTCN có vai trò quan trọng, thay đổi thiết kế mẫu mã hàng hóa, hàng tiêudùng, hàng công nghiệp phục vụ cho đời sống ngày càng cao của xã hội và xuấtkhẩu Nhu cầu cái đẹp trong sản phẩm, trong việc ăn ở, đi lại và cả trong đờisống tâm linh ngày càng đòi hỏi trí tuệ khoa học và thẩm mỹ

Đối với lĩnh vực đào tạo về thẩm mỹ công nghiệp những năm gần đây đãphát triển mạnh mẽ, song chưa xứng với tầm đòi hỏi sự phát triển của xã hội.Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp được thành lập hơn nửa thế kỷ, vớinhững trang thiết bị, hạ tầng cơ sở, quy mô đào tạo, đội ngũ giảng viên đã cónhững phát triển đáng kể Song nhu cầu của xã hội ngày càng cao về tiện lợi vàcái đẹp trong sản phẩm hàng hóa, đặc biệt nhu cầu thẩm mỹ trong hàng hóa tiêudùng, hàng hóa công nghiệp, thủ công nghiệp, kiến trúc nội, ngoại thất nhà ở,công trình công cộng, nhà hát, câu lạc bộ, khu vui chơi, tạo dáng phương tiện đilại, nghe nhìn, thời trang mà xã hội phát triển yêu cầu Đồng thời, đặc biệt nữa

là các ngành nghề thủ công mỹ nghệ, các ngành nghề ở nông thôn Việt Nam,các doanh nghiệp vừa và nhỏ có tới hàng ngàn các cơ sở sản xuất cũng đangđứng trước thách thức to lớn, đó lớn đó là trình độ tay nghề rất thấp, chỉ là kinhnghiệm của các nghệ nhân truyền lại tạo ra những sản phẩm cũ kỹ, nghèo nàn vềmẫu mã, chủng loại, tính thẩm mỹ thấp Vì vậy, người tiêu dùng trong nước phải

Trang 2

mua và sử dụng hàng ngoại là một nhu cầu chính đáng Do đó, hàng hóa xuấtkhẩu cũng bị hạn chế, mất uy tín về chất lượng, kiểu dáng thẩm mỹ.

Những yếu tố đó tác động quan trọng, đòi hỏi và thúc đẩy trường Đại học

Mỹ thuật Công nghiệp Á Châu ra đời là một nhu cầu chính đáng

Mặt khác, cả nước hiện nay chỉ có một trường Đại học Mỹ thuật Côngnghiệp duy nhất Trường được thành lập từ năm 1949, khuôn viên chật hẹp,trang thiết bị nghèo nàn, lạc hậu, hạ tầng nhỏ bé, cũ kỹ Đội ngũ giảng viênchính có học hàm, học vị, có trình độ tay nghề cao phần lớn đã đến tuổi nghỉhưu Số cán bộ, giảng viên đủ năng lực hiện nay còn ít, chưa kịp bổ sung Donhững nguyên nhân như vậy, cho nên trường hàng năm chỉ tuyển chọn trên 100sinh viên, trong khi đó các em có năng khiếu đăng ký thi vào trường có tới nửavạn

Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Á Châu được thành lập sẽ tậptrung đào tạo nhân lực các lĩnh vực: Mỹ thuật công nghiệp-Mỹ thuật Các lĩnhvực đào tạo này có nội dung, phương thức giáo dục gần gũi, bổ trợ cho nhau,đưa tới cái đẹp có tính khoa học công nghệ, cái đẹp phục vụ tâm lý con người và

sử dụng cho sản phẩm hàng hóa cho người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu,

đó là:

- Đào tạo đa ngành về mỹ thuật và đa cấp phù hợp với tính chất ngành nghề

- Tận dụng khả năng và chất xám của đội ngũ hoạ sĩ là giảng viên chính,giáo sư, tiến sĩ đầu ngành về hưu nhưng vẫn còn sức khỏe, năng lực để tiếp tụcphục vụ lĩnh vực đào tạo Đồng thời, trong tương lai Trường sẽ liên kết hợp tácvới các trường Mỹ thuật Công nghiệp tiên tiến trong khu vực và thế giới

Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Á Châu đào tạo đa ngành: Mỹthuật công nghiệp-Mỹ thuật; Sư phạm Mỹ thuật; Lý luận Mỹ thuật; Phục chếnghệ thuật

Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Á Châu là cơ sở đào tạo đa cấp,nghĩa là được đào tạo theo nhiều hệ nhằm thỏa mãn và giải quyết nguyện vọngngười học và theo khả năng trình độ và các cơ sở sản xuất yêu cầu Đào tạonhiều tầng sẽ giải quyết được sự dồn tắc nhiều năm và sức ép của nhân dân: chỉthi vào đại học, trong khi đó nhu cầu của xã hội, các cơ sở sản xuất lại yêu cầucác hoạ sĩ có trình độ khác nhau là rất nhiều: hoạ sĩ sáng tác, hoạ sĩ thực hành,công nhân nghề, nghệ nhân thực thi trực tiếp sản xuất Đó chính là sự khác nhau

Trang 3

và tính phong phú trong đào tạo giữa đại học, cao đẳng và các hệ ngắn hạn phục

vụ cho nhu cầu xã hội

Trang 4

I.THÔNG TIN CHUNG

1.1 Tên Dự án: Xây dựng Trường đại học Mỹ thuật công nghiệp Á Châu

1.2 Tên cơ quan, doanh nghiệp Chủ dự án: Trường đại học Mỹ thuật công

nghiệp Á Châu

1.3 Địa chỉ liên hệ của cơ quan, doanh nghiệp Chủ dự án: 132 Nguyễn

Tuân, Thanh Xuân, Hà Nội

1.4 Người đứng đầu cơ quan, doanh nghiệp Chủ dự án: Bà Nguyễn Thu Nga

–Chủ tịch hội đồng quản trị

1.5 Phương tiện liên lạc với cơ quan, doanh nghiệp Chủ dự án:

Điện thoại: 0903234412

Trang 5

II ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1 Vị trí địa lí

Dự án Xây dựng Trường đại học Mỹ thuật công nghiệp Á Châu được xâydựng tại khu đất C3, thuộc Cụm trường THCN và dạy nghề, xã Tây Mỗ, huyện

Từ Liêm, Hà Nội

Ranh giới khu đất dự án được xác định như sau:

- Phía Đông Bắc: giáp khu đất của Trường Bồi dưỡng cán bộ Tài chính

- Phía Đông Nam: giáp đường quy hoạch rộng 17,5 m

- Phía Tây Bắc : giáp đường quy hoạch rộng 17,5 m

- Phía Tây Nam: giáp đường quy hoạch rộng 30 m

Dự án nằm trong khu vực quy hoạch cụm trường THCN và dạy nghề đãđược UBND TP phê duyệt QHCT tỷ lệ 1/500 tại Quyết định số 226/2006/QĐ-UBND ngày 12/12/2006

Dự án nằm trong khu vực ngoại thành thành phố Hà Nội là khu vực cómức độ đô thị hóa tương đối cao, mật độ dân cư tương đối dày và hệ thống dịch

vụ đô thị khá phát triển

Cơ sở hạ tầng khu vực dự án tương đối hoàn thiện với hệ thống đườnggiao thông dày đặc, trong đó tuyến đường giao thông chủ đạo là quốc lộ 70

Trang 6

Sơ đồ vị trí lô đất

Trang 7

2.2 Nguồn tiếp nhận nước thải, khí thải của dự án

Khí thải: Hiện nay dự án xây dựng Trường đại học Mỹ thuật công nghiệp

Á Châu đang ở trong giai đoạn triển khai và dự kiến hoàn thiện vào năm 2013

Khi dự án đi vào xây dựng và triển khai, nguồn tiếp nhận khí thải của nhàtrường sẽ là tiểu khu vực thuộc Cụm các trường đại học xã Tây Mỗ, Từ Liêm,

Hà Nội

Với đặc điểm của Trường là số lượng học sinh, sinh viên và giảng viênkhông lớn; hoạt động của trường chỉ là hoạt động dạy và học cho nên việc sảnsinh ra các nguồn khí độc hại là không có Tuy nhiên việc xây dựng trường ởkhu vực sẽ làm gia tăng mật độ giao thông, mức tập trung dân cư… ít nhiều sẽlàm ảnh hưởng đến môi trường không khí khu vực xã Tây Mỗ Dự án sẽ tiếnhành trồng cây xanh, thảm cỏ (30% tổng diện tích của Trường), bố trí hệ thốngmặt nước…; các phòng học bố trí các hệ thống thông gió tự nhiên để góp phầncải thiện chất lượng môi trường khu vực

Nước thải: Nước thải của Dự án xây dựng Trường đại học Mỹ thuật công

nghiệp Á Châu chủ yếu là nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy tràn sẽ đượcthu gom và xử lý toàn bộ trước khi đổ ra nguồn tiếp nhận

Dự án nằm trong khu vực được quy hoạch xây dựng các trường đại học cao đẳng - dạy nghề có hệ thống thoát nước chung, vì vậy toàn bộ nước thải của

-dự án sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép

Trang 8

III QUY MÔ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

3.1 Quy mô đào tạo và phân khu chức năng:

Công trình được thiết kế đảm bảo nhu cầu sử dụng lâu dài, có hình thứckiến trúc đẹp, phù hợp với môi trường đào tạo bậc Đại học và dạy nghề với mụcđích phục vụ nhu cầu đào tạo cho khu vực Hà Nội và các tỉnh phía Bắc

a) Về quy mô đào tạo:

Theo dự kiến Quy mô đào tạo các bậc Đại học và dạy nghề của TrườngĐại học Mỹ thuật Công nghiệp Á Châu là 2000 sinh viên và sẽ mở rộng quy môđào tạo lên khoảng 2500 sinh viên, trong đó quy mô đào tạo bậc Đại học là từ

1400 đến 1750 sinh viên, bậc dạy nghề là 600 đến 750 học viên Trước mắt mỗinăm nhà trường sẽ tuyển sinh khoảng 500 sinh viên và học viên cho cả hai hệĐại học và dạy nghề cho tất cả các chuyên ngành của 6 khoa chính:

+ Khoa học cơ bản:

- Bộ môn toán và Khoa học tự nhiên

- Bộ môn Mác – Lê Nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh

- Bộ môn Ngoại ngữ

+ Khoa trang trí nội, ngoại thất:

Ngành thiết kế Trang trí nội, ngoại thất

+ Khoa Mỹ thuật truyền thống:

Ngành tranh hoành tráng

Ngành điêu khắc

Ngành sơn mài

Ngành gốm

+ Khoa đồ họa quảng cáo:

Ngành đồ họa quảng cáo

Ngành trang trí kim loại

+ Khoa tạo dáng công nghiệp:

Trang 9

Ngành tạo dáng Công nghiệp.

Ngành thiết kế thảm

Ngành thiết kế đồ chơi

Ngành thiết kế thủy tinh nghệ thuật

Ngành thiết kế thời trang

Ngành thiết kế trang sức

+ Khoa đại học Tại chức.

b) Phân khu chức năng

Theo quy hoạch của Dự án, Trường sẽ được chia ra thành 6 cụm chứcnăng chính đó là:

+ Khu nhà hiệu bộ, thư viện, căng tin:

9 Kho văn phòng phẩm, đồ dùng giảng dạy 1 phòng

Trang 10

Khu vệ sinh, hành lang, cầu thang

(Nguồn: Thuyết minh dự án)

+ Khu học lý thuyết, chuyên ngành:

- Nhà học A (Sử dụng cho đào tạo bậc Đại học)

 Diện tích xây dựng: 537m2

 Diện tích sàn xây dựng: 2.685m2

 Chiều cao:05 tầng

Bảng 3.2 Quy mô khu học lý thuyết, chuyên ngành

3 Khu vệ sinh, hành lang, cầu thang

(Nguồn: Thuyết minh dự án)

- Nhà học B (Sử dụng cho đào tạo bậc Đại học)

 Diện tích xây dựng: 718m2

 Diện tích sàn xây dựng: 3.590m2

 Chiều cao:05 tầng

Bảng 3.3 Quy mô khu nhà học B

1 Các phòng học chuyên ngành 20 phòng 73,8m2/phòng

Trang 11

TT Chức năng Số lượng Diện tích

7 Khu vệ sinh, hành lang, cầu thang

- Nhà học C (Sử dụng cho đào tạo dạy nghề)

5 Khu vệ sinh, hành lang, cầu thang

(Nguồn: Thuyết minh dự án)

+ Khu giảng đường ( Sử dụng cho bậc đại học và dạy nghề):

- Diện tích xây dựng: 260m2

- Diện tích sàn xây dựng: 1.040m2

- Chiều cao: 04 tầng

Các phòng chức năng dự kiến:

Bảng 3.5 Quy mô khu giảng đường

(Nguồn: Thuyết minh dự án)

+ Khu xưởng thực hành, thí nghiệm( Sử dụng cho bậc ĐH và dạy nghề):

Trang 12

TT Chức năng Số lượng Diện tích

3 Khu vệ sinh, hành lang,…

(Nguồn: Thuyết minh dự án)

+ Hội trường đa năng ( Sử dụng cho bậc đại học và dạy nghề):

7 Khu vệ sinh, hành lang,…

(Nguồn: Thuyết minh dự án)

+ Danh mục thiết bị máy móc dự kiến đầu tư cho trường

Bảng 3.8 Danh mục máy móc dự kiến đầu tư

TT Tên thiết bị Số lượng Tình trạng Nơi cung cấp Nơi sản xuất

Đơn vị trúng thầu cung cấp

China

VietNam

VietNam

(Nguồn: Thuyết minh dự án)

Trang 13

trường học Quy hoạch không gian phân khu rõ ràng, sinh động xung quanh trụcchính của quần thể trường nối từ cống qua Khối hiệu bộ, tạo được không gianthoáng đãng, các khối lớp học, khối hội trường đa năng được bố trì liên hoànthành một không gian khép kín.

Trường được chia ra làm các khu chức năng riêng biệt bao gồm các khối hiệu

bộ, Thư viện, Khối học lý thuyết và chuyên ngành, khu giảng đường, nhà xưởngthực hành, khu hội trường đa năng, nhà ăn và câu lạc bộ, sân thể thao Các hoạtđộng này được bố trí liên hoan, đi lại liên khu bằng nhà cầu Các phòng học cho25-30 sinh viên, bố trí thoáng tốt và được thiết kế che năng đảm bảo quy phạmthiết kế lớp học Hành lang đi lại thuận tiên, cầu thang đủ rộng tại các đầu mốigiao lưu thoát người Khối phòng học thực hành, lý thuyết được bố trí liên hoànvới khối hiệu bộ và thư viện, kết nối mối quan hệ chặt chẽ và thuận tiện trongviệc quản lý, giảng dạy Không gian cây xanh được kết hợp hài hòa với các bãisân thể thao, vừa đáp ứng các yêu cầu công năng hoạt đông vui chơi, thể thao,vừa tạo không gian cảnh quan cho tổng thể của trường học

1.2- Phương án mặt đứng và sử dụng vật liệu:

Công trình dự kiến xây dựng có hình thức kiến trúc phù hợp với cảnh quanxung quanh, mặt đứng công trình sử dụng nhiều đường nét kiến trúc Á đông nhưmái dốc, cột, kết hợp với các họa tiết, vật liệu ốp, màu sắc trang trí, tạo ra sự hàihòa cho hình thức tổng thể công trình, tạo nên những không gian thoáng đảmbảo chiếu sáng và thông gió thỏa mãn các yêu cầu của một lớp học Khối thang,

WC bố trí phù hợp vừa tiện cho việc đi lại đồng thời đảm bảo kín đáo cần thiết.Sảnh chính của nhà học chính trang nghiêm gắn liền với sân trước của nhàtrường và kết nối với khối học và khối hiệu bộ, thuận tiện cho các hoạt động củatrường

Kích thước các phòng học đảm bảo đúng quy phạm, bố trí diện tích cửa đủlấy ánh sáng tự nhiên Hành lang rộng 2,4m Cầu thang bố trí đảm bảo yêu cầuthoát người khi có sự cố Mặt trong và ngoài công trình quét vôi màu Cầuthang, bậc tam cấp, tay vịn lan can trát granito Các cửa sổ cửa đi dùng gỗnhóm150x120, toàn bộ sàn nhà lát gạch ceramic 300x300 màu sáng Nhà

Trang 14

thường trực xây gạch, lớp tôn tráng kẽm liên doanh giả ngói Nhà xe lớp tôntráng kẽm liên doanh Cổng và hàng rào phía trước dung hàng rào thép sơnxanh, tường rào bao quanh xây gạch tường 110 bổ trụ 220 cao 2m Toàn bộ sân,đường đổ bê tông Sân vườn cây xanh được thiết kế với những loại cây có tán,tạo bong mát cho khu vực sân và hoạt động ngoài trời của sinh viên

Phần thân nhà dung giải pháp nhà khung sàn bê tông đổ tại chỗ

Bê tông cốt thép mác 300, thép AI có cường độ Ra = 2300kg/cm2, gạchmác 75, vữa xây xi măng cát mác 50

1.3.3- Giải pháp kết cấu mái:

Mái được thiết kế bằng bê tông cốt thảo lợp ngói, có hệ thống sênô thunước và tường chắn mái, sử dụng hệ thống trần treo và các tấm cách nhiệt đểchống nóng cho công trình

1.3.4- Giải pháp chiếu sáng

Tận dụng tối đa chiếu sáng tự nhiên, kết hợp với chiếu sáng nhân tạo đểđảm bảo tiêu chuẩn chiếu sáng theo tiêu chuẩn trường học

1.3.5- Giải pháp thông gió

Chủ yếu thông gió tự nhiên, một số phòng đặc biệt được bố trí thông giócưỡng bức kết hợp với thông gió tự nhiên Phương án đạt được sự thông thoángđối lưu tự nhiên cao nhất qua diện tiếp xúc tự nhiên công trình trong không gian

và qua các hành lang, ngoài ra sử dụng hệ thống quạt trần và các hình thứcthông gió hiện đại khác

1.3.6- Giải pháp cấp nước:

Nguồn nước cấp cho công trình được lấy từ tuyến ống phân phối dự kiếnxây dựng trên tuyến đường quy hoạch ở phía Tây Nam ô đất, nước được bơmlên từ bể nước ngầm có dung tích khoảng 212 m3 để cấp nước cho nhu cầu sử

Trang 15

dụng nước sinh hoạt và cứu hỏa công trình, đường kính của ống cấp nước đượctính toán hợp lý, sử dụng thuận lợi nhưng tránh được lãng phí không cần thiết.

Đường ống cấp nước cho công trình dung loại ống nhựa hàn nhiệt

1.3.7- Giải pháp thoát nước

Hệ thống thoát nước mưa và nước thải được thiết kế là hai hệ thống riêng.Nước mưa được thu gom bởi hệ thống ga và rãnh đan trong ô đất rồi chảy vàotuyến cống thoát nước mưa dự kiến xây dựng ở phía Tây và Nam ô đất Nướcthải sinh hoạt qua bể tự hoại đặt trong hệ thống thoát nước thải của Thành phố,nước thải của công trình phải được xử lý sơ bộ trong ô đất xây dựng công trìnhđảm bảo tiêu chuẩn về môi trường rồi thoát tạm vào hệ thống nước mưa

1.3.8- Giải pháp phòng cháy chữa cháy

Tối ưu về điều kiện phòng cháy chữa chaý và giao thông Các hệ thốngthang cứu được bố trí đảm bảo khoảng cách theo quy định

Hệ thống bể nước cứu hỏa và bơm tự động công suất lớn được đặt tại tầng 1của công trình Các họng nước cứu hỏa và bình bọt CO2 cũng bảng hướng dẫn,

hệ thống đèn báo và chiếu sáng tự động được bố trí tại tất cả các tầng, ngoài racông trình còn được trang bị các hệ thống báo cháy và khói tự động và hệ thốngdập lửa tự động, đặc biệt được chú trọng khu vực cầu thang được thiết kế với hệthống thống vách và cửa chống cháy

1.3.9- Giải pháp cấp điện và chống sét

Cấp điện cho công trình được được lấy từ trạm biến thế riêng xây dựngtrong ô đất quy hoạch, nguồn được lấy từ tuyến cáp 22kv dự kiến xây dựng trêntuyến đường quy hoạch ở phía Tây ô đất

Công trình được cấp điện 3 pha từ nguồn bên ngoài dẫn đến tủ điện đặt tại

an toàn sử dụng aptomat Chiếu sáng sử dụng đèn huỳnh quang, hệ thống điềuhòa trung tâm Dây dẫn đến thiết bị là dây dẫn PVC kép lõi đồng mềm đi trongống gan nhựa ngầm trong tường

Phương án được thiết kế an toán, đáp ứng nhu cầu về chiếu sáng, điều hòa

và các thiết bị phụ trợ khác

Chống sét dung kim thu kết hợp dây thu dẫn xuống cọc tiếp địa

Trang 16

3.4.10 Giải pháp Cây xanh ngoài nhà

Trồng cây bóng mát trên các sân hè, lối đi lại xung quanh các công trình,phía sát hàng rào trồng cỏ tự nhiên Cây bóng mát được trồng là các cây non nhưBằng lăng, Muồng vàng chanh, Keo tai tượng cao trung bình 1,5m, khoảng cáchgiữu các cây là 8-10m

1.4- Hình thức quản lý dự án

1.4.1- Hình thức quản lý dự án

- Căn cứ vào tình hình thực tế và công tác quản lý về đầu tư xây dựng

cơ sở, có thể lựa chọn hình thức quản lý thực hiện dự án như sau:+ Thực hiện hình thức Chủ đầu tư trực tiếp quản lý và thực hiện dự án+ Sau khi thực hiện hoàn thành xây dựng sẽ đi vào vận hành đồng bộ

1.4.2- Kế hoạch thực hiện

Phương thức tổ chức quản lý:

Để tổ chức và thực hiện đầy đủ các quy định về đầu tư xây dựngcủa Nhà nước, các văn bản pháp quy của các cơ quan quản lý, trướcmắt phải tổ chức thành lập Ban quản lý có chức năng nhiệm vụ vàquyền hạn như sau:

+ Thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư, giúp Trường điều hành theochế độ chính sách phù hợp với luật Xây dựng

+ Tiến hành các thủ tục với các cơ quan quản lý của thành phố HàNội về việc xin giao nhận đất, đền bù giải phóng mặt bằng

+ Phối hợp với nhà thầu xây dựng tiến hành xây dựng đúng tiến độ,đảm bảo chất lượng công trình và an toàn lao động, thực hiện tốt cácquy định về bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng và sau khiđưa vào sử dụng

+ Duy tu bảo dưỡng định ký các công trình, đặc biệt là hệ thốngthiết bị và kỹ thuật trong quá trình khai thác sử dụng công trình

Giai đoạn thực hiện

Giai đoạn 1

Trang 17

+ Xác định chỉ giới đường đỏ, các thông số kỹ thuật, thỏa thuận Quyhoạch tổng mặt bằng và phương án kiến trức trình các cấp có thẩm quyênphê duyệt….

+ Khoan thảo sát địa chất công trình

+ Lập dự án đầu tư xây dựng

Thời gian thực hiện: đến tháng 3/2010

+ Thiết kế kỹ thuật thi công- Tổng dự toán công trình

+ Thẩm định thiết kế kỹ thuật, thẩm định tổng dự toán

+ Phê duyệt tổng mức đầu tư và chuẩn bị vốn đầu tư

Thời gian thực hiện: đến tháng 12/2010

Giai đoạn 2:

+ Từ tháng 12-2010 nhận, cầm mốc giao đất

+ Từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2012 thi công bao gồm các hạng mục như sau:

Dọn dẹp , chuẩn bị mặt bằng thi công

Thi công xây dựng phần hậ tầng (San lấp, xây kè, Cổng, hàng rào, bể nước, hệ thống đường nội bộ…)

+ Từ tháng 6 năm 2012: Thi công công trình

+ Tháng 12 năm 2013: Khánh thành đưa vào hoạt động toàn bộ Dự án

IV.NHU CẦU NGUYÊN, NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG

4.1 Nhu cầu cấp nước

- Trong quá trình xây dựng Trường nguồn cấp nước lấy từ giếng khoan, trữlượng nước khai thác sử dụng trong giai đoạn thi công dự án là 6m3/ngày cụ thể:

Qnc = qđm x nTrong đó:

+ Qnc: Lượng nước cấp trong giai đoạn xây dựng

+ qđm: Định mức 1 người/ngày sử dụng (60 lít- TCXDVN 33:2006)+ n: Số lượng công nhân dự tính làm việc tối đa tại công trường là 100công nhân

Vậy Qnc= 60 x 100 = 6000(lít/ngày) = 6(m3/ngày)

Trang 18

- Khi trường đi vào hoạt động lượng nước sử dụng phục cho cán bộ công nhânviên và học viên (2570 người : 2500 học viên + 70 CBCNV) Lưu lượng nướccấp sử dụng khoảng 212,02 m2 (làm tròn 212m3/ngày)

- Trong đó: Qccn = Qsh +Qcc+ Qdp

Q ccn = Lượng nước cung cấp

Q cc = Lượng nước dùng công cộng (tưới cây…) (10% lượng nước sinh hoạt hằng ngày)

Q dp = Lượng nước dự phòng (25% tổng nhu cầu hàng ngày)

Qsh = Nx Qđmc : Lượng nước cấp sinh hoạt

4.2 Nhu cầu cấp điện

Nguồn điện cấp cho dự án được lấy trạm biến thế riêng xây dựng trong ôđất quy hoạch, nguồn được lấy từ tuyến cáp 22KV dự kiến xây dựng trên tuyếnđường quy hoạch ở phía Tây lô đất

V CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Trong quá trình thực hiện, Dự án có thể gây ô nhiễm đến môi trường đất,nước, không khí, tiếng ồn ở khu vực do các hoạt động của con người, cácphương tiện giao thông chuyên chở phục vụ thi công

Nguồn gây ô nhiễm chính của Dự án đối với môi trường là nguồn nước thảisinh hoạt, rác thải sinh hoạt và khí thải

Trang 19

Quy trình trình thực hiện dự án sẽ diễn ra qua các giai đoạn có trình tựnhư sau:

Hình 5.1 Quy trình xây thực hiện dự án

5.1 Các loại chất thải phát sinh

Khu đất dự án hiện đã được giải phóng mặt bằng và san lấp, không cầnphải triển khai công tác đền bù giải tỏa

và được pha loãng nhanh chóng vào môi trường

Trong quá trình xây dựng, các nguồn ô nhiễm không khí chính là bụi, khíthải từ công đoạn hàn kim loại, các loại máy xây dựng, máy phát điện và cácphương tiện GTVT

Bụi:

Ô nhiễm bụi phát sinh ở tất cả các hạng mục thi công của dự án như:Công tác xây dựng do vận chuyển và tập kết cát, đá sỏi, xi măng, vật liệu xâydựng đến công trường với mức độ tác động khác nhau Bụi phát sinh khi vận

Chuẩn bị xây dựng

Xây lắp công trình

Hoàn thiện Đưa vào sử dụng

Trang 20

chuyển đất cát nguyên vật liệu xây dựng, lắp ghép không được che chắn cẩnthận bị vương vãi ra xung quanh, hay bùn đất phát sinh do đào đắp bị khô lại,gặp gió mạnh sẽ phát tán vào không khí gây ô nhiễm Ngoài ra, bụi còn phátsinh trong quá trình xây dựng các hạng mục của dự án như làm đường, đổ bêtông.

Lượng bụi này gây ra sự hấp thụ và khuyếch tán ánh sáng mặt trời, giảmtầm nhìn dẫn đến gây nguy hiểm cho các phương tiện giao thông Ngoài ra nóảnh hưởng đến sức khoẻ con người: gây trở ngại đối với bộ máy hô hấp, gây racác bệnh về phổi Nồng độ bụi ảnh hưởng trực tiếp tới cán bộ, công nhân thicông, ngoài ra còn ảnh hưởng tới các hộ dân cư liền kề dọc hai bên đường docác phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng đi lại Trongtrường hợp khai thác vào những ngày thời tiết khô hanh có gió mạnh thì lượngbụi sẽ phát tán đi xa, gây ô nhiễm nhẹ trên diện rộng

Tiếng ồn:

Tiếng ồn phát sinh từ hoạt động của các loại máy móc, thiết bị trong quátrình xây dựng và các xe vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng như xi măng,gạch, cát, đá trên đường, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của nhân dân khuvực Với địa điểm khu vực Dự án nằm xa khu dân cư nên tiếng ồn không ảnhhưởng nhiều đến người dân gần khu vực và chủ yếu ảnh hưởng đến cán bộ, côngnhân thi công

Tải lượng ô nhiễm:

- Khí thải từ các phương tiện GTVT:

Ở giai đoạn xây dựng trường đều phải sử dụng rất nhiều xe vận tải vậnchuyển đất đá và nguyên vật liệu Khi hoạt động, các phương tiện giao thôngvận tải với nhiên liệu tiêu thụ chủ yếu là xăng và dầu diezel sẽ thải ra môitrường một lượng khói thải khá lớn chứa các chất ô nhiễm không khí nhưcacbuahydro, NOx, CO, CO2, Mức độ phát thải các chất ô nhiễm phụ thuộcvào rất nhiều yếu tố như nhiệt độ không khí, vận tốc xe chạy, chiều dài mộtchuyến đi, phân khối động cơ, loại nhiên liệu, các biện pháp kiểm soát ô nhiễm

Trang 21

Tổ chức WHO cũng đưa ra tải lượng ô nhiễm cho các phương tiện GTVT tảitrọng lớn sử dụng dầu diezel như trong bảng dưới đây:

Bảng 5.1 - Tải lượng ô nhiễm phát thải của xe tải trọng lớn ước tính theo đơn vị 1000km

đường xe chạy hoặc 1 tấn nhiên liệu tiêu thụ

Bảng 5.2 - Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải các phương tiện GTVT

Bụi (kg/ngày)

SO 2 (kg/ngày)

NO x (kg/ngày)

CO (kg/ngày)

HC (kg/ngày)

Giai đoạn xây dựng 2,48 0,115 31,77 16,17 6,93

Như vậy, lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ khí thải của các phươngtiện GTVT trung bình trong ngày trong giai đoạn xây dựng là lớn

- Khí thải từ các máy xây dựng

Trong cả hai giai đoạn xây dựng hạ tầng, các công trình kiến trúc, dự ánphải sử dụng một số lượng khá lớn các máy xây dựng Các máy sử dụng dầudiezel trong quá trình làm việc phát thải ra các chất ô nhiễm như bụi, khí CO,

SO2, NOx Hầu hết các thiết bị máy móc này đều là máy tải trọng lớn nên có thểước tính được tải lượng phát thải tương tự như các xe vận tải lớn theo phươngpháp tính nhanh của WHO

Các kết quả tính toán cho thấy, nhìn chung tổng tải lượng phát thải lớn,tuy nhiên nếu xét trên một không gian rộng thì nồng độ không lớn, mức độ ảnhhưởng chỉ mang tính cục bộ tại khu vực dự án

Trang 22

Tuy nhiên, do đặc thù của dự án được xây dựng trên diện tích đất trống,thuộc khu vực quy hoạch của Thành phố Tuy nhiên, dự án sẽ có những biệnpháp giảm thiểu ô nhiễm phát sinh từ khí thải máy xây dựng và các phương tiệnGTVT nhằm bảo vệ ô nhiễm môi trường và cộng đồng.

- Khí thải từ các máy phát điện

Nguồn phát sinh khí thải của dự án chỉ là khí thải do chạy máy phát điện

Dự án dự kiến sẽ đầu tư 2 máy phát điện dự phòng, 1 máy đặt tại phòng máyphát khu văn phòng công suất 400 KVA cung cấp điện cho khu văn phòng làmviệc của cán bộ công nhân viên, một máy đặt tại khu vực riêng, công suất 1.500KVA cung cấp điện cho toà nhà phòng học của sinh viên Nhiên liệu sử dụng làdầu DO với định mức tiêu thụ dự kiến như sau:

Bảng 5.3 Lượng dầu DO tiêu thụ cho máy phát điện

TT Công suất máy Định mức tiêu thụ nhiên liệu (lít/giờ)

4 Nhiệt độ bắt cháy cốckin ( 0 C) Min 60,00

Trang 23

+ Lưu lượng khí thải

Lượng không khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1 kg dầu DO là:

S O

H C

8

1 34

, 34 53 ,

0092 , 0 015 , 0 34 , 34 ) 857 , 0

273

200 237 15 , 1 4 ,

+ Tải lượng ô nhiễm

Khí thải sinh ra từ quá trình đốt dầu DO bao gồm bụi, SO2, NOX, CO vàVOC

Bảng 5.5 Hệ số ô nhiễm của các chất trong khí thải khi đốt dầu DO

Các chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (g/kg nhiên liệu)

(Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution, WHO 1993)

Dựa vào định mức tiêu thụ và hệ số ô nhiễm, tải lượng và nồng độ cácchất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO của máy phát điện công suất 1500

Trang 24

Bảng 5.6 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO khi vận hành máy

QCVN 19:2009 (B) (mg/m 3 )

- QCVN 19:2009: Quy chuẩn Việt Nam về khí thải công nghiệp và các chất vô cơ

- TCVN 6992:2001 Chất lượng không khí Khí thải công nghiệp Tiêu chuẩn thải

theo thải lượng của các chất vô cơ trong vùng đô thị

Nhận xét:

So sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải với tiêu chuẩn cho thấytất cả các chỉ tiêu bụi, SO2, CO2, NO2, CO đều đạt tiêu chuẩn cho phép Bêncạnh đó, máy phát điện chỉ hoạt động trong trường hợp mất điện, chế độ hoạtđộng không liên tục Do đó, đối với nguồn ô nhiễm này Chủ đầu tư sẽ áp dụngbiện pháp phát tán qua ống khói thải có chiều cao phù hợp

- Khí thải từ các công đoạn cắt hàn kim loại

Trong quá trình cắt hàn các kết cấu thép, các loại hoá chất chứa trong quehàn bị cháy và phát sinh khói có chứa các chất độc hại có khả năng gây ô nhiễmmôi trường và ảnh hưởng đến sức khoẻ người công nhân Bảng thể hiện dướiđây là tỷ lệ ô nhiễm trong quá trình hàn điện các vật liệu kim loại, khi biết khốilượng và chủng loại que hàn sử dụng sẽ dễ dàng tính được tải lượng các chất ônhiễm phát sinh từ công đoạn hàn

Bảng 5.7 - Tỷ trọng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn điện kim loại

Trang 25

Ước tính lượng que hàn sử dụng là 1000 que Tải lượng ô nhiễm trungbình ngày do hàn điện được thể hiện trong bảng 5.8

Bảng 5.8 - Tải lượng ô nhiễm do hàn điện

- Bụi:

Bảng 5.9 - Dự báo tải lượng bụi phát sinh trong quá trình san nền và xây dựng

Nguồn phát sinh

Hệ số phát sinh bụi

Lượng bụi phát sinh đơn vị [kg/

1000km.xe]

Tổng lượng bụi phát sinh [kg]

Tải lượng phát thải trung bình ngày [kg/ngày]

Ghi chú: f là hệ số phát sinh bụi thứ cấp khi xe chạy trên đường, có công thức tính bằng f  v.M0 , 7 n0 , 5 (v là vận tốc trung bình của xe, M là tải trọng trung bình của

xe, n là số bánh xe trung bình).

Trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trình kiến trúc, nguồnphát sinh bụi chủ yếu là bụi thứ cấp phát sinh do các phương tiện giao thông vậntải (GTVT) vận chuyển nguyên vật liệu và phế thải trên đường Lượng bụi này

có thể ước tính theo phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thế giới(WHO), với giả thiết vận tốc trung bình của các xe là 50km/h, tải trọng trungbình là 15 tấn, số bánh xe trung bình cho một xe là 8 cái, số lượng xe vậnchuyển trung bình trong ngày là 150 lượt (ước tính phải vận chuyển 406.463 tấnnguyên vật liệu trong khoảng 6 tháng (tính thời gian liên tục, cần thiết cho côngtác vận chuyển) – nguồn: Thuyết minh dự án) quãng đường trung bình mỗi xe đitrong ngày tại khu vực dự án là 5km

Trang 26

Các kết quả tính trên cho thấy lượng bụi gây ra do các phương tiện GTVTtrên đường vận chuyển tại công trường trong thời gian thi công xây dựng rất lớn,cần phải có biện pháp giảm thiểu để tránh gây ô nhiễm Tuy nhiên, hầu hết cácloại bụi này có kích thước lớn nên không phát tán xa mà chủ yếu gây ô nhiễmcục bộ tại khu vực, nhất là ở khu vực cuối hướng gió, ảnh hưởng trực tiếp đếncông nhân tham gia thi công và khu vực dân cư nằm trong khu quy hoạch

- Tiếng ồn:

Tiếng ồn đặc trưng bởi độ lớn của mức áp suất âm thanh Sau đây là giá trịmức áp suất âm thanh của một số nguồn ồn thường gặp :

Bảng 5.10 Mức tiếng ồn của một số nguồn thường gặp

- Máy đóng cọc diezel, đo cách 10 m 100 - 108 dBA

- Máy phát điện 75 KVA, đo cách 3 m 100 - 105 dBA

- Máy khoan đá dùng khí nén, đo cách 1 m 104 - 110 dBA

Như vậy, trong quá trình triển khai dự án các máy xây dựng (máy đóngcọc Diezel, máy phát điện, máy khoan, ) có khả năng gây tiếng ồn ở mức khácao trong phạm vi hoạt động của người lao động (92110dBA) Tuy nhiên, dotiếng ồn lan truyền trong không khí tắt nhanh theo khoảng cách (theo hàmlogarit), diện tích khu quy hoạch rộng nên mức độ ảnh hưởng đến khu vực xungquanh khu quy hoạch hầu như không đáng kể Tuy nhiên, dự án sẽ có các biệnpháp để hạn chế mức độ ảnh hưởng của các hoạt động xây dựng đến sinh hoạtcủa dân cư trong khu vực

Các phương tiện giao thông vận tải, mặc dù mức tiếng ồn không cao bằngcác máy xây dựng nhưng tần số hoạt động cao hơn nhiều Mức ồn của cácphương tiện giao thông vận tải được đưa ra trong bảng 5.8 dưới đây Các số liệutrong bảng dưới đây cũng có thể sử dụng cho cả khi đánh giá ô nhiễm tiếng ồntrong giai đoạn dự án đã đi vào hoạt động

Trang 27

Loại xe Tiếng ồn (dBA)

+ Đối với xe chạy độc lập (Phương pháp của Cộng đồng Châu Âu)

Vị trí đánh giá mức tiếng ồn của xe ôtô là ở khoảng cách 7,5m tính từ trụccủa xe và ở độ cao 1,2m tại một khu đất trống

Đối với xe ôtô con, mức tiếng ồn khi xe chạy ở chế độ ổn định với vận tốc

là ‘v’ được tính theo công thức sau:

L (dBA) = 20 + 30log(v)Đối với xe tải tải trọng trên 3,5 tấn chạy dầu diezel, mức tiếng ồn khi xechạy ở chế độ ổn định với vận tốc ‘v’ được tính theo công thức sau:

L (dBA) = 30 + 30log(v)

Ở chế độ tăng tốc để đạt vận tốc 50km/h, mức tiếng ồn của xe ôtô con là

83 dBA và của xe tải là 90 dBA, với sai phương là 4 dBA Nhìn vào hai côngthức trên, có thể thấy nếu chạy với cùng một vận tốc, xe tải luôn có mức tiếng

ồn cao hơn xe ôtô con là 10 dBA

+ Mức tiếng ồn chung

Có rất nhiều mô hình toán học để ước tính mức tiếng ồn của một đoạnđường giao thông có xe chạy liên tục Mức tiếng ồn này phụ thuộc vào lượng xequa lại, vận tốc xe, tỷ lệ xe tải trọng lớn, địa hình, tình trạng gió, Những môhình này rất có ý nghĩa trong việc dự báo mức tiếng ồn dọc theo một trục đườngcao tốc dự kiến sẽ xây dựng Sau đây là một mô hình tính đơn giản của Liên Xôtrước đây:

LAtđ = LA7 +  LAi (dB)Trong đó:

- LAtđ - Mức ồn tương đương trung bình của dòng xe (ở độ cao 1,5m và cáchtrục dòng xe 7,5m);

Trang 28

- LA7 - Mức ồn tương đương trung bình của dòng xe ở điểm cao 1,5m và cáchtrục dòng xe 7,5m trong điều kiện chuẩn là xe chạy trên đoạn đường thẳng vàbằng phẳng, khi dòng xe có 60% xe tải và xe khách, với vận tốc chạy trungbình là 40km/h

-  LAi - Tổng các số hiệu chỉnh cho các trường hợp khác với các điều kiệntrên:

+ Tăng hoặc giảm 10% lượng xe tải và xe khách thì  LAi= 0,8dB

+ Tăng hoặc giảm tốc độ xe chạy trung bình 10km/h thì  LAi= 1,5dB+ Khi đường phố có chiều rộng trên 60m thì  LAi= - 2dB

Sử dụng phương pháp trên ta có thể dễ dàng lượng tính được mức tiếng ồnchung do các phương tiện xe cơ giới gây ra trong từng giai đoạn

Bảng 5.12 Mức ồn tương đương trung bình của dòng xe với điều kiện chuẩn

+ Giai đoạn xây dựng:

Mức tiếng ồn tương đương trung bình do các phương tiện xe cơ giới làkhoảng 72,9dB với các thông số đầu vào như sau:

- Lượng xe đi qua trong 1 giờ: 200 xe, ta có LAtđ = 72dB

- Tỷ lệ xe tải trọng lớn trên công trường: 90%,  LAi = + 2,4dB

Trang 29

Sau khi xây dựng cơ bản xong dự án sẽ đi vào hoạt động Do đặc thù làtrường học đào tạo các học viên, họa sĩ, do đó các tác động tới môi trường lànhỏ Các tác động chính chủ yếu là bụi, khí thải của khu vực bãi đỗ xe và cáckhí thải, mùi phát sinh từ xưởng thực hành.

Tải lượng ô nhiễm:

Trong quy hoạch giao thông, sau khi dự án đi vào hoạt động, trong phạm

vi khuôn viên trường sẽ chỉ có các phương tiện giao thông cá nhân của giáo viên

và học viên Theo thiết kế của dự án, bãi đỗ xe cũng chỉ chứa các loại phươngtiện giao thông cá nhân (xe máy, ô tô con)

Hệ số ô nhiễm của các loại xe được thể hiện ở bảng dưới đây để ước tínhtổng tải lượng ô nhiễm của các phương tiện GTVT sau khi Trường đã đi vàohoạt động bằng tổng quãng đường ước tính cho mỗi lượt xe trong khu vực là1km, số lượng xe ô tô con (xe 4 chỗ) vào khoảng 80 lượt xe/ngày, 2 kỳ vàkhoảng 1600 lượt xe/ngày đối với xe động cơ >50cc, 4 kỳ Kết quả được tính cụthể trong bảng dưới đây:

Bảng 5.13 - Hệ số ô nhiễm khí thải của xe ô tô và xe máy ước tính theo đơn vị 1000km

đường xe chạy hoặc 1 tấn nhiên liệu tiêu thụ

HC kg/đv

Tấn nhiên liệu

Ôtô con và xe tải nhỏ 1000km 0,07 1,94S 0,25 1,49 0,19

Tấn nhiên liệu

Bảng 5.14 - Tải luợng ô nhiễm phát thải của xe ô tô và xe máy

Bụi [kg/ngày] SO

2 [kg/ngày] NO

x [kg/ngày] [kg/ngày] CO [kg/ngày] HC

Ôtô con và xe tải nhỏ 0,21 0,582 0,75 4,47 0,57

Trang 30

Như vậy, nếu chỉ so sánh tải lượng phát thải của các phương tiện GTVT thìtổng tải lượng phát thải của các phương tiện này sau khi dự án hoạt động nhìnchung thấp hơn so với trong quá trình xây dựng do các phương tiện vào trongTrường đều sử dụng xăng làm nhiên liệu, mặc dù số lượng xe tăng hơn nhiều.Chỉ có khí CO và VOC giai đoạn này có cao hơn giai đoạn xây dựng công trình.Lượng phát thải này lại thấp hơn rất nhiều nếu so sánh với tổng lượng thải củacác máy xây dựng Như vậy, có thể thấy sau khi dự án đi vào hoạt động, mức độ

ô nhiễm không khí thấp hơn rất nhiều khi so sánh với giai đoạn thi công xâydựng

5.1.2 Nước thải

a Trong giai đoạn thực hiện dự án

Nước thải sinh hoạt

Với lượng công nhân thường xuyên trên công trường khoảng 100 ngườihàng ngày sử dụng trung bình 60 lít nước sẽ có khối lượng nước sử dụng khoảng

6 m3, nếu tính lượng nước thải phát sinh chiếm 80% lượng nước cấp được sửdụng thì mỗi ngày sẽ thải ra khoảng 4,8 m3 nước thải sinh hoạt Khối lượngnước thải này không lớn nhưng phải được xử lý trước khi thải ra ngoài môitrường Tuy nhiên tại các nhà vệ sinh tạm sẽ được thi công trước, trong đó nướcthải sinh hoạt từ các khu vệ sinh này đều được xử lý qua hệ thống bể phốt phânhuỷ sinh học theo kiểu tự hoại trước khi thải ra hệ thống thoát nước của khu vựcđảm bảo tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt quy định QCVN 14: 2008/BTNMT Quychuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

Dựa vào tính toán thống kê của nhiều Quốc gia đang phát triển, khối lượngchất gây ô nhiễm do con người thải vào môi trường mỗi ngày thể hiện ở bảng dướiđây:

Bảng 5.15 - Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Chất ô nhiễm Nồng độ các chất ô nhiễm- g/người-ngày

Ngày đăng: 28/04/2013, 09:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Các phòng chức năng dự kiến - Xây dựng Trường đại học Mỹ thuật công nghiệp Á Châu
Bảng 3.1. Các phòng chức năng dự kiến (Trang 9)
Bảng 3.2.  Quy mô khu học lý thuyết, chuyên ngành - Xây dựng Trường đại học Mỹ thuật công nghiệp Á Châu
Bảng 3.2. Quy mô khu học lý thuyết, chuyên ngành (Trang 10)
Bảng 3.4. Quy mô nhà học C - Xây dựng Trường đại học Mỹ thuật công nghiệp Á Châu
Bảng 3.4. Quy mô nhà học C (Trang 11)
Bảng 3.7. Quy mô hội trường đa năng - Xây dựng Trường đại học Mỹ thuật công nghiệp Á Châu
Bảng 3.7. Quy mô hội trường đa năng (Trang 12)
Bảng 5.2 - Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải các phương tiện GTVT - Xây dựng Trường đại học Mỹ thuật công nghiệp Á Châu
Bảng 5.2 Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải các phương tiện GTVT (Trang 21)
Bảng 5.4. Thành phần và tính chất dầu DO - Xây dựng Trường đại học Mỹ thuật công nghiệp Á Châu
Bảng 5.4. Thành phần và tính chất dầu DO (Trang 22)
Bảng 5.5. Hệ số ô nhiễm của các chất trong khí thải khi đốt dầu DO - Xây dựng Trường đại học Mỹ thuật công nghiệp Á Châu
Bảng 5.5. Hệ số ô nhiễm của các chất trong khí thải khi đốt dầu DO (Trang 23)
Bảng 5.6. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO khi vận hành máy phát điện - Xây dựng Trường đại học Mỹ thuật công nghiệp Á Châu
Bảng 5.6. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO khi vận hành máy phát điện (Trang 23)
Bảng 5.7 - Tỷ trọng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn điện kim loại (mg/1 que hàn) - Xây dựng Trường đại học Mỹ thuật công nghiệp Á Châu
Bảng 5.7 Tỷ trọng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn điện kim loại (mg/1 que hàn) (Trang 24)
Bảng 5.8 - Tải lượng ô nhiễm do hàn điện - Xây dựng Trường đại học Mỹ thuật công nghiệp Á Châu
Bảng 5.8 Tải lượng ô nhiễm do hàn điện (Trang 25)
Bảng 5.10. Mức tiếng ồn của một số nguồn thường gặp - Xây dựng Trường đại học Mỹ thuật công nghiệp Á Châu
Bảng 5.10. Mức tiếng ồn của một số nguồn thường gặp (Trang 26)
Bảng 5.12. Mức ồn tương đương trung bình của dòng xe với điều kiện chuẩn Lưu lượng dòng - Xây dựng Trường đại học Mỹ thuật công nghiệp Á Châu
Bảng 5.12. Mức ồn tương đương trung bình của dòng xe với điều kiện chuẩn Lưu lượng dòng (Trang 28)
Bảng 5.13 -  Hệ số ô nhiễm khí thải của xe ô tô và xe máy ước tính theo đơn vị 1000km đường xe chạy hoặc 1 tấn nhiên liệu tiêu thụ - Xây dựng Trường đại học Mỹ thuật công nghiệp Á Châu
Bảng 5.13 Hệ số ô nhiễm khí thải của xe ô tô và xe máy ước tính theo đơn vị 1000km đường xe chạy hoặc 1 tấn nhiên liệu tiêu thụ (Trang 29)
Bảng 5.15 - Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt - Xây dựng Trường đại học Mỹ thuật công nghiệp Á Châu
Bảng 5.15 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt (Trang 30)
Bảng 5.17. Một số loại chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn thi công - Xây dựng Trường đại học Mỹ thuật công nghiệp Á Châu
Bảng 5.17. Một số loại chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn thi công (Trang 35)
Hình 6.1. Sơ đồ nguyên lý buồng tiêu âm chống ồn cho máy phát điện - Xây dựng Trường đại học Mỹ thuật công nghiệp Á Châu
Hình 6.1. Sơ đồ nguyên lý buồng tiêu âm chống ồn cho máy phát điện (Trang 43)
Hình 6.2. Mô hình bể tự hoại cải tiến BASTAF - Xây dựng Trường đại học Mỹ thuật công nghiệp Á Châu
Hình 6.2. Mô hình bể tự hoại cải tiến BASTAF (Trang 44)
Hình 6.3.Hệ thống thu hồi xử lý nước thải nhiễm dầu - Xây dựng Trường đại học Mỹ thuật công nghiệp Á Châu
Hình 6.3. Hệ thống thu hồi xử lý nước thải nhiễm dầu (Trang 46)
Bảng 7.1 - Danh mục các công trình xử lý môi trường - Xây dựng Trường đại học Mỹ thuật công nghiệp Á Châu
Bảng 7.1 Danh mục các công trình xử lý môi trường (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w