Ngày nay các hoạt động sản xuất phục vụ cuộc sống con người đang diễn ra mạnh mẽ. Con người đã khai thác và tác động rất nhiều đến môi trường tự nhiên. Các nguồn tài nguyên đang ngày càng cạn kiệt và suy thoái mạnh. Vấn đề ô nhiễm và suy thoái môi trường đang trở lên bức xúc ở nhiều nơi.
Khoa Môi Trường Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tìm hiểu thực trạng quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại Huyện Lục Ngạn-Tỉnh Bắc Giang GV hướng dẫn : Lê Đắc Trường Giảng viên trường ĐH Tài nguyên và Môi trường HN Người hướng dẫn: Bùi Văn Trường Phó phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Lục Ngạn Người thực hiện: Vũ Ngọc Tùng Lớp CĐ7QM2 – Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường HN Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Ngọc Tùng 1 Khoa Môi Trường Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN Lục Ngạn,tháng 5 năm 2011 Tìm hiểu thực trạng quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại Huyện Lục Ngạn – Tỉnh Bắc Giang Địa điểm thực tập : Phòng Tài nguyên và Môi trường Huyện Lục Ngạn – Tỉnh Bắc Giang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Ngọc Tùng 2 Khoa Môi Trường Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Của học sinh :Vũ Ngọc Tùng– Lớp CĐ7QM2 Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 1. Việc chấp hành nội quy, quy chế của cơ quan và địa phương : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… . 2. Ý thức, tinh thần, trách nhiệm trong quá trình thực tập : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. 3. Quan hệ với cán bộ trong cơ quan, đơn vị hoặc chính quyền và nhân dân địa phương : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm 2011 PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG H.LỤC NGẠN Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Ngọc Tùng 3 Khoa Môi Trường Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo trong nhà trường với phương châm học đi đôi với hành, mỗi sinh viên khi ra trường cần phải chuẩn bị cho mình kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng. Thời gian thực tập tốt nghiệp là một phần quan trọng không thể thiếu được trong chương trình đào tạo sinh viên nói chung và sinh viên trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường - Hà Nội hệ cao đẳng hiệp nói riêng, đây là khoảng thời gian cần thiết để mỗi sinh viên củng cố lại kiến thức, lý thuyết đã được học một cách có hệ thống, đồng thời nâng cao khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng cách làm việc của một cán bộ môi trường chuyên nghiệp. Trước thực tế đặt ra đó, được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trường, trưởng khoa Tài Nguyên và Môi Trường, tôi có nguyện vọng về thực tập tại Phòng Tài nguyên & Môi trưòng huyện Lục Ngạn.Tôi xin trân thành cảm ơn thầy giáo Lê Đắc Trường đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo cho tôi hoàn thành bài thực tập tốt nghiệp này. Tôi xin trân thành cảm ơn Phòng Tài nguyên & Môi trưòng huyện Lục Ngạn đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực tập. Đặc biệt tôi xin gửi lởi cảm ơn tới Ông Bùi Văn Trường đã tạo điều kiện, không quản ngại khó khăn hướng dẫn tôi tìm hiểu quy trình thực tế, chỉ bảo cho tôi hoàn thiện bài báo cáo. Do thời gian và trình độ học vấn của bản thân còn nhiều hạn chế nhiều hạn chế, bước đầu làm quen với thực tế công việc vì vậy bài thực tập của tôi không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự góp ý chân thành của thầy cô giáo để bài thực tập của tôi hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới mọi người ! Lục Ngạn, ngày tháng năm 2011. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Ngọc Tùng 4 Khoa Môi Trường Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN MỤC LỤC Số đề mục Tên đề mục Số thứ tự trang A. - PHẦN MỞ ĐẦU 9 I. - Lý do lựa chọn đề tài 9 II. - Đối tượng phạm vi và phương pháp nghiên cứu 9 1. - Đối tượng nghiên cứu 9 2. - Phạm vi nghiên cứu 9 3. - Phương pháp nghiên cứu 9 III. - Mục tiêu và nhiệm vụ của chuyên đề 10 1. - Mục tiêu 10 2. - Nhiệm vụ 10 B. - NỘI DUNG 11 I. - Điều kiện tự nhiên 11 1. - Vị trí địa lý 11 2. - địa hình địa mạo 11 3. - đặc điểm khí hậu 12 4. - Thủy văn 12 5. - Các nguồn tài nguyên 13 a) Tài nguyên đất. b) Tài nguyên nước. c) Tài nguyên rừng. d) Tài nguyên khoáng sản. e) Tài nguyên nhân văn. 13 II. - Điều kiện kinh tế - xã hội 13 1. - Dân số 13 2. - Lao động và việc làm. 15 3. - Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 16 4. - Giáo dục và đào tạo. 16 5 - Y tế, gia đình, dân số và trẻ em. 17 6 - Tiềm năng phát triển nghành du lịch 18 7 - Tình hình xóa đói giảm nghèo 20 8 - Tình hình khai thác khoáng sản 21 9 - Tình hình phát triển làng nghề 22 10 - Hệ thống cơ sở hạ tầng 22 11 - Một số dự báo phát triển kinh tế 22 a) Dự báo phát triển nguồn dân số đến năm 2020 b) Dự báo phát triển kinh tế đến năm 22 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Ngọc Tùng 5 Khoa Môi Trường Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN 2020 III. - Hiện trạng trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 24 1 - Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 24 2 - Khối lượng và thành phần chất thải rắn sinh hoạt 25 3 - Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt 28 a) Cơ cấu quản lý b) Khái quát chung các quy định của nhà nước về công tác quản lý thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt. 28 4 - chi phí co hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt 35 5 - Quản lý kỹ thuật 36 a) Cơ sở vật chất và nhân lực b) Công tác thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 6 - Hoạt động xử lý chất thải rắn của các xã 39 7 - Đánh giá sự quan tâm của người dân về vấn đề chất thải rắn sinh hoạt 43 8 - Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh của từng xã đến năm 2020 44 9 - Những khó khăn trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại các xã và thị trấn 48 10 - Đề xuất một số giải pháp và xử lý 48 C. - Kết luận và kiến nghị 55 1 - Kết luận 55 2 - Kiến nghị 56 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Ngọc Tùng 6 Khoa Môi Trường Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay các hoạt động sản xuất phục vụ cuộc sống con người đang diễn ra mạnh mẽ. Con người đã khai thác và tác động rất nhiều đến môi trường tự nhiên. Các nguồn tài nguyên đang ngày càng cạn kiệt và suy thoái mạnh. Vấn đề ô nhiễm và suy thoái môi trường đang trở lên bức xúc ở nhiều nơi. Việt Nam là một nước có tốc độ phát triển kinh tế cao. Quá trình công nghiệp hoá hiện đang diễn ra rất khẩn trương, bộ mặt xã hội đã có nhiều tiến triển tích cực. Tuy nhiên cùng với sự phát triển ấy thì tình trạng xuống cấp của môi trường đang ngày càng trầm trọng. Rác thải đang là một trong những vấn đề môi trường bức xúc ở Việt Nam. Hiện nay, mỗi năm có khoảng 15 triệu tấn rác thải phát sinh trong cả nước và theo dự báo thì số lượng rác thải sẽ tăng cao trong thập kỷ tới đây. So với các nước khác trên thế giới thì lượng rác thải Việt Nam không lớn, nhưng điều đáng quan tâm ở đây là tình trạng thu gom thấp và không phân loại trước khi mang rác thải ra ngoài môi trường. Chất thải rắn là toàn bộ các loại tạp chất được loại bỏ trong các hoạt động kinh tế xã hội. Trong đó quan trọng nhất là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống. Chất thải rắn sinh hoạt được sinh ra từ hoạt động hàng ngày của con người, sinh ra mọi lúc mọi nơi trong phạm vi thành phố và khu dân cư, từ các khu thương mại và các cơ quan công sở, chợ các tụ điểm buôn bán, nhà hàng khách sạn, công viên, khu vui chơi giải trí, trường học và các viện nghiên cứu Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần rất đa dạng gồm nhiều chất và vật liệu khác nhau. Một số thành phần có khả năng tồn tại lâu trong môi trường có nguy cơ gây ô nhiễm. Chất thải rắn sinh hoạt là nơi chứa đựng các loại mầm mống bệnh tật có khả năng lây lan cao, bên cạnh đó chúng còn làm mất Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Ngọc Tùng 7 Khoa Môi Trường Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN cảnh quan môi trường. Hiện nay, cùng với sự công nghiệp hoá hiện đại hoá thì cuộc sống của người dân nông thôn đang ngày càng được cải thiện. Người dân nông thôn đã biết chăm lo cuộc sống hàng ngày của mình tốt hơn. Cùng với đó chất thải rắn từ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người dân sẽ tăng lên. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của khu vực nông thôn cũng đa dạng hơn. Huyện Lục Ngạn là một huyện vùng cao của tỉnh Bắc Giang, là một huyện có diện tích đất tự nhiên lớn. Mật độ dân cư của huyện còn thưa, toàn huyện bao gồm 30 xã và một thị trấn. Điều kiện cơ sở vật chất của huyện còn nhiều hạn chế bởi vậy công tác quản lý môi trường tại huyện còn gặp nhiều khó khăn. Để hiểu thêm tình hình công tác quản lý môi trường nói chung hay công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói riêng tại một huyện vùng cao, tôi xin chọn đề tài: “Thực trạng quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang”. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Ngọc Tùng 8 Khoa Môi Trường Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN A.PHẦN MỞ ĐẦU I.Lý do lựa chon chuyên đề: Trong những năm gần đây công tác bảo vệ môi trường đâng được Đảng và Nhà Nưóc quan tâm.Nhưng ngày nay với sự phát triển của đô thị,quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá,sự lạm dụng trong quá trình sử dụng phân bó hoá học ,thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp làm ô nhiễm nguồn nưóc,đất,không khí .Và hiện nay việc xây dựng khu công nghiệp, các nhà máy,xưởng sản xuất đang nằm xen kẽ trong các khu dân cư làm ảnh hưỏng tới sức khoẻ con ngưòi và sinh vật.Chính vì vậy khi xã hội càng phát triển ,quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh nên việc quản lý và bảo vệ môi truờng của nhà nước rất khó khăn. Khi xã hội phát triển thì vấn đề môi trưòng nảy sinh rất nhiều.Hiện nay trên địa bàn huyện Lục Ngạn đã và đang trong tình trạng môi trưòng bị ô nhiễm do nguồn tài nguyên bị khai thác trái phép,khai thác không có kế hoạch,lạm dụng quá mức.Sự gia tăng dân số gây sức ép lên môi trường và tài nguyên,ý thức và sự hiểu biết của con người về bảo vệ môi trường còn thấp Từ những lý do đó mà em, lựa chọn chuyên đề này để tìm hiểu công tác quản lý môi trường tại địa bàn huyện Lục Ngạn, từ đố khắc phục những tồn tại, hạn chế và phát huy những ưu điểm để công tác quản lý môi trường được tốt và đạt hiệu quả hơn. II.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 1.Đối tượng nghiên cứư: Đó là thực trạng quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Lục Ngạn- Tỉnh Bắc Giang 2.Phạm vi nghiên cứu: - Chuyên đề được thực hiện tại địa bàn huyện Lục Ngạn, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện huyện Lục Ngạn- Tỉnh Bắc Giang.Được thực hiện từ ngày 14/03/2011 đến ngày 15/05/2011. 3.Phuơng pháp • Phương pháp quan sát : Ghi chép và điều tra trên thực địa. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Ngọc Tùng 9 Khoa Môi Trường Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN • Phương pháp thu thập thông tin bằng phỏng vấn : Cán bộ Phòng Tài nguyên & Môi Trường huyện Lục Ngạn và dân cư địa bàn • Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu liên quan : Hiện trạng chung về môi trường, những tác động của môi trường rác và công tác quản lý và bảo vệ môi trường. III.Mục tiêu và nhiệm vụ: 1. Mục tiêu - Tìm hiểu thực trạng quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Lục Ngạn 2. Nhiệm vụ -Đánh giá về hệ thống công tác quản lý nguồn, thu gom, vận chuyển, xử lý, chôn lấp chất thải sinh hoạt tại công ty hợp lý và đồng bộ. -Đề xuất một số phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Ngọc Tùng 10 [...]... Lượng chất thải sinh hoạt phát sinh từ các hộ gia đình được tính bằng cách nhân tổng số dân với lượng chất thải sinh hoạt trên đầu người Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh được tính theo công thức sau: Ssinh hoạt = Tsinh hoạt x N Trong đó: - Ssinh hoạt : Chất thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày (kg/ngày) - Tsinh hoạt : Mức phát sinh chất thải rắn hàng ngày (kg/người/ngày) - N : Dân số (người) Với lượng chất. .. Nguyên và Môi Trường HN B NỘI DUNG Chương I: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên I Điều kiện tự nhiên 1 Vị trí địa lý Lục ngạn là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, có đường quốc lộ 31 chạy qua, với địa giới hành chính như sau: - Phía bắc giáp huyện Chi Lăng và huyện Lũng Cú của tỉnh Lạng Sơn - Phía tây và nam giáp huyện Lục Nam của tỉnh Bắc Giang - Phía đông giáp huyện Sơn Động của tỉnh Bắc. .. ôtô chất thải rắn hàng ngày từ các cửa hàng này chủ yếu là: kim loại, nhựa, rẻ lau, lốp xe Các cửa hàng ăn sáng chất thải rắn chủ yếu là: giấy ăn, xương động vật, thức ăn thừa, than nấu ăn Có thể thấy hiện nay chất thải từ các hộ gia đình, cơ sở kinh doanh chủ yếu là chất thải hữu cơ dễ phân huỷ, ngoài ra còn có thêm chất thải vô cơ như là: gạch ngói, giấy, kim loại, than xỷ a )Chất thải rắn sinh hoạt. .. của huyện (%) 1 Năm 2015 100,0 100,0 100,0 Nông lâm thủy sản 55,1 52,2 46,2 Công nghiệp-xây dựng 15,2 17,9 21,1 Dịch vụ 29,8 30,0 32,7 2 Năm 2020 100,0 100,0 100,0 Nông lâm thủy sản 48,0 41,0 36,3 Công nghiệp-xây dựng 18,3 25,0 29,5 Dịch vụ 33,7 34,0 34,2 (Nguồn: Báo cáo quy hoạch huyện Lục Ngạn 2010 – 2020) Chương III : Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 1 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh. .. sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các hộ gia đình, từ các cơ sở sản xuất kinh doanh: chất thải rắn sinh hoạt từ các hộ gia đình chủ yếu là các loại rau, củ, quả, giấy, Báo cáo thực tập tốt nghiệp 23 Vũ Ngọc Tùng Khoa Môi Trường Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN lá cây, chai lọ, thức ăn thừa, xương động vật, than, thuỷ tinh, kim loại, vỏ hoa quả, nhựa Các hộ gia đình làm nghề mỳ trong chất. .. tra năm 2010 và tính toán) Như vậy theo bảng số liệu điều tra có thể thấy hiện nay lượng chất thải rắn sinh hoạt lớn nhất tại xã Thanh Hải Có thể thấy lượng chất thải rắn hàng ngày tại các khu vực nghiên cứu là rất lớn Do địa bàn rộng nên công tác thu gom gặp nhiều khó khăn Tuy vậy thì do thành phần chủ yếu trong chất thải hàng ngày là chất hữu cơ nên sẽ phân hủy nhanh sau khi người dân thải bỏ ra môi... biệt tại chợ Chũ 1 là nơi bán nhiều mặt hàng nhất: quần áo, đồ ăn, rau, cá, đồ khô Lượng chất thải rắn phát sinh từ khu chợ này chiếm nhiều nhất so với các khu chợ khác Thành phần chất thải rắn từ khu chợ này có thêm: bao bì, thuỷ tinh, kim loại 2 Khối lượng và thành phần chất thải rắn sinh hoạt Theo số liệu điều tra tại địa bàn: xã Thanh Hải, xã Trù Hựu, xã Nam Dương tiến hành điều tra 120 phiếu, thị... phát sinh chất thải rắn hàng ngày (kg/người/ngày) - N : Dân số (người) Với lượng chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu người tính được và số dân hiện tại của mỗi xã Áp dụng công thức ở trên, tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng ngày của từng xã được thể hiện dưới bảng sau: Bảng 3.2: Lượng CTRSH phát sinh của từng xã năm 2010 Stt 1 2 3 4 Tên xã Dân số Tổng lượng phát (người) CTRSH (kg/ngày)... đầu thuốc lá Tại các trạm y tế thành phần chất thải rắn là: vỏ hộp thuốc, thức ăn, chai nhựa, bông, kim tiêm b )Chất thải rắn phát sinh từ các khu chợ: các khu chợ kinh doanh các mặt hàng chủ yếu phục vụ cuộc sống hàng ngày của người dân do vậy mà thành phần chất thải rắn là: rau, củ, quả, túi nilon, xương động vật, các loại bao bì, rơm, rác, lá cây, đất cát, lông gà, lông vịt Đặc biệt tại chợ Chũ 1... loại, vỏ hoa quả, nhựa Các hộ gia đình làm nghề mỳ trong chất thải rắn sinh hoạt hàng ngày có thêm đầu mỳ thừa, túi nilon Các cơ sở kinh doanh tại địa bàn nghiên cứu hiện chủ yếu là kinh doanh các loại mặt hàng phục vụ cuộc sống hàng ngày của người dân như: bán hàng tạp hoá, bán hàng nước, bán hàng thực phẩm nên thành phần chất thải rắn sinh hoạt từ các cơ sở này chủ yếu là: túi bóng, hộp giấy, xương