HIỆP ĐỊNH WTO VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ

25 897 3
HIỆP ĐỊNH WTO VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A LÝ THUYẾT I HIỆP ĐỊNH WTO VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ Quy tắc xuất xứ hàng hóa 2 Tại WTO có Hiệp định riêng quy tắc xuất xứ? 3 Phạm vi Hiệp định quy tắc xuất xứ 4 Các quy tắc Hiệp định xuất xứ hàng hóa (sau chuyển đổi) .4 II QUY TẮC XUẤT XỨ KHÔNG ƯU ĐÃI Quy tắc xuất xứ không ưu đãi WTO Quy tắc xuất xứ không ưu đãi Việt Nam .5 Quy tắc xuất xứ không ưu đãi theo luật Thổ Nhĩ Kỳ Tình hình áp dụng cụ thể số quốc gia dựa Hiệp định WTO Quy tắc xuất xứ 11 a) Tiêu chuẩn tỷ lệ phần trăm 11 b) Điều kiện vận chuyển .13 Một số vấn đề thực tế gặp phải áp dụng Quy tắc xuất xứ không ưu đãi .16 a Tại Việt Nam .16 b Tại Hoa Kỳ 18 B TÌNH HUỐNG 22 I Tóm tắt tình huống: Thép nhập từ Philippines .22 II Phân tích tình 23 Hậu 23 Vi phạm 23 III Giải tình 24 Hải quan 24 Doanh nghiệp 24 IV Kinh nghiệm rút 24 A LÝ THUYẾT I HIỆP ĐỊNH WTO VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ Quy tắc xuất xứ hàng hóa Theo Hiệp định WTO Quy tắc xuất xứ năm 1995, Quy tắc xuất xứ luật lệ định hành việc áp dụng chung nguồn gốc xuất xứ sản phẩm cụ thể, chẳng hạn nơi sản phẩm trải qua trình chuyển đổi Nói cách khác, tập hợp nguyên tắc nhằm xác định giá trị kinh tế quốc tịch sản phẩm Hiệp định WTO Quy tắc xuất xứ nhằm đưa quy tắc xuất xứ rõ ràng, dễ dự đoán việc áp dụng chúng nhằm thuận lợi hoá thương mại quốc tế Hiệp định nhằm đảm bảo quy tắc xuất xứ tự thân chúng không tạo cản trở thương mại không cần thiết nhằm làm minh bạch hoá luật lệ thông lệ liên quan đến quy tắc xuất xứ Tất nước thành viên WTO nước thành viên WTO phải tuân thủ nguyên tắc Theo Hiệp định này, nước xuất xứ nước nơi hàng hoá thu toàn hoặc, trường hợp có hai nước trở lên tham gia vào trình sản xuất, nước diễn chuyển đổi cuối Sự chuyển đổi thể ba tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hoá, tỉ lệ phần trăm giá trị công đoạn gia công chế biến cụ thể Trích “Hiệp định quy tắc xuất xứ” Phần IV – Hài hòa quy tắc xuất xứ - Điều Sản phẩm hoàn toàn tự chế công đoạn gia công tối thiểu - Hàng hóa coi chế tác toàn nước Khái niệm cần phải định nghĩa chi tiết tốt - Công đoạn hay gia công tối thiểu mức không tạo nên xuất xứ hàng hóa Chế biến đáng kể - Chuyển hạng mục thuế quan - Dựa tiêu chí chế biến đáng kể, Ủy ban kỹ thuật phải xem xét giải thích chi tiết thay đổi nhóm (4 số -ND) hay dòng (6 số - ND) thuế xây dựng quy tắc xuất xứ cho sản phẩm ngành hàng, giải thích rõ thay đổi tối thiểu bên danh mục HS đáp ứng đượ tiêu chí Chế biến đáng kể - Tiêu chí bổ sung - Sau hoàn thành công việc nêu điểm (2) ngành hàng lọa hàng sử dụng danh mục HS không đủ để thể chế biến đáng kể, Ủy ban kỹ thuật sẽ: * Dựa tiêu chí chế biến đáng kể, xem xét giải thích chi tiết việc sử dụng hoàn toàn để bổ sung yêu cầu khác tỷ lệ phần trăm giá trị và/hoặc công đoạn chế tác hay gia công xây dựng quy tắc xuất xứ cho mặt hàng cho ngành hàng * Có thể đưa giải thích đề nghị Tại WTO có Hiệp định riêng quy tắc xuất xứ? Việc quy tắc xác định xuất xứ hàng hóa nhập nước nhập tùy ý quy định khiến việc xác định xuất xứ trở nên phức tạp cho nhà nhập xuất (mỗi loại mục tiêu quy tắc riêng, loại hàng quy tắc riêng…) Trong số lượng thỏa thuận ưu đãi thuế quan, tranh chấp quy tắc xuất xứ biện pháp trừng phạt thuế quan (ví dụ thuế chống bán phá giá) giới ngày tăng; nhiều kiểu quy định, nhiều cách thức áp dụng khác xuất xứ hàng hóa khiến hoạt động thương mại bị cản trở không Ngoài ra, có trường hợp nước nhập sử dụng quy tắc Nếu áp dụng tiêu chí xuất xứ qua giá trị, quy tắc xuất xứ phải nêu rõ phương pháp tính tỷ lệ phần trăm Nếu áp dụng tiêu chí công đoạn chế tác hay gia công theo phần trăm để xác định xuất xứ hàng hóa, quy tắc xuất xứ phải quy định xác công đoạn tạo nên xuất xứ hàng hóa xuất xứ với mục đích bảo hộ (ví dụ quy định quy tắc xuất xứ khó khăn để từ chối cấp hạn ngạch không cho hưởng thuế quan ưu đãi) Để hạn chế tình trạng lạm dụng quy tắc xuất xứ, đơn giản hóa hệ thống quy định mang tính hài hòa hóa nước, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, nước thành viên WTO đến thống Hiệp định quy tắc xuất xứ Phạm vi Hiệp định quy tắc xuất xứ Hiệp định quy tắc xuất xứ WTO quy định nguyên tắc áp dụng chung mà tất nước thành viên ban hành thực thi quy định pháp luật hành liên quan đến việc xác định nước xuất xứ hàng hóa phải tuân thủ Tuy nhiên, nguyên tắc Hiệp định không áp dụng cho trường hợp quy tắc xuất xứ theo thỏa thuận ưu đãi Các quy tắc Hiệp định xuất xứ hàng hóa (sau chuyển đổi) Các nguyên tắc xuất xứ áp dụng giai đoạn sau chuyển đổi (tức sau hoàn thành việc hài hòa hóa quy tắc xuất xứ) bao gồm: Nguyên tắc bản: Nước xuất xứ phải nước nơi tiến hành thay đổi cuối sản phẩm; Thay đổi sản phẩm xác định theo thay đổi mã số hải quan HS chủ yếu; Trường hợp thay đổi mã số hải quan HS không phản ánh thay đổi sản phẩm áp dụng tiêu chí bổ sung, chủ yếu “tỷ lệ phần trăm trị giá và/hoặc công đoạn chế biến/gia công” II QUY TẮC XUẤT XỨ KHÔNG ƯU ĐÃI Quy tắc xuất xứ không ưu đãi WTO • Quy tắc xuất xứ không ưu đãi “Những luật, quy định, định hành chung thành viên áp dụng để xác định nước xuất xứ hàng hóa với điều kiện quy tắc xuất xứ không liên quan đến thỏa thuận thương mại chế độ thương mại tự chủ có áp dụng ưu đãi thuế quan” • Phạm vi áp dụng (trong khuôn khổ WTO) - MFN - Chống bán phá giá, thuế đối kháng, biện pháp tự vệ TM - Yêu cầu ký hiệu, xuất xứ - Hạn chế số lượng, hạn ngạch thuế quan - Mua sắm phủ, thống kê thương mại Quy tắc xuất xứ không ưu đãi Việt Nam Trích Nghị định 19 /2006/NĐ – CP Chương III: Quy tắc xuất xứ không ưu đãi Điều Hàng hoá có xuất xứ Hàng hoá coi có xuất xứ thuộc trường hợp sau: Xuất xứ tuý Xuất xứ không tuý Điều Xác định hàng hoá có xuất xứ tuý Hàng hoá có xuất xứ tuý nêu khoản Điều Nghị định công nhận có xuất xứ từ quốc gia, vùng lãnh thổ thuộc trường hợp sau: Cây trồng sản phẩm từ trồng thu hoạch quốc gia vùng lãnh thổ Động vật sống sinh nuôi dưỡng quốc gia vùng lãnh thổ Các sản phẩm từ động vật sống nêu khoản Điều Các sản phẩm thu từ săn bắn, đặt bẫy, đánh bắt, nuôi trồng, thu lượm săn bắt quốc gia vùng lãnh thổ Các khoáng sản chất sản sinh tự nhiên, không liệt kê từ khoản đến khoản Điều này, chiết xuất lấy từ đất, nước, đáy biển đáy biển quốc gia vùng lãnh thổ Các sản phẩm lấy từ nước, đáy biển đáy biển bên lãnh hải quốc gia, vùng lãnh thổ, với điều kiện quốc gia, vùng lãnh thổ có quyền khai thác vùng nước, đáy biển đáy biển theo luật pháp quốc tế Các sản phẩm đánh bắt hải sản khác đánh bắt từ vùng biển tàu đăng ký với quốc gia phép treo cờ quốc gia Các sản phẩm chế biến sản xuất tàu từ sản phẩm nêu khoản Điều đăng ký quốc gia, vùng lãnh thổ phép treo cờ quốc gia, vùng lãnh thổ Các vật phẩm có quốc gia, vùng lãnh thổ không thực chức ban đầu sửa chữa hay khôi phục vứt bỏ dùng làm nguyên liệu, vật liệu thô, sử dụng vào mục đích tái chế 10 Các hàng hoá có sản xuất từ sản phẩm nêu từ khoản đến khoản Điều quốc gia, vùng lãnh thổ Điều Xác định hàng hoá có xuất xứ không tuý Hàng hóa có xuất xứ không tuý nêu khoản Điều Nghị định công nhận có xuất xứ từ quốc gia, vùng lãnh thổ quốc gia, vùng lãnh thổ thực cộng đoạn chế biến cuối làm thay đổi hàng hóa Tiêu chí "Chuyển đổi mã số hàng hoá" tiêu chí để xác định thay đổi hàng hoá quy định khoản Điều Tiêu chí “Tỉ lệ phần trăm giá trị” tiêu chí “Công đoạn gia công chế biến hàng hóa” lấy làm tiêu chí bổ sung thay xác định thay đổi hàng hoá Bộ Thương mại ban hành Danh mục hàng hoá sử dụng tiêu chí "Tỷ lệ phần trăm giá trị" tiêu chí "Công đoạn gia công chế biến hàng hoá" quy định khoản Điều Điều Những công đoạn gia công, chế biến giản đơn không xét đến xác định xuất xứ hàng hoá Những công đoạn gia công chế biến đây, thực riêng rẽ kết hợp với xem giản đơn không xét đến xác định xuất xứ hàng hoá: Các công việc bảo quản hàng hoá trình vận chuyển lưu kho (thông gió, trải ra, sấy khô, làm lạnh, ngâm muối, xông lưu huỳnh thêm phụ gia khác, loại bỏ phận bị hư hỏng công việc tương tự) Các công việc lau bụi, sàng lọc, chọn lựa, phân loại (bao gồm việc xếp thành bộ) lau chùi, sơn, chia cắt phần Thay đổi bao bì đóng gói tháo dỡ hay lắp ghép lô hàng; đóng chai, lọ, đóng gói, bao, hộp công việc đóng gói bao bì đơn giản khác Dán lên sản phẩm bao gói sản phẩm nhãn hiệu, nhãn, mác hay dấu hiệu phân biệt tương tự Việc trộn đơn giản sản phẩm, kể thành phần khác nhau, hay nhiều thành phần cấu thành hỗn hợp không đáp ứng điều kiện quy định để coi có xuất xứ nơi thực việc Việc lắp ráp đơn giản phận sản phẩm để tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh Kết hợp hai hay nhiều công việc liệt kê từ khoản đến khoản Điều Giết, mổ động vật Điều 10 Xác định xuất xứ bao bì, phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ, hàng hoá chưa lắp ráp bị tháo rời Vật phẩm dùng để đóng gói, nguyên liệu đóng gói, bao bì hàng hoá coi có xuất xứ hàng hoá mà chứa đựng thường dùng để bán lẻ Tài liệu giới thiệu, hướng dẫn sử dụng hàng hoá; phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ kèm hàng hoá với chủng loại số lượng phù hợp coi có xuất xứ với hàng hoá Hàng hoá chưa lắp ráp tình trạng bị tháo rời nhập thành nhiều chuyến hàng điều kiện vận tải sản xuất nhập chuyến hàng, người nhập có yêu cầu, xuất xứ hàng hóa chuyến hàng coi có xuất xứ với hàng hoá Điều 11 Các yếu tố gián tiếp không xét đến xác định xuất xứ hàng hoá Xuất xứ công cụ, máy móc, thiết bị, nhà xưởng, lượng sử dụng để sản xuất hàng hóa nguyên liệu sử dụng trình sản xuất không lại hàng hóa không tạo nên phần hàng hóa không xét đến xác định xuất xứ hàng hóa Quy tắc xuất xứ không ưu đãi theo luật Thổ Nhĩ Kỳ * Theo Luật Hải quan số 4468: Xuất xứ hàng hoá không hưởng ưu đãi thiết lập theo quy định Điều từ 17-22 Luật Hải quan số 4458 * Xuất xứ hàng hoá: Xuất xứ hàng hoá không hưởng ưu đãi - Điều 17: Các Điều từ 18-21 xác định xuất xứ hàng hoá không hưởng ưu đãi nhằm mục đích sau: a/ Áp dụng Biểu thuế quan Thổ Nhĩ Kỳ với việc loại trừ biện pháp đề cập đến Điều 15 (3) (d) (e); b/ Áp dụng biện pháp Hội đồng Bộ trưởng quy định biện pháp thuế liên quan đến thương mại hàng hoá; c/ Lập phát hành giấy chứng nhận xuất xứ - Điều 18: 1- Hàng hoá có nguồn gốc từ nước hàng hoá sản xuất thực toàn khâu chế tạo từ nước 2- Sự diễn đạt “hàng hoá thực toàn khâu chế tạo nước” nghĩa là: a/ Các sản phẩm khoáng sản khai thác, chiết xuất phạm vi nước đó; b/ Các sản phẩm rau thu hoạch nước đó; c/ Động vật sống đẻ nuôi nước đó; d/ Các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật sống nêu trên; e/ Các sản phẩm săn bắt đánh bắt thực nước nói f/ Các sản phẩm đánh bắt biển sản phẩm khác đánh bắt biển lãnh hải nước tầu bè đăng ký đăng kiểm nước liên quan treo cờ nước nói trên; g/ Hàng hoá lấy bong tầu đánh bắt thỦy hải sản từ sản phẩm đề cập tiểu đoạn (f) có nguồn gốc nước nói, miễn tầu đánh bắt đăng ký đăng kiểm nước nói treo cờ nước đó; h/ Các sản phẩm lấy từ lòng biển bên lớp đất đáy biển bên lãnh hải, miễn nước có quyền khai thác vùng biển khu vực đất đai đó; i/ Các sản phẩm phế thải phế phẩm tạo từ hoạt động sản xuất vật dụng sử dụng chúng thu nhặt nước phù hợp cho việc tái chế nguyên vật liệu; j/ Hàng hoá sản xuất nước nói trên, ngoại trừ hàng hoá đề cập tiểu đoạn (a) đến (i) từ chất chiết xuất chúng giai đoạn sản xuất 3- Nhằm mục đích đoạn 2, giải thích “một nước” nghĩa lãnh hải nước - Điều 19: Hàng hoá mà việc sản xuất liên quan đến nhiều nước coi có nguồn gốc nước mà sản phẩm sản xuất hàng hoá mặt kinh tế trải qua trình chuyển đổi lâu dài quy trình sản xuất quan trọng - Điều 20: Bất trình gia công chế tạo liên quan đến mà tạo lập lên liên quan đến thực tế thừa nhận tạo bắt chước, mà mục đích ngăn cản quy định Thổ Nhĩ Kỳ áp dụng hàng hoá từ nước cụ thể không coi dành cho hàng hoá có nước xuất xứ nơi thực sản xuất theo ý nghĩa Điều 19 - Điều 21: 1- Việc xuất trình giấy chứng nhận xuất sứ mang tính lựa chọn Tuy nhiên, bắt buộc phải đưa giấy chứng nhận xuất xứ chứng minh hàng hoá có nguồn gốc từ nước ký kết hiệp định coi có biến đổi hoạt động theo hàng hoá thuộc phạm vi điều chỉnh nước nơi mà việc giảm thuế yêu cầu nhằm mang lại lợi ích cho hai bên sở giấy chứng nhận xuất xứ phù hợp với quy định hiệp định quốc tế song phương 2- Trong trường hợp đoạn trên, quy tắc nguyên tắc việc xuất trình giấy chứng nhận xuất xứ không đòi hỏi giấy chứng nhận xuất xứ liên quan đến trị giá, nguồn gốc, mô tả chất hàng hoá quy định xác định rõ 3- Hình thức nội dung giấy xuất xứ quy định xác định có xem xét đến thoả thuận quốc tế 4- Tuy xuất trình giấy chứng nhận xuất xứ quan hải quan yêu cầu giấy tờ chứng minh bổ sung trường hợp họ có nghi ngờ 10 Tình hình áp dụng cụ thể số quốc gia dựa Hiệp định WTO Quy tắc xuất xứ a) Tiêu chuẩn tỷ lệ phần trăm Tiêu chuẩn sử dụng nước Úc, Canada, Niu-Di-Lân, Mỹ, Bungary, Cộng hoà Séc, Hungary, Ba Lan, Liên bang Nga Slôvakia Giữa nước Bungary, Cộng Hoà Séc, Hungary, Ba Lan, Liên bang Nga Slôvakia, tiêu chuẩn thống nhất, hài hoà hoá hoàn toàn Các nước Canada, Bungary, Cộng hoà Séc, Hungary, Ba Lan, Liên bang Nga quy định tỷ lệ phần trăm tối đa cho trị giá nguyên liệu, phận thành phần nhập không rõ xuất xứ sử dụng Các nước Úc, Niu-Di-Lân Mỹ quy định tỷ lệ phần trăm tối thiểu cho trị giá nguyên liệu nội địa chi phí sản xuất sản xuất sản phẩm xuất Sau số chi tiết tiêu chuẩn phần trăm số nước * Úc (a) Quá trình sản xuất cuối phải thực nước hưởng làm sản phẩm mà tỷ lệ áp dụng; (b) Tối thiểu 50% tổng chi phí gia công hay chế biến sản phẩm phải bao gồm chi phí nhân công và/hoặc trị giá nguyên liệu xuất xứ từ hay nhiều nước hưởng khác (vì mục đích quy định này, nguyên liệu từ Úc coi nguyên liệu xuất xứ từ nước hưởng) (c) Chi phí sản xuất bao gồm chi phí mà người sản xuất trực tiếp phải gánh chịu sản xuất sản phẩm, chi phí phát sinh cách hợp lý sản xuất Nó bao gồm nguyên liệu, nhân công tổng chi phí * Canada Những sản phẩm sản xuất nước hưởng từ nguyên liệu, phận thành phẩm nhập khẩu, không xác định không rõ xuất xứ coi có xuất xứ nước hưởng trị giá thành phần nhập không 11 vượt 40%, nước phát triển, không vượt 60% giá xuất xưởng sản phẩm đóng gói gửi sang Canada Các chi phí sau không tính vào thành phần nhập khẩu: - Mọi nguyên liệu sử dụng để sản xuất sản phẩm, có xuất xứ từ nước hưởng khác (cộng gộp toàn cầu) từ Canada (quy tắc nước cho hưởng), - Mọi chi phí đóng gói phục vụ vận chuyển hàng hoá, không bao gồm chi phí đóng gói hàng hoá phục vụ bán tiêu dùng nước hưởng Các thành phần coi có xuất xứ từ nước hưởng * Niu-Di-Lân (a) Quá trình sản xuất cuối phải thực nước hưởng, (b) Tối thiểu nửa (50%) chi phí sản xuất sản phẩm cuối phải bao gồm: - Trị giá nguyên liệu nước hưởng; - Trị giá nguyên liệu Niu-Di-Lân, và/hoặc - Các chi phí sản xuất khác phát sinh nước hưởng Niu-DiLân Ghi chú: Như vậy, nhằm để tính 50%, nguyên liệu phận làm NiuDi- Lân (thành phần nước bảo trợ) xuất xứ nước hưởng (nguyên tắc cộng gộp đầy đủ toàn cầu) cộng gộp lại để đáp ứng yêu cầu tối thiểu * Mỹ Tỷ lệ phần trăm phải đáp ứng để sản phẩm cuối có xuất xứ phải bao gồm: (a) Chi phí trị giá nguyên liệu làm nước hưởng chi phí trị giá thành phần cấu thành sản phẩm mà coi có xuất xứ 12 đáp ứng tiêu chuẩn "thay đổi bản" (2) nguyên liệu nhập thành sản phẩm thương mại khác, cộng với (b) Chi phí trực tiếp hoạt động gia công thực nước hưởng Thuật ngữ "sản phẩm thương mại khác" Hải quan Mỹ sử dụng việc xếp loại hàng hoá Ví dụ: (i) Da thô nhập vào nước hưởng thuộc thành da coi nguyên liệu "thay đổi bản" sử dụng để sản xuất áo da; (ii) Một khung làm từ thỏi vàng nhập coi "thay đổi bản" làm thành nhẫn đeo tay nước hưởng; (iii) Da thuộc nhập từ Phi-li-pin, cắt thành hình làm thành găng tay Những mảnh định hình coi "thay đổi bản" trị giá chúng tính vào để đáp ứng tiêu chuẩn 35%; (iv) Sáp nhập từ In-đô-nê-sia vào Singapore, trộn với phụ gia (phẩm, chất thơm, axit stiaric) làm thành nến Sáp trộn phụ gia không coi "thay đổi bản" giá trị không tính để xác định việc đáp ứng tiêu chuẩn 35% Tỷ lệ phần trăm nói không 35% "trị giá xác định" hàng hoá Mỹ Khi hàng hoá coi có xuất xứ theo tiêu chuẩn cộng gộp, có nghĩa hàng hoá xuất xứ nhóm nước xác định mà coi nước cụ thể mục đích GSP, tỷ lệ phần trăm không 35% trị giá xác định, tính nước thuộc nhóm b) Điều kiện vận chuyển Ca-Na-Đa, Cộng đồng Châu Âu, Nhật, Niu-di-lân, na Uy Thuỵ Sĩ quy định: (a) Sản phẩm phải vận chuyển thẳng mà không qua lãnh thổ nước khác; (b) Sản phẩm vận chuyển đị qua lãnh thổ nước khác, có chuyển tải lưu kho nước đó, với điều kiện sản phẩm vận nằm 13 kiểm soát hải quan nước cảnh lưu kho không mua bán sử dụng đó, không trải qua hoạt động khác Nhoạt động dỡ hàng, xếp hàng hoạt động bắt buộc để bảo quản sản phẩm trạng thái tốt Ngoài hai nội dung trên, bước lại có thêm quy định riêng khác: - Na Uy Thuỵ Sĩ quy định lô hàng chia nhỏ đóng gói lại, không đóng gói để phục vụ bán lẻ - EU quy định vận chuyển qua nước thứ ba phải chứng minh điều kiện địa lý lý yêu cầu vận tải Những sản phẩm vận chuyển đường ống liên tục qua lãnh thổ lãnh thổ nước hưởng xuất lãnh thổ EU, coi vận chuyển thẳng từ nước hưởng đến EU, ngược lại - Nhật quy định vận chuyển qua nước thứ ba phải lý địa lý yêu cầu vận tải Nhật chấp nhận, nguyên tắc, việc chuyển tàu lưu kho tạm thời giám sát quan hải quan nước cảnh Việc chuyển tàu lưu kho tạm thời phải thực khu vực ngoại quan nơi tương tự - Niu-Di-Lân quy địanh sản phẩm nước hưởng phép đưa vào thương mại nước hưởng khác mà không tiêu chuẩn xuất xứ - Na Uy quy định vận tải - Mỹ quy định: Những sản phẩm phải đến Mỹ sau rời khỏi nước sản xuất Quy tắc riêng áp dụng cho chuyến qua khu vực mậu dịch tự nước hưởng sau: (a) Hàng hoá không đưa vào buôn bán nước có khu vực mậu dịch tự đó; (b) Hàng hoá không trải qua hoạt động khác ngoài: - Lựa chọn, phân loaị, kiểm tra; - Đóng gói, tháo mở bao bì, thay đổi bao bì, gạn chắt đóng gói lại vào công ten nơ khác; 14 - Dán hay ghi ký hiệu, nhãn hiệu, dấu hiệu hay điểm bao bì phân biệt tương tự khác, mang tính trợ giúp cho hoạt động phép theo quy định đặc biệt; - Những hoạt động cần thiết để bảo đảm việc bảo quản hàng hoá tình trạng bình thường đưa vào khu mậu dịch tự do; (c) Hàng hoá mua bán lại, bán lẻ, để xuất khu mậu dịch tự Vì mục đích quy định đặc biệt này, khu mậu dịch tự khu vực vùng xác định trước thông báo bảo hộ phủ, nơi hoạt động định tiến hành hàng hoá, trừ hàng hoá vào lưu thông thương mại nước có khu mậu dịch tự Bungary, Cộng hoà Séc, Hungary, Ba Lan, Liên bang Nga Slôvakia Những nước áp dụng quy tắc mua thẳng vận chuyển thẳng Hàng hoá coi "mua thẳng" người nhập mua chúng từ công ty đăng ký tạinước hưởng Hàng hoá xuất xứ từ nước hưởng phải vận chuyển tới nước cho hưởng Hàng hoá vận chuyển qua lãnh thổ nhiều nước ví lý địa lý, vận tải, kỹ thuật hay lý kinh tế phải tuân theo quy tắc vận tải thẳng chí chúng lưu kho tạm thời lãnh thổ nước này, với điều kiện hàng hoá nằm kiểm soát hải quan nước cảnh Đối với Quy tắc xuất xứ không ưu đãi, Nhật Bản sử dụng phương pháp xác định chuyển đổi phương pháp thay đổi mã số hàng hóa Công đoạn gia công chế biến hàng hóa 15 Một số vấn đề thực tế gặp phải áp dụng Quy tắc xuất xứ không ưu đãi a Tại Việt Nam Băn khoăn chuyện xuất xứ Trong đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế với Việt Nam (EPA), phía Nhật Bản đặt tiêu chí xuất xứ sản phẩm dệt may Việt Nam Nếu chấp nhận tiêu chí này, EPA ký kết có hiệu lực, tất sản phẩm dệt may Việt Nam vào Nhật Bản chịu loại thuế Đổi lại, ngành dệt may phải tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc xuất xứ mà nước đưa Tuy nhiên, với đặc thù ngành dệt may Việt Nam, may phát triển mạnh dệt, doanh nghiệp (DN) dệt may Việt Nam không dễ đáp ứng quy tắc xuất xứ này, đó, mục tiêu ký kết EPA vào năm 2008 phải đảm bảo Số liệu Bộ Thương mại cho thấy, năm 2006, Việt Nam xuất tỷ USD hàng dệt may, phải nhập tới 70% nguyên phụ liệu, mà chủ yếu từ nước ASEAN Cũng năm này, kim ngạch xuất hàng dệt may sang Nhật Bản đạt 700 triệu USD, phải nhập 200 triệu USD nguyên phụ liệu từ Nhật để gia công, số lại phải nhập từ nước ASEAN Trong đó, yêu cầu quy tắc xuất xứ mà Nhật Bản đưa đàm phán EPA DN Việt Nam nhập nguyên phụ liệu từ nước ASEAN từ Nhật Bản Điều này, theo Thứ trưởng Bộ Thương mại Nguyễn Thành Biên, thực gây khó cho ngành dệt may Chính vậy, ông Nguyễn Đức Thanh, Trưởng ban Điều hành dệt may (Bộ Thương mại), cho rằng, cần đưa hướng đề xuất đàm phán EPA vấn đề quy tắc xuất xứ Theo đó, ngành dệt may Việt Nam cần có thời kỳ chuyển đổi khoảng 10 năm để phát triển mạnh dệt, chấp nhận tiêu chí quy tắc xuất xứ từ phía Nhật Bản 16 Ông Thanh nhấn mạnh, thời gian tới, chưa thể xuất sóng đầu tư sản xuất hàng dệt Việt Nam, có phải - năm nữa, mà khó có thêm nhà đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam Theo thống kê, tính đến năm 2006, số lượng nhà máy dệt Nhật Bản đầu tư nước ASEAN 55 nhà máy, Việt Nam có nhà máy (Malaysia 7, Thái Lan 20 Indonesia 27 nhà máy) Hiện tại, có gần 2.000 DN dệt may hoạt động Việt Nam, phần lớn tập trung vào may, số DN dệt chiếm khoảng 25-30% Trong bối cảnh này, DN Việt Nam khó đáp ứng quy tắc xuất xứ Nhật Bản việc nhập nguyên phụ liệu từ Trung Quốc, Đài Loan lựa chọn tối ưu, nguồn nguyên phụ liệu từ nước ASEAN chưa thể đáp ứng đủ nhu cầu làm hàng xuất Tuy nhiên, điều khó nghĩ là, không chấp nhận tiêu chí xuất xứ này, có khả năng, việc đàm phán EPA khó Nếu EPA không ký, chắn làm giảm thị phần hàng may mặc Việt Nam Nhật, không giảm thuế suất (thuế suất nhập khoảng 9-10%), khó cạnh tranh với hàng hoá từ nước ASEAN vốn hưởng mức thuế 0%, lại phải cạnh tranh gay gắt với hàng dệt may Trung Quốc Ngược lại, đồng ý áp dụng tiêu chí xuất xứ phía Nhật Bản đưa ra, cần phải tăng cường sử dụng nguyên liệu dệt nội địa, kêu gọi đầu tư nước từ Nhật Bản vào ngành dệt để tạo nguồn nguyên liệu ổn định Tiếp đến sử dụng nguyên tắc cộng gộp ASEAN - Nhật Bản cách dùng nguyên liệu dệt (vải) nhập từ nước ASEAN Nhật Bản để sản xuất hàng may mặc, nhằm đáp ứng tiêu chí xuất xứ Nhật Bản đề Nhưng nói, không dễ dàng để thực giải pháp Băn khoăn “hai dòng nước”, Vụ Xuất nhập (Bộ Thương mại) tổ chức lấy ý kiến tham vấn từ DN nhằm có thêm sở, cân đối lợi ích ngành dệt may, ngành kinh tế khác để đưa lập trường Việt Nam đàm phán EPA 17 Nguồn: ĐT http://www.giditexco.com.vn/chitiettintuc-72-5.html b Tại Hoa Kỳ Do hệ thống thuế nhập Hoa Kỳ có mức thuế khác áp dụng với nhóm nước khác số mặt hàng nhập chịu quản lý hạn ngạch phân bổ theo nước, nên việc xác định nước xuất xứ hàng hóa quan trọng Nguyên tắc chung Nước xuất xứ hàng hóa nước chế tạo, sản xuất nuôi trồng hàng hóa Tuy nhiên, điều kiện quốc tế hóa sản xuất nay, phức tạp khó khăn việc xác định nước xuất xứ hàng hóa, nhiều hàng hóa sản xuất, chế tạo lắp ráp từ nguyên phụ liệu, linh kiện, phận sản xuất từ nhiều nước khác Nguyên tắc chung để xác định nước xuất xứ hàng hóa dựa vào biến đổi đặc tính giá trị gia tăng hàng hóa Theo nguyên tắc này, nước xuất xứ hàng hóa nước cuối sản xuất hàng hóa với điều kiện hàng hóa biến dạng để mang tên có đặc tính sử dụng Ví dụ, túi xách tay sản xuất Việt Nam da nhập coi hàng có xuất xứ Việt Nam Tuy nhiên, trường hợp nước cuối sản xuất hàng hóa tiến hành công việc lắp ráp đơn giản, không tạo sắc riêng hàng hóa trị giá gia tăng tạo thấp nước cuối sản xuất hàng hóa không coi nước xuất xứ hàng hóa Ví dụ, để coi hàng có xuất xứ từ Thái lan để hưởng GSP Hoa Kỳ hàng phải có 35% giá trị gia tăng tạo Thái lan Do vậy, nguyên tắc chung nêu trên, có qui định cụ thể cách xác định nước xuất xứ hàng hóa cho số hàng hóa cụ thể 18 Một số quy định cụ thể hàng dệt may Những nguyên tắc chung • Nước xuất xứ nước sản xuất toàn hàng hóa (trừ ngoại lệ nguyên liệu tối thiểu qui định 19 CFR Mục 102.13); • Đối với sợi (bao gồm sợi đơn sợi đa) Nước xuất xứ sợi, chỉ, sợi bện, thừng, chão, cáp, dây tết nước sản xuất loại hàng này; • Đối với vải Nước xuất xứ nước dệt vải; • Các sản phẩm dệt may khác: Nước xuất xứ nước lắp ráp thành phẩm; Những nguyên tắc đặc biệt Nếu không xác định xuất xứ sản phẩm dệt hay quần áo nguyên tắc trên, sản phẩm sản xuất hai hay nhiều nước nước xuất xứ là: • Nước mà trình lắp ráp quan trọng hay trình sản xuất quan trọng diễn Việc xác định hoạt động sản xuất quan trọng tùy theo trường hợp cụ thể • Nếu xác định quy trình quan trọng nhất, nước xuất xứ nước cuối mà hoạt động lắp ráp hay sản xuất diễn Thứ tự áp dụng nguyên tắc Các nguyên tắc xếp theo thứ tự ưu tiên áp dụng theo quy định Quy định Hải quan Phần 102.21 (9c) sau: Sản phẩm sản xuất hoàn toàn nước; Sự thay đổi đặc tính sản phẩm (chuyển từ mã thuế sang mã thuế khác); Nước mà sản phẩm có phần tạo thành hình; Sản phẩm hoàn toàn lắp ráp nước trừ 16 loại trừ cụ thể; Nước mà quy trình sản xuất hay lắp ráp quan trọng diễn ra; 19 Nước cuối mà quy trình sản xuất hay lắp ráp quan trọng diễn Đối với quần áo, nơi lắp ráp/may vải cắt thành quần áo nơi cắt vải xuất xứ quần áo Đánh dấu xuất xứ hàng hóa Luật thuế quan năm 1930 yêu cầu tất hàng hóa nhập (trừ số trường hợp ngoại lệ) phải đánh dấu nước xuất xứ tiếng Anh cách rõ ràng, dễ đọc, chỗ dễ thấy tẩy xóa để tồn hàng hóa đến tay người mua cuối Người mua cuối người cuối nhận hàng hóa nguyên dạng nhập Đối với hàng nguyên liệu người mua cuối người sản xuất dùng nguyên liệu để sản xuất hàng hóa khác Đối với hàng tiêu dùng người mua cuối người tiêu dùng Mục đích qui định chủ yếu nhằm giúp cho người mua hàng có thêm thông tin để lựa chọn hàng hóa Luật không cho phép ghi nhãn bao bì hàng hóa có xuất xứ nước từ “United States” “U.S.A”, tên thành phố địa điểm Hoa Kỳ để tạo cảm giác hàng sản xuất Hoa Kỳ, nhãn bao bì hàng hóa có ghi kèm cách rõ ràng chỗ dễ thấy nước xuất xứ hàng hóa Hàng nhập vi phạm qui định đánh dấu xuất xứ bị Hải quan giữ lại Hải quan yêu cầu người nhập nộp thuế vi phạm qui định đánh dấu xuất xứ 10% trị giá hàng vi phạm hàng tái xuất, tiêu hủy đánh dấu xuất xứ giám sát Hải quan Đối với người xuất khẩu, vi phạm đánh dấu nước xuất xứ bị Hải quan lưu vào “sổ đen” máy tính để ý kiểm tra kỹ lô hàng xuất sau Luật Thuế quan qui định chung chung cách đánh dấu xuất xứ hàng hóa nêu trên, song Qui chế Hải quan có qui định cụ thể cách thức đánh dấu nước xuất xứ cho số loại hàng hóa thuộc nhóm hàng công cụ dụng cụ kim loại, nhóm hàng đồng hồ, hàng hóa có kiểu dáng xứ Mỹ Đối với hàng hóa này, việc đánh dấu nước xuất xứ phải thực 20 trình sản xuất Ví dụ, tên nước xuất xứ hàng hóa phải thiết kế từ khuân đúc để in lên sản phẩm Do vậy, trước triển khai sản xuất chí từ thương thảo hợp đồng, người xuất nên kiểm tra thống với người nhập cách đánh dấu xuất xứ hàng hóa để tránh tranh chấp phí tổn xẩy cho hai bên Đặc biệt lô hàng tồn kho có sẵn đánh dấu xuất xứ hàng hóa, trước giao hàng chí từ ký hợp đồng, người xuất phải kiểm tra với người nhập xem cách đánh dấu xuất xứ hàng hóa có sẵn có phù hợp với qui định Hải quan Hoa Kỳ hay không Có số mặt hàng miễn đánh dấu xuất xứ Danh mục mặt hàng tìm trang web Hải quan Hoa Kỳ: www.cbp.gov http://www.vietnam-ustrade.org/index.php? f=news&do=detail&id=22&lang=vietnamese 21 B TÌNH HUỐNG I Tóm tắt tình huống: Thép nhập từ Philippines tháng đầu năm 2006, 16 doanh nghiệp (DN) Việt Nam nhập thép cuộn cán nguội từ Philippines với số lượng 41.733 Với giấy chứng nhận xuất xứ form D, lô hàng hưởng thuế suất nhập 0% từ chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEFT) nước ASEAN thay phải nộp mức thuế suất 7% theo thuế ưu đãi bình quân hành (thuế suất MFN) Tuy nhiên, nhiều điểm bất hợp lý phát sinh từ vụ nhập thép - Theo Công ty thép Phú Mỹ, thời điểm DN VN nhập thép cán nguội (TCN) từ Philippines, giá giao dịch TCN thị trường Philippines mức 680 USD/tấn Nhưng lô thép Công ty Stemcor có văn phòng đại diện TP.HCM nhập từ Philippines, sau cộng thêm chi phí vận tải, thuế lại chào bán có 610 USD/tấn - Ngày 15.9.2006, Hiệp hội Thép VN có công văn số 43/2006 gửi Ban đạo chống buôn lậu gian lận thương mại (Ban 127) phân tích: Philippines chưa sản xuất nguyên liệu thép cán nóng để làm TCN mà phải nhập từ Ấn Độ Xét theo tiêu chí: quy tắc chuyển đổi bước, hàm lượng giá trị gia tăng sản phẩm (phải 40%), sản phẩm TCN sản xuất Philippines không đủ điều kiện chứng nhận Form D để hưởng thuế suất nhập vào VN mức 0% - Khi Cục Hải quan TP.HCM mời 16 DN nhập lô thép lên xác minh phát hiện: Trên tất Form D, ô số ghi hàm lượng ASEAN 46,9% lô hàng sản xuất nhiều thời điểm khác nhau, chịu nhiều biến động giá đầu vào, nên có trị số 46,9% - Mặt sau Form D Philippines mẫu cũ trước năm 1995, thể nước ASEAN (Thái Lan, Brunei, Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippines), thiếu tên nước thành viên ASEAN VN, Lào, Campuchia, Mianmar Một số chữ ký C/O Form D không giống với chữ ký mẫu 22 II Phân tích tình Hậu - Việc nhập thép cán nguội từ Philippines số DN có dấu hiệu gian lận, bán phá giá gây hậu nghiêm trọng đến thị trường ngành sản xuất thép nước Với giá cạnh tranh, lượng thép nhập từ Philippines tăng lên nhanh chóng theo tháng chiếm thị phần không nhỏ Mức tiêu thụ thép sản xuất nước giảm đáng kể nhiều đơn vị - Việc gian lận trốn thuế form D khiến số thuế Nhà nước thất thu tính từ 6/1 đến 4/8/2006 lên đến 28,5 tỉ đồng Vi phạm Theo Biểu thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT), thuế suất hàng nhập trì mức 0-5% Để hưởng CEPT, hàng hoá phải có giấy chứng nhận xuất xứ mẫu D (C/O Form D) chứng nhận: Hàng hoá có xuất xứ từ nước thành viên ASEAN Hàm lượng giá trị sản phẩm ASEAN hàng hoá phải đạt 40% Như vậy, lô hàng thép nhập từ Philippines không đạt đủ điều kiện để cấp giấy chứng nhận xuất xứ form D Có thể thấy, trường hợp có hành vi gian lận xuất xứ hàng hóa để hưởng ưu đãi thuế quan Trên thực tế, xét phương diện hàng hóa hưởng ưu đãi thuế CEPT lô hàng thép nhập từ Philippines thuộc hàng hóa không hưởng ưu đãi theo Biểu thuế ưu đãi có hiệu lực chung Nhờ vào hành vi gian lận, lô hàng cấp chứng nhận xuất xứ form D để hưởng ưu đãi thuế CEPT với mức thuế suất 0% Do đó, khuôn khổ ASEAN-AFTA, trường hợp có vi phạm quy tắc xuất xứ không ưu đãi 23 III Giải tình Hải quan - Ngừng áp dụng thuế suất ưu đãi doanh nghiệp có dấu hiệu gian lận - Truy thu thuế DN nhập thép cán nguội từ Philippines hưởng thuế suất ưu đãi 0% Nếu 10 ngày DN không chấp hành việc truy thu ngày hạn phải đóng thêm 0,1%/mức thuế bị truy thu, 90 ngày bị cưỡng chế Tuy nhiên, DN làm đơn xin chậm nộp thuế (đưa lộ trình trả chậm) Doanh nghiệp - Có doanh nghiệp chịu nộp thuế truy thu với số thuế thu 2,4 tỉ - Một số DN không đồng tình với quy định Hải quan nộp đơn khiếu đồng nại chờ kết kiểm tra xác minh quan Hải quan mẫu C/O form D Philippines cấp Nếu C/O không hợp pháp không phù hợp DN yêu cầu phía đối tác Philippines bồi thường dùng số tiền để nộp thuế IV Kinh nghiệm rút - Hải quan cần chủ động việc tìm hiểu công nghệ sản xuất ngành nghề - Khi nghi ngờ có hành vi gian lận, Hải quan cần nhanh chóng chủ động tiến hành điều tra xác minh - Hải quan cần nắm rõ quy tắc hoạt động kinh tế hội nhập, từ hướng dẫn DN tránh tình trạng “vô tình” tiếp tay cho doanh nghiệp nước ngoài, khiến VN thành thị trường tiêu thụ hàng hóa giá rẻ cho họ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 [...]... mại), cho rằng, cần đưa ra một hướng đề xuất trong đàm phán EPA về vấn đề quy tắc xuất xứ Theo đó, ngành dệt may Việt Nam cần có một thời kỳ chuyển đổi khoảng 10 năm để phát triển mạnh về dệt, cũng như có thể chấp nhận những tiêu chí về quy tắc xuất xứ từ phía Nhật Bản 16 Ông Thanh nhấn mạnh, trong thời gian tới, chưa thể xuất hiện một làn sóng đầu tư về sản xuất hàng dệt tại Việt Nam, nếu có cũng... nguyên tắc chung và cơ bản nêu trên, còn có những qui định cụ thể cách xác định nước xuất xứ hàng hóa cho một số hàng hóa cụ thể 18 Một số quy định cụ thể đối với hàng dệt may Những nguyên tắc chung • Nước xuất xứ là nước sản xuất ra toàn bộ hàng hóa (trừ những ngoại lệ về nguyên liệu tối thiểu đã được qui định trong 19 CFR Mục 102.13); • Đối với sợi (bao gồm cả sợi đơn và sợi đa) Nước xuất xứ của... quá trình sản xuất quan trọng nhất diễn ra Việc xác định hoạt động sản xuất quan trọng nhất sẽ tùy theo từng trường hợp cụ thể • Nếu không thể xác định được quy trình nào là quan trọng nhất, thì nước xuất xứ là nước cuối cùng mà tại đó hoạt động lắp ráp hay sản xuất diễn ra Thứ tự áp dụng các nguyên tắc Các nguyên tắc trên được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên áp dụng theo quy định trong Quy định của Hải... chão, cáp, dây tết là nước sản xuất ra những loại hàng này; • Đối với vải Nước xuất xứ là nước dệt ra vải; • Các sản phẩm dệt may khác: Nước xuất xứ là nước lắp ráp ra thành phẩm; Những nguyên tắc đặc biệt Nếu không xác định được xuất xứ của một sản phẩm dệt hay quần áo bằng một trong những nguyên tắc trên, và do sản phẩm được sản xuất ở hai hay nhiều nước thì nước xuất xứ là: • Nước mà quá trình lắp... thay đổi mã số hàng hóa và Công đoạn gia công chế biến hàng hóa 15 5 Một số vấn đề thực tế gặp phải khi áp dụng Quy tắc xuất xứ không ưu đãi a Tại Việt Nam Băn khoăn chuyện xuất xứ Trong đàm phán về Hiệp định Đối tác kinh tế với Việt Nam (EPA), phía Nhật Bản đã đặt ra những tiêu chí về xuất xứ đối với sản phẩm dệt may của Việt Nam Nếu chấp nhận tiêu chí này, khi EPA được ký kết và có hiệu lực, tất cả... bao gồm chi phí về nhân công và/hoặc trị giá nguyên liệu xuất xứ từ một hay nhiều nước được hưởng khác (vì mục đích của quy định này, mọi nguyên liệu từ Úc có thể được coi như là nguyên liệu xuất xứ từ nước được hưởng) (c) Chi phí về sản xuất bao gồm mọi chi phí mà người sản xuất trực tiếp phải gánh chịu trong khi sản xuất sản phẩm, hoặc chi phí phát sinh một cách hợp lý trong khi sản xuất Nó bao gồm... ngạch phân bổ theo nước, nên việc xác định nước xuất xứ của hàng hóa rất quan trọng Nguyên tắc chung và cơ bản Nước xuất xứ của hàng hóa là nước chế tạo, sản xuất hoặc nuôi trồng ra hàng hóa Tuy nhiên, trong điều kiện quốc tế hóa sản xuất hiện nay, không phải không có phức tạp và khó khăn trong việc xác định nước xuất xứ hàng hóa, bởi vì rất nhiều hàng hóa được sản xuất, chế tạo hoặc lắp ráp từ các nguyên... là hàng được sản xuất tại Hoa Kỳ, trừ phi trên nhãn hoặc bao bì hàng hóa có ghi kèm một cách rõ ràng ở chỗ dễ thấy nước xuất xứ của hàng hóa Hàng nhập khẩu vi phạm qui định đánh dấu xuất xứ sẽ bị Hải quan giữ lại Hải quan có thể yêu cầu người nhập khẩu nộp thuế vi phạm qui định đánh dấu xuất xứ bằng 10% trị giá hàng vi phạm trừ phi hàng đó được tái xuất, tiêu hủy hoặc đánh dấu xuất xứ dưới sự giám sát... Lan, Liên bang Nga quy định một tỷ lệ phần trăm tối đa cho trị giá nguyên liệu, bộ phận và thành phần nhập khẩu hoặc không rõ xuất xứ được sử dụng Các nước Úc, Niu-Di-Lân và Mỹ quy định một tỷ lệ phần trăm tối thiểu cho trị giá nguyên liệu nội địa và chi phí sản xuất khi sản xuất sản phẩm xuất khẩu Sau đây là một số chi tiết về tiêu chuẩn phần trăm của một số nước * Úc (a) Quá trình sản xuất cuối cùng... dấu xuất xứ dưới sự giám sát của Hải quan Đối với người xuất khẩu, vi phạm đánh dấu nước xuất xứ có thể bị Hải quan lưu vào “sổ đen” máy tính và để ý kiểm tra kỹ hơn các lô hàng xuất sau đó Luật Thuế quan chỉ qui định chung chung về cách đánh dấu xuất xứ hàng hóa như nêu trên, song Qui chế Hải quan có qui định cụ thể cách thức đánh dấu nước xuất xứ cho một số loại hàng hóa thuộc nhóm hàng công cụ và

Ngày đăng: 11/01/2016, 21:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. LÝ THUYẾT

    • I. HIỆP ĐỊNH WTO VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ

      • 1. Quy tắc xuất xứ hàng hóa

      • 2. Tại sao WTO có một Hiệp định riêng về quy tắc xuất xứ?

      • 3. Phạm vi của Hiệp định về quy tắc xuất xứ

      • 4. Các quy tắc của Hiệp định về xuất xứ hàng hóa (sau chuyển đổi)

      • II. QUY TẮC XUẤT XỨ KHÔNG ƯU ĐÃI

        • 1. Quy tắc xuất xứ không ưu đãi của WTO

        • 2. Quy tắc xuất xứ không ưu đãi của Việt Nam

        • 3. Quy tắc xuất xứ không ưu đãi theo luật của Thổ Nhĩ Kỳ

        • 4. Tình hình áp dụng cụ thể của một số quốc gia dựa trên Hiệp định WTO về Quy tắc xuất xứ

          • a) Tiêu chuẩn tỷ lệ phần trăm

          • b) Điều kiện về vận chuyển

          • 5. Một số vấn đề thực tế gặp phải khi áp dụng Quy tắc xuất xứ không ưu đãi

            • a. Tại Việt Nam

            • b. Tại Hoa Kỳ

            • B. TÌNH HUỐNG

              • I. Tóm tắt tình huống: Thép nhập khẩu từ Philippines

              • II. Phân tích tình huống

                • 1. Hậu quả

                • 2. Vi phạm

                • III. Giải quyết tình huống

                  • 1. Hải quan

                  • 2. Doanh nghiệp

                  • IV. Kinh nghiệm rút ra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan