1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nho pháp tịnh dụng và con đường bành trướng của thiên triều

13 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 32,7 KB

Nội dung

Nho pháp tịnh dụng đường bành trướng thiên triều * Giáo sư Trần Đình Hượu nghà nghiên cứu uyên thâm có uy tín lớn lĩnh vực văn học, tư tưởng, triết học, đặc biệt tư tưởng Trung Hoa cổ đại Chúng trân trọng giới thiệu lại nguyên văn viết tác giả viết năm 1979 với hy vọng giúp bạn đọc có tư liệu cách nhìn Nho học Trung Hoa tác động, ảnh hưởng Việt nam, xưa Các quan điểm tác giả Ngày thành thật hiển nhiên, để nghi ngờ, phải bàn cãi việc nhà cầm quyền Bắc Kinh bọn phản động, thực sách đối nội phản nhân dân, đối ngoại xâm lược, chống chủ nghĩa xã hội Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa theo đường đặc thù lên chủ nghĩa xã hội mà theo vết xe cũ triều đại phong kiến Ở chục năm nay, với danh nghĩa Đảng Chính phủ Nhân dân, họ tước đoạt quyền dân chủ, cưỡng lao dịch, vơ vét nhân tài vật lực, dốc vào việc quân hóa, chuẩn bị chiến tranh Có lực lượng quân mạnh để giải phóng Đài Loan hay đề phòng đất nước bị xâm lược mà để mạnh, áp đặt địa vị siêu cường cho giới, cần cách gây chiến tranh xâm lược Ở phe phái không ngớt cấu xé nhau, giành vị trí lãnh đạo, giành làm chủ việc thực mục tiêu Những từ “Cách mạng vô sản”, “Chủ nghĩa Mác-Lênin”, “Đảng Cộng sản” nhãn hào nhoáng che đậy thực chất phản động Thực tế kết áp dụng tư tưởng Mao Trạch Đông, mà nhiều người tìm nguồn gốc - điều kiện thực tế lịch sử khác - ý đến ý thức hệ truyền thống, đến tư tưởng Nho gia Pháp gia, truyền bá hàng ngàn năm, tạo thành thứ tâm lý có tính dân tộc Vấn đề tư tưởng Nho gia Pháp gia thành vấn đề bật thảo luận Trung Quốc, trực tiếp hay không trực tiếp nêu tên hai học phái cổ đại Hoạt động học thuật tiến hành cách hoàn toàn khác thường Tinh thần "cổ vi kim dụng" không gắn với thực tế, gắn với trị, kế thừa có phê phán truyền thống mà lấy xưa bàn nay, khoác áo lịch sử khoa học cho ý đồ trị, cho mục tiêu tuyên truyền Nghiên cứu, thảo luận học thuật có cách nói bóng gió phe phái xâu xé nhau, bóng thăm dò, bẫy phe phái Chiến dịch “phê Lâm phê Khổng” trực tiếp đề cập tư tưởng Nho gia Pháp gia Người khó lòng hình dung gán ghép kỳ quặc Lâm Bưu Khổng Tử ngạc nhiên người ta phê Khổng vào vào vài câu mà Lâm Bưu nhắc lại Trước cách thảo luận học thuật người am hiểu chuyên môn bao nhiêu, mù tịt nhiêu Thế tranh luận quanh tư tưởng Nho gia Pháp gia lại làm cho ta hiểu gián tiếp đường Trung Quốc Chúng bàn tư tưởng Nho gia Pháp gia mặt quan hệ với tư tưởng bành trướng thiên triều, có đề cập đến chiến dịch "phê Lâm phê Khổng", mà không phê Khổng, phê Pháp theo cách đặt vấn đề chiến dịch Chúng không thảo luận tư tưởng Nho gia Pháp gia nguồn gốc tư tưởng Mao Trạch Đông, theo cách đặt vấn đề nhiều nhà nghiên cứu nước nước Chúng hạn chế phạm vi quan hệ hai học thuyết đường bành trướng Đại Hán Tư tưởng Mao Trạch Đông bành trướng Những người không theo Mao, trước hay sau Mao, theo đường bành trướng Nhưng Mao họ, khó gọi Nho hay Pháp, có liên hệ với tư tưởng Nho gia Pháp gia Làm sở cho tư tưởng Mao Trạch Đông thực tế Đằng sau khói “phê Lâm phê Khổng” thực tế Thực tế nước Trung Hoa ngày Thế phe phái theo Mao hay chống Mao lại phải giương hai cờ cũ kỹ hai học phái thời cổ đại lên để đấu đá gay gắt đến thế? Chúng muốn bàn điểm chính: • Chế độ chuyên chế hoàng đế - thiên tử • Đường lối bành trướng thiên triều • Quan hệ đối nội chuyên chế đối ngoại bành trướng • Tư tưởng Nho gia Pháp gia trước vấn đề Vấn đề thuộc phạm vi lịch sử tư tưởng, không muốn coi vấn đề lịch sử, thuộc khứ Được đạo theo nguyên tắc "cổ vi kim dụng" mà vấn đề đặt quan trọng đến thế, thảo luận gay gắt đến thế, tức thực tế có vấn đề tương tự Cuối kỷ XX mà có vấn đề tương tự với thời kỳ Chiến Quốc trước công nguyên, vấn đề lịch sử Trung Quốc Và vậy, vấn đề tương lai - xa hay gần - Trung Quốc Vài năm nay, sau đánh đổ “bè lũ bốn tên” , người ta “tiến hành chiến dịch” “chiêu tuyết”, “bình phản”, gác chuyện “kỳ quặc” lại, gác chuyện “phê Lâm phê Khổng” lại Thế vấn đề thực tế hay lịch sử Trung Quốc nêu hay gác lại vấn đề tồn Với nước Trung Hoa sức “bốn đại hóa” giả định thành công, quan tâm quan hệ với hai học thuyết Nho gia Pháp gia liệu có vô lý? Liệu có thành chuyện gán ghép kiểu “phê Lâm phê Khổng”? I Nho gia Pháp gia với chế độ chuyên chế Hoàng đế - Thiên tử Pháp gia đời chậm Nho gia Học thuyết họ đối lập với học thuyết Nho gia Tư tưởng Nho gia lúc Khổng Tử hệ thống hoá lại, lại hệ tư tưởng truyền thống chi phối xã hội Trung Quốc từ thời Ân Chu, tức hàng chục kỷ trước Vào lúc đời, tư tưởng Pháp gia ba dạng tư tưởng phủ định tư tưởng truyền thống Trong lịch sử Trung Quốc, Pháp gia Nho gia có mối thù truyền kiếp Không mặt lý luận hai bên mâu thuẫn gay gắt, mà hành động thực tế, Pháp gia kẻ chủ mưu "đốt sách chôn Nho" Ngay từ tư tưởng Pháp gia đời, chưa thành hệ thống, Nho gia lên án kịch liệt; đời sau, Pháp gia mặt học thuật thất thế, suốt hai mươi kỷ, nhà Nho không ngớt chửi rủa họ Vào thời Chiến Quốc, Nho Pháp bất tương dung Kết thúc xung đột bên bị tiêu diệt, dung hoà, xích lại gần mà xếp thành "hai hàng văn võ" để thành học thuyết ngự dụng Nho giáo hệ tư tưởng suốt lịch sử Trung Quốc - trừ đời Tần làm chủ địa hạt trị, tất nhiên đó, ảnh hưởng đến nhiều mặt khác Nho gia có mâu thuẫn với học phái khác Mặc gia, Đạo gia Phật giáo Nhưng với Pháp gia có quan hệ đặc biệt: vừa thù vừa kẻ cộng tác không rời để bảo vệ ngai vàng hoàng đế Pháp gia đời sở cục diện tranh bá tranh hùng thời Xuân Thu Chiến Quốc, đưa nước Tần đến chế độ chuyên chế với hoàng đế Chế độ cần lựa chọn học thuyết làm hệ tư tưởng thống Tranh chấp gay gắt học phái, Nho Pháp, phản ánh xu hướng lực lượng xã hội khác trước thực tế trước lựa chọn Cùng với hoàng đế Tần - Hán ta thấy xuất hai nét bật quyền: chuyên chế tuyệt đối bành trướng Nhà Tần dựa vào Pháp gia mà thiên hạ nên độc tôn Pháp gia, tiêu diệt học phái khác, trước hết Nho gia Nhà Hán sau thời gian rút kinh nghiệm nhà Tần lựa chọn "Nho pháp tịnh dụng" + Hoàng đế tham vọng vô độ, nắm hết vào tay thiên hạ lớn mà không đủ sức độc quyền khai thác để vơ vét; + Nhân dân làng - họ nguyên thuỷ chưa có nhu cầu an cư lạc nghiệp khung cảnh sống nhỏ hẹp đó; + Quý tộc thổ hào không tham tàn so với hoàng đế bị hạn chế từ hai phía nên phát triển Đó mảnh đất hoãn xung cho lực yếu, không toán lực lượng để phát triển Các lực phân tán yếu hoàng đế bất lực Chủ trương Nho - Pháp tịnh dụng phản ảnh thực tế Hán Võ đế biết lợi dụng sử dụng Nho Pháp phục vụ cho quyền lợi hoàng đế Ngoài nói "độc tôn Nho thuật" lên án Pháp gia, bên lặng lẽ dùng luật pháp theo tinh thần Pháp gia để trị nước Theo Nho, đề cao nhân nghĩa, chống tham bạo chọn cách cai trị nhân đạo mà thực tế yếu nên phải nhân nhượng thế, che dấu tàn bạo lời nhân nghĩa giả dối II Tư tưởng Nho gia Pháp gia phục vụ cho sách bành trướng thiên triều Chế độ chuyên chế muốn thiết lập trật tự xã hội chặt chẽ bền vững Nó quy định cho người phận, vị, theo nhu cầu lợi ích hoàng đế vừa dùng pháp độ vừa dùng lễ vừa dùng giáo hoá để trì Có vị có danh Căn vào danh mà có quyền, có uy, có lợi Lợi lộc vua ban, phần nhỏ, phần danh nghĩa Phần quan trọng “bổng ngoại”, thu nhập biếu xén siêu kinh tế dựa vào danh, vào uy, vào thủ đoạn không theo phận Mọi đường phát triển khác cắt cụt chừa lại lối thông thoáng: cầu danh, lập công, phục vụ hoàng đế máy quan lại quân Đi học, thi đỗ, làm quan văn hay luyện tập võ nghệ thi đỗ làm quan võ Đó đường tiến thân, lập nghiệp Chính xã hội sống danh vị làm người hiếu học lo dùi mài kinh sử, không ham tìm tòi hiểu biết giới khách quan, không chuộng khoa học kỹ thuật, cường điệu tu dưỡng lại không suy nghĩ nhiều nhân cách Tri thức hay đạo đức nhằm lọt vào cửa làm quan Cũng xã hội đẻ thói bảo vệ danh vị, bảo vệ uy tín, giành giật thủ đoạn Nó đẻ tượng quái gở: sính làm kẻ cả, thích có danh vị, kể đường mua quan bán tước thủ đoạn côn đồ Không phải thần dân sống danh vị, hoàng đế, người ban phát danh vị sống danh vị Ông vua người giàu có thiên hạ Thế uy quyền thực tế có từ sở hữu không thực tế mà từ vua, thứ danh vị, đảm bảo lừa dối tôn giáo (thiên mệnh) danh nghĩa quyền bảo vệ bạo lực quân trị Ôm lấy thiên hạ lớn, khả tổ chức quản lý tên độc tài, hết giai đoạn đánh dẹp để cướp thiên hạ thiên tử cầu mong có cảnh "bốn phương phẳng lặng, hai kinh vững vàng", mong êm ấm, xáo trộn để rủ áo hưởng thái bình Muốn phải đảo lộn uy danh, làm cho nước nước tôn trọng vua Sự đình đốn có điều đáng lo mà ngược lại có lại cảnh thái bình đáng mừng Tuy có cảnh người yên phận cho nhà vua thái bình Tô thuế nhà vua thu hết, bổng lộc nhà vua ban phát cho quí tộc, quan lại phần giành cho thổ hào vốn đạm bạc Họ đâu chịu ngồi yên mà không giành giật thêm Thế thổ hào chấp chiếm ruộng công, bắt dân phục dịch vô độ Biên thần, võ tướng cát cắt xén phần nộp lên triều đình Quan lại xà xẻo, ăn hối lộ, kiếm bổng hậu bù vào lộc bạc Bọn sai nha xui nguyên dục bị, quấy rối để kiếm chác Nông dân bị cột chặt vào làng họ, vào ruộng đất, bị áp bóc lột cực, an phận cam chịu hết sức, đổi giá đắt để lấy cảnh an cư lạc nghiệp mà không Chỉ cần hào cường chiếm ruộng công, chiến tranh cát cứ, gặp cảnh kiện tụng họ phải bỏ quê hương lang thang kiếm ăn Nếu lại gặp năm mùa hay chiến tranh cản trở lại hàng loạt dân bị đẩy vào chỗ hết đường sống Trong tình hình đó, có người “đàn anh” hào kiệt, giỏi giang có sức khỏe, có mưu trí, có can đảm - đứng tập hợp lại có sông, hồ, núi, rừng, bãi rậm làm chỗ ẩn nấp thuận tiện nổ “khởi nghĩa nông dân” Những khởi nghĩa nông dân thường bắt đầu việc kết nghĩa anh em, đùm bọc, cưu mang, che chở cho trốn tránh, lớn lên thành cánh cướp nhỏ cuối lập sơn trại, thuỷ trại thành đội quân thổ phỉ, đánh phá địa phương, có chống quân đội triều đình Những khởi nghĩa nổ sớm - từ đời Hán - nổ nhiều, tính có đến hàng ngàn, không ngớt, không nơi nơi khác Khẩu hiệu khởi nghĩa thường phản ánh tư tưởng: bình quân chủ nghĩa, mong ước thái bình nông dân, không nêu yêu cầu ruộng đất Đối tượng đấu tranh khởi nghĩa hào cường, quan lại địa phương Tuy có lúc phát triển đến quy mô cực rộng rãi, giương cờ "đại thiên hành hoá", tức không thừa nhận triều đại cầm quyền đòi hỏi vị hoàng đế sáng suốt, nhân từ, giữ cho họ việc quân cấp công điền sống làng họ yên ổn không nhằm thay đổi chế độ chuyên chế Điều quan trọng khởi nghĩa quy mô rộng lớn vậy, hiệu trị thường đám “đàn anh” biết lợi dụng tình thế, lôi kéo nông dân đề nông dân đề Những khởi nghĩa nông dân có nhiều gây đảo lộn xã hội chưa hẳn có tác dụng tích cực lịch sử Mao Trạch Đông gán cho Khởi nghĩa nông dân dịp cho võ tướng đem quân trấn nhậm cướp bóc lập công Thế cường hào quan lại bóc lột đẩy đến nông dân khởi nghĩa nông dân khởi nghĩa đẩy đến quân phiệt cát Đất nước luôn có mặt hào cường, thổ phỉ quân phiệt Cả ba gây cảnh rối loạn đất nước, cảnh khổ cực nông dân uy hiếp vua Chế độ chuyên chế cách khắc phục vòng luẩn quẩn Hoàng đế dùng ân uy bắt người tôn trọng vua, bảo vệ danh nghĩa uy vua mà trì quyền áp bóc lột Một mặt nhà vua dùng ân huệ để liên kết đám quân lại, dùng vinh hoa mua chuộc đám quý tộc, hào trưởng Thế dùng ân dùng đức Mặt khác trừng phạt cực nặng dám coi thường thiên mệnh, thiên chức, uy quyền nhà vua Thế uy Đối với dân Hoàng đế dùng ân - uy: uy thường trực làm họ thành quen sợ phép nước ân làm họ xúc động gặp cảnh khốn hay gặp dịp vui nhà vua, hoàng đế giảm thuế, miễn thuế hay phát chẩn cứu tế Đó cách dùng thuật bảo vệ uy trì tình trạng giằng co lực Xâm lược nước láng giềng cách kiếm thêm lợi, chủ yếu để tăng thêm uy Đánh cướp bóc mà để đòi thêm cống nạp Nhưng đánh để oai, tỏ đủ sức trừng phạt lăm le, chống đối Cho nên nhiều đánh để mua danh Sự phục chư hầu - nhiều danh nghĩa - tăng thêm uy đối nội đối ngoại, cứu vớt suy sụp Đó đường “lấy yên trong” hoàng đế Xâm lược đường lập công võ tướng biên thần Nói chung hoàng đế thường quý trọng quan văn quan võ, kẻ chăn dân - theo dõi, giữ trật tự, đôn đốc tô thuế, bắt phu, bắt lính - tức công việc có ý nghĩa sinh tử vua, không tốn nhiều bổng lộc, khả cạnh tranh đáng kể tất nhiên thành chỗ dựa đáng tin cậy Quan võ bình thường loại hầu cận quan võ lại lập công đột xuất Pháp luật quy định quân công không phong hầu Đối với quan võ đánh dẹp hội để cướp bóc, để làm giàu, hội lập chiến công mà giành tước cao, thưởng hậu Cả đám quý tộc, quan lại tham lam, bị kìm hãm, muốn giành danh vị, lợi lộc, uy quyền không dám tham vọng dòm ngó vua nên lợi dụng tham vọng hoàng đế để cầu công Dẹp loạn, xâm lược dịp lập công béo bở Vua cần uy danh gặp văn võ tham công tạo tính hiếu chiến Mâu thuẫn nội chuyển thành mâu thuẫn với bên Khả gây chiến lại nhờ sở kinh tế - xã hội chế độ chuyên chế mà dễ dàng thành chiến tranh thực tế Với chế độ chuyên chế mặt lãnh thổ quốc gia thống mặt khác làng xã thành đơn vị sở tổ chức chặt chẽ Nhà vua có thuận lợi việc trưng binh, thu lương, huy động dân phu Vốn sẵn có đội quân thường trực đông, lúc có chiến tranh, giao cho quan lại địa phương bắt thêm phu, lính làng xã không khó khăn điều động nhân lực lãnh chúa Triều đình lại có kho lẫm sẵn đầu mối giao thông, trưng lương địa phương, vận lương qua địa phương không gặp cản trở qua lãnh ấp thuộc lãnh chúa phong kiến Nhân dân không tán thành chiến tranh sống phân tán, cô lập làng xã, lại quen cam chịu làm nghĩa vụ với vua nên không thành sức mạnh cản trở có hiệu Chế độ chuyên chế dễ gây tham vọng cho vua quan mà lại tạo điều kiện để tiến hành chiến tranh Thế với nước lớn, đông dân, nằm nhiều nước láng giềng nhỏ yếu hơn, triều đại vừa lên xâm lược, mà lúc suy yếu lại xâm lược Lúc đầu sung sức, xâm lược để bắt nước láng giềng thừa nhận “thiên mệnh” chí oai trước để đảm bảo cho cháu; lúc suy yếu đánh để xác nhận uy quyền, đề cao uy tín, cảnh cáo lực dám khinh nhờn, chống đối bên hay bên Chiến tranh xâm lược trở thành thói quen, có chủ động, có bị động, có hoàng đế “nổi giận”, có biên thần gây sự, xúc xiểm, có ngoài, có Đánh để cướp bóc, đánh để trả thù, đánh để vớt vát uy tín Sùng bái bạo lực, sùng bái chiến tranh Pháp gia Học thuyết họ đề xướng nguyên tắc trọng lợi không trọng nghĩa, chuộng sức mạnh phú quốc cường binh mà cướp lấy thiên hạ không chuộng đức Họ chủ trương làm cho dân ngu, biết sợ, nghe theo mệnh lệnh, tuân lời quan lại, trận dũng cảm với nhút nhát, không dám tranh giành Xã hội tổ chức thành nhóm hộ (bảo) năm nhà hay mười nhà, giám sát chặt chẽ, biến thành khối, công cụ mạnh, biết chờ lệnh hoàng đế cày ruộng đánh giặc Xã hội canh chiến (cày ruộng đánh giặc) với người dân bị làm cho ngu muội, bị quản chế chặt chẽ, biết ăn no đánh khoẻ, tức xã hội quân hoá, nước Tần mà Thương Ưởng tổ chức làm vốn cho hùng cường, hưng thịnh dẫn đến đế chế Tần Thuỷ Hoàng Nền tảng xã hội canh chiến người “tự vị”, vị hoàng đế chuyên đoán độc tài, quan hệ mua bán hoàng đế thần dân Bản tính người, theo Pháp gia, vốn thiện, có xu hướng vươn đến thiện lời Khổng Mạnh; “vị ngã” lo giữ gìn sinh mệnh lạc thú thân từ mà có thái độ xa lánh đến phi trị, phi xã hội Đạo gia “Tự vị” mình, mưu cầu hạnh phúc cho riêng hạnh phúc ăn no mặc đẹp, giàu sang không cần đạo đức, không cần vui đẹp tinh thần Bản tính tự vị người, cách Pháp gia hiểu, thói vị kỷ, xu hướng đòi thoả mãn dục vọng tầm thường theo người sống dã man, chưa có đòi hỏi văn hoá lại sợ phép nước, gắn bó với vua – quây lại thành bầy cho họ biết vua quan – không phi xã hội, phi trị Vua chuyên đoán ý thức đầy đủ chủ đất nước thần dân, có quyền hành vô hạn, biết lợi dụng “thế”, “vị”, tức vua tính “tự vị” thần dân, quy định ý muốn thành “pháp độ” dùng thưởng hậu phạt nặng để kích thích, đưa thần dân thực ý chí làm cho hoạt động xã hội rút lại canh chiến để phú cường, mở rộng quyền lực Giữa vua dân quan hệ chủ tớ, quan hệ mua bán, thuê mướn “vua bán quan tước, bán tài năng”, dân theo pháp độ mà nhận thưởng hay lãnh phạt Hình phạt có mục đích khủng bố “tội nhẹ mà phạt nặng, không dám phạm tội nặng” Vua cần làm cho dân sợ mà khép vào kỷ luật không cần dân mến dân thương Theo Pháp gia tình nghĩa, ân đức hỏng việc trị nước mà làm hỏng người Lòng từ bà mẹ làm hư, nghiêm khắc ông bố làm ngoan ngoãn Nổi bật tinh thần Pháp gia tính vô nhân đạo, tinh thần văn hoá Pháp gia coi người súc vật, công cụ, tìm cách để biến người thành súc vật, thành công cụ Nước Tần tổ chức theo Pháp gia kiếm cớ gây chiến với tất nước, đối xử với nước láng giềng thủ đoạn lừa dối trơ tráo (xem truyện Trương Nghi, Phạm Thư Sử ký) thái độ hống hách láo xược (xem truyện đòi ngọc bích nước Triệu, đòi Thái tử Đan sang Tần…) Trung Quốc từ đời Ân, Chu quen cách chiếm đất sai người đồng tông mang dân đến xây thành lập quốc, làm phên dậu cho thiên tử đại tông Chính sách di dân đồng hoá Tần áp dụng quy mô lớn cách đưa người vào chung với Hung nô, chung với Bách Việt Ngũ lĩnh Từ đời Hán sách áp dụng liên tục Từ đời Tần Trung Quốc trở thành đế chế lớn Về sau đời Hán, đời Đường, đời Minh đế chế lớn Tham vọng hoàng đế từ Tần Thuỷ hoàng – hoàng đế số – ngày lớn Thế lịch sử Trung Quốc, tư tưởng Pháp gia đề cao triều nhà Tần Các đời sau “độc tôn Nho thuật”, phạm vi trị Khi Pháp gia đời, Nho gia thấy mặt kẻ thù từ trứng nước Khổng Tử Mạnh Tử, hai tổ sư Nho gia, sống trước Hàn Phi tử, chống tinh thần Pháp gia, chống điều Nho gia lấy “nghĩa” chống “lợi”, lấy đức hoá, văn hiến “chống canh chiến”, lấy “đức trị” “lễ trị” chống hình, chính, pháp trị, lấy mệnh phận chống lực Khổng Tử Mạnh Tử chống chiến tranh cách liệt Tinh thần tinh thần nhà Nho đời sau thường can ngăn vua “cùng binh độc vũ” Khuyên vua dùng đức thay cho hình phạt, dùng văn đức thay cho chiến tranh lân bang Điều làm cho người ta dễ có ý kiến sai lầm tưởng Nho gia không phục vụ đắc lực cho chủ nghĩa bành trướng Xây dựng hệ thống lý luận sở vương quốc nô lệ chủng tộc Ân Chu giai đoạn tộc chủ thể dùng sức mạnh chinh phục tộc chung quanh, biến thành chư hầu, di dân đến đồng hoá, cách mở rộng đất nuớc, Nho gia có quan niệm “thiên tử” có “thiên mệnh” Trời giao cho cai quản “thiên hạ” Đó sở trật tự xã hội sở uy quyền thiên tử Thiên hạ đất đai Trời, lãnh thổ lại biên giới Thiên hạ có nhiều địa vực, với dân cư có trình độ văn minh khác Văn minh vùng Hoa hạ, quốc gia thiên tử, nơi thánh nhân – thiên tử – bắt chước Trời mà định lễ nhạc văn hiến Xung quanh Hoa hạ di địch, dã man chưa giáo hoá Từ xa xưa người ta hình dung thiên hạ thành Ngũ phục, bốn vòng đất đồng tâm quanh Hoa hạ Phân biệt Hoa di phân biệt nước, địa vực có biên giới, di địch Trung thổ – vùng Hoa hạ - thiên hạ Thiên hạ nhiều nước phải thống nhất, thống theo lễ giáo Hoa hạ nơi trời chọn thánh nhân làm thiên tử; giao cho trách nhiệm giáo hoá tứ di Cho nên thiên tử làm cho tứ di thần phục triều cống – người ta gọi đức hoá thiên tử lan xa, “tứ di mến đức theo về” – làm cho thiên hạ mở rộng phạm vi thống chứng để nói thiên tử trị có thánh đức Như không biểu việc thiên tử làm tròn chức trách Trời, Trời ủng hộ Nói cách khác thiên tử danh nghĩa chủ vùng đất đai chưa nằm lãnh thổ Và không chống lại Trời phải nhận thiên tử chinh phục đồng hoá gia ân giáo hoá cho nước Trong thiên hạ ngày mở rộng hình thành trật tự theo hình ảnh gia đình: cha anh huy em, nước chia nước lớn, nước nhỏ ; nước nhỏ có nghĩa vụ phải theo nước lớn em theo anh, tất phải nghe theo thiên tử, ông vua làm cha, làm anh vua khác Thiên tử có quyền vô hạn nắm sở hữu toàn thiên hạ mà có thiên chức linh thiêng Chỉ có thiên tử trực tiếp nhận thiên mệnh Các vua khác chư hầu nhận mệnh thiên tử, người đại diện Trời Vì trưởng nhận thiên mệnh, nên thiên tử có quyền tế Trời, Đất, thần núi, thần sông Thiên tử không người cầm đầu trị, quân sự, kinh tế, tôn giáo Thiên tử người có thánh đức, có trách nhiệm truyền bá giáo hoá Ý kiến thiên tử chân lý Cho nên có thiên tử có quyền định lễ nhạc, thiên tử người trọng tài cầm quyền xét xử thưởng phạt không thần dân nước mà nước thiên hạ, thưởng phạt với tư cách vua, cha, thầy: thiên tử có quyền chinh tru Chinh tru cất quân đánh nuớc khác để hỏi tội, để trừng trị Vì người thay mặt Trời, có trách nhiệm giáo hoá, có lỗi với thiên tử bị hỏi tội Nếu nước “vô đạo” cướp cha, cướp vua, vợ cướp chồng hay tỏ không kính trọng Trời… thiên tử có trách nhiệm Đạo, Nghĩa mà cất quân chinh phạt Cho nên lý thuyết Nho gia chủ trương dùng đức để cảm hoá, kịch liệt lên án chiến tranh, kể chiến tranh giành giật lẫn nhau, chiến tranh chống thiên tử chiến tranh xâm lược Thế mặt khác chủ trương vị thiên tử uy quyền vô hạn, cầm quyền thưởng phạt, độc quyền nắm giữ quân đội, dùng vũ lực bắt người – kể dân nước tứ di, tức nước láng giềng - phải theo mệnh, tuyệt đối không trái ý thiên tử ; thiên tử họ có thái độ trủng nghĩa, biết ơn phúc tùng cha mẹ, kết tất nhiên bênh vực hành động xâm lược Cho nên Pháp gia làm cho thiên triều thành bành trướng xâm lược Bằng lý thuyết chuộng võ lực, biện tàn bạo, dối trá, ý đồ xâm lược, Pháp gia chuẩn bị thực chiến tranh xâm lược Nhưng Nho gia lại cung cấp danh nghĩa, tăng thêm lòng tin làm cho hoàng đế không tham lam vô độ mà thấy có lý, có quyền gây chiến tranh xâm lược Pháp gia Nho gia đề đời sở kinh tế – xã hội chế độ chuyên chế Trung Quốc Cả hai học thuyết bổ sung cho nhau, kết hợp với tạo cho chủ nghĩa bành trướng Trung Quốc – chủ nghĩa bành trướng thiên triều- đặc trưng mang dấu ấn chế độ chuyên chế Ta thấy chủ nghĩa bành trướng thiên triều Đại Hán có đặc điểm Hiếu chiến, hống hách ảo tưởng Thiên triều chế độ độc tài tham lam vô độ đến mức hạn chế lực, không giành quyền lợi kinh tế đáng kể cho lực lượng làm sở xã hội cho chế độ Đó thống trị họ, chí người đất nước rộng lớn luôn ly tán, loạn lạc Đó thống trị mỏng manh lại hiếu chiến, đặt biệt lúc yếu lại gây chiến Nhiều tham vọng tất nhiên bệnh chung giai cấp thống trị ông vua chuyên chế Trung Quốc khác với tất chỗ ảo tưởng: ảo tưởng thiên chức, ảo tưởng lớn mạnh, ảo tưởng lẽ phải thuộc Dẫn đến điều quan niệm thiên chức thiên tử phẩm chất ưu việt dân tộc Hoàng đế có tự hào lễ văn vùng Hoa hạ, điều thiên tử Trời phú riêng, bắt chước Trời mà có Trong người Hán không truyền bá tư tưởng ưu dân tộc Với ảo tưởng thiên chức, hoàng đế dễ thấy bị xúc phạm không nước nhỏ phục tùng, yếu dễ phát khùng Vừa thấy lớn mạnh, vừa thấy phải lẽ, vừa thấy riêng Trời phù hộ làm cha anh người khác, nên xử hống hách có tính toán lợi hại thực tế, dễ hành động cách phiêu lưu cầu may [...]... Pháp gia và Nho gia đề ra đời trên cơ sở kinh tế – xã hội của chế độ chuyên chế Trung Quốc Cả hai học thuyết bổ sung cho nhau, kết hợp với nhau và tạo cho chủ nghĩa bành trướng Trung Quốc – chủ nghĩa bành trướng thiên triều- những đặc trưng mang dấu ấn của chế độ chuyên chế đó Ta có thể thấy chủ nghĩa bành trướng thiên triều Đại Hán có mấy đặc điểm 1 Hiếu chiến, hống hách và ảo tưởng Thiên triều là một... nuớc, Nho gia có quan niệm về ngôi thiên tử” có thiên mệnh” được Trời giao cho cai quản cả thiên hạ” Đó là cơ sở của trật tự xã hội và cũng là cơ sở của uy quyền thiên tử Thiên hạ là đất đai của Trời, là lãnh thổ nhưng lại không có biên giới Thiên hạ có nhiều địa vực, với dân cư có trình độ văn minh khác nhau Văn minh nhất là vùng Hoa hạ, quốc gia của thiên tử, nơi thánh nhân – cũng chính là thiên. .. toàn thiên hạ mà vì có thiên chức linh thiêng Chỉ có thiên tử mới trực tiếp được nhận thiên mệnh Các vua khác đều là chư hầu chỉ được nhận mệnh của thiên tử, người đại diện duy nhất của Trời Vì là con trưởng được nhận thiên mệnh, nên chỉ thiên tử mới có quyền tế Trời, Đất, thần núi, thần sông Thiên tử không chỉ là người cầm đầu về chính trị, về quân sự, về kinh tế, về tôn giáo Thiên tử còn là người...Khi Pháp gia ra đời, Nho gia đã thấy bộ mặt kẻ thù ngay từ khi còn trứng nước Khổng Tử và Mạnh Tử, hai tổ sư Nho gia, đều sống trước Hàn Phi tử, đều đã chống tinh thần của Pháp gia, và chống ở những điều căn bản nhất Nho gia lấy “nghĩa” chống “lợi”, lấy đức hoá, văn hiến “chống canh chiến”, lấy “đức trị” “lễ trị” chống hình, chính, pháp trị, lấy mệnh phận chống lực Khổng Tử và nhất là Mạnh... có Pháp gia mới làm cho thiên triều thành bành trướng xâm lược Bằng lý thuyết chuộng võ lực, biện chính mọi sự tàn bạo, mọi sự dối trá, mọi ý đồ xâm lược, Pháp gia chuẩn bị và thực hiện chiến tranh xâm lược Nhưng chính Nho gia lại cung cấp danh nghĩa, tăng thêm lòng tin làm cho hoàng đế không chỉ là tham lam vô độ mà còn thấy bao giờ mình cũng có lý, cũng có quyền gây chiến tranh xâm lược Pháp gia và. .. thần phục triều cống – người ta gọi như thế là đức hoá của thiên tử lan xa, là “tứ di mến đức theo về” – làm cho thiên hạ mở rộng phạm vi thống nhất thì đó là bằng chứng để nói thiên tử trị vì có thánh đức Như thế không chỉ là biểu hiện việc thiên tử làm tròn chức trách của Trời, được Trời ủng hộ Nói cách khác thiên tử về danh nghĩa là chủ cả những vùng đất đai chưa nằm trong lãnh thổ của mình Và ai không... tưởng lẽ phải thuộc về mình Dẫn đến điều đó là quan niệm về thiên chức của thiên tử chứ không phải là về phẩm chất ưu việt của một dân tộc Hoàng đế tuy có tự hào về lễ văn của vùng Hoa hạ, nhưng điều đó cũng do thiên tử được Trời phú dữ riêng, bắt chước Trời mà có Trong người Hán không truyền bá tư tưởng về ưu thế của cả dân tộc Với ảo tưởng về thiên chức, hoàng đế dễ thấy bị xúc phạm khi không được các... còn là người có thánh đức, có trách nhiệm truyền bá giáo hoá Ý kiến của thiên tử là chân lý Cho nên chỉ có thiên tử mới có quyền định ra lễ nhạc, chỉ thiên tử mới là người trọng tài cầm quyền xét xử và thưởng phạt không chỉ thần dân trong nước mà còn cả các nước trong thiên hạ, thưởng phạt với tư cách là vua, là cha, là thầy: chỉ thiên tử mới có quyền chinh tru Chinh tru là cất quân đánh nuớc khác... rằng thiên tử chinh phục đồng hoá là gia ân giáo hoá cho nước mình Trong thiên hạ càng ngày càng mở rộng hình thành một trật tự theo hình ảnh gia đình: cha anh chỉ huy con em, nước chia ra nước lớn, nước nhỏ ; nước nhỏ có nghĩa vụ phải theo nước lớn như em theo anh, và tất cả đều phải nghe theo thiên tử, ông vua làm cha, làm anh các vua khác Thiên tử có quyền vô hạn không phải vì nắm sở hữu toàn thiên. .. hình dung thiên hạ thành Ngũ phục, bốn vòng đất đồng tâm quanh Hoa hạ Phân biệt Hoa di là phân biệt giữa các nước, các địa vực có biên giới, nhưng di địch ở ngoài Trung thổ – vùng Hoa hạ - chứ không phải ở ngoài thiên hạ Thiên hạ tuy nhiều nước nhưng phải thống nhất, và thống nhất theo lễ giáo Hoa hạ là nơi trời đã chọn thánh nhân làm thiên tử; giao cho trách nhiệm giáo hoá tứ di Cho nên nếu thiên tử ... trương Nho - Pháp tịnh dụng phản ảnh thực tế Hán Võ đế biết lợi dụng sử dụng Nho Pháp phục vụ cho quyền lợi hoàng đế Ngoài nói "độc tôn Nho thuật" lên án Pháp gia, bên lặng lẽ dùng luật pháp theo... chính: • Chế độ chuyên chế hoàng đế - thiên tử • Đường lối bành trướng thiên triều • Quan hệ đối nội chuyên chế đối ngoại bành trướng • Tư tưởng Nho gia Pháp gia trước vấn đề Vấn đề thuộc phạm... hai học thuyết đường bành trướng Đại Hán Tư tưởng Mao Trạch Đông bành trướng Những người không theo Mao, trước hay sau Mao, theo đường bành trướng Nhưng Mao họ, khó gọi Nho hay Pháp, có liên hệ

Ngày đăng: 11/01/2016, 17:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w