1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Triết học và văn hoá trong tiến trình tới kỷ nguyên toàn cầu

12 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 24,81 KB

Nội dung

Thời đại lại gì? Triết học văn hoá tiến trình tới kỷ nguyên toàn cầu Trong viết này, tác giả tập trung làm rõ đặc trưng tính đại lưu giữ lại suy tư triết học kỷ nguyên toàn cầu Để giải vấn đề trên, tác giả luận giải hai vấn đề bản: 1/ Triết học “xuất từ văn hóa” có nghĩa gì? 2/ Những luận điểm cho vấn đề triết học xuất từ văn hóa Người ta cho rằng, nhà tư tưởng lớn thời kỳ đại Descartes, Hobbes Kant quan niệm triết học vượt qua mối quan tâm mang tính đặc thù văn hoá, hay lịch sử, hay có tính ngẫu nhiên Nói cách khác, triết học tìm cách đưa luận đề nhằm chứng minh sinh thể có lý tính, họ xuất thân từ văn hoá hay truyền thống nào, có khả nhận thức triết học tìm chân lý tất định, phổ quát phi thời gian Theo quan điểm “hiện đại” này, triết học khởi phát từ văn hoá, tìm cách loại bỏ tính đặc thù văn hoá tự trừu xuất khỏi tính cá biệt văn hoá Quan điểm triết học gặp phải thách thức, đặc biệt vào đầu kỷ XIX với phát triển giải học (thông diễn học) bị trích mạnh mẽ nửa cuối kỷ XX, bối cảnh nhận thức toàn cầu lan rộng thừa nhận tính đa dạng thực tiễn đạo đức phương thức nhận thức Những thách thức tính đại cách tiếp cận “hiện đại” với triết học đem đến điều gì? Những đặc trưng tính đại lưu lại triết học sau trích thời này? Trong viết này, muốn tập trung chủ yếu vào vấn đề liên quan đến câu hỏi thứ hai, là, liệu tính đại lưu giữ lại suy tư triết học kỷ nguyên toàn cầu? Trả lời câu hỏi này, muốn bắt đầu việc giải thích luận điểm triết học nảy sinh từ văn hoá có nghĩa Tiếp theo, phác thảo coi quan điểm đối lập với đặc trưng tính đại, giải thích mối quan hệ triết học văn hoá miêu tả đơn mang tính ngẫu nhiên, vô tình, không cho biết triết học.(*)Tôi minh hoạ cho quan điểm từ góc độ lý thuyết đạo đức Sau đó, trình bày phê phán quan điểm đưa giải pháp khác mang tính xây dựng xuất phát từ góc độ tư “hậu đại” nhằm làm rõ rằng, người ta kết luận triết học không xuất từ văn hoá, mà không tách khỏi văn hoá Một lần nữa, muốn minh hoạ điều ví dụ từ lý thuyết đạo đức Cuối cùng, nêu số phê phán cách tiếp cận hậu đại đề xuất lựa chọn mang tính xây dựng khác hai quan điểm đại hậu đại, qua cho phép khẳng định rằng, triết học xuất từ văn hoá trì nhiều đặc trưng tư đại Triết học “xuất từ văn hoá” có nghĩa ? Hiện nay, luận điểm cho triết học xuất từ văn hoá không tự tách khỏi văn hoá luận điểm không chấp nhận cách phổ quát, nhiều người tiếp nhận Nhưng trước đánh giá luận điểm cách toàn thể, cần xem xét vế đầu - triết học xuất phát từ văn hoá có nghĩa đâu sở để khẳng định Tôi nghĩ, điều hiểu theo nhiều cách(1) Ở mức độ trần tục nhất, người ta nói triết học xuất từ văn hoá theo nghĩa văn hoá phần, ảnh hưởng đến môi trường vật chất nơi nảy sinh vấn đề triết học Ví dụ, văn hoá tạo hội đặc tính thời gian nhàn rỗi nói chung, có nơi người giải phóng khỏi nhu cầu thiết yếu nhằm trì sống, họ có thời gian rỗi để dành cho suy tư triết học Người ta xa nói rằng, văn hoá tạo loại vấn đề nghi vấn đặc thù để nhà triết học theo đuổi Ví dụ, kỷ XVII – XVIII phương Tây – nơi mà chủ nghĩa cá nhân gia tăng, thời điểm mà khoa học công nghệ làm cho hình thức lao động truyền thống trở nên lỗi thời, người không đơn giản kiếm tìm nhiều nguồn lực hơn, mà tìm cách để mở rộng thị trường – nhận thấy truy tầm triết học hướng tới vấn đề chất người, quyền cá nhân, trật tự trị quan niệm thiện.(1) Theo quan điểm gây nhiều tranh cãi khác văn hoá dường định coi triết học (khác biệt với văn học, khoa học, lịch sử tôn giáo), làm để phân biệt triết học với yếu tố mang tính tôn giáo, khoa học, giá trị học, văn học có văn hoá? Trong nhiều năm, phương Tây, tác phẩm tác giả, Lão Tử, Khổng Tử, hay Sankara (Adi Shankara (khoảng 788-820), thuộc trường phái Vedanta, Ấn Độ), truyền thống tư châu Á, châu Phi hay lạc thổ dân châu Mỹ, nhiều người xem triết học, mà có tính tôn giáo “thực tiễn xã hội” Việc nhấn mạnh ảnh hưởng văn hoá tác động đến nhìn nhận số tác giả phương Tây Tất nhiên, người ta tranh luận liệu Nietzsche, Judith Butler, thời đại ngày chúng ta, có phải nhà triết học hay không nhận xét thay đổi theo thời gian Đương thời, Paracelsus (Phillip von Hohenheim; 1493-1541) coi nhà triết học, ngày dường đồng ý Cụ thể hơn, số người cho rằng, văn hoá ảnh hưởng đến “ngôn ngữ” dùng để diễn đạt giải đáp vấn đề triết học, đến coi câu trả lời thoả đáng(2) Ví dụ, việc thiết lập chuẩn mực lý tính, thông qua giá trị đề cao (như giá trị cá nhân; lợi ích chung; thiện cộng đồng, dân tộc, nhà thờ, người, sinh quyển), văn hoá cho “ngôn ngữ” để thiết lập giới hạn cho vấn đề triết học coi có ý nghĩa để suy ngẫm Cuối cùng, nói rộng hơn, số người nói rằng, “triết học xuất từ văn hoá” theo nghĩa văn hoá cung cấp, áp đặt khung khái niệm cho suy ngẫm (nghiên cứu) triết học Tóm lại, việc cho triết học xuất từ văn hoá theo nhiều nghĩa khác Một số người cho rằng, bao hàm tất nghĩa trên; rằng, văn hoá định khả tính triết học(3) Những luận điểm cho vấn đề triết học xuất từ văn hoá Đâu sở quan niệm coi văn hoá định khả tính triết học? Thật thú vị, có vài luận điểm dẫn tới kết luận này, nay, luận điểm ảnh hưởng luận điểm người theo quan điểm giải học hậu đại (đây tuyên xưng chủ nghĩa tâm triết học - quan niệm mà đề cập sau) Luận điểm cho rằng, mối quan hệ triết học văn hoá điển hình tính đại (mặc dù điển hình hầu hết hệ thống triết học phương Tây từ thời Plato) quan điểm coi tác phẩm triết học độc lập, vượt văn hoá quan điểm lệch lạc Có nghĩa triết học không xuất từ văn hoá, mà không tự thoát khỏi văn hoá Để đánh giá sở lập luận này, điểm lại cách vắn tắt quan điểm đại 2.1 Quan điểm đại Những nhà phê bình quan điểm đại hiểu tính đại nào? Tính đại thường miêu tả phản ánh loạt nguyên tắc sau đây(4) Nó phủ nhận truyền thống phong tục tập quán với tư cách quyền lực tiên thiên, thứ phải chịu phê phán mang tính lý tính (thuần lý) Nó truy tìm tri thức chân lý khách quan - nguyên tắc mang tính lý tưởng, tuyệt đối, có tính quy luật, phi lịch sử, mà nhận biết qua lý tính, sử dụng phương pháp có tính hình thức lý Tính đại, đó, có tính lý – theo nghĩa rộng nhất; với nghĩa là, tất niềm tin nhận định lý tri thức phải “được kiểm chứng” Bằng chứng phải đưa qua việc sử dụng luận điểm mang tính suy diễn có luận chứng luận đề rõ ràng, hiển nhiên Theo nghĩa này, tính đại thường song hành với chủ thuyết tảng nhận thức luận Nó thừa nhận rằng, điều kiện nhận thức, theo cách đó, định lực chủ thể nhận thức; “sự quay với chủ thể” thừa nhận vị cao nhận thức luận so với siêu hình học Sự ưu tiên chủ thể phản ánh nhấn mạnh giá trị cá nhân so với giá trị cộng đồng Theo Theodor Adorno Max Horkheimer, tính đại nhìn lý tính công cụ sử dụng không để nhận thức, mà làm chủ, kiểm soát giới(5) Tuy nhiên, tính đại mang tính lạc quan Nó cho rằng, tri thức mang tính tiến giải phóng; rằng, chủ thể nhận thức tự hoàn thiện Vì vậy, tính ngẫu nhiên truyền thống, lịch sử văn hoá không thực quan trọng, triết học Hiểu cách rộng hơn, “thuyết đại” triết học khởi đầu từ đầu kỷ XVII (từ Descartes) trình bày đầy đủ tác phẩm nhà triết học Khai sáng kỷ XVIII, đặc biệt tác phẩm Kant Những nhà triết học chối bỏ quan niệm cho văn hoá, văn cảnh truyền thống đóng vai trò định tri thức Thay vào đó, họ tìm kiếm nguyên lý mang tính quy luật, tuyệt đối, mang tính tảng chân lý phi lịch sử, phi thời gian, khách quan Để minh hoạ, xem xét quan điểm đạo đức học dựa nguyên tắc nghĩa vụ luận Kant(6) Như biết, Kant từ chối đạo đức học dựa phong tục tập quán, truyền thống, hành động khứ, tác động từ bên Theo ông, để “triết học đạo đức” đích thực, phải mang tính quy luật; có nghĩa, phải thứ tiên thiên Cách tiếp cận Kant tâm đến văn hoá, văn cảnh, truyền thống cụ thể – công việc xã hội học, triết học – mà suy ngẫm xem chủ thể lý khám phá “tuân theo” phản tư nên làm (cái phải là) Câu trả lời ông, biết, “quy luật” - nắm bắt thừa nhận cách lý thật (và mang tính bắt buộc) tất sinh thể lý, không người Tính tự trị đơn giản tuân theo, “ban bố” luật cho thân Quy luật đạo đức mà Kant tìm kiếm với tư cách quy luật - khách quan, phổ quát tuyệt đối; mang tính tiên thiên không chứa ngoại lệ Đặc biệt, “thừa nhận” có hiệu lực lý tính – lý tính nhân tố cá nhân – thế, (chỉ nghĩa đó) mang tính chủ quan Không thiết người có muốn hay không, có đồng ý hay không, quy luật không phụ thuộc vào người lập luật bên Đạo đức không phụ thuộc vào hậu hay kết quả, mà tuân theo lý tính Do đó, rõ ràng luật đạo đức thứ độc lập với ngẫu nhiên văn hoá, lịch sử, hay truyền thống Quả thực, lý mà áp dụng với tất sinh thể lý người nói chung Quan điểm thuyết đại là, người ta phải phán xét tất tuyên bố (tuyên xưng) văn hoá, phong tục truyền thống ánh sáng lý tính loại trừ tất không phù hợp với lý tính Do đó, mối quan hệ triết học văn hoá ý nghĩa lắm, có mối quan hệ hoàn toàn không quan trọng 2.2 Phê phán quan điểm thuyết đại Những người trích cách tiếp cận thuyết đại với triết học, kể sử dụng phương pháp giải học, tranh luận điểm bất ổn quan niệm Những người trích thách thức quan điểm tồn chân lý, nguyên tắc tuyệt đối, phổ quát, phi lịch sử; nhất, họ phủ nhận nhận biết chúng Không có chủ thể trung tính, không định kiến, người đưa đánh giá khách quan, độc lập với lợi ích họ Thực ra, đặc quyền dành cho chủ thể người, không tồn “các chủ thể” lý để coi trọng (đề cao) chủ thể người tồn khác Trên thực tế, đặc quyền mà thuyết đại dành cho chủ thể (thuyết người làm trung tâm) nguồn gốc vấn nạn triết học, trị, xã hội kinh tế thời Lý tưởng lý tính thuyết đại có vấn đề Không tồn phương pháp trung tính, mang tính hình thức việc tiếp cận chân lý khách quan Lý tính, chủ nghĩa lý, không độc lập với truyền thống văn hoá; tự thân truyền thống Thực tiễn lịch sử cho thấy rằng, có nhiều mô hình lý tính khác nhau, có nguồn gốc giai đoạn lịch sử khác phản ánh điều kiện lịch sử văn hoá khác nhau, sở xác đáng để hình mẫu lý tính thích đáng Nói cách khác, mô hình đơn lẻ lý tính mà dựa vào người ta rằng, “chân lý”, “nhận biết” Lý tính mang tính văn cảnh Như R.Rorty nói, có “nền tảng” – “cơ bản” văn cảnh, (cái mà Wittgenstein gọi) - “một phương thức sống”(7) 4 Thuyết tảng nhận thức luận, đó, võ đoán Thực ra, nguyên tắc thuyết tảng không võ đoán, mà tự bại (thất sách) Võ đoán lý để tin rằng, chân thực có mô hình khác khác chân thực (thực tế, có tuyên xưng tri thức thoả mãn chuẩn mực này) Nó tự bại, không tương xứng với chuẩn mực mà thiết lập; nghĩa là, diễn dịch từ nguyên tắc mà biết cách riêng rẽ chân lý, từ hiển nhiên Tóm lại, không (hoặc không) có “cơ sở” cho niềm tin chung, tri thức chung (Do đó) tính khách quan; đơn giản chân lý, hay nguyên tắc hoàn toàn khách quan, không thiên vị mà dựa vào đó, tất cá nhân có học vấn trình độ nhận thức - phải - đồng ý Chúng ta nhận biết giới tự nhiên, thực trạng thái “vật tự nó” Một ý tưởng ảo tưởng Do đó, chân lý tương ứng ngôn từ với giới bên (ít không hiểu “tương đương” vậy) Tất mà làm diễn giải văn bản, (rộng hơn) - diễn dịch kinh nghiệm Do đó, tính, hay chất, hay luật tự nhiên gì, kể chất người Vì vậy, người trích khẳng định cần hoàn toàn bác bỏ thuyết đại; nhất, cần nhận rằng, tính đại (và kèm theo chủ nghĩa lý thái độ bác bỏ văn hoá truyền thống nó) đơn giản cấu phần truyền thống Triết học không đứng truyền thống văn hoá Nhưng, cách tiếp cận thuyết đại thất bại, có lựa chọn khác chăng? 2.3 Các quan điểm hậu đại Một số nhà triết học đề cập đến mà gọi đáp lại “hậu đại’ dựa chủ yếu vào phong trào giải học (thông diễn học) kỷ XIX đầu kỷ XX Thuyết hậu đại miêu tả, chí ca tụng tan rã quan điểm văn hoá, trị, triết học điển hình tính đại Những nhà triết học, Friedrich Nietzsche, Martin Heidegger, Jacques Derrida, Hélène Cixous, Michel Foucault Richard Rorty thách thức quan điểm “hiện đại” việc có cộng đồng diễn ngôn chung, mô hình nhận thức luận bao gồm tri thức mang tính lý tính khách quan Theo lời JeanFranỗois Lyotard, đại diện bật phái này, thuyết hậu đại “sự hoài nghi siêu – tự chuyện (tự sự)”(8), hoài nghi khẳng định có, có “một tự chuyện” bao chứa tất chân lý tri thức Cụ thể hơn, triết học Anh - Mỹ Đức, thuyết hậu đại xem phản luận (chống tảng), phản thực luận, phản chất luận, đề cao đa nguyên thực dụng Triết học giống “hậu tính đại”? Mối quan hệ với văn hoá gì? Richard Rorty đưa cách tiếp cận hậu đại với triết học (hiện đại) Raymond Geuss, báo gần tri ân R.Rorty lưu hành rộng rãi Internet(9), đề cập đến dự án tâm đắc Rorty Rorty từ lâu có ý định giảng học trình cho sinh viên đại học với tiêu đề “Một lịch sử khác triết học đại” thời Trung cổ kết thúc đầu kỷ XX Học trình dự định không tập trung vào triết gia kinh điển truyền thống, mà vào số biết đến hơn, từ góc độ Rorty, nhân vật tương đương, có nhiều tư tưởng triết học (những nhân vật chấp nhận) Rorty có số lý đề xuất cách “tiếp cận khác” Geuss đoán rằng, số lý phản ánh quan điểm Rorty hoạt động triết học(10) Geuss lưu ý rằng, Rorty quan niệm điều mà số người gọi “triết học” thời kỳ định lịch sử không coi triết học thời kỳ khác Geuss viết rằng, theo Rorty, “không có tập hợp mang tính phổ quát câu hỏi vấn đề triết học Paracelsus không quan tâm nhiều đến câu hỏi giải đáp vấn đề mà ngày cho có tính “triết học”; lúc đó, có nhiều người cho công việc ông mô hình mà nhà triết học nên làm Giả thiết là, phản tư nhiều sâu điều người ta nhận thấy “triết học” thời kỳ nơi khác gắn với loại hoạt động trí tuệ khác nhau; đóng vai trò chất chung, chứa đựng khẳng định mang tính “cố hữu” độc tôn việc sử dụng “chính xác” thuật ngữ “triết học" Việc nghiên cứu lịch sử, Paracelsus nhân vật trung tâm Descartes, xem phần nỗ lực kiến giải lịch sử, không hẳn triết học, mà lịch sử quan niệm khác triết học (thế triết học)(11) Với nhà triết học hậu đại Rorty triết học rõ ràng sản phẩm văn hoá câu hỏi triết học - vấn đề văn hoá Không có hình mẫu nào, hay cách tiếp cận chứa đựng tri thức triết học, tất tri thức triết học hướng đến Nhưng, theo quan điểm nhà hậu đại, Rorty, khái niệm triết học siêu - lịch sử, phi - lịch sử, hay thuộc tính chất nằm văn hoá văn cảnh triết học kiếm tìm, mà việc triết học bị định văn cảnh, xem “cái hợp lý”, “lý tính” “lập luận đắn” bị định văn cảnh Không có chuẩn mực phổ quát lý tính Những thuật ngữ, “tính khách quan”, “chân lý”, không bao hàm nội dung nhà đại quan niệm “Tính khách quan” nghĩa “tương ứng với thực tồn (đang hữu)”(12), mà “một đặc tính lý thuyết bàn luận triệt để, lựa chọn qua đồng thuận người tham gia tranh luận có lý tính”(13) “Chân lý” tương ứng ngôn từ thực, mà sản phẩm trí, đồng ý cao nhóm xã hội Theo Rorty, thật ngốc nghếch lãng phí thời gian vào việc tìm kiếm khái niệm trung tính, phổ quát lý tính chân lý, tính người, chất Sự trích dường đặc biệt mạnh mẽ lý thuyết đạo đức(14) Ví dụ, Rorty nhận thấy ngôn ngữ quyền phổ quát người trường hợp mang tính tranh cãi trường hợp tồi tệ khả đưa biện minh rành mạch Đây đơn giản cách tiếp cận theo ý thức hệ - làm thu hút người theo chủ nghĩa tự sống phương Tây ông Sự đánh giá từ “bên ngoài” lẽ phải, lập luận, đòi hỏi chứng không cần thiết Do đó, Rorty cho rằng, cần “giáo dục cảm tính”(15) - giáo dục cảm nhận - để người bớt nhận thức giới dạng đối lập “chúng ta” “họ”; nhất, để người tự nguyện mở rộng lĩnh vực “chúng ta” đó, mở rộng cộng đồng đạo đức họ Mục đích đạo đức học xây dựng lý thuyết thiện, lẽ phải, mà đẩy mạnh “tình đoàn kết” (tính liên đới) Thay tìm kiếm lập luận chứng đạo đức học, nên cố gắng “thức tỉnh” “giáo dục” tình cảm Bằng cách đó, theo Rorty, có tiến đạo đức.) Nếu quan điểm hậu đại đắn việc trích triết học đại nhận thức vị trí tính lịch sử, văn cảnh, diễn dịch khẳng định thuyết đại cho triết học cách siêu vượt nguồn gốc chất, sản phẩm văn hoá mà xuất khẳng định sai lầm Điều này, nhà hậu đại muốn nhấn mạnh, đơn giản nhằm ghép thêm khiêm nhường tính chủ quan cho quan điểm đại Triết học xuất từ văn hoá Do đó, nên tập trung vào “các triết học” (khác nhau) “triết học” (phổ quát) để tìm kiếm triết học khiêm nhường hơn, trân trọng văn hoá truyền thống khác bên văn hoá [...]... đơn giản là nhằm ghép thêm sự khiêm nhường và tính chủ quan cho quan điểm hiện đại Triết học xuất hiện từ văn hoá Do đó, chúng ta nên tập trung vào “các nền triết học (khác nhau) hơn là một nền triết học (phổ quát) để những tìm kiếm triết học của chúng ta sẽ khiêm nhường hơn, nhưng cũng trân trọng hơn những nền văn hoá và truyền thống khác bên ngoài nền văn hoá của chính chúng ta ... cảm Bằng cách đó, theo Rorty, sẽ có tiến bộ đạo đức.) Nếu quan điểm hậu hiện đại là đúng đắn trong việc chỉ trích triết học hiện đại và trong nhận thức về vị trí của tính lịch sử, văn cảnh, sự diễn dịch thì khẳng định của thuyết hiện đại cho rằng triết học bằng cách nào đó siêu vượt những nguồn gốc của nó và về bản chất, không phải là một sản phẩm của văn hoá mà trong đó nó xuất hiện là một khẳng định... dạng đối lập giữa cái “chúng ta” và cái của “họ”; hoặc ít nhất, để con người tự nguyện mở rộng lĩnh vực của cái “chúng ta” và do đó, mở rộng những cộng đồng đạo đức của họ Mục đích của đạo đức học không phải xây dựng một lý thuyết về cái thiện, hoặc về lẽ phải, mà là đẩy mạnh “tình đoàn kết” (tính liên đới) Thay vì tìm kiếm những lập luận và bằng chứng trong đạo đức học, thì chúng ta nên cố gắng “thức... người, hoặc về những bản chất Sự chỉ trích này dường như đặc biệt mạnh mẽ đối với lý thuyết đạo đức(14) Ví dụ, Rorty nhận thấy ngôn ngữ về các quyền phổ quát của con người trong trường hợp khả dĩ nhất vẫn mang tính tranh cãi và trong trường hợp tồi tệ nhất là không có khả năng đưa ra một sự biện minh rành mạch nào cả Đây đơn giản chỉ là cách tiếp cận theo ý thức hệ - cái đã làm thu hút những người...sự tương ứng giữa ngôn từ và hiện thực, mà là sản phẩm của sự nhất trí, hoặc đồng ý cao nhất trong một nhóm xã hội của chúng ta Theo Rorty, sẽ thật ngốc nghếch nếu chúng ta lãng phí thời gian vào việc tìm kiếm khái niệm trung tính, phổ quát về lý tính hoặc về chân lý, hoặc về bản tính con người, hoặc về những ... khẳng định rằng, triết học xuất từ văn hoá trì nhiều đặc trưng tư đại Triết học “xuất từ văn hoá có nghĩa ? Hiện nay, luận điểm cho triết học xuất từ văn hoá không tự tách khỏi văn hoá luận điểm... nhà triết học hậu đại Rorty triết học rõ ràng sản phẩm văn hoá câu hỏi triết học - vấn đề văn hoá Không có hình mẫu nào, hay cách tiếp cận chứa đựng tri thức triết học, tất tri thức triết học. .. nhà triết học đề cập đến mà gọi đáp lại “hậu đại’ dựa chủ yếu vào phong trào giải học (thông diễn học) kỷ XIX đầu kỷ XX Thuyết hậu đại miêu tả, chí ca tụng tan rã quan điểm văn hoá, trị, triết học

Ngày đăng: 11/01/2016, 17:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w